1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo tại UBND xã xuân phú, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

61 1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. 2 5. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập. 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ XUÂN PHÚ 3 1.1. Khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú 3 1.1.1. Vài nét khái quát chung về Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú 3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng ban chính sách xã hội. 4 1.1.2.1. Đặc điểm tình hình của ban chính sách xã hội. 4 1.1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của ban chính sách xã hội. 4 1.1.2.3. Sơ lược hình thành và phát triển của ban chính sách xã. 5 1.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6 1.1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND xã Xuân Phú 6 1.2. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại Uỷ ban nhân dân xã Xuân Phú 7 1.2.1. Hoạt động của công tác quản trị nhân lực. 7 1.2.2. Quan điểm các chương trình phúc lợi cơ bản. 9 Chương 2. THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở XÃ XUÂN PHÚ THỌ XUÂNTHANH HÓA 12 2.1. Cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo. 12 2.1.1. Khái niệm về nghèo đói. 12 2.1.2. Quan niệm nghèo đói của Việt Nam. 13 2.1.3. Ýnghĩa công tác xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 13 2.1.4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. 14 2.1.5. Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phương về công tác xóa đói giảm nghèo. 15 2.2. Công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Xuân Phú. 16 2.2.1. Quy trình rà soát hộ nghèo. 16 2.2.1.1. Công tác chuẩn bị và tập huấn tại địa phương. 16 2.2.1.2. Chỉ đạo, tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo. 16 2.2.1.3. Công nhận kết quả điều tra và quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo. 18 2.2.2. Đánh giá thực trạng nghèo đói trên địa bàn xã Xuân Phú. 19 2.3. Các nguyên nhân nghèo đói. 22 2.3.1. Đối với Việt Nam nói chung. 22 2.3.1.1. Nguyên nhân lịch sử khách quan. 22 2.3.1.2. Nguyên nhân chủ quan. 23 2.3.2. Nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo đói ở xã Xuân Phú – Thọ Xuân – Thanh Hóa. 23 2.3.2.1. Nhóm nguyên nhân về điều kiện tự nhiên. 23 2.3.2.2. Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng. 24 2.3.2.3. Nhóm nhân tố liên quan đến mỗi cá nhân và hộ gia đình. 24 2.3.2.4. Các nhân tố kinh tế. 25 2.3.2.5. Các nhân tố xã hội. 25 2.4. Đánh giá thực trạng. 26 2.4.1. Kết quả đạt được. 26 2.4.2. Những tồn tại cần khắc phục. 28 Chương 3. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 30 3.1. Phương hướng và chủ trương của nhà nước về xóa đói giảm nghèo. 30 3.1.1. Quan điểm Mục tiêu tổng quát của chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo 30 3.1.2. Định hướng, mục tiêu xoá đói giảm nghèo của xã Xuân Phú. 31 3.1.2.1 Mục tiêu chung. 31 3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 31 3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã 32 3.2.1. Giải pháp trước mắt. 32 3.2.1.1. Về tổ chức. 32 3.2.1.2. Giải pháp về tuyên truyền. 33 3.2.1.3. Về khoa học kỹ thuật: 33 3.3. Giải pháp xóa đói giảm nghèotại xã Xuân Phú. 34 3.3.1. Về quy hoạch, định hướng phát triển. 34 3.3.2. Chính sách tín dụng. 34 3.3.3.Chính sách về y tế. 35 3.3.4. Chính sách về giáo dục. 35 3.3.5. Bài trừ các tệ nạn xã hội. 36 3.3.6. Chính sách xã hội. 36 3.3.7. Khắc phục những hạn chế trong công tác hỗ trợ người nghèo về nhà ở. 36 3.3.8. Giải pháp về dân số kế hoạch hóa gia đình. 37 3.4. Những khuyến nghị đề xuất. 37 3.4.1. Khuyến nghị đối với nhà nước. 37 3.4.2. Khuyến nghị đối với tỉnh Thanh Hóa. 37 3.4.3. Khuyến nghị đối với UBND xã Xuân Phú. 38 PHẦN KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHỤ LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu đề tài báo cáo thực tập PHẦN NỘI DUNG .3 Chương KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ XUÂN PHÚ 1.1.Khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú 1.1.1.Vài nét khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú 1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ phòng ban sách - xã hội .4 1.1.2.1.Đặc điểm tình hình ban sách - xã hội 1.1.2.2.Nhiệm vụ, chức quyền hạn ban sách xã hội 1.1.2.3.Sơ lược hình thành phát triển ban sách xã 1.1.3.Sơ đồ cấu tổ chức 1.1.4.Phương hướng hoạt động thời gian tới UBND xã Xuân Phú 1.2.Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực Uỷ ban nhân dân xã Xuân Phú 1.2.1.Hoạt động công tác quản trị nhân lực 1.2.2.Quan điểm chương trình phúc lợi Chương 12 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở XÃ XUÂN PHÚ - THỌ XUÂNTHANH HÓA .12 2.1 Cơ sở lý luận xóa đói giảm nghèo 12 2.1.1 Khái niệm nghèo đói .12 2.1.2 Quan niệm nghèo đói Việt Nam 13 2.1.3 Ýnghĩa công tác xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế- xã hội 13 2.1.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo 14 2.1.5 Quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương công tác xóa đói giảm nghèo 15 2.2 Công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Xuân Phú 16 2.2.1 Quy trình rà soát hộ nghèo .16 2.2.1.1 Công tác chuẩn bị tập huấn địa phương .16 2.2.1.2 Chỉ đạo, tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo 16 2.2.1.3 Công nhận kết điều tra quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo 18 2.2.2 Đánh giá thực trạng nghèo đói địa bàn xã Xuân Phú 19 2.3 Các nguyên nhân nghèo đói 22 2.3.1 Đối với Việt Nam nói chung 22 2.3.1.1 Nguyên nhân lịch sử khách quan 22 2.3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 23 2.3.2 Nguyên nhân gây tình trạng nghèo đói xã Xuân Phú – Thọ Xuân – Thanh Hóa 23 2.3.2.1 Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên .23 2.3.2.2 Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng 24 2.3.2.3 Nhóm nhân tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình 24 2.3.2.4 Các nhân tố kinh tế 25 2.3.2.5 Các nhân tố xã hội 25 2.4 Đánh giá thực trạng .26 2.4.1 Kết đạt 26 2.4.2 Những tồn cần khắc phục 27 Chương 30 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC .30 XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 30 3.1.Phương hướng chủ trương nhà nước xóa đói giảm nghèo 30 3.1.1.Quan điểm - Mục tiêu tổng quát chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo 30 3.1.2.Định hướng, mục tiêu xoá đói giảm nghèo xã Xuân Phú .31 3.1.2.1 Mục tiêu chung .31 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 31 3.2.Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã 32 3.2.1.Giải pháp trước mắt 32 3.2.1.1.Về tổ chức .32 3.2.1.2 Giải pháp tuyên truyền 32 3.2.1.3.Về khoa học kỹ thuật: 33 3.3.Giải pháp xóa đói giảm nghèotại xã Xuân Phú 34 3.3.1.Về quy hoạch, định hướng phát triển 34 3.3.2.Chính sách tín dụng 34 3.3.3.Chính sách y tế 35 3.3.4 Chính sách giáo dục 35 3.3.5.Bài trừ tệ nạn xã hội 36 3.3.6 Chính sách xã hội 36 3.3.7 Khắc phục hạn chế công tác hỗ trợ người nghèo nhà 36 3.3.8 Giải pháp dân số kế hoạch hóa gia đình .37 3.4.Những khuyến nghị đề xuất 37 3.4.1 Khuyến nghị nhà nước 37 3.4.2.Khuyến nghị tỉnh Thanh Hóa 37 3.4.3.Khuyến nghị UBND xã Xuân Phú 38 PHẦN KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ CHÚ THÍCH LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo HĐND Hội đồng nhân dân ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội ngày đất nước ta không ngừng phát triển vươn lên để thành đất nước CNH- HĐH, sống ngày nâng cao hơn, nhân dân quan tâm tới no, ấm mà quan tâm tới ngon đẹp Tuy nhiên góc khuất xã hội nhiều người gồng lên để chống chọi với sống này, để lo cơm áo bữa, bữa Họ điều kiện học hành, trau dồi kiến thức, mở mang đầu óc, họ đến đầy đủ gì, hay ngon đẹp Cuộc sống họ tương lai, sinh bị thiệt thòi không đứa trẻ khác, ốm đau bệnh tật tiền chữa trị Thậm chí họ bị thành phần tiêu cực xã hội khinh thường, xa lánh Đó phận người nghèo xã hội họ cần lòng nhân doanh nghiệp, Nhà nước, tư nhân gia đình có lòng hảo tâm, cần sách ưu tiên Nhà nước quan tâm tới họ để giúp người nghèo có sống chất lượng đảm bảo hơn, sinh học hành tử tế vươn lên để thoát sống nghèo khổ Xã Xuân Phú xã miền núi chủ yếu nông- lâm nghiệp, đời sống nhân dân nơi nhiều khó khăn Thu nhập bình quân đầu người thấp, kết cấu hạ tầng kém, kinh tế phát triển chậm không đồng Chính phận người nghèo xã Xuân Phú nhiều Xóa đói giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, đói nghèo, tạo hội cho họ tham gia phát triển kinh tế xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát nghèo Dưới lãnh đạo tài tình Đảng nhà nước UBND xã Xuân Phú thực nhiều sách hỗ trợ người nghèo, giúp người nghèo vươn lên ngày Tuy có cố gắng đạt nhiều kết cao song tồn số hạn chế công tác XĐGN địa bàn xã Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề thời gian thực tập xã Xuân Phú em định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo UBND xã Xuân Phú, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm báo cáo thực tập Mục tiêu nghiên cứu Nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn qua nghiên cứu đề tài thấy khác lý luận học nhà trường hoặt động thực tiễn mà tổ chức áp dụng Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác XĐGN xã Xuân Phú từ rút số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực sách XĐGN địa phương, góp phần thực mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo đói Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giải pháp giúp nâng cao chất lượng đời sống cho người nghèo nhằm tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân đưa giải pháp giúp họ thoát khỏi sống nghèo khổ giúp UBND xã có đường lối sách giúp đỡ người nghèo Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp quan sát Phương pháp ghi chép Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp thu thập sử lý thông tin Kết cấu đề tài báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đề tài gồm chương chính: Chương Khái quát Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú Chương Thực trạng xóa đói giảm nghèo Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú Chương Giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo xã Xuân Phú PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ XUÂN PHÚ 1.1 Khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú 1.1.1 Vài nét khái quát chung Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú Xuân phú xã miền núi, nằm phía Tây huyện thọ Xuân , có tổng diện tích tự nhiên 3180,92 đó: Đất Nông nghiệp 679,31 ha, diện tích đất canh tác thường xuyên, có nước tưới tiêu canh tác ổn định thuận lợi: 324,16ha Diện tích đất màu đồi canh tác khó: 355,15 Diện tích đất rừng:1970,77ha Dân số tự nhiên toàn xã có 1932 hộ với 7.945 khẩu, phân bố 13 thôn, dân tộc mường 5.162 (chiếm 65%), dân tộc kinh 2.783 (chiếm 35%) Xã Xuân Phú cách trung tâm huyện 20km có vị trí địa lý sau: Phía Bắc giáp xã Thọ Xương, Thọ Lâm Phía Nam giáp xã Bình Sơn – Triệu Sơn Phía Tây giáp xã Luận Thành xã Xuân Cao huyện Thường Xuân Phía Đông giáp xã Xuân Thắng - Địa hình: Là xã miền núi Vì mà địa hình khó khăn, xã Xuân Phú xã miền núi thuộc huyện Thọ Xuân với 53% diện tích đồi núi, lại đồng Vùng đồi núi nằm phía Tây nam xã, phần diện tích chủ yếu trồng lâm nghiệp, mía phần diện tích chưa sử dụng Vùng đồng nằm phía đông xã Chủ yếu trồng lúa nước xây dựng công trình thủy lợi, giao thông dân cư Nhìn chung với đặc thù địa hình có nhiều khó khăn việc xây dựng công trình thủy lợi - Khí hậu Đặc điểm khí hậu gió mùa nhiệt đới Với điều kiện tự nhiên vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội xã gặp không khó khăn việc phát triển kinh tế xã - Số lượng chất lượng cán công chức xã Xuân Phú: Về tình hình chất lượng cán xã năm 2015 sở quy định nghị định92/2009 Chính phủ Quy định chức danh, số lượng số chế độ sách CBCC xã, phường, thị trấn hoạt động không chuyên trách xã Xuân Phú thuộc xã loại bố trí số lượng 23 cán công chức 17 cán không chuyên trách đến hết năm 2015, chất lượng cán xã Xuân Phú sau: Trình độ đào tạo: Cán cử đào tạo Trung cấp, Cao đẳng Đại học Từ chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đào tạo Vì vậy, năm gần tình hình tổ chức thực thi nhiệm vụ phận, ban ngành nâng lên chất lượng hiệu Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú thành lập vào năm 1964 đơn vị hành trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân có nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa xã hội thông qua chức quản lý công văn giấy tờ địa bàn xã Địa chỉ: Thôn Đồng Luồng - xã Xuân Phú - huyện Thọ Xuân - tỉnh Thanh Hóa Số điện thoại: 0167230852 Địa email: ubndxuanphu136@.gmail.vn 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban sách - xã hội 1.1.2.1 Đặc điểm tình hình ban sách - xã hội Ban sách xã hội: Lập chương trình, kế hoạch công tác xã hội thương binh xã hội, hướng dẫn nhận hồ sơ, theo dõi đôn đốc việc thực chi trả trợ cấp cho người hưởng sách lao động thương binh xã hội, người có công với cách mạng, thực chương trình xóa đói giảm nghèo quản lý chăm sóc trẻ em Ban sách xã hội có máy tính, bàn làm việc, tủ đựng tài liệu, quạt, số trang thiết bị làm việc khác Ban sách xã hội quan tâm đạo trực tiếp Đảng ủy, UBND Không khí làm việc phòng vui vẻ hòa nhã đoàn kết Nhiệt tình công việc nhận quan tâm đạo xát Phòng LĐ- TB&XH huyện Tuy nhiên, gặp khó khăn công việc nhiều nên việc giải theo kế hoạch vạch không chưa thực Điều kiện sở vật chất thiếu thốn gặp khó khăn công việc Bên cạnh đó, nhiều đối tượng hưởng sách xã hội khó quản lý, số đối tượng nộp hồ sơ chậm không làm hồ sơ 1.1.2.2 Nhiệm vụ, chức quyền hạn ban sách xã hội - Nhiệm vụ: Lập chương trình, kế hoạch công tác lao động, thương binh xã hội trình Ủy ban nhân dân tổ chức thực chương trình, kế hoạch phê duyệt Thống kê dân số, lao động nắm số lượng tình hình đối tượng sách LĐ-TB&XH Hướng dẫn nhận hồ sơ đối tượng hưởng sách ưu đãi, sách xã hội trình ủy ban nhân dân để giải theo thẩm quyền Theo dõi đôn đốc việc thực chi trả trợ cấp cho người hưởng sách LĐ-TB&XH Phối hợp với đoàn thể việc chăm sóc giúp đỡ đối tượng sách, bảo trợ xã hội người có công với cách mạng Thực sơ kết, tổng kết báo cáo công tác LĐ-TB&XH - Chức năng: Tham mưu cho Đảng ủy, UBND lĩnh vực lao động, việc làm, bảo trợ xã hội nhiệm vụ giao Đảm bảo quyền lợi cho đối tượng nhận chế độ nhà nước theo quy định, hành chi trả kịp thời mức trợ cấp xã hội cho đối tượng quy định nhà nước - Quyền hạn ban sách xã hội: Tiếp nhận hồ sơ lập danh sách đối tượng đề nghị hưởng sách Nhà nước: Chính sách BTXH cho người cao tuổi, hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên, học sinh, người có công với cách mạng Lưu giữ số liên quan chế độ sách chi trả kịp thời đầy đủ cho đối tượng Cấp hỗ trợ học phí sinh viên nghèo 1.1.2.3 Sơ lược hình thành phát triển ban sách xã Ban sách xã hội ban đầu nằm ban văn hóa xã Sau có đổi chế nhà nước tách mảng xã hội thành ban riêng Hiện nay, ban sách xã hội hoạt động để phục vụ cho đối tượng Bảo trợ xã hội địa bàn xã hưởng chế độ nhà nước Ban sách xã gồm đồng chí anh Lê Văn Thịnh 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1 Tổ chức Uỷ ban nhân dân xã UBND Ban văn hóa xã hội Ban tài chínhkế toán Ban địa chínhxây dựng Ban sách xã hội Ban tư pháphộ tịch Ban công an xã Mặt trận đoàn thể UBMTTQ Hội liên Hội cựu Hội Đoàn hiệp phụ chiến binh (Nguồn: nông văn phòng ủythanh ban nhân dân xã Xuân Phú) nữ dân niên 1.1.4 Phương hướng hoạt động thời gian tới UBND xã Xuân Phú Với phương hướng ổn định phát triển, phát huy truyền thống sức mạnh tập thể vượt qua thử thách ổn định, đổi toàn diện UBND xã Xuân Phú không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đảng viên toàn huyện nhằm phục vụ đóng góp vào công đổi UBND trở thành quan hành tốt Trong thời gian tới UBND xã đào tạo cho cán có trình độ chuyên môn cao nhằm góp phần phục vụ tốt công việc thời gian tới Không đạo tạo cán có trình độ chuyên môn tốt Phát triển kinh tế đôi với xóa đói giảm nghèo bền vững Áp dụng chương trình dự án xóa đói giảm nghèo năm 2015 xây dựng kế hoạch hoạt động dự án 2015 địa bàn xã Xuân Phú Căn công văn số: 26/DAPRPPTH việc tổng kết hoạt động năm 2015 xây dựng kế hoạch năm 2016 Hoạt động giúp cho cán xã có thêm kỷ năng, cách thức thu thập thông tin để xây dựng nên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung đạt hiệu cho địa nghèo vấn đề cộm cần thực nhanh chóng Vì vậy, việc hỗ trợ từ Dự án giảm nghèo PRPP tỉnh Thanh Hóa cần thiết hết để giúp người dân xã sớm vươn lên thoát nghèo bền vững Những thuận lợi khó khăn trình triển khai thực a Thuận lợi; - Được quan tâm ban quản lý dự án giảm nghèo TW, Ban quản lý dự án giảm nghèo tỉnh Thanh Hoá, quan tâm huyện Thọ Xuân đặc biệt quan tâm đồng chí TT Đảng ủy - HĐND - UBND xã - Có tham gia tích cực đông đảo người dân lựa chọn để thực DA, hộ nghèo, cận nghèo Bên cạnh ý chí vươn lên thoát nghèo bền vững đại phận hộ tham gia DA cao - Điều kiện tự nhiên với diện tích rộng lớn, khí hậu ôn hòa nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú tạo điều kiện to lớn cho việc phát triển chăn nuôi trâu bò sinh sản - Ngoài việc đầu tư vật chất, DA mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm; kỹ thuật thâm canh trồng trọt với kiến thức quý giá giúp trang bị cho người dân lượng kiến thức cần thiết bổ ích - Với nguồn nhân lực dồi đáp ứng tốt cho việc chăm sóc, phát triển chăn nuôi trâu bò sinh sản… b Khó khăn: Địa bàn rộng, đất đai chủ yếu đồi núi, giao thông lại chưa tốt dẫn đến phát triển kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, nhận thức người dân kém, thiếu kiến thức trồng trọt - chăn nuôi… Một phận cán thôn yếu kém, chưa nhiệt tình công việc Trình độ người dân hạn chế, không đồng đều, chưa nhận thức ý nghĩa sâu xa DA PRPP Chưa bố trí cán trực tiếp quản lý thực dự án, phải theo hình thức kiêm nhiệm nên công việc chuyên môn ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực DA Là năm thực DA nên không tránh khỏi bỡ ngỡ, thiếu xót trình thực Những đạo từ Đảng ủy – HĐND – UBND xã thực DA : Đứng trước tình hình TT Đảng ủy - HĐND - UBND xã có nhiều đạo nhằm giúp người dân nắm bắt hội, vận hội từ vận dụng vào sản xuất chăn nuôi nhằm xóa đói giảm nghèo, cụ thể sau: - Chủ tịch UBND xã Quyết định số: 51 ngày 15 tháng 10 năm 2015 việc kiện toàn BCĐ giảm nghèo bền vững xã Xuân Phú thời kỳ năm 2014 - 2015 đến năm 2020 - Căn vào việc UBND xã BQL DA tỉnh Thanh Hóa lựa chọn thực DA PRPP năm 2015 TT Đảng ủy - HĐND - UBND xã họp UBND lấy ý kiến đóng góp tập thể, người dân…và cuối lựa chọn thôn thực DA Cho hộ làm đơn xin tham gia, sau cho thôn tổ chức họp bình xét công khai dựa tiêu chí chưa vay vốn bên ngân hàng sách kênh chăn nuôi, phải có lao động, có đất trồng cỏ, có ý chí vươn lên thoát nghèo… - UBND xã thành lập BQL DA đó, cấu trưởng thôn,cán thú y người theo dõi tình hình phát triển đàn trâu bò Hàng tháng BQL DA xã thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình… - Tổ chức nhiều họp giao ban đánh giá, rút kinh nghiệm… Những ảnh hưởng, thay đổi sau can thiệp giảm nghèo dự án PRPP mục tiêu CTMTQG - GNBV xã năm 2015 Là năm thực Dự án trình triển khai chương trình cụ thể đến người dân vào quý quý năm nên thay đổi sau can thiệp giảm nghèo dự án PRPP mục tiêu CTMTQG - GNBV xã năm 2014 có chưa lớn để thấy rõ rệt Tuy nhiên, kể đến sau: - Trong suy nghĩ, nhận thức người dân nâng cao, nắm vững kiến thức cần thiết để áp dụng vào sản xuất - kinh doanh có hiệu không người thực dự án mà hộ dân khác bước đầu nắm bắt qua tuyên truyền UBND xã, hội đoàn thể hay thôn người dân - Ý chí vươn lên thoát nghèo bền vững nung nấu đại phận người dân - Hình thành phương thức sản xuất có khoa học, có kỹ thuật… II Kết thực 2.1: Kết Hoạt động 1: (Hỗ trợ lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho cán xã) - Hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho cán xã, hoạt động giúp cho cán xã có thêm kỷ năng, cách thức thu thập thông tin để xây dựng nên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung đạt hiệu cho địa phương Sau hỗ trợ cán xã lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015 đưa vào thực 2.2: Kết Hoạt động 2: (Hỗ trợ công tác quản lý điều hành Dự án) Sau Ban lý dự án trung ương, Ban lý dự án tỉnh phê duyệt tham gia thực Dự án năm 2014 UBND xã tiến hành họp UBND thành lập Ban quản lý Dự án Bên cạnh phân công nhiệm vụ cho thành viên đó: Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban - quản lý, đạo chung; Phó chủ tịch UBND xã làm phó ban có trách nhiệm giúp trưởng ban đôn đốc thành viên ban quản lý dự án thực nhiệm vụ, thay mặt trưởng ban giải số công việc cần thiết trưởng ban vắng Cán sách xã có trách nhiệm trực tiếp tham gia thực xây dựng kế hoạch, đề án, xây dựng mô hình dự án, triển khai thực trực dõi tổng hợp nội dung dự án Cán văn phòng thống kê hàng tháng tổng hợp kết việc thực nhiệm vụ Cán kế toán ngân sách xã có trách nhiệm giúp ban quản lý dự án xã toán chứng từ có liên quan Cán thú y xã thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe đàn trâu bò, đồng thời phòng tránh dịch bệnh nhằm chăm sóc sức khỏe tốt cho trâu bò sinh trưởng phát triển tốt Trưởng thôn người trực dõi, nắm bắt tình hình hộ thực DA báo cáo UBND xã có vấn đề xảy Tuy vậy, sau năm thực công tác quản lý điều hành nhiều bỡ ngỡ chưa thật trôi chảy Cán quản lý dự án phải kiêm nhiệm nên bận nhiều công việc chuyên môn nên số công việc chậm so với kế hoạch đề 3.Kết Hoạt động 3: (Hỗ trợ tập huấn lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình) - Bước đầu dự án giảm nghèo PRPP hỗ trợ cho đơn vị xã tổ chức 02 lớp tập huấn “Lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình” với số lượng 70 học viên toàn hộ nghèo cận nghèo - Đây hình thức tập huấn người dân địa bàn xã Xuân Phú, thời gian lớp học có 02 ngày/lớp trang bị cho học viên lượng kiến thức bổ ích để biết cách lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình 2.4 Kết Hoạt động 4: (Hỗ trợ trọn gói mô hình chăn nuôi trâu, bò sinh sản địa bàn xã) Tháng 12 năm 2014 sau khảo sát đánh giá điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn nhân lực, tham khảo mô hình sinh kế chăn nuôi trâu, bò sinh sản UBND xã Xuân Phú định xây dựng đề nghị Ban quản lý dự án Tỉnh Trung ương cho đơn vị xã Xuân Phú tham gia mô hình hỗ trợ trọn gói chăn nuôi trâu, bò sinh sản năm 2015 Sau dự án cấp phê duyệt kế hoạch này, UBND xã tiến hành tuyên truyền tổ chức cho bà làm đơn đăng ký tham gia mô hình, sau tổ chức họp dân tiến hành bình xét lựa chọn 23 hộ 06 thôn thôn Làng Pheo, Làng Sung, Đồng Cốc, Bàn Lai, Ba Ngọc, làng tham gia vào mô hình Quá trình thực 23 hộ tập huấn lập kế hoạch phát triển kinh tế, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi kỹ thuật làm chuồng trại, chọn giống cách chăm sóc bảo vệ Đây hoạt động có ý nghĩa to lớn, mạng lại giá trị sát thực cho hộ nghèo, cận nghèo có nhu cầu hỗ trợ vốn để phát triển chăn nuôi, tạo hội để vươn lên thoát nghèo bền vững Mô hình góp phần tạo thêm việc làm cho người dân, tranh thủ thời gian, dần nâng cao thu nhập ổn định cuốc sống bước vươn lên thoát nghèo bền vững Bên cạnh mặt làm hạn chế như: hộ thực DA người nghèo, nhận thức chăn nuôi làm kinh tế nhiều hạn chế, cách thức chăn nuôi manh mún, nhỏ lẻ chưa khoa học vậy, để tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại cần phải có thêm thời gian 5.Kết Hoạt động 5: (Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc – gia cầm) Theo kế hoạch xã Xuân Phú hỗ trợ lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc - gia cầm với 35 học viên/ Lớp cho hộ nghèo, cận nghèo không thực DA Thông qua lớp học học viên nắm kiến thức chăn nuôi từ áp dụng vào sản xuất III KẾT LUẬN: Đánh giá kết quả: Nhìn chung sau năm thực Dự án giảm nghèo PRPP địa bàn xã Xuân Phú đạt nhiều mặt tích cực từ hoạt động DA mang lại, nhiều hộ dân tập huấn kiến thức chăn nuôi, kiến thức lập kế hoạch phát triển kinh tế hộ bước đầu biết cách làm kinh tế đạt hiệu Ngoài ra, 23 hộ hỗ trợ kinh phí mua trâu bò 23 con, sinh trưởng phát triển tốt Song, trình triển khai thực có nhiều khó khăn vướng mắc như: Đây dự án lại dự án nước tài trợ nên việc tiếp cận với yêu cầu nội dung chương trình dự án gặp nhiều khó khăn Do trình độ học vấn người dân thấp nên việc tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Địa bàn rộng, hộ thực trải dài thôn nên việc quản lý triển khai công việc nhiều bất cập Kiến nghị đề xuất: - Đề nghị hỗ trợ công tác phí cho cán sở tham gia vào chương trình dự án cấp xã, việc kinh phí khó cho việc lại, quản lý điều hành công việc (ví dụ mở lớp tập huấn tiền điện thoại liên hệ tốn ) - Đề nghị dự án tiếp tục mở thêm lớp tập huấn kiến thức khoa học kỷ thuật cho hộ nghèo chưa tham gia như: tập huấn kỷ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm - Đề nghị tiếp tục đầu tư, hỗ trợ, nhân rộng mô hình dân sinh (mô hình sinh kế, nuôi trâu, bò sinh sản xã xuân Phú) IV PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN NĂM 2016 Trên sở kết đạt triển khai thực hoạt động dự án giảm nghèo PRPP năm 2015 UBND xã Xuân Phú tiếp tục đề xuất kế hoạch hoạt động dự án năm 2016 địa bàn xã cụ thể sau: - UBND xã xét thấy việc xây trung tâm học tập cộng đồng việc làm cần thiết để UBND xã tổ chức lớp học cộng đồng, từ người dân có hội học tập kiến thức, kinh nghiệm sản xuất - chăn nuôi, giao lưu học hỏi hay trao đổi kinh nghiệm làm ăn nhằm xóa đói, vươn lên giảm nghèo bền vững Vì vậy, UBND xã đề xuất với BQL DA hỗ trợ kinh phí xây dựng trung tâm văn hóa (nhà học tập cộng đồng) - Năm 2016 thuận theo nguyện vọng nhân dân UBND xã đề nghị BQL DA Trung ương BQL DA tỉnh xem xét cho xã đầu tư dự án chăn nuôi Dê, theo tìm hiểu khí hậu điều kiện tự nhiên xã phù hợp cho việc chăn nuôi đàn Dê Nhận thấy số hộ chăn nuôi xã cho suất, lợi nhuận cao, vốn đầu tư không nhiều… - Đề xuất đầu tư làm đường giao thông cho thôn Làng Pheo thôn nhiều khó khăn xã, việc lại sản xuất người dân gặp nhiều khó khăn dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ỏ trạng thái manh mún nhỏ lẻ… - Tiếp tục hỗ trợ nhân rộng mô hình chăn nuôi trâu, bò sinh sản cho 20 hộ nghèo, cận nghèo Trên số nội dung báo cáo kết hoạt động Dự án hỗ trợ giảm nghèo PRPP năm 2015 dự kiến kế hoạch hoạt động dự án năm 2016của BQL DA xã Xuân Phú, kính mong BQL DA tỉnh, UBND huyện cho ý kiến đóng góp để BQL DA xã Xuân Phú hoàn thiện năm Xin chân thành cảm ơn./ Nơi nhận: - SLĐLBXH (B/c); TM ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHỦ TỊCH - Phòng LĐTBXH (B/c); - Lưu VP Lê Thanh Hải Phụ lục CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 80/NQ-CP Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2011 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THỜI KỲ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020 Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Những năm qua, việc tập trung thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình giảm nghèo tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội bản; sở hạ tầng huyện, xã nghèo tăng cường; đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% năm 2005 xuống 9,45% năm 2010 Thành tựu giảm nghèo nước ta thời gian qua cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đời sống người nghèo nhìn chung nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tình hình trước hết điều kiện đất nước nhiều khó khăn, nên Nhà nước dành nguồn lực lớn cho giảm nghèo chưa đáp ứng nhu cầu; bên cạnh đó, số chương trình, sách giảm nghèo chưa đồng bộ, mang tính ngắn hạn, thiếu gắn kết chặt chẽ; chế quản lý, đạo điều hành, phân công phân cấp chưa hợp lý, việc tổ chức thực mục tiêu giảm nghèo số nơi chưa sâu sát Ngoài ra, phận người nghèo tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo Để tạo chuyển biến công tác giảm nghèo thời gian tới, Chính phủ nghị định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu tổng quát: Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Mục tiêu cụ thể: a) Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn; b) Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội bản; c) Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI Đối tượng: Người nghèo, hộ nghèo phạm vi nước; ưu tiên người nghèo người dân tộc thiểu số, người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ trẻ em Địa bàn: a) Huyện nghèo; b) Xã nghèo, bao gồm: - Xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi; - Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; - Xã biên giới xã an toàn khu c) Thôn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi III CHÍNH SÁCH Các sách hỗ trợ giảm nghèo chung: a) Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo: - Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn, gắn với việc hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; thực có hiệu sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ có người khuyết tật, chủ hộ phụ nữ - Thực tốt sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động nghèo; ưu tiên nguồn lực đầu tư sở trường, lớp học, thiết bị, đào tạo giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm lao động nghèo Mở rộng diện áp dụng sách hỗ trợ xuất lao động lao động nghèo nước b) Hỗ trợ giáo dục đào tạo: - Thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo; - Thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng mở rộng “Quỹ khuyến học”; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn c) Hỗ trợ y tế dinh dưỡng: - Thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế người thuộc hộ cận nghèo; xây dựng sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo địa bàn nghèo; - Tăng cường sách ưu đãi, thu hút cán y tế công tác địa bàn nghèo Ưu đãi đầu tư trước để đạt chuẩn sở bệnh viện, trạm y tế huyện, xã nghèo d) Hỗ trợ nhà ở: Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi để cải thiện nhà ở, ưu tiên hộ nghèo người cao tuổi, người khuyết tật Xây dựng chế, sách địa phương để hỗ trợ nhà người nghèo đô thị sở huy động nguồn lực cộng đồng, gia đình, dòng họ Tiếp tục thực có hiệu chương trình đầu tư xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp đ) Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý: Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp Nhà nước, vươn lên thoát nghèo e) Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin: Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thông tin sở; đa dạng hóa hoạt động truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mô hình giảm nghèo có hiệu quả, gương thoát nghèo Các sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù: a) Hộ nghèo, người nghèo dân tộc thiểu số; hộ nghèo, người nghèo sinh sống huyện nghèo, xã nghèo thôn, đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu tiên sau: - Hộ nghèo, người nghèo xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn khu, xã biên giới thôn, đặc biệt khó khăn hưởng sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; - Hộ nghèo thôn, giáp biên giới không thuộc huyện nghèo thời gian chưa tực túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ; - Có sách ưu đãi cao mức đầu tư, hỗ trợ lãi suất hộ nghèo địa bàn đặc biệt khó khăn; - Mở rộng sách cử tuyển học sinh thuộc hộ gia đình sinh sống địa bàn đặc biệt khó khăn; - Xây dựng sách học bổng cho em hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn học đại học; - Ưu tiên hỗ trợ nhà văn hóa cộng đồng, đưa thông tin sở, trợ giúp pháp lý miễn phí đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn; - Xây dựng dự án bảo tồn nhóm dân tộc người, dự án định canh định cư để hỗ trợ người dân địa bàn đặc biệt khó khăn (núi đá, lũ quét, thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai) b) Tiếp tục mở rộng thực sách ưu đãi huyện nghèo, xã nghèo: - Huyện nghèo: Tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP, bao gồm: Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí; sách cán huyện nghèo; sách, chế đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, xã huyện - Xã nghèo: Ưu tiên đầu tư trước để hoàn thành, đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn sở trường lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi; Ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn công trình hạ tầng sở theo tiêu chí nông thôn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, xã an toàn khu; Mở rộng chương trình quân dân y kết hợp; xây dựng mô hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phòng để hỗ trợ sản xuất, tạo thu nhập cho người nghèo địa bàn biên giới; tăng cường đội biên phòng đảm nhiệm vị trí cán chủ chốt xã biên giới c) Các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chương trình khác phải tập trung hoạt động nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho huyện nghèo, xã nghèo để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo địa bàn IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chính phủ thống quản lý, đạo điều hành thực chương trình giảm nghèo Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban đạo chương trình giảm nghèo Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, thành viên lãnh đạo Bộ, ngành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: a) Là quan thường trực Ban đạo chương trình giảm nghèo, giúp Thủ tướng Chính phủ thống đạo công tác giảm nghèo nước; b) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn tiếp theo, bao gồm Đề án/Dự án giảm nghèo; hệ thống tiêu chí đánh giá công tác giảm nghèo quốc gia; c) Chủ trì đạo tổ chức thực Đề án/Dự án Hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; d) Hướng dẫn, đạo thực sách dạy nghề, tạo việc làm, xuất lao động cho người nghèo Ủy ban Dân tộc: a) Chủ trì đạo tổ chức thực Đề án/Dự án Hỗ trợ giảm nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi b) Xây dựng, trình ban hành sách đặc thù để hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã, thôn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi; dự án bảo tồn nhóm dân tộc người, dự án định canh định cư để hỗ trợ người dân địa bàn đặc biệt khó khăn (núi đá, lũ quét, thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Xây dựng, trình ban hành chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, tăng thu nhập hộ nghèo huyện, xã nghèo; triển khai Chương trình khuyến nông, hỗ trợ xây dựng mô hình chuyển giao tiến kỹ thuật, mô hình sản xuất chuyên canh tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa để người nghèo dễ tiếp cận tham gia; hướng dẫn, đạo, ưu tiên nguồn lực từ Chương trình xây dựng nông thôn đầu tư trước cho xã nghèo Bộ Quốc phòng: Xây dựng tổ chức thực chương trình quân dân y kết hợp; mô hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phòng để hỗ trợ sản xuất, tạo thu nhập cho người nghèo xã biên giới; tăng cường cán cho xã biên giới, hải đảo; vận động niên, trí thức trẻ tình nguyện đến công tác xã biên giới, khu kinh tế quốc phòng; giúp dân xây dựng nếp sống mới, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn Bộ Kế hoạch Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng trình ban hành tiêu chí phân bổ nguồn lực giảm nghèo; xây dựng, hướng dẫn chế quản lý chương trình giảm nghèo; kiểm tra, đánh giá hiệu việc thực chế quản lý chương trình mục tiêu quốc gia Bộ, ngành, địa phương gắn với việc thực mục tiêu giảm nghèo Hàng năm, vào định mức, tiêu chí duyệt, chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc lập kế hoạch, trình Chính phủ phân bổ nguồn lực giảm nghèo cho địa phương, ưu tiên cho địa phương có địa bàn đặc biệt khó khăn Bộ Tài chính: Hướng dẫn bố trí vốn thực chương trình, dự án sách giảm nghèo theo quy định phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hành yêu cầu Nghị này; hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Bộ Y tế: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành sách hỗ trợ người nghèo, người cận nghèo khám, chữa bệnh; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở bệnh viện, trạm y tế huyện, xã nghèo; nghiên cứu sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo địa bàn nghèo Bộ Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành sách hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo giáo dục, đào tạo; nghiên cứu xây dựng “Quỹ khuyến học” xã, thôn, đặc biệt khó khăn; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học huyện, xã nghèo 10 Bộ Xây dựng: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành sách hỗ trợ nhà hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi; sách hỗ trợ nhà người có thu nhập thấp, người nghèo đô thị 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành sách đưa văn hóa sở, ưu tiên hỗ trợ người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận văn hóa, thông tin, địa bàn đặc biệt khó khăn 12 Bộ Nội vụ: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành sách thu hút cán bộ, trí thức trẻ tình nguyện đến công tác huyện, xã nghèo; sách đào tạo, bồi dưỡng cán sở huyện, xã nghèo; hướng dẫn tiêu chí khen thưởng hộ, huyện, xã, thôn, có thành tích giảm nghèo bền vững 13 Bộ Tư pháp: Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, hoàn thiện, trình ban hành sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo 14 Bộ Tài nguyên Môi trường: Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất hộ nghèo, người nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn; đề xuất giải pháp hạn chế tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến nghèo đói 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xây dựng, trình ban hành sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số xã, thôn, đặc biệt khó khăn 16 Các Bộ, ngành khác nghiên cứu, xây dựng, trình ban hành chế, sách theo chức năng, nhiệm vụ quản lý để hỗ trợ giảm nghèo 17 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiện toàn hệ thống Ban đạo giảm nghèo cấp địa bàn; phân bổ nguồn lực ưu tiên cho huyện, xã nghèo; vào tinh thần Nghị này, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiên cứu, bổ sung sách phù hợp để hỗ trợ hộ nghèo, người nghèo địa bàn nhằm mục tiêu giảm nghèo bền vững 18 Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với tổ chức thành viên, đạo cấp hội sở tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên toàn dân hưởng ứng, tham gia vận động hỗ trợ giảm nghèo phong trào “Ngày người nghèo”; phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; xây dựng “Quỹ khuyến học”; vận động thực chương trình xây dựng nông thôn 19 Khuyến khích Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhận hỗ trợ, giúp đỡ huyện, xã nghèo tăng cường sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ liên kết phát triển sản xuất, chuyển giao kỹ thuật; đào tạo nghề miễn phí nhận lao động nghèo vào làm việc để tăng thu nhập cho hộ nghèo, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững 20 Phát huy trách nhiệm cộng đồng, dòng họ để hỗ trợ người nghèo tăng cường tính tự chủ vươn lên người nghèo 21 Các phương tiện thông tin đại chúng có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Nhà nước công tác giảm nghèo Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b) TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA UBND XÃ XUÂN PHÚ Ảnh 1: Ủy ban nhân dân xã Xuân Phú Ảnh 2: Trao quà tết cho hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2016 xuân Bính Thân

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã. - Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo tại UBND xã xuân phú, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
Sơ đồ 1.1. Tổ chức của Uỷ ban nhân dân xã (Trang 10)
Bảng 1.1. Thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 của xã Xuân Phú. - Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo tại UBND xã xuân phú, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
Bảng 1.1. Thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013 của xã Xuân Phú (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w