A MỤC TIÊU: $1 TỨ GIÁC
1 Kiến thức : -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các gĩc của tứ giác lồi 2 Kĩ năng : Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các gĩc của một tứ giác lồi
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Thước thẳng, vẽ tranh sẵn các hình 1; 2 SGK
- Xem lại khái niệm tam giác, định lý tổng ba gĩc trong của một tam giác
C TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoạt động 1: Hình thành khát niệm tÍ giác
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
và trả lời câu hỏi:
e Trong những hình trên hình nào thoả mãn tính chất:
a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng
b/ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng
khơng cùng nằm trên một đường
thẳng
Nhận xét hình le cĩ sự khác nhau gì với các hình khác cịn lại ?
GV : Hãy chỉ ra những hình thoả mãn tính chất a và b và đồng thời khép kín ? GV hình thành các vến tố của tỶ St Zo giác, cách đọc,
HS chia nhĩm thảo luận và một HS đại diện trình bày ý
kiến cho nhĩm của mình,
những nhĩm khác nhận xét a/ Tất cả các hình cĩ trong hình vẽ bên
b/ Trừ hình 1d
Các đoạn thẳng tạo nên hình
vẽ le khơng khép kín
Hình thoả tính chất a; b và
khép kín là la, 1b, Ic
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm tứ giác lồi
Trong tất cả các tứ giác nêu ở
trên, tứ giác nào thoả mãn tính chất : “Nằm trên cùng một nửa
mặt phẳng bờ là đường thẳng
Chỉ cĩ tứ giác ABCD
1 Định nghĩa:
Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đĩ bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng
khơng cùng nằm trên một đường
thẳng Đọc tên CDAB A, B, C, D 1a các đỉnh của tứ giác Các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA là các cạnh của tứ giác
: tứ giác ABCD, BCDA,
Tứ giác 16i là tứ giác luơn nằm
trong một nửa mặt phẳng, cĩ bờ là
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào
của tứ giác
ABCD là tứ giác lồi
Trang 2đfinh hoe 8
chứa bất kỳ cạnh nào của tứ
giác ”
GV giới thiệu tứ giác lổi và chú ý HS từ đây về sau khi nĩi đến tứ giác mà khơng nĩi gì thêm thì
ta hiểu đĩ là tứ giác lồi
Hoạt động 3 : Làm bài tập ?2
Cho HS lam bài tập trên phiếu
luyện tập và một H§ lên bảng
làm bài
HS điển vào phiếu luyện tập những chỗ cịn trống để được
câu trả lời đúng
Hoạt động 4 : Tìm tổng các gĩc trong của một tam giác
Ta cĩ thể dựa vào cách tìm tổng các gĩc trong của một tam giác để tính tổng các gĩc trong của một tứ giác
GV gọi một HS lên bảng trình bày
tất cả HS cịn lại làm trên giấy GV : vậy tổng bốn gĩc trong tam
giác bằng bao nhiêu độ?
HS chứng minh trên giấy So sánh kết quả sửa trên bảng
HS : 2 HS phát biểu định lý
Hoạt động 5: Củng cố
Phân nhĩm cho HS lam BT1; 2
sau đĩ ŒV cho đại diện 2 nhĩm
trình bày lời giải, các nhĩm cịn
HS làm BT theo nhĩm và đại
diện trình bày lời giải
GV Ngo Duting Khéi
eC
D L
a/ Hai đỉnh kể nhau: A và B, C và
D
Hai đỉnh đối nhau : A và C, B và D
b/ Đường chéo (đoạn nối thẳng nối
hai đỉnh đối nhau): AC, BD
c/ Hái cạnh kể nhau: AB và BC,
AD và DC
dGĩc ,8,Ê, Ư
Hai gĩc đối nhau: và, B va
D
E/ Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác) :M,P
Điểm nằm ngồi tứ giác (Điểm
ngồi của tứ giác) : N, O
2 Định lý
B AS
D IC
Tổng các gĩc trong của một tứ giác
bằng 360°
Trang 3Zfinkt lọc & Sap 1
Hoạt động 6 : Hướng dẫn bài tập ở nhà
Về nhà làm BT 3; 4
Bài 3 ta cĩ thể áp dụng tính chất về tam giác cân, hay 2 tam giác
bằng nhau
Bài 4 ta áp dụng cách vẽ tam giác
biết độ dài ba cạnh của nĩ? Hay biết số đo một gĩc và 2 cạnh kể
của gĩc đĩ
D RUT KINH NGHIEM
Trang 4§2 HÌNH THANG
B MỤC TIỂU:
I Kiến thức : -Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuơng, các yếu tố của hình thang Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuơng
-Biết vẽ hình thang, hình thang vuơng Biết tính số đo các gĩc của hình thang, hình thang vuơng -Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra xem một tứ giác là hình thang
-Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau 2.Kĩ năng : Vẽ,nhận biết hình thang, chứng minh hình thang
C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -HS : thước thang Eke
-GV : Bài kiểm tra sẵn, các bài tập 2; 7; 8 trên bảng phụ
D TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh Nội dung chỉ bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm
Gọi một HS lên bảng các HS
khác làm trên phiếu luyện tập
A B
120°
a/ Ta cĩ :
60° Â +ŸÊ 0
5 - °C A+D=180 (gt)
GV : a/ Dựa vào sổ đo các Mà Â+Ơ+Ê+Ð =3609
gĩc A và D đã cho và biết| , (tổng 3 gĩc trong tứ giác) vs A 24 ing C=<8 Hay tính số đ rang 3 ay tinh so do — + Ê = 180° gĩc B;C ` 2ø 5
b/ Nhan xét vé hai doan thing | > B+ 3B = 180
AB va CD ;
“B= 180° 3
0
_, g — 180°x3 _ 1350
=> C = 180° -135° = 45°
b/ Hai cạnh AB va CD song song với nhau vì:
 + =180° và chúng nằm ở gĩc trong
cùng phía
Trang 5
Zfìnf: lọc 8 Sip 1
Hoạt động 2 : Khái niệm hình thang và các tính chất của nĩ
GV : qua bài tập trên ta thấy A
tứ giác ABCD cĩ 2 cạnh AB và CD song song với nhau Tứ
giác như thế ta gọi là hình Bi 1 `C
thang
GV : giới thiệu các yếu tố cĩ 1 Định nghĩa: Hình thang Hên quan đến hình thang là tứ giác cĩ hai canh đối
A song song
ABCD là hình thang
_ a ©AB/CD
DoW ¥ (hay AD/BC)
AB; CD: Goi 14 hai canh đáy.Để phân biệt hai đáy ta cịn gọi là đáy lớn và đáy
nhỏ
AD; BC : Gọi là hai cạng
GV : cho HS 1am BT [?2| và bên
GV chuẩn bị vẽ sẵn hình trên AH: gọi là đường cao bảng phụ
GV gọi HS đứng tại chỗ trả | HS làm BT trong phiếu luyện tập
lời kết quả BT hình l5a,c (SGK)
Hoạt động 3 : Nhận xét và làm BT
GV cho HŠ lên bảng làm BT | Một HS lên bảng làm BT ?2 các em khác A B
?2 và hướng dẫn H§ rút ra | làm trên phiếu luyện tập / /
nhận xét Một HS rút ra nhận xét D C
Cho ABCD là hình thang cĩ
Trang 6Zfinh lọc & Sap 1
b/ tương tu ta chifng minh
được :
= Ấ ABC = ACD (c,g,c) => AD // BC
=> AD=BC
Nhận xét :
- Hình thang cĩ hai cạnh bên song song thì hai cạnh
bên đĩ bằng nhau và hai
cạnh
đáy của hình thang đĩ cũng bằng nhau
- hình thang cĩ hai cạnh đáy
bằng nhau thì hai cạnh bên
cũng bằng nhau và song song với nhau
Hoạt động 4 : Hình thang vuơng
GV vẽ hình thang vuơng lên Ae B
bảng phụ gọi HS quan sát ` II Hình thang vuơng hoặc dùng êke để nhận xét về | Di C Định nghĩa Hình thang
tứ gíac ABCD ? HS hình trên là hình thang cĩ một gĩc | vuơng là hình thang cĩ một
GV hình thành cho HŠ định | guơng SĨC vuơng
nghĩa hình thang vuơng TN
Di C
ABCD) là hình thang vuơng <= ABCD là hình thang và cĩ một gĩc vuơng Hoạt động 5 : Củng cố
GV vẽ hinh 21 a), c) SGK | HS 1a 2 cách dùng êke hoặc chứng minh
trén bang phu H21a) x = 100°, y = 140° c).x=90”,y= 115” Hoạt động 6 : hướng dẫn BT về nhà Về nhà học thuộc định nghĩa
hình thang, hình thang vuơng,
là bài tập 6; 7b; §; 9
E RÚT KINH NGHIỆM
Trang 7Tuan 2 Ngày soạn
Tiét 3 Ngày đạy: Ă cà se
S3 HÌNH THANG CÂN
A.MUC TIEU:
I Kiến thức:- HS nắm được định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 2 Kĩ năng:- Rèn kínăng + Tính gĩc hình thang cân
+ Chứng minh hình thang cân đơn giản
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
* GV: Thước chia khoảng, thước đo gĩc, compa
` HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập SGK
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hình thang, hình thang vuơng ^
Cho hình thang ABCD (AB//CD), cĩ 4 = 120° ,C =60° Tính các gĩc cịn lại
Bài làm: A B Ta cĩ : AB//CD 120° => Gốc trong cùng phía = 120° (gt) 60 ^ Ma A ^ C =60° (gt) ^ B AN D = B =180°-60°= 120° = 180°- 120° =60° Hoạt động 1: Định nghĩa
GV : gọi HS nhận xét về | HS : hình thang ABCD cĩ các | D Định nghĩa: hình thang trên và từ đĩ nêu | gĩc kề đáy bằng nhau A B dinh nghia hinh thang
GV : cho HS tinh cac géc
cịn lại của hình 24 a), b) D C
(SGK) và trả lời các câu hỏi Hình thang cân là hình thang cĩ hai gĩc
ở kê một đáy bằng nhau
ABCD là hình thang can (dayAB,CD)
‘a //CD
Syn ^ ˆ
C=D hoặc 4=?
Hoạt động 2 : Tính chất hai cạnh bên của hình thang cân
GV : Vẽ hình thang cân và | HS đo đạt và rút ra nhận xét: | ID Tính chất : cho H§ đo đạt để kiểm tra | Hình thang cân cĩ hai cạnh | 1) Định lý 1:
Trang 8
đfinh hoe 8 Sap 1
hai cạnh bên của hình thang cân như thế nào ?
GV hướng dẫn cho HS chứng minh nhận xét trên GV : Ta xét hai trường hợp
a) AD và BC cắt nhau tại O
b) AD // BC
GV : Vay những hình thang
cĩ hai cạnh bên bằng nhau cĩ phải là hình thang cân
khơng 2
bên bằng nhau
HS :
a) Ta c6 : ABCD 1a hinh
thang cân nên 131 3 +3 D=C,A¡=B;
Xét A OCD 4 4 Tac6:C=D
Nên A OCD cân tai O =>OC=OD (l)
1 3
Ta cĩ : A; =B,
1 3
> A> = Bz
Nên A OAB cân tại O => OA=OB (2) Từ (1), (2) suy ra OD - OA=OC -OD => AD=BC b) Néu AD // BC Ta cé : AB // CD (gt) => AD = BC (tc hai đường thẳng song song chắn hai đoạn thang song song)
HS : hình thang cĩ hai cạnh
bên bằng nhau nhưng cĩ thể
khơng là hình thang cân
bằng nhau
Hoạt động3: Tinh chất hai đường chéo của hình thang cân
GV : Vẽ hình thang cân và cho HS đo đạt để kiểm tra
hai đường chéo của hình
thang cân như thế nào ? GV hướng dẫn cho HS
chứng minh nhận xét trên HS : Xét hai A ADC va BCD cĩ: CD là cạnh chung ADC = BCD (DN hình thang Oo J _\ CM: 1 Ta cĩ : ABCD là hình thang cân nên D
1 4d Ä1
=C, Ai = Bị
Xét A OCD
44 Tacé6:C=D
Nên A OCD cân tại O
=OC=OD (l)
1 3¬
Ta cĩ : Ai=Bị
1 3
=> A; =B>
Nên A OAB cân tại O
=> OA=OB (2) Ty (1), (2) suy ra OD —- OA = OC - OD => AD =BC b) Néu AD // BC Ta c6 : AB // CD (gt)
=> AD = BC (t/c hai đường thẳng song song chắn hai đoạn thẳng song song)
2) Định lý 2:
Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau
Trang 9
Zfinh học ® cần) AD = BC (cạnh bên của hình thang cân) Vay : AADC =A BCD (¢.c.g) => AC= BD
Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết
GV : cho HS vẽ hình 29 (SGK) của 3 và sao đĩ đo
gĩc C và D của hình thang ABCD va rit ra kết luận ?
m A B Za D HS : vé diém A, B (bing compa ) Ta cé6 : AB // CD (gt) Đo và nhận xét gĩc À và gĩc B cĩ cùng số đo độ
Kết luận : Hình thang cĩ hai
đường chéo bằng nhau là hình thang cân
CM:
Xét hai A ADC và BCD cĩ: CD là cạnh chung
ADC = BCD (BN hinh thang can) AD = BC (cạnh bên của hình thang cân) Vay : AADC =A BCD (¢.c.g)
=> AC = BD
HI Dấu hiệu nhận biết:
1) Định lý 3:
Hình thang cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
% Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1 Hình thang cĩ hai gĩc kể một đáy bằng nhau là hình thang cân
Hình thang cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hoạt động 5 : củng cố
Cho hình thang cân ABCD (AB /CD), E là giao điểm hai đường chéo Chứng
minh rằng : EA = EB, EC = ED Xét 2A: ADC và BCD Ta cĩ : DC : là cạnh chung AD = BC (hai cạnh bên hình thang cân)
AC = BD (hai đường chéo hình thang cân)
Vay AADC = A BCD (c.c.c)
1 1
=> ACD =BDC
=> A EDC cân tại E ( Cĩ hai
gĩc bằng nhau) => EC = ED Ma EA = AC —- EC EB = BD - ED => EA=EB
Trang 10đfinh hoe 8 Hoạt động 6 : Bài tập về nhà Về nhà học thuộc các định
nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang cân và
làm các bài tập II, 12, 16,
17, 18
D RUT KINH NGHIEM
Trang 11A MỤC TIỂU:
LUYEN TAP
> Kién thife :- Cling cé lai cho hoc sinh cdc kién thức của hình thang , hình thang cân thơng qua các bài
tap - Khai thác các tính chất hình thang cân
- Chứng minh tứ giác là hình thang cân ( vận dụng dấu hiệu CM hình thang cân vào bài cụ thể ) 2 Ki nang :KN:CM tứ giác là hình thang can
gĩc đáy hình thang cân với hai đường chéo của nĩ B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : chuẩn bị các phương pháp khác để giải cho các bài tập đã cho HS làm, hướng mở của từng bài (nếu cĩ)
HS : làm tốt các bài tập GV đã cho và đã được hướng dẫn
C TIỀN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỈ số :
Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hình thang cân
Ấp dụng : HS làm bài tập ở nhàmà giáo viên đã cho tron; 2 tiết trước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung phỉ bảng
Hoạt động T
GV :thay vì vẽ như trên cĩ thể vẽ AE và BF như thế nào ta vẫn cĩ điều cần chứng minh la DE = CF ?
Hoạt động l :
(HS tìm kiếm bài tốn mới,
tương tự bài tốn củ)
HS suy nghị, trả lời, GV cĩ
thể phân tích ý nghĩa về VIỆc vẽ vuơng gĩc, tứ đĩ học sinh cĩ thể suy nghĩ ra cách vẽ AF, BE (vào phía trong hình thang sao cho DAE = CBF < DAB chẳng
hạn)
Đề:
Cho ABCD là hình thang cân Vẽ AE, BE vuơng gĩc với DC, Chứng minh DE= CF
Tinh BC biét ring:
AB = 2cm , CD = 4cm Hoạt động 2
Cho hình thang ABCD cĩ AB
⁄ CD, chứng minh rằng
a/ Nếu ACD = BDC chứng minh ABCD 1a hinh thang can?
b/ Nếu AC = BD, chứng minh ABCD là hình thang cân
(GV chỉ rõ HS thấy, đây là (luyện tập vận dụng dấu
hiệu nhận biết hình thang
cần)
HS làm từng cá nhân trên
phiếu học tập
a).Chứng mình các tam giác CDE, ABE cân, từ đĩ suy ra
AC = BD, suy ra AADC=ABCD (c-g-c) — I1 A B D—E F © HS chứng minh : Luyện tập: a/, A B D C K
Trang 12đfinh hoe 8
bai tập chứng minh định lý 3
về dấu hiệu nhận biết hình
thang cân)
GV: Cĩ thể vẽ thêm vẽ thêm một cách khác để chứng
minh câu trên? (Chẳng hạn
vẽ thêm hai đường cao AH
và BK của hình thang)
UY Tả
ADC = BCD, suy ra ABCD là hình thang cân
b) Bước 1: HS vé thêm BK song song với AC, chứng minh tam giác BDK cân Bước + SUY Ta : ADC = BCD, Từ đĩ do câu a, suy ra ABCD là hình thang can Hoạt động 3 : Củng cố
Cho tam giác ABC cân tại A, Vẽ các đường phân giác BD,
CE (DE AC, Ee AB)
a/ Chứng minh BCDE là hình thang cân ?
b/ Chứng minh cạnh bên
của hình thang trên bằng đáy
bé ?
(GV sẽ chấm một số bài, sửa sai cho HS, củng cố cho HS dấuhiệu nhận biết hình thang
cân.)
Bài tập về nhà
Cho tam giác ABC cân (AB=AC) Gọi Milà trung
diém của cạnh AB, vẽ tia Mx // BC cắt AC tại N
Tứ giác MNCB là hình gì ? Vi sao ?
Nhận xét gì về điểm đối với cạnh AC? Vì sao cĩ nhận xét
đĩ ?
HS làm trên phiếu học tập
(GV sẽ chấm một số bài, sửa sai cho HS, củng cố cho
HS dấu hiệu nhận biết hình thang can.)
D RUT KINH NGHIEM
b/ B C Bài giải : a/ Chứng minh: A ADB = AAEC Suy ra AD = AE = AED = ABC mà chúng đồng vị
= ED//EB ma EC = BD (do chứng minh trên) > BEDC là hinh thang cần
b/ Ta cĩ :
Do ED//BC và do giả thiết :
nên EBD = DBC = BDE suy ra ED = EB
Trang 13
Tuân 3
Tiết 5 - 6
§4 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦATAM GIÁC - HÌNH THANG
A.MỤC TIỂU:
1 Kiến thức : -Học sinh cần nắm được :
+ Định lí (1) chứng minh trung điểm
+ Đường trung bình của tam giác là gì ? tính chất của nĩ ?
+ -Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về đường
trung bình của hình thang
2 Ki nang :
- Biết vận dung ngay tính chất giải quyết vài bài tập đơn giản
- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
> GV: thuéc thang, Eke
» HS: Xem trước bài “đường trung bình của, của tam giác hình thang”
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của AB Từ M kẽ đường thẳng song song với cạnh đáy
BC cắt AC tại N Chứng minh NA = NC
Giải: Xét tứ giác BMNC
Ta cĩ: MN /BC (gt)
B=Ư (hai gĩc đáy của tam giác cân)
=> BMNC là hình thang can > BM = CN ->
Ma AB = AC (gt) > N 1A trung điểm của AC
Hay NA=NC
GV : gidi thiéu bài mới “đường trung bình của tam, của giác hình thang
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh Nội dung shỉ bảng
Hoạt động 1: Xây dựng định lý 1 và khái miện đường trung bình của tam giác
Cho tam giác ABC tuỳ ý, Nếu cho D là trung điểm của cạnh AB, qua D vẽ đường thẳng Dx song song với BC, tia Dx cĩ đi qua trung điểm
E của cạnh AC khơng?
HS làm trên phiếu học tập tập theo nhĩm
HS đại diện theo nhĩm trả lời những vấn để mà GV
đặt ra
Qua E kẻ đường thẳng song
I) Đường trung bình của tam giác
1) Dinh ly 1:
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba
x ; A
GV hướng dân Hồ vẽ hình | song với AB, cắt BC tai F
thêm như SGK Xét tứ giác BDEF D
Ta cĩ DE // BE (gt)
=> BDEF là hình thang B É
Trang 14đfinh hoe 8
GV : trình bày khái niện
đường trung bình của tam
giác Yêu cầu HS dự đốn tính chất đường trung bình
của tam giác
- Gọi HS cho biết cách vẽ
đường TB của tam giac
Hướng dẫn HS cách vẽ đường trung bình của tam giác
Ta cĩ : BD //EE —= BD =EF Ma AD = BD (gt) = AD = EF Xét 2A : ADE va EFC Ta cĩ : 4=#, (Đồng vị) AD = EF (CM trén) D, = F, (cing bing B) Vay AADE = AFFC (g.c.g)
=> AE=EC
Vậy E là trung điểm của AC
-Học sinh nêu cách vẽ đường trung bình của tam giác
Tip 1 GT | AABC, AD = DB, | DE//BC KL | AE=EC CM:
Qua E kẻ đường thẳng song song với AB,
cắt BC tai F
Xét tứ giác BDEE Ta c6 DE // BF (gt) = BDEF 1a hinh thang Ta cĩ : BD // EE => BD=EF Ma AD = BD (gt) => AD = EF Xét 2A : ADE va EFC Ta cĩ : A=E, (Đồng vị) AD = EF (CM trén) D, = F, (cing bing B) Vay AADE = AEFFC (g.c.¢) => AE=EC
Vay E là trung điểm của AC
Định nghĩa: Đường trung bình của tam
giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
của tam giác
Hoạt động 2 : Xâ y dựng định lý 2
GV cho HS vẽ hình đo, dự
đốn và đưa ra kết luận
GV hướng dẫn HS vẽ thêm, và chứng minh định lý trên
bảng
B
GV goi HS chứng minh hai
tam giác AED và CEF bing
nhau
Đường trung bình của tam
giác song song với cạnh thứ
ba và bằng nửa cạnh đĩ
HS đọc định lý SGK, tim hiểu chứng minh và trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu GV HS : Xét 2 A: AED va CEF Ta cĩ : EA = EC (gÐ ED = EF (cách vẽ 2) Dinh ly 2:
Đường trung bình của tam giác song song
với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đý GT , AABC, AD = DB, AE=EC 1 KL | DE // BC, DE=— BC CM:
Vé diém F sau cho E là trung điểm của
DF
Xét 2 A: AED va CEF
Ta c6 : EA= EC (gt)
ED = EF (cách vẽ điểm F)
—~ —
AED =CEF (đối đỉnh)
Vay AAED = ACEF (c.g.c)
diém F) => DA=CF
va A=C,
Trang 15Zfinh học ® GV hướng dẫn HS đi đến kết luận —^~ AED = CEE (đối đỉnh)
Vậy AAED = ACEF (c.g.c)
Ta c6 AD = DB (gt) DA = CF Nén DB=CF
Ta cĩ 4 = C, va nim 6 vi tri so le trong
=> AD // CF hay BD // CF
= BDCF 1a hinh thang cé hai day DB, CF bằng nhau nên hai canh bén DF, BC song song với nhau
—=>=DE//BC DE= Jpr= lc 2 2 Hoạt động 4 : Xâ y dựng định lý 3
GV : Yêu câu HS làm trên phiếu luyện tập
Cho hình thang ABCD (AB/CD), gọi E là trung điểm của AD, vẽ tia Ax //DC
cắt AC tại I, cắt BC tại E
Chứng minh:
I là trung điểm của đường chéo AC
F 1A trung diém cia BC
GV : Dựa theo ý kiến của HS GV bổ sung xây dựng địng lý 1
GV : Tương tự như tam giác GV cho HS xây dựng định
nghĩa đường trung bình của
hình thang
A B
E/ \F
of aw
- Goi HS cho biết cách vẽ đường T của tam giác Hướng dẫn HS cách vẽ đường trung bình của tam giác
Xét A ADC
Ta c6 : EA= ED (gt)
EI // DC (gt) = 11A trung điểm của AC Tương tự xét A ABC Ta cĩ : LA = IC (CM trên)
IF // AB (gt) = F 1A trung điểm của BC
-Học sinh nêu cách vẽ đường
trung bình của tam giác
II) Đường trung bình của hình thang
1) Định ly3
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai A B / mm D C
ABCD 1a hinh thang GT | AB // CD, AE= ED EF // AB, EF // CD KL | BF=FC CM: Xét A ADC Ta c6 : EA= ED (gt) EI // DC (gt) = 11A trung điểm của AC Tuong ty xét A ABC Ta cĩ : IA = IC (CM trên)
IF// AB (gÐ —= E là trung điểm của BC
*Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
Hoạt động 5 : Xâ y dung dinh ly 4
hãy đo độ dài đường trung GV xét hinh thang ABCD, ra kết luận “Đường trung HS tiến hành vẽ, đo và rút 2) Định lý 4:
Đường trung bình của hình thang song song
Trang 16
đfinh hoe 8 Sap 1
bình và độ dài 2 cạnh đáy rồi
so sánh và rút ra kết luận về
độ dài đường trung bình với tổng độ dài hai đáy của hình thang
GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lý
GV goi HS xét A FBK va A FCK
bình của hình thang song
song với hai đái và cĩ độ
dài bằng nửa tổng độ dài của hai đáy”
Xét A FBK va A FCK cé: F, = F, (gt) BF = FC (gt) B= Ễ, (so le trong) Vay: A FBK = A FCK (g.c.g)
với hai đái và cĩ độ dài bằng nửa tổng độ
dài của hai đáy
A B
E F
2
D a K
Goi là giao điểm của các đường thắng AF va DC Xét A FBK va A FCK cĩ: F =F, (gt) BF = FC (gt) B= C, (so le trong) Vay: A FBK = A FCK (g.c.g) => AF=FK AB =CK
E là trung điểm của AD
F là trung điểm của AK
— EF là đường trung bình của A ADK
=> EF // DK Hay EF // CD EF // AB Va EF =+DK Mat khac DK = DC + CK = DC + AB 1 Do dé : EF = 2 (DC+AB) Hoạt động 6 : Củng cố GV vẽ hình 40 SGK lên bảng và cho HS nêu gt kết luận và tính độ dài x? Taco: 1 BE =2 (CF + AD)
B C (1/c đường trung bình của
A hinh thang) => CF =2BE-— AD 24m 7m = 2.32 m- 24m D 5 F = 64m — 24m = 40m Hay x = 40m
D RUT KINH NGHIEM
Trang 17Tuần 4
Tiết 7 - 8
LUYỆN TẬP
A MỤC TIỂU:
1 Kiến thức : -Củng cố cho học sinh về định nghĩa và đặc biệt tính chất đường trung bình của tam
giác , của hình thang
2 Kĩ năng : - Rèn kĩ năng chứng minh trung điểm, phát hiện và chứng minh đường trung bình ; tính độ dài đường trung bình của hình thang , tam giác
3 Thái độ :- Giáo dục kĩ năng quan sắt trực quan
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
» GV: Vé san hinh 6 bang phu cho bài kiểm tra, bài giảng hồn chỉnh bài tập 27 SGK
> HS :lam bai tập ở nhà
C TIEN TRINH TIET HOC:
Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ :
GV: Kiểm tra bài tập HS làm ở nhà, một Hs làm bài tập ở bảng (GV cĩ thể vẽ hình sẵn ở bảng phụ)
GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại tính chấc đường trung bình của hình thang, sửa sai cho HS và hồn chỉnh
chứng minh
HS : (Trinh bay bai làm ở bảng)
Chứng minh các tứ giác ABFE, CDHG là hình thang Do CD là đường trung bình của hình thang ABFE do đĩ
x = (AB+EF) : 2,
x =(8+16) : 2 =12cm
H Do EE là đường trung bình của hình thang CDHG do đĩ
y = 16.2 -x y = 32-12 =20 cm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoạt động 1: Lam bai tập 27 SGK
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mà | HS trả lời lần lượt những yêu g
GV yêu cầu : cầu mà giáo viên nêu trên F
So sánh EK và DC ? KF vaAB? So | HS néu cd bai tốn đầy đủ cả A c
sánh EEF với EK+KF ? Kết luận được | thuận và đảo :
rút ra khi so EF với AB +CD ? (Khi | “EF là độ dài đoạn thẳng nối nào xảy ra dấu =?) trung điểm hai cạnh đối AD
GV chuẩn bị bài giảng hồn chỉnh | và BC của tứ giác ABCD , 5
trên bảng phụ chứng minh rằng : GT
Yêu cầu HS nêu bài tốn đầy đủ cả CD+ AB AC= CE =EG thuận và đảo ? làm hồn chỉnh vào vở |EF <—————— BD =DF =FH
bài tập ở nhà 2 AB // CD //EF //GH
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ
khi ABCD 1a hinh thang ( AB | KL
//CD) Tinh x,y?
Trang 18đfinh hoe 8
Hoạt động 2 : Làm bài tập 28 SGK
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi để rèn phương pháp phân tích đi trên :
e Để chứng minh AK = KC ta cần chứng minh điều gì ? ( Hướng dẩn học sinh phân tích đi lên .)
e AB=6cm, CD= 10cm, tinh dé
dai cdc doan thang EI, KF ,IK
e So sánh độ dàiđoạn thẳng IK
với hiệu của hai đáy hình thang
ABCD ?Chứng minh ?
GV : cĩ thể nêu bài tốn hồn
chỉnh cĩ đủ cả phần thuận và đảo (
Yêu cầu HS nêu , GV hướng dẩn để cĩ kết luận đúng, phần đảo xem như phần đảo xem như bài tốn nâng cao ở nhà)
HS tra lời miệng các câu hỏi
mà ŒV nêu trên
HS : giải bài tập này trên
phiếu học tập do GV chuẩn bị sẵn
Một HS trình bày lời giảng ở bảng
( Phần này là bài tốn mở, từ đĩ dẩn đến bài tốn tổng quát)
chứng minh trực tiếp trên phiếu học tập hay trên phim trong , GV dùng đèn chiếu HS : đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo của hình thang thì song song với
hai đáy và bằng nửa hiệu hai
đáy
/ [>< \ KY
D
EF là đường trung bình của
hình thang ABCD nên EE // DC , ma E 1A trung diém AD (gt) vay:
-K 1A trung diém doan thing AC ( định lí)
-I là trung điểm đoạn thẳng
BD ( định l
Bài làm của HS
Hoạt động 3 : Củng cố
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD , CE cắt nhau ở G gọi I, K lần lượt là trung điểm của GB, GC Chifng minh DE // IK va DE= IK
GV : Thu và chấm mội số bài, sửasai cho học sinh ( nếu cĩ) , củng cố việc
vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác trong chứng minh
Hướng dẩn bài tập ở nhà:
Bài tập : Nếu ABCD là tứ giác lỗi
(AB < CD ) và I, K lần lượt là trung
điểm hai đường chéo AC và BD
a/ Chứng minh rằng > DC — AB 2 b/ DC— AB IK= 2 IK
<> ABCD là hình thang Học sinh làm bài trên phiếu học tập
‹ IK/BCvàIK= 2°
(đtb tam giác AABC ) BC
e ED // BC va ED = 7
(dtb tam gi4c AABC) Suy ra ED // IK va ED = IK= T Bài giải : IK // BC và IK=#Œ 2 ( dtb A GBC) BC se ED//BC va ED=2 (dtb AABC ) suy ra ED // IK va ED=IK D RUT KINH NGHIEM
Trang 19F Hướng dẫn về nhà :
Bài tập : Nếu ABCD là tứ giác lồi (AB < CD) và I, K lần lượt là trung điểm hai đường chéo AC và BD a) Chứng minh rằng : IK > (DC - AB)/2
IK =(DC - AB)/2 ® ABCTD là hình thang
— Tự ơn lại các bài tốn dựng hình đã biết ở lớp 7 :
1/ Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước
2/ Dựng một gĩc bằng một gĩc cho trước
3/ Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước
4/ Dựng tia phân giác của một gĩc cho trước
5/ Qua một điểm cho trước dựng đường thẳng vuơng gĩc với một đường thẳng cho trước
6/ Qua một điểm nằm ngồi một đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
7/ Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và gĩc xen giữa, biết một cạnh và hai gĩc kề — Xem trước bài “Dựng hình thang ”
Trang 20LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
-_ giúp HS củng cố vững chắc việc thực hiện các bước giải bài tốn dựng hình
'_ Rèn kỹ năng sử dụng compa, kỹ năng phân tích trong bài tốn dựng hình
Giáo dục cho HS tư duy biện chứng qua mối liên hệ biện chứng giữa các tam giác và dựng hình thang
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-_ GV : Chuẩn bị phương án để chia tổ thảo luận, trình bày bài giải
>» HS: HS lam bài tập ở nhà do GV hướng dẫn
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước của bài tốn dựng hình Làm BT29 (SGK):
Ä Dựng tam giác ABC vuơng tại A, biết cạnh huyền BC= 4cm, gĩc nhọn B = 65”
HS : Lên bảng trình bày bài giải của mình (Cĩ thể thực hiện 2 bước dựng hình và chứng minh) Giải
dem Cách dưng:
BY C -Dựng BC = 4cm (dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước) -Dựng BCx = 65° (dựng gĩc bằng gĩc cho trước)
-Dựng tia Cy vuơng gĩc với Cx (Bài tĩan dựng cơ bản)
-Giao điểm của Bx với Cy là A
Chứng minh: Tacĩ: 4 =90°(do cách dựng) B= 65) (do cách đựng) BC = 4cm (do cách dựng) A X
HOAT DONG CUA THAY HOAT DONG CUA TRO
a Một bài tốn dựng hình bao gồm những phần | Một học sinh lên bảng trả lời
nào? Phải trình bày phần nào? Phần phải trình bày là cách dựng và chứng minh b Sửa bài tập 31 trang 83 sgk b Cho học sinh nêu phần phân tích sau đĩ lên trình
Giáo viên đưa đề bài và vẽ phác hình, cho học | bày phần dựng hình và chứng minh sinh nêu phần phân tích Học sinh trình bày vào bảng phụ
Giáo viên nhận xét và cho điểm A 2cm B
2cm D ¿ 4cm c Dung AADC cé DC = AC = 4cm, AD = 2cm Dung tia Ax // DC
Trang 21Zfinh học ® Sip 7
Dựng B trên Ax sao cho AB = 2cm nối BC ta được hình thang cần dựng 3.Bài mới : Để dựng được gĩc 30” ta làm thế nào? Lam thé nao vé géc 60°
Gọi một học sinh lên bảng trình
bày
Hãy chứng minh
Hoạt động 2:
Bài 34 trang 83 sgk
Giáo viên tranh thủ ghi đề bài lên
bảng
Nhắc nhở học sinh điển các yếu tố lên hình vẽ
Tam giác nào dựng được ngay? Vì sao?
Đỉnh B dựng như thế nào?
Yêu cầu học sinh trình bày cách
dựng vào vở, I HS lên bảng trình
bày
Hãy chứng minh hình đã dựng thoả mãn yêu cầu đề bài
giác của gĩc đĩ
Vẽ tam giác đều
Học sinh lên bảng thực hiện
AABC đều > BAC = 60°
Ax là phân giác gĩc BAC nên
0
Gap = ĐÁC „ 60” „ aụ
Học sinh đọc đề bài trong sách
giáo khoad HS lên vẽ hình
phác thảo
AADC dựng được ngay (vì đã
biết được hai cạnh và gĩc xen
gitfa 2 canh)
đỉnh B cách C 3 cm nên B ec (C, 3cm) và đỉnh B nằm trên
đường thẳng d đi qua A và song song với CD
Học sinh dựng hình trên bảng
lớp
l1 em chứng minh miệng, lhọc
sinh lên bảng trình bày chứng
minh
HOAT DONG CUA THAY HOAT DONG CUA TRO GHI BANG
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP:
Bai 32 trang 83 sgk Ta vẽ gĩc 60° réi vé tia phân | Bai 32 trang 83 sgk
G
Fea Le \
Dựng tam giác đều ABC
Dựng phân giác Ax của gĩc BAC
Gĩc xAB là gĩc 30” cần dựng Bài 34 trang 83 sgk 2cm đ 3cm ơ_ sa 3em 2cm 3cm 3cm D Cc - Dựng AADC cĩ gĩc D = 907, AD = 2cm, DC = 3cm Dựng đường thẳng d // DC
Dựng đường trịn tâm C ban kinh
3cm cắt d tại B và B’ Nối BC, B'C
Chứng minh
ABCD 1a hinh thang vi AB //CD cĩ AD = 2cm, D = 90, DC = 3cm, BC = 3cm (theo cách dựng)
Cĩ hai hình thang thoả mãn yêu
cầu của để bài
4 củng cố:
HOAT DONG CUA THAY HOAT DONG CUA TRO
Nhắc lại các bước giải một bài tốn dựng hình Học sinh nhắc lại Các bước bài tốn dựng hình :
Trang 22
Zfinh lọc & Sap 1
Phân tích -> Cách dựng -> CM -> Bién luan
5, Hướng Dẫn về Nhà :
Bai tap 33 SGK/83 SBT bai,52, 53 trang 65
Hướng dẫn làm bài tập sau:
Dung hinh thang ABCD biết AB = 1,5cm,
D = 60”, C= 45”, DC = 4,5cm
Giáo viên vẽ phác thảo hình lên bảng
Quan sát hình vẽ xem cĩ tam giác nào dựng được khơng?
Vẽ thêm đường phụ nào để cĩ thể tạo ra tam giác dựng được? Vẽ BE // AD, nêu cách xác định điểm D?
D RÚT KINH NGHIỆM
Trang 23A.MỤC TIỂU: 1.Kiến thức
§6.ĐỐI XỨNG TRỤC
:- Học sinh hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng vối nhau qua một đường thẳng Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng Nhận biết được hình thang cân là hình cĩ trục đối xứng
2, Kĩ năng: - Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Thước thang, compa, bang phụ '_ HS: Thước thẳng, compa, éke
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỈ số :
“a xe ~
Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại các bước dựng hình bằng thứơc và compa
Nhắc lại địng nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh nêu
định nghĩa đường trung trực của một đoạn thang?
Từ đĩ GV giới thiệu khái
niệm hai điển đối xứng với nhau qua một đường thẳng
GV: nếu điểm B nằm trên trục đối xứng d, thì điểm đối xứng với điểm B là điểm nào?
GV: Khẳng định ghi bảng
HS: Trả lời khái niệm đường
trung trực của mốt đoạn thẳng
HS: Nếu điểm B nằm trên trục đối xứng thì điểm đối
xứng của B chính là B
(Dự đốn)
Hoạt động 2 :Củng cố khái niệm, rèn kỹ năng vẽ điểm đối
xing qua một trục
GV: cho đoạn thẳng AB và một đường thẳng d
e Hãy vẽ hình đối xứng của A, B qua đường thẳng d?
-Kiém tra nhận xét bằng thước thẳng
HS nhận xét:
Nếu A, C, B thẳng hàng thì
U Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng:
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng d nếu d là trung trực của đoạn thẳng tạo bởi hai điểm đĩ
ba
A’
Chú ý: Nếu điểm B nằm trên trục đối xứng thì điểm đối xứng của B chích là B
ZZ— — — — + — — — — — — — — — — — — — — — — — —-
Trang 24đfinh hoe 8
e Lấy một điểm C bất kỳ
thuộc thuộc đoạn thẳng AB,
vẽ điểm đối xứng của điểm C qua đường thẳng d, Cĩ nhận xét gì về các điểm đối xứng của A, B, C?
(cho HS kiểm tra sự nhận xét bằng thước thẳng.)
GV qua hình ảnh của hai
đoạn thắng AC và A'C' ta gọi hai đoạn thẳng đĩ là hai hình đối xứng với nhau qua
một đường thẳng
các điểm đối xứng của các điểm đĩ qua một đường thẳng cũng thẳng hàng
HS: Vẽ hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục
Hoạt động 3: Vận dụng tính chất đã học giải quyết một vấn
đề cụ thể
GV Vẽ sẵn 2 tam giác đối xứng với nhau qua một đường thẳng trên bảng phụ cho HS xem và nhận xét gì về hai tam giác đối xứng qua
một trục? (bằng trực quan
hay đo đạc)
Phần chứng minh xem như bài tập về nhà
Nhận xét 2a: Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục
thì bằng nhau
Hoạt động 4
GV: Cho tam giác ABC cân
tại A, đường cao AH, tìm
hình đối xứng của mỗi cạnh
của tam giác ABC qua đường
cao AH -ŒV hình thành khái niệm hình cĩ trục đối xứng Nhận xét 3b: A đối xứng với chính nĩ B đối xứng với C qua AH H đối xứng với chính nĩ.Từ
đĩ rút ra kết luận: Mọi điểm
của tam giác ABC đối xưng qua AH đều nằm trên tam giác đĩ
Hoạt động 4 : Vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề, củng
cố khái niệm
GV: Mỗi hình sau đây cĩ bao
nhiêu trục đối xứng:
2/ Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua
một đường thẳng d, nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc
hình kia qua đường thẳng d và ngược lại
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của
hai hình đĩ
Nhân xét:
Hai đoạn thẳng (hai gĩc, hai tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng
thì bằng nhau
3/ Hình cĩ trục đối xứng:
A
h
B H C
Đường thẳng d gọi là trục đốt xứng của
hình 2%, nếu mọi điểm thuộc hình 26 cĩ điểm đối xứng qua d củng thuộc
hình 26
Định lý:
Trang 25Zfinkt lọc & Sap 1
e Tam giac déu đáy của hình thang cân là trục đối
se Chữ Ainhoa HS quan sát, trả lời xứng của hình thang đĩ
e Đường trịn d
(Dùng tranh vẽ sẵn gấp hình A B
để tìm trục đối xứng)
*Dùng giấy can vẽ một hình
thang cân, gấp hình và thử Hf #
phát hiện hình thang cân cị phải là hình cĩ trục đối xứng |p khơng? QO? Hoạt động 5 :Củng cố: Tìm các hình cĩ trục đối | Dùng thực nghiệm để tìm trục
xứng cĩ ở bài tập 37 SGK | đối xứng của một hình
(hình 59) HS vẽ hình thang cân trên
Bài tập về nhà và hướng | giấy can mờ, gấp hình để phát
dẫn: hiện hình thang cân là đường
1/ Cho tam giác ABC cĩ Â=|thẳng vuơng gĩc tại trung
70, M là một điểm thuộc | điểm hai đáy của hình thang cạnh BC, vẽ điểm D đối | cần đĩ
xứng với M qua cạnh AB, E là điểm đối xứng với m qua cạnh AC
a/ Chứng minh AD =AE b/ Tính số đo gĩc DAE cí Cho M chạy trên đoạn
thang BC, tin vi tri cla M
trên BC, I trên AB, J trên AC
để chu vi tam giác MIJ bé | HS: Ghi BT về nhà nhất (, J là giao điểm của
DE với AB, AC) (câu này dành cho học sinh khá giỏi)
2/ Bài tập 38, 39, 40, 41 SGK
D RÚT KINH NGHIỆM
Trang 26LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức+ Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng + Tính chất hai hình đối xứng qua một đường thẳng + Hình cĩ trục đối xứng
2 Kĩ năng : Rèn các ki nang :
+ Vẽ đối xứng của một hình qua trục
+ Chứng minh hai tam giác đối xứng thì bằng nhau
+ Tìm trục đối xứng một số chữ cái và cắt các chữ này nhanh nhất B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
» GV: Thuéc thing, compa
>» HS: Lamcac bài tập về nhà mà giáo viên đã cho
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra si số :
Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng và hình cĩ trục đối xứng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoat dong 1
GV: Cho mét HS làm bài tập | HS : một học sinh trình bài
39 câu a SGK ở bảng làm trên bản đen Các HS
GV: ứng dụng trong thực tiển: | khác theo dõi, gĩp ý kiến về |
nếu cĩ một bạn ở vị trí A, | Đài giải của bạn 4 B đường thẳng d xem như một | (tập vận dụng tốn học vào E D
đồng sơng Tìm vị trí mà bạn | thực tiển) |
đĩsẽ đi từ A, đến lấy nước ở | Chung cho cả lớp:Theo bài
bên sơng d sao cho quay lại về | tốn trên ta luơn cĩ C
B gần nhất AD+DB < AE+EB, Do tính chất đối xứng:
= xảy Tra khi E trùng với D, | AD + DB = CD + BD = BC vậy D là vị trí cần âm AE + EB = EC +BE > BC
Hay nĩi các khác AD + DB < AE + EB (nếu EzD) Hoạt động 2 : BT 40
Dùng tranh vẽ sẵn BT 40 SGK | HS nhìn tranh trả lời
+ Nn 4 cA ` _` `
Hỏi: Biển báo hiệu nào là hình
cĩ trục đối xứng?
Trang 27
Zfinh học ®
Hoạt động 3 : BT 41
Trong các câu sau đây cầu nào đúng câu nào sai?
GV ding bang phu cho HS
quan sat a/ Đúng Do Tí/c đối xứng: AB = A’B’ BC =B’C’ AC =A’C’ Mà B nằm giữa AC Nên AB+BC=AC-=A'C' => A’B’+B’C’=A’C’ b/ Đúng Do hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một
trục thì bằng nhau
c/ Đúng Vì mọi đường kính của đường trịn nào đĩ đều là trục đối xứng của đường trịn đĩ
d/ Sai Vì đường thẳng chứa đoạn thẳng đĩ cũng là trục đối xứng nữa đoạn thẳng đĩ
Hoạt động 4 : Củng cố
Cho gĩc xỜy = 500, A là một
điểm nằm trong gĩc đĩ, B và C lần lượt là các điểm đối xứng
của A qua các cạnh Ox, Ơy của
gĩc xỊy
a/ So sánh OB, OC?
, —
b/ Tinh s6 do BOC ?
HS là trên phiếu luyện tập
a/ Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng của chúng qua một trục cũng thẳng hàng
b/ Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì cĩ cùng chu vi
c/ Một đường trịn thì cĩ vơ số trục đối xứng
AI Ta cĩ +
OA = OB (do đối xứng qua Ox) OC = OA ( do đối xứng qua Oy) => OB = OC
B/ Ta cĩ
BOx = XỘ (đối xứng)
— —» a „
AOy = yOC (doi xứng) => BOC = 2 xOy Hoat dong 5
Từ BT trên, hãy tìm xem trên
hai tia Ox, Oy hai diém E, F
sao cho chu vi tam giac AEF co giá trị bé nhất
D RÚT KINH NGHIỆM
Trang 28Minh hoe 8 Sap 7
Tuấn 6 Ngày soạn
Tiết 12 Ngày đạy: co cha
§7 HÌNH BÌNH HÀNH
A.MỤC TIỂU:
1.Kiến thức :-Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành
2 Kĩ năng : -Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
- Rèn kĩ năng suy luận , vận dụng được định nghĩa tính chất,dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài tập về tính tốn ,chứng minh đơn giản
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
>» GV: Thuéc thẳng, mẫu hình bình hành
- HS: Học lại bài hình thang, chú ý trường hợp hình thang cĩ hai cạnh bên song, hình thang cĩ hai
cạnh đáy bằng nhau
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
“A n
Kiểm tra sỉ số :
+ A xe ~
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định nghĩa hình cĩ trục đối xứng.Tam giác đều cĩ mấy trục đối xứng, đĩ là đường nào? Đường trịn tâm O cĩ mấy trục đối xứng Hình thang cân cĩ mấy trục đối xứng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa hình thang
Trong bài cũ về hình thang, |HS : Hình thang cĩ hai | 1 Định nghĩa: nếu hình thang cĩ thêm hai
cạnh bên song song thì hình thang đĩ cĩ thêm tính chất gì?
GV giới thiệu hình bình hành
Như vậy cĩ thể địng nghĩa hình bình hành cách khác khơng 2
GV theo bài cũ nĩi trên, em
cĩ nhận xét gì về các cạnh
của hình bình hành ?
cạnh bên song song thì hai
cạnh bên đĩ bằng nhau và hai đáy của chúng cũng
bàng nhau
Hình bình hành là hình thang cĩ hai cạnh bên song song
Hình bình hành là tứ giác cĩ các cạnh đối song song Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau
Hoạt động 2 :Tìm kiếm tính chất về gĩc đối của HBH
GV : bằng thực hiện đo gĩc, em cĩ nhận xét gì về gĩc đối của hình bình hành? Chứng minh nhận xét đĩ ? HS tiến hành vẽ hình bình hành, đo gĩc, dự đốn mối
lên hệ, chứng minh dự đốn về các gĩc đối của
hình bình hành
A
Hình bình hành là tứ giác cĩ các cạnh
đối song song
Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chi khi AD // BC, AB // CD 2/ Tính chất Định lý : Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các gĩc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cát nhau tại trung điểm của mỗi đường
Chứng minh:
Trang 29Zfinh học ® A ABC = A CDA (c.c.c) => B=D Tương tự : A=C
Hoạt động 3: Tìm tính chất hai đường chéo HBH
Nhận xét về giao điểm hai đường chéo hình bình hành? Chứng minh nhận xét đĩ HS : chứng minh A AOB = COD (g.c.g) = OA = OC, OB = OD A D C
Hoạt động 4 : Tìm khái quát dấu hiệu nhận biết HBH
GV : qua định nghĩa, định lý
những dấu hiệu nào nhận
biết một tứ giác là hình bình hành?
GV lập mệnh dé đảo của định lý Hướng dẫn HS chứng minh
HS tự chứng minh dấu hiệu
nhận biết
Hoạt động 5 : củng cố
l/ Xem hình 65 SGK: Khi cân đĩa nâng lân hạ xuống, ABCD luơn là hình gì? Vì sao? 2/ Xem hình 70 SGK và chỉ ra những hình nào là hình bình hành? Nêu lý do đĩ ? 1/ Ta luơn cĩ AB = CD và AB = CD nên ta luơn cĩ ABC) là hình bình hành 2/ HS làm bài tập miệng đứng tại chổ trả lời Hoạt động 6 : Bài tập về nhà Làm bài tập 43, 44, 45 Hình vẽ trên giấy kẽ ơ giúp
ta nhận biết điều gì? TH II AD =BC, AB = CD.(tnh chất hình thang) b) A ABC=A CDA (.c.c) = B=D Tương tự : A=C c) A AOB va COD cé AB =CD (cạnh đối hình bình hành) A, = lội (so le trong)
B, =D, (sole trong)
A AOB = COD (g.c.g) = OA = OC, OB = OD
Hay hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểmcủa mỗi đường
3/ Dấu hiệu nhận biết :
% Tứ giác cĩ các cạnh đối song song là hình bình hành
% Tứ giác cĩ các cạnh đối bàng nhau là hình bình hành
Tứ giác cĩ hai cạnh đối vừa song song
vừa bằng nhau là h bình hành
s Tứ giác cĩ các gĩc đối bằng nhau là hình bình hành
+» Tứ giác cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
D RUT KINH NGHIEM
Trang 30Tiết 13 Ngày đạy: ccceccceesẰ-
LUYEN TAP
A.MUC TIEU:
1.Kiến thức :-Kiểm tra, luyện tập cắ kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, dấu hiệu, nhận biết)
2.Kĩ năng : -Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức về hình bình hành vào việc giải bài tập, chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lí
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: ' GV: Thước thẳng
'_ HS: Làm các BT ởnhà
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ :
- _ Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
- Chứng minh tứ giác cĩ hai đường chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi đường là là hình bình
hành
HS : Trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành
CM:
A Xét 2A: ABO va CDO
Ta c6: OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
D C AOB=CƯDb (đối đỉnh)
=> AABO = ACDO (c.g.c) => AB=CD (1)
A, = C, (nim 6 vi tri so le trong)
=> AB//CD (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABCD là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết thứ 3)
Hoạt động của giáo viền Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoạt động 1: Làm BT 46 SGK Cac cau sau dunh hay sai?
a) Hình thang cĩ hai đáy | a) Đúng (đã chứng bằng nhau là hình bình hành | minh)
b) Hình thang cĩ hai cạnh | b) Đúng (đã chứng
bên song song là hình bình | minh)
hành c) Sai (cịn thiếu yếu tố
c) Tứ giác cĩ hai cạnh đối | song song)
bằng nhau là hình bình hành | đ) Sai (vì hình thang
Hình thang cĩ hai cạnh bên | cân cĩ hai cạnh bên
bằng nhau là hình bình hành | khơng song song Hoạt động 2 : Làm BT 47 SGK
GV tiến hành cho HS lam Bài tập 47:
BT 47 theo nhĩm, mỗi nhĩm Cho ABCD là hình bình hành, AH và BK
Trang 31
Zfinkt lọc & Sap 1
sẽ cử một đại diện trình bày A vuơng gĩc với đường chéo BD
trước lớp a) Chứng minh AHCK là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm của HK Chứng minh
GV cho các tổ khác gĩp ý rằng ba điểm A, O, B thẳng hàng kiến và điều chỉnh lại bài | Một nhĩm trình bày câu | CM:
D C
giải của HS a) a) Xét AAHD và ACKB
Một nhĩm trình bày câu Ta cĩ ¬
b) AHC = CKB = 1V (gt)
AD = BC (hai cạnh đối hình bình hành)
ADH = CBK (so le trong)
Vay AAHD = ACKB (C.huyén, gĩc nhọn)
=> AH=KC
Mà AH // KH (cùng vuơng gĩc BD)
Vậy tứ giác AHCK là hình bình hành (Dấu
hiệu nhận biết thứ 3)
b) Do AHCK là hình bình hành
=O là trung điểm đường chéo HK cũng chính là trung điểm đường chéo AC
Vậy ba điểm A, O, C thẳng hàng
Hoạt động 3 : Làm BT 48 SGK
Ting HS làm trên phiếu | HS tiến hành làm trên | Bài tập 48 SGK
luyện tập và GV chấm một | phiếu luyện tập Tứ giác ABCD cĩ E, F,G,H
số bài Theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD,
ứ DA Tứ giác EFGH là hình gì? vì sao?
Giải:
Xét Á ABC cĩ
H G) BA = EB (et)
FB =FC (gt)
=— EF là đường TB của AABC
=> EF // AC , EF == AC (1)
Tương tự :
GH là đường TB của A ADC = GH //AC, GH = = AC (2)
Ty (1) va (2) suy ra
EF // GH
EF = GH
Vay ttt giac EFGH 1a hinh binh hanh
Hoạt động 4 : Làm BT 49 SGK
GV cho HS tự làm cá nhân Bài tập 49 SGK:
Cho hình bình hành ABCD Goi I, K theo thit tự là trung điểm của CD, AB Đường chéo BD
cắt AI, CK theo thứ tự ở M, N Chứng minh
Trang 32
đfinh hoe 8 GV: » Để chứng minh AI // CK ta cần chứng minh như thế nào? “2 diém N cĩ nhận O» s* Nhận xét gi v
~ Tuong tu nhan xét diém
M đối với đoạn DN?
%Cần chứng minh
AIŒK là hình bình hành
Do KN // AM và K là trung điểm của AB
nên: N là trung điểm của BM (định lý ĐTB của tam giác AMB)
s* Tương tự CN //IM
va I là trung điểm DC suy ra M là trung điểm
của DN a) AI // CK b) DM = MN=NB Giai: A B LU a) Xét tứ giác AKCI cĩ: AB // CD (gt) => AK//CI AK = = AB (et); CI= „CD (gt) Ma AB =CD (2 canh đối hình bình hành ) => AK //CI, AK= Cl Vậy AKCI là hình bình hành = AI // CK b) Xét AABM
Ta cĩ KN //AM (chứng minh trên)
KA = KB (gt) > N là trung điểm của BM (định lý ĐTB của tam giác AMB)
=> BN=NM (1)
Tương tự ta chứng minh được M là trung điểm DM => DM = MN (2) Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB Hoạt động 5:củng cố
GV:Phát biểu lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành Định lí về các tính chất của hình bình hành Định lí về đường trung bình của tam
giác
Dặn dị:Học lại bài, chứng
minh các dấu hiệu nhận biết HS: trả lời theo yêu cầu
cua GV
D RUT KINH NGHIEM
Trang 33§8.ĐỐI XỨNG TÂM
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
-HS cần nắm được định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm Nhận biết được 2 đoạn
thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm Nhận biết được hình bình hành là hình cĩ tâm đối xứng - Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm
2.Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ , chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm - Nhận biết 1 số hình cĩ tâm đối xứng trong thực tế
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
}_ GV: GV cĩ thể chuẩn bị những miếng bìa về những hình cĩ tâm đối xứng > HS: Hoc bài cũ đối xứng trục, compa
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành ở bảng, (HS khác vẽ vào vở), nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành?
e_ Vẽ hình bình hành, nêu tính chất hai đường chéo của hình bình hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung phỉ bảng Hoạt động 1: Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một trục
GV: giới thiệu: 1/ Hai điểm đối xứng qua một
A và C gọi là đối xứng nhau Học sinh trình bày cách vẽ dựa điểm vào định nghĩa hai điểm đối xứng
với nhau qua một điểm cho trước HS vẽ hình vào vở về hai điểm đối xứng qua một trục
qua O
Tương tự, hai điểm đối xứng qua Ơ cĩ trong hình vẽ? (Hồ) Từ đĩ GV định nghĩa hai điểm
a/ Định nghĩa: Hai điểm gọi là
đối xứng với nahu qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng tạo bởi hai điểm đĩ
đối xứng qua một điểm khác ứ
GV: cách vẽ điểm đối xứng với b⁄ Quy ước:
một điểm cho trước? Điểm đối xứng với điểm O qua
điểm O cũng chính là điểm O Hoạt động 2
Đoạn thẳng AB được gọi là đối | Bằng thực ngiệm, kiểm tra dự 2/ Hai hình đối xứng qua một xứng với đoạn thẳng CD và | đốn tính chất thẳng hàng của 3 điểm:
đoạn thẳng AD được gọi là đối | điểm qua phép đối xứng tâm xứng với đoạn thẳng CB qua O
Hãy lấy điểm E tuỳ ý trên đoạn AB Lấy điểm E' đối
xứng với E qua O Thử kiểm
tra xem, E' cĩ hay khơng thuộc
đoạn thắng CD? (bằng thước),
kết luận? Chứng minh, xem là
bài tập ở nha cho HS)
Vẽ hình theo yêu cầu của GV
Học sinh kiểm tra bằng thước thẳng về sự thẳng hàng của C, E',
D
Mọi điểm trên đoạn thẳng AB khi
lấy đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng CD
Định nghĩa : SGK
Trang 34
đfinh hoe 8
Hoạt động 3
GV: Cho tam giác ABC và một
điểm O tùy ý Vẽ điểm đối
xứng của A, B, C qua O Nhận
xét gì về hai tam giác ABC và A’C’B’?
Từ đĩ cĩ thể rút ra kết luận gì?
(Ở đây chỉ yêu câu HS nhận xét cĩ tính trực giác, nếu chưa
Chứng mình được, GV gợi ý, xem là tập ở nhà)
GV: Qua nội dung từ đầu bài học, em cĩ nhận xét gì về hình bình hành, (về giao điểm hai đường chéo của nĩ đối với phép đối xứng tâm?)
Tiềm kiếm thêm tính chất của một
hình qua phép đối xứng tâm
HS vẽ trên giấy, GV sẽ kiểm tra
bài làm của một số HS, sửa sai
nếu cĩ
HS rút ra kết luận:
AABC = AA’B’C’(c-c-c) suy ra nếu hai gĩc, hai đoạn thẳng, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau
HS: Mọi điểm trên hình bình hành,
lấy đối xứng qua giao điểm hai đường chéo, các điểm đĩ cũng
thuộc hình bình hành (Đã nhận
xét ở phần trên)
HS: Giao điểm hai đường chéo cùa hình bình hành là tâm đối xứng
của hình bình hành đĩ
Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức đã học
GV giới thiệu hình cĩ tâm đối xứng Định lý rút ra những
nhận xét cho hình bình hành?
Trên hình 80 SGK, chỉ ra chữ
cái N, S là hình cĩ tâm đối
xứng Hồ tìm thêm vài chữ cái in hoa khác cũng cĩ tâm đối xứng)
HS tìm vài chữ cái In hoa cĩ tâm
đối xứng E Hoạt động 5 : Củng cố BT 52 SGK, học sinh lầm phiếu luyện tập cá nhân GV
sẽ thu và chấm một số bài của
HS
HS làm trên phiếu luyện tập Trong A EDF, A là trung điểm ED
AB // DF (gt)
Nên AB đi qua trung điểm B' của
EF
AB’ = DC (gt)
Ma AB // DC va AB = DC
Nén B = B’ (trung diém EF) hay
nĩi cách khác, E, F đối xứng qua B
* Chú ý :
Nếu hai đoạn thẳng (gĩc, tam
giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau
3/ Hình cĩ trục đối xứng Địng nghĩa:
Điểm O gối là tâm đối xứng của hình 26 nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình 26 qua O
cũng thuộc hình 20 Định lý :
Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng của
hình đĩ
H§ trình bày, GV sửa lại thành bài giải hồn chỉnh
D RUT KINH NGHIEM
Trang 35LUYỆN TẬP
A MỤC TIEU:
1.Kiến thức : Củng cố cho học sinh các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng nhau qua một trục
2.Ki năng : -Rèn kĩ năng về hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng
minh, nhận biết khái niệm
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
>» GV: Chuẩn bị tranh vẽ sẵn bài tập 50 SGK
' HS : Chuẩn bị các bài tập ở nhà do GV đã hướng dẫn, giấy kẽ ơ để làm bài tập C TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ :
Định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một điểm Lam bai tap 50 SGK
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoạt động 1: Lam bài tập %4 SGK
GV vẽ hình lên bảng
Hỏi : Để chứng minh O là tâm | Ta phải chứng minh O là
đối xứng của B và C ta cần | trung điểm của BC chứng minh điều gì?
Để chứng minh O là trung
điểm của BC trước hết ta 4
chứng minh OB = OC và O là
trung điểm của BC Xét 2A: OIB và OKC
Gọi một HS chứng minh : I HS lên bảng chứng minh, | Ta cĩ :
OB =OC tất cả cịn lại làm vào tập | B đối xứng với A qua Ox nháp để so sánh kết quả C đối xứng với A qua Oy
=> Ox 1 AB Oy | AC Ox | Oy (gt) => OI // AK
OK // IA
Vậy tứ giác OLAK là hình bình hành
=> OI=AK
OK =IA => IB =OK
OI = KC
GV hướng dẫn tiếp cho các em Vậy A OIB =A CKO (c.g.c)
chứng minh B, O, C thẳng = OB = OC (1)
hang Gọi một HS trình bày BOI = OCK
HS tnh bày tiếp OBI = COK
Trang 36
Zfinh lọc & Sap 1 srt OOS Nr ce Ma OCK ^^ + COK = 1l V —~ = BOI+ COK=1V = B, O, C thang hang (2) Ty (1) va (2) suy ra
B đối xứng với C qua O
Hoạt động 2 : Làm bài tập 55
GV vẽ hình gọi gọi HS lên
bảng trình bày lời giải
GV gợi ý : Để chứng minh M | Ta phải chứng minh OM = M =S 2
đối xứng với N qua O ta phải | ON /_
chứng minh điều gì?
Để chứng minh OM = ON ta | Ta cĩ thể chứng minh 2A cĩ | Ta cĩ: ABCD là hình bình hành O là phải thực hiện như thế nào? chứa OM và ON bằng nhau | giao điểm hai đường chéo
Vậy ta cĩ thể xét hai A nào? Xét 2A: AOM va CON => O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
—>Xét2A: AOM và CON HS thực hiện Ta cĩ : MAO = NCO (so le trong)
OA =ĨÈ (gự `
AOM = CON (đối đỉnh) Yay A AQM = A CON (g.c.g)
=> OM = ON
=> M đối xứng với N qua O
Hoạt động 3 : Củng cố
Cho HS lam bai tap 57 SGK Các câu sau đúng hay sa1?
a/Ỉ Tâm đối xứng của một | HS chia ra làm 6 nhĩm trả
đường thẳng là điểm bất kỳ | lời 3 câu hỏi trên của đường thẳng đĩ
b/ Trọng tâm của tam giác là
tâm đối xứng của tam giác đĩ c/ Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì cĩ chhu
vi bằng nhau
GV chuẩn bị trước bảng phụ vẽ
hình 3 cau trên
D RUT KINH NGHIEM
Trang 37Tiết l6 Ngày đạy: Ă cà se
§9 HÌNH CHỮ NHẬT
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Qua bài này H§ cần :
+Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết tứ giác
là hình chữ nhật
+ Hiểu và nắm được cá tính chất của tam giác vuơng được suy ra từ tính chất hình chữ nhật
2.Kĩ năng :- Rèn các kĩ năng :Vẽ hình chữ nhật, vận dụng được định nghĩa ,tính chất ,dấu nhận biết
hình chữ nhật để giải các bài tập về tính tốn ,chứn minh trong vài trường hợp trực quan đơn giản
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
} HS : Êke, compa để kiểm tra xem một tứ giác cĩ phải là hình chữ nhật khơng?
GV: những tranh vẽ sẵn những tứ giác đẻ kiểm tra cĩ phải là hình chữ nhật hay khơng Phiếu học tập cho phần kiểm tra bài cũ
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
- _ cho hình bình hành ABCD, Â = 90” tính các gĩc cịn lại của hình bình hành đĩ?
- _ Mốt học sinh làm ở bảng, số HS cịn lại làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị sẵn GV: Định nghĩa hình chữ nhật
HS làm ở bảng:
Nếu  = 90” (tính chất gĩc đối hình bình hành)
Suy ra các gĩc B, D đều bằng 90” (gĩc trong cùng phía)
Hoạt động của giáo viền Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoat dong 1
GV: cĩ thé xem hình chữ - hình chữ nhật là hình bình \ B
nhật như một hình tứ giác | hành (cĩ gĩc vuơng) 90°
nào đặc biệt mà em đã học? -hinh chi nhật là hình
(học sinh thảo luận nhanh | thang cân (cĩ gĩc vuơng Ù C
trong một bàn, trả lời) | Ư Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác cĩ 4 gĩc vuơng Tứ giác ABCD là hình chữ nhật © 2=8=È=0=90°
Hoạt động 2 : Tìm kiếm tính chất của hình chữ nhật
GV: do nhận xét trên, thữ | HS: (trả lời) II Tính chất:
nêu các tính chất mà hình | HS: hai đường chéo hình chữ | *Hình chữ nhật cĩ tất cả tính chất của chữ nhật cĩ? nhật thì bằng nhau và cắt | hình bình hành và hình thang cân
GV: tính chất gì về đường | nhau tại trung điểm của mỗi | * Trong hình chữ nhật, hai đường chéo
chéo hình chữ nhật? đường bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường
Trang 38
đfinh hoe 8
(HS thảo luận nhanh trong
một bàn và trả lời)
GV: thợ nề kiểm tra một nền
nhà là hình chữ nhật bằng
thước dây như thế nào?
HS: Đo các cạnh đối, đo các
đường chéo
Hoạt động 3 : Tìm dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
GV: Thứ tìm tất cả các dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật:(Làm theo cá nhân cĩ
kèm theo lí luận cho từng trường hợp)
Gợi ý của giáo viên:
GV: Theo định nghĩa?
GV: Hình chữ nhật là hình
thang cân (theo trên), thử
xem điều ngược lại?
GV: qua kiểm tra bài cũ, rút
ra nhận biết hình chữ nhật?
GV: hai đường chéo hình
bình hành cần cĩ thêm tính
chất gì thì cĩ thể rút kết luận
được hình bình hành đĩ là hình chữ nhật?
(yêu cầu xem một cách
chứng minh khác ở SGK)
(HS làm, lập luận cĩ cơ sở,
GV sẽ chiếu trên đèn chiếu, hay trình bày cho cả lớp xem
một vài bài làm thêm trên
phiếu học tập của HS)
HS: Nếu AC = BD thì ABAD = Acda (c-c-c) từ đĩ suy ra
A=D ma A=D=180° suy ra A= D =90° Do đĩ hình bình hành ABCD là hình chữ nhât Hoạt động 4
GV: Với tính chất này, với
một chiếc compa cĩ thể kiểm
tra một tứ giác là hình chữ nhật khơng ?
(GV cho HS kiểm tra bằng
compa trên một hình vẽ sắn
đúng là hì nh chữ nhật)
phương pháp l1:
(các cạnh đối và hai đường chéo bằng nhau)
phương pháp 2:
(AC cắt BD ở O, nếu đường tron (O; OA) di qua B, C, D
ta kết luận?)
Vận dụng dấu hiệu nhận biết
HCN
HS kiểm tra một tứ giác cĩ
phải là hình chữ nhật hay
khơng bằng compa trên phiếu học tập GV chuẩn bị sẵn cho
Hs
IIU/ Dấu hiệu nhận biết:
* Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là HCN * Hình thang cân cĩ một gĩc vuơng là * Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là * Hình bình hành cĩ hai đường chéo
bằng nhau là HCN
Trang 39Zfinh học ®
Hoạt động 5 : Vận dụng tính chất hình chữ nhật vào tam
gidc vudng
Tw phuong phap nay rit ra việc ấp dụng tính chất này
vào tam giác? (Dự kiến rút
ra phần thuận)
e phần ngược lại của tính chất này? (Gợi ý, xét AADC của hình chữ nhật
ABCD) Củng cố:
(Bài tập làm trên phiếu học tập, sau đĩ cho học sinh em lời giải chuẩn bị trên film trong chuẩn bị sẵn)
Làm theo nhĩm Hai bàn một
nhĩm
Suy nghĩ về việc ứng dụng tính chất này vào tam giác? -Nếu một tam giác, cĩ đường trung tuyến thuộc một cạnh
bằng nửa cạnh đĩ thì tam giác
đĩ vuơng
-lrong một tam giác vuơng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền Hoạt động 6 :Củng cố" BT về nhà GV: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật Nêu các tính
chất dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật Định lí áp dụng vào tam giác
Chuẩn bị bài 59; 61; 64; 65;
66; SGK HS: trả lời theo yêu cầu của
GV
IV/ Ấp dụng vào tam giác:
* Nếu một tam giác, cĩ một trung tuyến
thuộc một cạnh
bằng nửa cạnh đĩ thì tam giác đĩ
vuơng
* Trong một tam giác vuơng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
Bài tập: (60 SGK) Tam giắc
>
Oo
7Cm
24Cm
ADC vuơng tại D (gt) nên:
AC’ = AD’ + DC’ (DL Pi ta go)
= 49 + 24° = 625
AC = 25cm suy ra DM = 12,5 cm (DM là trung tuyến ứng với cạnh huyén của tam giác vuơng)
D RÚT KINH NGHIỆM
Trang 40Tiết 17
LUYỆN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT
A.MỤC TIỂU:
1.Kiến thức :-Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật Bổ
sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thơng qua bài tập
2.Kĩ năng : -Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn chứng minh và các bài tốn thực tế
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-_ GV: Một số film trong, giải sẵn cho những lời giải các bài tập 63,64 SGK
>» HS: Lam các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
“A n
Kiểm tra sỉ số :
“Zn xe ~
Kiểm tra bài cũ :
- - Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ gjíac là hình chữ nhật?
- - Chứng minh một hình chữ nhật cĩ giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghỉ bảng
Hoạt động 1: Liên hệ hình chữ nhật với hình cĩ trục đối
đối xứng
-HS cần tìm hiểu xem, hình | HS hoạt động từng cá nhân, | Luyện tập:
chữ nhật cĩ phải là một hình | trả lới miệng câu hỏi đĩ 1/ hình chữ nhật cĩ:
cĩ trục đối xứng? Nếu cĩ đĩ e Giao điểm tâm hai đường chéo là tâm là những đường thẳng nào?
(Gợi ý: tính chất đối xứng
của hình thang cân?)
đối xứng
e Đường thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh đối xứng của hình chử nhật là trục đối
xứng của hình chữ nhật đĩ
Hoạt động 2 : Bằng hình thức trắc nghiệm, luyện tập vận dụng tính chất tam giác vuơng
GV: Dùng đèn chiếu (hay phiếu học tập)
chiếu hình vẽ 88 & 89 SGK, yêu câu HS trả lời:
Néu C=90°thi điểm C thuộc đường trịn đường kính AB? (D,S)
Điểm C thuộc đường trịn cĩ đường kính AB (C z Á4và CzB)th AABC vuơng tại
C (BS)? HS: Theo dõi hình vẽ, trả lời câu hỏi
Đúng, do tính chất tam giác vuơng đường trung tuyến
ứng với thì bằng nữa cạnh
huyền
e Đúng, tính chất đảo
của tính chất đã nĩi ở trên