1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6:Hệ thức Vi-et và ứng dụng (toán 9)

3 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 156 KB

Nội dung

_ HS phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.. Hôm nay các em tiếp tục học về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

Trang 1

Tiết 44 :

BÀI 5 :

I) MỤC TIÊU :

_ HS Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

_ HS phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

_ Rèn luyện kỹ năng chứng minh đúng , chặt chẽ , trình bày rõ ràng và gọn

II) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: Thước thẳng , compa , thước đo góc , bảng phụ

HS: Thước thẳng , compa , thước đo góc , bảng nhóm

III) TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1) Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra

? Phát biểu định lý , hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Vẽ hình minh họa

2) Giảng bài mới :

a) Vào bài: GV : Các em đã học về góc ở tâm , góc nội tiếp , góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cung Hôm nay các em tiếp tục học về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

b) Phần giảng:

GV vẽ hình giới thiệu BEC là

góc có đỉnh ở bên trong đường

tròn

? Góc ở tâm có phải là góc có

đỉnh ở bên trong đường tròn

không ?

? Hãy dùng thước đo góc xác

định số đo BEC và sđ BC , sđ

AD

? Có nhận xét gì về BEC và hai

cung bị chắn BC , AD ?

 GV giới thiệu định lý

GV yêu cầu HS chứng minh

định lý theo sự hướng dẫn của

GV

? BEC là góc gì củaEDB? có

số đo bằng bao nhiêu ?

? BDC là góc gì ? Chắn cung

HS: chú ý

HS: Góc ở tâm là một góc có đỉnh

ở trong đường tròn , nó chắn hai cung bằng nhau

HS: Đo góc BEC và hai cung bị chắn BC , AD tại vở mình

2

BEC  sđ( BC AD )

HS phát biểu định lý SGK/81

HS chứng minh định lý :

2

BEC  sđ( BC AD )

HS: BEC là góc ngoài của EDB,

2

BEC  sđ( BDC ABD )

1) GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN :

+ BEC là góc có đỉnh ở bên

trong đường tròn chắn hai cung

BC và AD

* Định lý : Học SGK/81

Trang 2

? ABD là góc gì ? Chắn cung

nào ? Có số đo bằng bao nhiêu?

GV dùng bảng phụ vẽ hình 33,

34 , 35/81 và giới thiệu BEC là

góc có đỉnh ở bên ngoài đường

tròn

? Thế nào là góc có đỉnh ở bên

ngoài đường tròn

GV yêu cầu HS hoạt động

nhóm đo góc BEC và hai cung

bị chắn trong mỗi trường hợp

? Có nhận xét gì về BEC và

hai cung bị chắn ?

 GV giới thiệu định lý

GV yêu cầu HS hoạt động

nhóm chứng minh định lý

=1

2sđ BC HS: ABD là góc nội tiếp và ABD

=1

2sđ AD  ĐPCM

HS: Là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn và các cạnh đều có 1 điểm chung với đường tròn (1điểm chung hoặc 2 điểm chung)

HS hoạt động nhóm: Lớp chia làm

3 nhóm, mỗi nhóm đo 1 trường hợp , cử đại diện trình bày

2

BEC  sđ( BC AD  )

HS đọc định lý

HS hoạt động nhóm : Mỗi nhóm chứng minh 1 trường hợp, cử đại diện lên trình bày, cả lớp nhận xét, góp ý

TH1: 2 cạnh của góc là cát tuyến

Có BAC là góc ngoài AEC

BAC ACD BEC

sd BC sd AD BEC

2

BEC

  sđ( BC AD  )

TH2: 1 cạnh là các tuyến , 1 cạnh

là tiếp tuyến

BAC ACE BEC

sd BC sd AC BEC

2

BEC

  sđ( BC AC  )

TH3: 2 cạnh đều là tiếp tuyến

HS về nhà chứng minh

2

sd AD sd BC BEC 

2) GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN :

Xem SGK/81

+ BEC là góc có đỉnh ở bên

ngoài đường tròn chắn hai cung

BC và AD

* Định lý : Học SGK/81

a) Trường hợp 1: Hai cạnh của

góc là cát tuyến

2

BEC  sđ( BC AD  )

b) Trường hợp 2 : Một cạnh là

các tuyến , 1 cạnh là tiếp tuyến

2

BEC  sđ( BC AC  )

c) Trường hợp 3 : Hai cạnh đều

là tiếp tuyến

2

BEC  sđ( BmC BnC  )

Trang 3

3) Củng cố :

_ GV yêu cầu HS làm BT36/82

Theo tính chất góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn Ta có :

 1

1 2

E  sđ (MB AN ) và 

1

1 2

H  sđ (MA CN ) Mà: MB MA (gt) và AN CN (gt)

 E1H1 Vậy AEHcân tại A _ Nêu trọng tâm bài

4) Dặn dò :

_ Nắm vững trọng tâm bài (Học hai định lý)

_ Về nhà hệ thống các loại góc với đường tròn Cần nhận biết được từng loại góc , nắm vững và biết áp dụng các định lý , hệ quả của nó trong đường tròn

_ BTVN : Bài 37 ; 38 trang 82

_ Chuẩn bị : “Luyện tập”.

5) Rút kinh nghiệm :

1 1

O

A

M

N

Ngày đăng: 05/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w