1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã của huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

57 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Vào năm 1996 Phòng Nội Vụ được thành lập theo hệ thống bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước với tên gọi là phòng Lao động- Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) . Trụ sở được đặt cùng các phòng ban khác trong khối UBND huyện.

    • Nâng cao nhận thức của cán bộ công chức về tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng: Đây là hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức. Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ đảm bảo hoàn chỉnh các tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà chính là nâng cao năng lực thực hiện công việc cho cán bộ, công chức là đảm bảo nguồn chất lượng, nguồn lực cho tương lai.

    • Khuyến khích quá trình tự đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ công chức: Theo đó mỗi cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ, năng lực công tác. Thực hiện khen thưởng các thành tích xuất sắc trong việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích và mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH TỪ VIẾT TẮT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài báo cáo thực tập 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu đề tài 4 B. PHẦN NỘI DUNG 5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 6 1.1.Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Hạ Hòa. 6 1.1.1. Vị trí, vai trò của UBND huyện Hạ Hòa 6 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Hạ Hòa 7 1.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy UBND Huyện Hạ Hòa. 11 1.2. Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa 12 1.2.1 Lịch sử phát triển. 12 1.2.2. Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa 12 1.2.3. Khái quát các công tác quản trị nhân lực tại phòng Nội vụ Huyện Hạ Hoà 13 1.2.4. Sơ đồ tổ chức phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa 15 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 22 2.1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã 22 2.1.1. Các khái niệm và vai trò cơ bản 22 2.1.1.1. Các khái niệm cơ bản 22 2.1.1.2.Vai trò 24 2.1.2. Nguyên tắc của đào tạo bồ dưỡng cán bộ công chức cấp xã 26 2.1.3. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng(ĐT, BD) CB, CC 27 2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 30 2.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của huyện Hạ Hòa 33 2.2.1. Hệ thống chính sách về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của huyện Hạ Hòa 33 2.2.2. Thực trạng 35 2.2.2.1. Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã huyện Hạ Hòa 35 2.2.2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 37 2.2.3. Hiệu quả hoạt động 38 2.3. Đánh giá về hiệu quả của hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở 40 2.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện 40 2.3.2. Những khó khăn, vướng mắc; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân 41 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 42 CẤP XÃ 42 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triểm của đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 20162020 42 3.1.1. Mục tiêu 42 3.1.2. Phương hướng 42 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 43 3.3. Một số khuyến nghị 46 3.3.1. Đối với ban lãnh đạo 46 3.3.2. Đối với bộ phận chuyên trách quản trị nhân lực 47 3.3.3. Đối với đơn vị chức năng 47 3.3.4. Đối với cán bộ, công chức 47 C. PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí NHÂN LỰC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Người hướng dẫn: Tạ Việt Hùng Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Ba Ngành đào tạo: Quản Trị Nhân Lực Lớp: 1205 QTND Khóa học: 2012 – 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài báo cáo thực tập 2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 1.1.Vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyện Hạ Hòa 1.1.1 Vị trí, vai trò UBND huyện Hạ Hòa 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Hạ Hòa 1.1.3 Sơ đồ tổ chức máy UBND Huyện Hạ Hòa 11 1.2 Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa 12 1.2.1 Lịch sử phát triển 12 1.2.3 Khái quát công tác quản trị nhân lực phòng Nội vụ Huyện Hạ Hoà .13 1.2.4 Sơ đồ tổ chức phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa 15 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 22 2.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã .22 2.1.1 Các khái niệm vai trò 22 2.1.1.1 Các khái niệm 22 2.1.1.2.Vai trò .24 2.1.2 Nguyên tắc đào tạo bồ dưỡng cán công chức cấp xã 26 2.1.3 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng(ĐT, BD) CB, CC ( gồm bước ) .27 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 30 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Hạ Hòa 33 2.2.1 Hệ thống sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Hạ Hòa .33 2.2.2 Thực trạng 35 2.2.2.1 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Hạ Hòa .35 2.2.2.2.Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .37 2.2.3 Hiệu hoạt động 38 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở 39 2.3.1 Đánh giá kết thực 40 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân 41 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 42 CẤP XÃ 42 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triểm đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020 42 3.1.1 Mục tiêu 42 3.1.2 Phương hướng 42 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 43 3.3 Một số khuyến nghị .46 3.3.1 Đối với ban lãnh đạo .46 3.3.2 Đối với phận chuyên trách quản trị nhân lực .47 3.3.3 Đối với đơn vị chức 47 3.3.4 Đối với cán bộ, công chức .47 C PHẦN KẾ LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập phòng Nội vụ Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, với giúp đỡ bác,các cô phòng Nội vụ bảo tận tình thầy cô giáo, hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp cách tốt đẹp Bốn năm học tập Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội, thầy cô giáo truyền đạt kiến thức lý luận ngành Quản Trị Nhân Lực chưa có điều kiện va chạm thực tiễn Nhân đợt thực tập khoa Tổ Chức Và Quản Lí Nhân Lực tổ chức, phòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ tiếp nhận thực tập, lý luận học trường hôm đem thực hành soi chiếu áp dụng thực tiễn hàng ngày để làm việc, tiếp cận công việc hàng ngày cán công chức Tôi quan sát học hỏi nhiều điều công việc, kỹ nghiệp vụ quản trị nhân lực trách nhiệm công việc, tác phong, thái độ ứng xử làm việc nơi công sở, vững vàng, tự tin với nghề nghiệp chọn Qua Báo cáo này, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến bác, cô chú, anh chị công tác phòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa thầy cô giáo Khoa Tổ Chức Và Quản Lí Nhân Lực Đặc biệt thầy Đoàn Văn Tình trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành báo cáo này! “ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (CB,CC) xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ ” đề tài mang tính gắn liền lý luận thực tiễn Do trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ phía thầy cô giáo bạn BẢNG CHÚ THÍCH TỪ VIẾT TẮT UBND: CB, CC: HĐND: LĐ-TB & XH: CNH-HĐH: ĐT, BD: Uỷ Ban Nhân Dân Cán Bộ, Công Chức Hội Đồng Nhân Dân Lao Động- Thương Binh Xã Hội Công Nghiệp Hóa-Hiện Đại Hóa Đào Tạo, Bồi Dưỡng A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài báo cáo thực tập Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, đội ngũ người cốt cán, cán có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII nêu “Cán nhân tố định thành bại cách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Xã, phường, thị trấn đơn vị hành cấp sở, nơi thực trực tiếp cụ thể chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở xã, phường, thị trấn có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Trong tình hình nay, nước ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), đòi hỏi người cán cấp xã phải đổi tư duy, đổi phong cách lãnh đạo quản lý, phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, sống học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh Một giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở Chính vậy, nhân đợt thực tập phòng Nội vụ UBND huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ để tìm hiểu rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở huyện Hạ Hòa, chọn đề tài Báo cáo thực tập “ Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu để thấy rõ thực trạng công tác tuyển dụng công chức nhằm hiểu mặt tích cực đạt khó khăn tồn Qua xác định phương hướng giải pháp kịp thời giải vấn đề Hiểu rõ lý luận tuyển dụng phát triển đội ngũ công chức tổ chức đơn vị hành nhà nước Vận dụng lý luận nghiên cứu học để tìm hiểu thực trạng công táctuyển đội ngũ công chức UBND huyện Hạ Hòa Đưa hạn chế tồn công tác tuyển dụng, từ đề giải pháp để cải thiện tồn hoàn thiện công tác tuyển dụng UBND Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ sau: Phân tích sở lý luận công tác tuyển dụng công chức quan nhà hành dựa nguyên tắc, đối tượng hình thức tuyển dụng Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng công chức UBND huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú thọ Trên sở so sánh với lý luận thực tiễn từ đưa bất cập tồn nguyên nhân tồn Đưa quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu công tác tuyển dụng công chức UBND huyện Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực sở phương pháp vật biện chứng, tổng hợp phân tích kết hợp phương pháp thu thập thông tin, xử lý thông tin thống kê đánh giá thực trạng địa phương Thông qua biện pháp tìm hiểu thực tế kết báo cáo, thống kê số liệu sơ kết, tổng kết hàng năm UBND Kết cấu đề tài Chương Tổng quan UBND phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chương Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chương Giải pháp số khuyến nghị nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Để triển khai thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng nêu trên, đến năm 2015, phải tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho khoảng 700 lượt CB, CC; bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý cho 3000 lượt cán cấp xã.Hằng năm, tổ chức bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho 1500 cán bộ, công chức sở 2.2.2.2.Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ: Có mặt 321 người Cơ cấu theo ngạch: Chuyên viên tương đương: 140 người chiếm tỷ lệ 43,61%; Cán tương đương: 163 người chiếm tỷ lệ 50,78%; lại: 18 người chiếm tỷ lệ 5,61% Trình độ chuyên môn: Đại học: 134 người chiếm tỷ lệ 41,74%; Cao đẳng: người chiếm tỷ lệ 1,87%; Trung cấp: 163 người chiếm tỷ lệ 50,78%; Trình độ lý luận trị: Cao cấp: 02 người chiếm tỷ lệ 0,62%; Trung cấp: 232 người chiếm tỷ lệ 72,27 %; Sơ cấp: 07 người chiếm tỷ lệ 2,18 % Trình độ ngoại ngữ: Chứng A, B, C: 45 người chiếm tỷ lệ 14,02 % Trình độ tin học: Chứng A, B, C: 92 người chiếm tỷ lệ 28,66 % Cơ cấu giới: Nam: 265 người chiếm tỷ lệ 82,55%; nữ: 56 người chiếm tỷ lệ 17,45% Về độ tuổi: Từ 30 trở xuống: 10 người chiếm tỷ lệ 3,12%; Từ 30 đến 45: 99 người chiếm tỷ lệ 30,84%; Từ 45 đến 60: 207 người chiếm tỷ lệ 64,49%; Trên 60 tuổi: 05 người chiếm tỷ lệ 1,56% Công chức: Có mặt 326 người Cơ cấu theo ngạch: Chuyên viên tương đương: 178 người chiếm tỷ lệ 54,6%; Cán tương đương: 146 người chiếm tỷ lệ 44,79%; lại: 03 người chiếm tỷ lệ 0,92% Trình độ chuyên môn: Đại học: 163 người chiếm tỷ lệ 50%; Cao đẳng: 15 người chiếm tỷ lệ 4,6%; Trung cấp: 146 người chiếm tỷ lệ 44,79%; Còn lại: 03 người chiếm tỷ lệ 0,92% Trình độ lý luận trị: Trung cấp: 143 người chiếm tỷ lệ 43,87%; Sơ cấp: 29 người chiếm tỷ lệ 8,9% Trình độ Ngoại ngữ: Chứng A, B, C: 77 người chiếm tỷ lệ 23,62% Trình độ Tin học: Chứng A, B, C: 137 người chiếm tỷ lệ 42,02% 37 Cơ cấu giới: Nam: 245 người chiếm tỷ lệ 75,15%; nữ: 81 người chiếm tỷ lệ 24,85% Về độ tuổi: Từ 30 trở xuống: 28 người chiếm tỷ lệ 8,59%; Từ 30 đến 45: 159 người chiếm tỷ lệ 48,77%; Từ 46 đến 60: 139 người chiếm tỷ lệ 42,64%; Trên 60 tuổi: Không 2.2.3 Hiệu hoạt động * Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2010 đạt kết cụ thể sau: Đối với cán bộ: Có 358 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: Trình độ đào tạo đào tạo Đại học, Cao đẳng Trung Lượt đào tạo 120 lượt cấp chuyên môn Trung cấp Lý luận trị lượt bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản 85 lượt 255 lượt lý, chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) Đối với công chức: Có 355 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: Trình độ đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Trung cấp lý luận trị Kỹ lãnh đạo quản lý,chuyên môn Lượt đào tạo 120 lượt 85 lượt 266 lượt nghiệp vụ bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) * Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở giai đoạn 20112015 đạt kết cụ thể sau: 38 Đối vơi cán bộ: Có 428 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: Trình độ đào tạo đào tạo Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên môn đào tạo cao cấp lý luận trị Trung cấp Lý luận trị lượt bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản Lượt đào tạo 126 lượt 01 lượt 96 lượt 424 lượt lý, chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) Đối với công chức: Có 407 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: Trình độ đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Cao cấp lý luận trị Trung cấp lý luận trị Kỹ lãnh đạo quản lý,chuyên môn Lượt đào tạo 125 lượt 01 lượt 96 lượt 424 lượt nghiệp vụ bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) Theo số liệu thống kê hiệu hoạt động công tác ĐT, BD CB, CC giai đoạn 2005-2010 giai đoạn 2011-2015 huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ cho thấy công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã ngày trọng Các lượt đào tạo ngày tăng trình độ đào tạo ngày cao, cụ thể: cán giai đoạn từ năm 2011-2015 tăng 70 lượt so với giai đoạn từ năm 2005-2010, công chức tăng thêm 52 lượt đào tạo so với giai đoạn từ năm 2005-2011 Điều cho thấy công tác ĐT, BD cán bộ, công chức cấp xã huyện dần phát triển trình độ chuyên môn CB, CC cấp xã nâng lên Công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã đẩy mạnh nhằm tạo điều kiện cho CB, CC cấp xã học tập, nâng cao trình độ chuyên môn hội thăng tiến công việc đội ngũ CB, CC Tạo tiền đề cho công CNH-HĐH đất nước thực chương trình xây dựng nông thôn phủ 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở 39 2.3.1 Đánh giá kết thực Với quan tâm đạo Thường trực Huyện uỷ, HĐND UBND huyện, phòng, ban, ngành tạo điều kiện thuận lợi cán bộ, công chức tham gia khoá học đào tạo lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ lớp bồi dưỡng theo công văn tỉnh tổ chức Công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức huyện Hạ Hòa cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm, bám sát theo quy hoạch cán kế hoạch đào tạo gắn với chức danh nhiệm vụ phụ trách chức danh quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ quản lý Trong năm qua, UBND huyện quan tâm làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng Nội dung, chương trình bồi dưỡng phù hợp theo năm, với đối tượng cán bộ, công chức cấp xã Thường xuyên cử cán bộ, công chức cấp xã tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, kỹ lãnh đạo quản lý, kỹ nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý Nhà nước Cán bộ, công chức cấp xã cử đào tạo, bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản lý, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước Tư pháp - Hộ tịch, Đất đai, Tài nguyên môi trường, công tác Thanh niên, hoạt động phận cửa Việc triển khai nội dung đào tạo, bồi dưỡng: Căn vào thực trạng đội ngũ cán bộ, công chứchàng năm UBND huyện giao cho phòng Nội vụ có kế hoạch tham mưu đề xuất công tác đào taọ, bồi dưỡng lĩnh vực cán bộ, công chức để cử đào tạo trường hợp chưa đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo chuẩn xem xét chuyên ngành đào tạo, lĩnh vực đào tạo để có định cử đào tạo hợp lý Hoạt động đội ngũ giảng viên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng cấp huyện: Luôn lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện quan tâm trọng lấy Trung tâm bồi dưỡng trị huyện sở đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng sở Các cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng chấp hành tốt quy 40 định khóa, lớp đào tạo, bồi dưỡng Sau cán bộ, công chức cử tham gia lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ nâng lên rõ rệt, kết công việc thực tốt hơn, nhanh gọn, đảm bảo tiến độ đề chất lượng hiệu cao 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân Khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế: Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã không đồng Một phận nhỏ cán bộ, công chức chưa có chuyên môn nghiệp vụ có không chuyên ngành cử học tuổi cao nên khó khăn công tác đào tạo Một số đơn vị xây dựng kế hoạch đào tạo cho công chức đào tạo chưa chuyên ngành Biên chế cán bộ, công chức cấp xã ít, việc cử tào đạo, bồi dưỡng dài ngày gây tình trạng tồn đọng công việc sở, ảnh hưởng không nhỏ tới công tác đào tạo, bồi dưỡng Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngày cao, song kinh phí địa phương hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Do trước công tác đào tạo chưa quan tâm đặc biệt cán công chức xã, thị trấn có nhiều cán từ khối đảng, đoàn thể chuyển sang khối công chức nhà nước, cấp không chuẩn không chuyên môn nên gặp nhiều khó khăn công tác đào tạo Một số xã, thị trấn thực công tác quy hoạch cán chưa sâu sát dẫn đến số cán cấp xã không phù hợp với chuyên ngành đào tạo Một phận cán bộ, công chức học để nâng cấp để xếp lương không trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ công tác dẫn đến xã, thị trấn có nhiều cán bộ, công chức chuyên ngành đào tạo 41 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triểm đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020 3.1.1 Mục tiêu Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có đủ kiến thức, trình độ lực quản lý, điều hành, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, đạo thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương Từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng máy đơn vị hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể sau: Đối với cán bộ: Đào tạo, bồi dưỡng 560 lượt, đó: 41 lượt đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, lượt đào tạo Cao cấp Lý luận trị, 16 lượt đào tạo Trung cấp Lý luận trị; 27 lượt bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, 112 lượt bồi dưỡng Tin học ngoại ngữ, 355 lượt bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, chuyên môn nghiệp vụ bồi dưỡng khác Đối với công chức: Đào tạo, bồi dưỡng 550 lượt, đó: 55 lượt đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, 61 lượt đào tạo Trung cấp Lý luận trị; 26 lượt bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, 69 lượt bồi dưỡng Tin học ngoại ngữ, 337 lượt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bồi dưỡng khác 3.1.2 Phương hướng Về nhu cầu Trên sở nhiệm vụ công tác yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị đặt cho nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở giai đoạn 2016 – 2020 - Đào tạo: Đại học, cao đẳng cán bộ, công chức: 93 người - Đào tạo Lý luận trị cho cán bộ, công chức: 12 người 42 - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, kỹ lãnh đạo quản lý, kỹ nghiệp vụ chuyên môn, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, công chức 1.242 lượt người Nội dung, số lượng đào tạo, bồi dưỡng Căn Điều 4, Điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ, Điều 2, Điều Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Số lượng bồi dưỡng: 1.242 lượt người Nội dung bồi dưỡng cán bộ, công chức: Kiến thức pháp luật; kiến thức, kỹ quản lý nhà nước quản lý chuyên ngành; Tin học, ngoại ngữ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý Kinh phí dự kiến Kinh phí đào tạo chuyên môn: 96 người x 20 triệu đồng/người = 1.920 triệu đồng Kinh phí đào tạo Trung cấp Lý luận trị: 86 người x 10 triệu/người = 860 triệu đồng Kinh phí bồi dưỡng: 926 lượt x triệu/người = 1.852 triệu đồng 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Căn vào tình hình thực tiễn, để nâng cao hiệu công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ cần thực giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cán bộ, công chức trách nhiệm cấp, ngành việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tăng cường công tác tuyên truyền để cán bộ, công chức nâng cao nhận thức trách nhiệm việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, cập nhật thông tin đáp ứng yêu cầu vị trí đảm nhận, sớm chuẩn hóa chức danh theo qui định nhiệm vụ cấp thiết nhiều nơi nhiệm vụ bị xem nhẹ Làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt Quyết định 1956/QĐ-TTg 43 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” UBND cấp xây dựng kế hoạch chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Thứ hai: Tiếp tục làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán công chức, viên chức theo Nghị định 18/NĐ-CP Quyết định 2641/2009/QĐUBND UBND tỉnh Phú Thọ, Văn 1240/UBND-NV ngày 17/11/2014 UBND huyện việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức học Quan tâm xem xét cán bộ, công chức, đặc biệt cấp xã, thị trấn chưa đạt chuẩn chuyên môn Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức đào tạo sau đại học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị đáp ứng yêu cầu cho năm Thứ ba: Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng cán bộ, công chức cấp xã hợp lý Tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, sở xây dựng quy hoạch bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng chức danh cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Quan tâm xã huyện miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đảm bảo nguồn cán trước mắt lâu dài Hàng năm tiến hành soát, bổ sung quy hoạch cho chức danh cán bộ, công chức, sở xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm năm hàng năm Đưa công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã vào nề nếp, gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng Tổ chức tốt việc tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn theo chức danh quy định Rà soát, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm thay cán bộ, công chức chưa có chuyên môn mà tuổi cao, lực yếu Không bố trí cán bộ, tuyển dụng công chức cấp xã không đạt chuẩn chuyên môn Thứ tư: Xác định xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, sở xây dựng triển khai có hiệu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC xã cho năm, giai đoạn Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã thực tế số lượng, 44 chất lượng cán bộ, công chức cấp xã có, mục tiêu, nhiệm vụ đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, đối chiếu với tiêu chuẩn cán công chức theo quy định để xây dựng kế hoạch cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng năm giai đoạn địa phương Hàng năm tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã trình quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức triển khai thực Không cử người đào tạo, bồi dưỡng không nằm quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Thứ năm: Nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng Tiến hành khảo sát, lựa chọn trường, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo quy mô, chất lượng sở vật chấc, đội ngũ giảng viên, giáo trình phù hợp với với nhu cầu để hợp đồng triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã lâu dài Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên để đảm bảo yêu cầu chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên kể giáo viên hữu kiêm chức vững vàng chuyên môn, lĩnh trị, đạo đức, lối sống khả sư phạm Xây dựng tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, sách, chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút cán công chức đào tạo bản, có kinh nghiệm thực tiễn, có lực giảng dạy công tác quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức Kiện toàn tổ chức, biên chế, bổ sung lực lượng giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã đặt Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng cán bộ, công chức xã theo vùng miền (đồng bằng, miền núi, vùng dân tộc ), theo giai đoạn phát triển (đến năm 2015 2020) Cử giảng viên tham gia lớp tập huấn để sử dụng 24 tài liệu bồi dưỡng cho chức danh Bộ Nội vụ ban hành Thứ sáu: Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng việc bố trí sử dụng kinh phí đào tạo Các cấp, ngành chức năng, nhiệm vụ giao, thường xuyên 45 kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã thuộc phạm vi thẩm quyền giao Thứ bảy: Ưu tiên bố trí ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức xã UBND tỉnh đảm bảo nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo phân cấp Đồng thời tranh thủ nguồn ngân sách trung ương, chương trình, dự án nước nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với ban lãnh đạo Ban lãnh đạo cần quan tâm công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã lực lượng cốt cán việc xây dựng phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng huyện Cần có thêm sách khuyến khích CB, CC ĐT, BD nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Chú trọng tới chất lượng sử dụng sau đào tạo Công tác ĐT, BD cần phải thực dựa nguyên tắc công bằng, dân chủ đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng ĐT, BD cần phải sát với thực tế có phương hưỡng rõ ràng, cụ thể Cần tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá: Cần có phận chịu trách nhiệm với hệ thống tiêu chí đáng giá Trước tiên đưa mục tiêu ĐT,BD tiến hành công việc để đạt mục tiêu mà lại bỏ qua coi nhẹ việc đánh giá Vì mang câu hỏi ĐT,BD có đáp ứng nhu cầu đào tạo không, hiệu đến đâu? chưa có câu trả lời có sức thuyết phục, công tác đào tạo cần đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời, công tác cần thực tất khâu trình đào tạo, việc đánh giá sau đào tạo, xem xét hiệu đào tạo học viên việc họ có áp dụng điều học vào công việc họ hay không hiệu ĐT,BD trình phát triển tổ chức Đánh giá cần tiến hành theo kế hoạch, áp dụng tiến khoa học phương pháp khác nhau, cần tiến hành để thấy kết cá nhân tổ chức 46 Cần hỗ trợ thêm chi phí cho CB, CC ĐT, BD như: chi phí ăn, ở, lại, … 3.3.2 Đối với phận chuyên trách quản trị nhân lực Thực hiền đầy đủ sách Chính Phủ, Bộ Nội Vụ, tỉnh Phú Thọ công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã Nắm rõ tình hình thực tế chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã nhằm kịp thời đưa chương trình ĐT, BD hiệu thích hợp Thường xuyên nâng cao chất lượng, kiến thức cho đội ngũ giảng viên 3.3.3 Đối với đơn vị chức Phối hợp với phận chuyên trách quản trị nhân lực phòng Nội Vụ thực chương trình ĐT, BD cho CB, CC cấp xã mà Bộ Nội Vụ, tỉnh Phú Thọ Đảng huyện Hạ Hòa đạo Tạo điều kiện thuận lợn cho CB, CC thực chương trình ĐT, BD Thực tốt công tác sử dụng CB, CC sau ĐT, BD 3.3.4 Đối với cán bộ, công chức Nâng cao nhận thức cán công chức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng: Đây hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng không đảm bảo hoàn chỉnh tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà nâng cao lực thực công việc cho cán bộ, công chức đảm bảo nguồn chất lượng, nguồn lực cho tương lai Khuyến khích trình tự đào tạo, bồi dưỡng cán công chức: Theo cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ, lực công tác Thực khen thưởng thành tích xuất sắc việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng 47 48 C PHẦN KẾ LUẬN 49 Công đổi đất nước lãnh đạo Đảng Nhà nước đạt thành tựu to lớn Trong thành tựu chung đó, có đóng góp đáng kể hệ thống trị sở, đội ngũ cán cấp xã, phường, thị trấn Những thành tựu đạt tạo tiền đề nhằm đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào mục tiêu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Nhà nước dân, dân dân Thực tiễn chứng minh rằng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán cấp xã kết phối hợp công tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán phải trình phối hợp chặt chẽ, quán Nếu tách riêng công tác đào tạo, bồi dưỡng đánh giá hết hiệu đào tạo Thực phương châm “Trình độ tương xứng với chức danh, bầu cử theo nhiệm kỳ, bổ nhiệm có thời hạn, giao việc phù hợp với lực, trình độ, tầm thay kịp thời cần thiết” Xã, thị trấn nơi sát dân nhất, nơi tiếp nhận chuyển tải đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với người nhà, dòng họ… đồng thời nơi báo cáo, phản ánh kết phản hồi lên cấp tâm tư, nguyện vọng nhân dân để cấp kịp thời bổ sung, hoàn thiện chủ trương sách Phong trào nhân dân phải có đội ngũ cán lãnh đạo, đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi tất yếu cấp thiết Để thực tốt chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã, cần ý đồng khâu: Tuyển chọn, quy hoạch, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng Có thêm sách cần thiết để khuyến khích người dạy người học Cán cốt lõi công việc, muốn nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã đáp ứng yêu cầu Nghị TW cần thiết phải có đội ngũ cán xã có lòng trung thành với đất nước, với nhân dân, có phẩm chất đạo đức, trị tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sâu sắc, có khả kinh nghiệm công tác vững vàng, sáng tạo, động, dám nghĩ, dám làm, có hiệu công tác cao Hay nói cách khác có trí thức, có lực tư duy, có đức, có tài… 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cán công chức năm 2008 Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số sách CB, CC xã, phường, thị trấn Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn cụ thể CB, CC xã, phường, thị trấn Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ chế độ sách CB, CC xã, phường, thị trấn Nghị số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chính phủ chương trình Tổng thể Cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020 Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC giai đoạn 2011-2015 Giáo trình “ Nhân Hành Nhà nước ” Học viện Hành Một số tài liệu, văn phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa cung cấp 10.Website: http://sonoivu.bacgiang.gov.vn/?act=news&id=118 11 Website: http://megadoc.vn/tai-lieu/30182-cong-tac-dao-tao-boiduong-can-bo-cong-chuc-tai-so-noi-vu-tinh-vinh-phuc.html 12 Website: https://voer.edu.vn/m/giai-phap-nham-tiep-tuc-va-hoanthien-cong-tac-boi-duong-nang-cao-chat-luong-dao-tao-boi-duong-can-bocong-chuc-dap-ung-yeu-cau-cai-cach-hanh-chinh/06b87ff8 13 Website: http://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/nghiencuu-hoc-tap-tu-tuong-ho-chi-minh/2980-chu-tich-ho-chi-minh-voi-cong-tacdao-tao-boi-duong-doi-ngu-can-bo.html 14.Website:http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/1833/attach s/vi.trang%2032.pdf 15.Website:http://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx? fileticket=IXneLG4lsMY%3D&tabid=61 51

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w