MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa của báo cáo 2 6. Bố cục báo cáo 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 3 1.1.Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Đình Lập 3 1.1.1. Vị trí, vai trò của UBND huyện Đình Lập 3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Đình Lập 4 1.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy UBND Huyện Đình Lập 8 1.2. Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội Vụ huyện Đình Lập 9 1.2.1 Lịch sử phát triển. 9 1.2.2. Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động của phòng Nội vụ huyện Đình Lập 9 1.2.3. Khái quát các công tác quản trị nhân lực tại phòng Nội vụ Huyện Đình Lập 10 1.2.4. Sơ đồ tổ chức phòng Nội Vụ huyện Đình Lập 12 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 18 2.1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã 18 2.1.1. Các khái niệm và vai trò cơ bản 18 2.1.1.1. Các khái niệm cơ bản 18 2.1.1.2.Vai trò 20 2.1.2. Nguyên tắc của đào tạo bồ dưỡng cán bộ công chức cấp xã 22 2.1.3. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng(ĐT, BD) CB, CC ( gồm 4 bước ) 23 2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 25 2.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của huyện Đình Lập 28 2.2.1. Hệ thống chính sách về đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của huyện Đình Lập 28 2.2.2. Thực trạng 30 2.2.2.1. Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã huyện Đình Lập 30 2.2.2.2. Hiệu quả hoạt động 32 2.3. Đánh giá về hiệu quả của hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở 33 2.3.1. Đánh giá kết quả thực hiện 33 2.3.2. Những khó khăn, vướng mắc; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân 34 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 36 CẤP CƠ SỞ 36 3.1. Mục tiêu, phương hướng phát triểm của đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã của huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 20162020 36 3.1.1. Mục tiêu 36 3.1.2. Phương hướng 36 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sở tại huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 37 3.3. Một số khuyến nghị 39 3.3.1. Đối với ban lãnh đạo 40 3.3.2. Đối với bộ phận chuyên trách quản trị nhân lực 40 3.3.3. Đối với đơn vị chức năng 40 3.3.4. Đối với cán bộ, công chức 41 C. PHẦN KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI CẢM ƠN Là sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập để có thêm kiến thức thực tế Đợt kiến tập hội tốt để áp dụng kiến thức trang bị nhà tường, từ thầy cô, sách vào thực tiễn, quan sát tiếp thu, tiếp cận với công việc với tác phong, lề lối làm việc cán bộ, nhân viên quan Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường, thầy cô, giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Tổ chức Quản lý Nhân lực truyền đạt cho kiến thức hữu ích trình học làm quen với công việc thực tế để hiểu kiến thức học lớp nâng cao kiến thức chuyên ngành kỹ cần có Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến anh chị cô chú, công tác phòng Nội vụ UBND huyện Đình Lập Đặc biệt anh Hoàng Ngọc Thảo, Phó Trưởng phòng nội vụ huyện Đình Lập bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành báo cáo này! “ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (CB,CC) xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn ” đề tài mang tính gắn liền lý luận thực tiễn Do trình độ hiểu biết hạn chế, thời gian nghiên cứu có giới hạn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ phía thầy cô giáo bạn MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa báo cáo Bố cục báo cáo PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 1.1.Vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyện Đình Lập .2 1.1.1 Vị trí, vai trò UBND huyện Đình Lập 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Đình Lập 1.1.3 Sơ đồ tổ chức máy UBND Huyện Đình Lập 1.2 Khái quát đặc điểm, tình hình hoạt động phòng Nội Vụ huyện Đình Lập 1.2.1 Lịch sử phát triển 1.2.3 Khái quát công tác quản trị nhân lực phòng Nội vụ Huyện Đình Lập 10 1.2.4 Sơ đồ tổ chức phòng Nội Vụ huyện Đình Lập 12 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG 18 CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN ĐÌNH LẬP, 18 TỈNH LẠNG SƠN 18 2.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã .18 2.1.1 Các khái niệm vai trò 18 2.1.1.1 Các khái niệm 18 2.1.1.2.Vai trò .20 2.1.2 Nguyên tắc đào tạo bồ dưỡng cán công chức cấp xã 22 2.1.3 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng(ĐT, BD) CB, CC ( gồm bước ) 23 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB, CC cấp xã 25 2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Đình Lập 28 2.2.1 Hệ thống sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Đình Lập 28 2.2.2 Thực trạng 30 2.2.2.1 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Đình Lập 30 2.2.2.2 Hiệu hoạt động .32 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở 33 2.3.1 Đánh giá kết thực 33 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân 34 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 36 CẤP CƠ SỞ 36 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triểm đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020 36 3.1.1 Mục tiêu 36 3.1.2 Phương hướng 36 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 37 3.3 Một số khuyến nghị .39 3.3.1 Đối với ban lãnh đạo .40 3.3.2 Đối với phận chuyên trách quản trị nhân lực .40 3.3.3 Đối với đơn vị chức 40 3.3.4 Đối với cán bộ, công chức .41 C PHẦN KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ thường Ủy ban nhân dân Cán Bộ, Công Chức Hội Đồng Nhân Dân Đào Tạo, Bồi Dưỡng Lao Động- Thương Binh Xã Hội Chữ viết tắt UBND CB,CC HĐND ĐTBD LĐTB&XH A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, đội ngũ người cốt cán, cán có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII nêu “Cán nhân tố định thành bại cách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức nói riêng suy cho định lực, phẩm chất đội ngũ cán Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy, thông suốt Xã, phường, thị trấn đơn vị hành cấp sở, nơi thực trực tiếp cụ thể chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở xã, phường, thị trấn có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Trong tình hình nay, nước ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), đòi hỏi người cán cấp xã phải đổi tư duy, đổi phong cách lãnh đạo quản lý, phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, sống học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh Một giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở Chính vậy, nhân đợt kiến tập phòng Nội vụ UBND huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn để tìm hiểu rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở huyện Đình Lập, chọn đề tài Báo cáo kiến tập “ Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Khách thể nghiên cứu: UBND huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung vào vấn đề: - Phạm vi thời gian: Đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi không gian: UBND huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực sở phương pháp vật biện chứng, tổng hợp phân tích kết hợp phương pháp thu thập thông tin, xử lý thông tin thống kê đánh giá thực trạng địa phương Thông qua biện pháp tìm hiểu thực tế kết báo cáo, thống kê số liệu sơ kết, tổng kết hàng năm UBND huyện Đình Lập Ý nghĩa báo cáo Ý nghĩa luận: đề tài đóng góp làm giàu sở công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã Ý nghĩa thực tiễn: kết áp dụng UBND huyện Đình Lập, để công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực cách hiệu Bố cục báo cáo Kết cấu đề tài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm có chương: Chương Tổng quan UBND phòng Nội Vụ huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Chương Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Chương Giải pháp số khuyến nghị nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ UBND VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 1.1.Vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyện Đình Lập Huyện Đình Lập nằm trục đường nối thành phố Lạng Sơn Quảng Ninh, nối vùng biên giới Việt – Trung với tỉnh Bắc Giang tỉnh Đông Bắc Bộ Việt Nam Đình Lập trước huyện thuộc tỉnh Quảng Ninh, tháng 12/1978 Đình lập xác nhập vào tỉnh Lạng Sơn Với tổng diện tích 1.182,7km2 có 26.600 nhân (2004), mật độ dân số: 22 người/km2 Cơ cấu hành 12 đơn vị gồm thị trấn Đình Lập, Nông Trường Thái Bình 10 xã: Bình Xá, Bắc Xa, Kiên Mộc, Đình Lập, Thái Bình, Cường Lợi, Châu Sơn, Đồng Thắng, Bắc Lãng Lâm Ca Đình Lập địa bàn sinh sống dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Sán Chỉ Với 20.000 rừng, Đình Lập nơi sản xuất, chế biến gỗ thông lớn tỉnh Lạng Sơn Diện tích tự nhiên rộng địa hình phức tạp, trình độ dân trí ngày cải thiện, thu nhập chủ yếu sản phẩm nông- lâm nghiệp, ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, thị trường lao động gặp không khó khăn ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Vị trí, vai trò UBND huyện Đình Lập Vị trí địa lý: Đình Lập huyện miền núi nằm phía Đông Bắc tỉnh Lạng Sơn, cách trung tâm tỉnh Lạng Sơn 50 km, Phía Tây Đình Lập giáp với huyện Lộc Bình Vai trò: UBND huyện Đình Lập quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân huyện Đình Lập chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước cấp Nghị HĐND cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách phát triển khác địa bàn huyện Đình Lập 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Đình Lập Uỷ ban nhân dân huyện Đình Lập quan hành Nhà nước địa phương thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định rõ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003 UBND huyện có chức nhiệm vụ cụ thể sau: • Trong lĩnh vực kinh tế Ủy ban nhân dân huyện Đình Lập thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch đó; Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; toán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Ủy ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; Tổ chức thực ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng thực ngân sách kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân xã, thị trấn thực ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội xã, thị trấn; Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi đất đai Ủy ban nhân dân huyện thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp địa phương thực chương trình đó; Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực biện pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác lâm sản, phát triển ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản; Thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cá nhân hộ gia đình, giải tranh chấp đất đai, tra đất đai theo quy định pháp luật; Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Ủy ban nhân dân xã, thị trấn; • Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải Ủy ban nhân dân huyện Đình Lập thực nhiệm vụ quyền hạn sau: Tổ chức lập, trình duyệt xét duyệt theo thẩm quyền xây dựng quy hoạch xây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn địa bàn huyện; quản lý việc thực quy hoạch duyệt; Quản lý, khai thác, sử dụng công trình giao thông kết cấu hạ tầng sở theo phân cấp; Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng kiểm tra việc thực pháp luật xây dựng; thực sách nhà ở; quản lý đất quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước địa bàn; Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh; • Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin thể dục thể thao Ủy ban nhân dân huyện thực nhiêm vụ quyền hạn sau: Xây dựng chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thông tin, thể dục thể thao, y tế, phát địa bàn huyện tổ chức thực sau có thẩm quyền cấp phê duyệt; Tổ chức kiểm tra việc thực quy định pháp luật phổ cập giáo dục, quản lý trường tiểu học, trung học sở, trường dạy nghề; tổ chức trường mầm non; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xóa mù chữ thực quy định tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử; Tổ chức, đạo việc dạy nghề, giải việc làm cho người lao động; tổ chức thực phong trào xóa đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo; • Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường, Ủy ban nhân dân huyện Đình Lập thực hiên nhiệm vụ sau: Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương; Tổ chức thực bảo vệ môi trường; phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai bão lũ; • Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội Ủy ban nhân dân huyện Đình Lập thực nhiệm vụ quyền hạn sau: Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang quốc phòng toàn dân; thực kế hoạch xây dựng phòng thủ biên giới, tỉnh phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 4088/2008/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành Đề án Đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ cao tỉnh Phú Thọ đến năm 2020; Căn thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức huyện Đình Lập yêu cầu thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hỗ trợ thời gian: Các chương trình ĐT, BD thiết kế đa dạng thời gian, hình thức tổ chức Có chương trình học tập trung khoảng thời gian từ 2-3 tháng, học tập trung chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước cho chuyên viên, chuyên viên Có chương trình lại kéo dài tới năm, tháng học tuần chương trình lý luận trị cao cấp Vì vậy, bố trí xếp công việc để CB, CC có đủ thời gian để theo học khóa bồi dưỡng yêu cầu quan trọng Điều phụ thuộc lớn vào lãnh đạo quan, thủ trưởng đơn vị việc phân công công việc, bố trí xếp cán làm thay công việc người học Hỗ trợ tài chính: Kinh phí cho công tác ĐT, BD CB, CC Nhà nước cấp, phân bổ từ ngân sách Nhà nước cho cấp quyền , bộ, ngành địa phương tiếp tục phân bổ đến quan, đơn vị hệ thống hành Nhà nước CB, CC cử ĐT, BD hưởng nguyên lương Như vậy, Nhà nước bao cấp toàn kinh phí cho công tác ĐT, BD CB, CC Đây quan tâm lớn Đảng Nhà nước công tác ĐT, BD, xây dựng đội ngũ CB, CC Tuy nhiên, thực tế có nhiều CB, CC ngại cử ĐT, BD, người cử ĐT, BD tập trung, xa quan, gia đình Vì để động viên CB, CC tích cực tham gia toàn tâm, toàn ý vào nhiệm vụ ĐT, BD, bên cạnh chế độ, sách chung Nhà nước, địa phương, quan đơn vị cần quan tâm nữa, tạo điều kiện thuận lợi cho CB, CC tham gia khóa ĐT, BD Sử dụng sau ĐT, BD: Mục tiêu ĐT, BD để nâng cao lực làm việc cho CB, CC, phát huy lực làm việc CB, CC Bên cạnh yếu tố chủ quan, phụ thuộc lớn vào việc bố trí, sử dụng Rõ ràng, CB, CC ĐT, BD nghiệp vụ lại giao công việc có yêu cầu nghiệp vụ khác theo kiểu “học đằng, làm nẻo” hay ĐT, BD theo chuẩn chức trách, ngạch bậc cao lại giao vị trí công việc thấp CB, CC khó phát huy lực 29 Hơn nữa, điều gây tác động tâm lý không tốt đến CB, CC khác quan, họ coi gương động lực tham gia khóa ĐT, BD Như nói công tác bố trí, sử dụng CB, CC sau ĐT, BD cấp ủy, thủ trưởng quan đơn vị có tác động quan trọng đến công tác ĐT, BD 2.2.2 Thực trạng 2.2.2.1 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Đình Lập Nhu cầu đào tạo chuyên môn, lý luận trị, quản lý Nhà nước cho lực lượng CBCC cấp xã cao Nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức Số CB Số CB Nhu cầu đào Số CB ST học chưa qua đào tạo đào tạo T lớp tạo Cán Công Công Công Cán Cán Cán chức chức chức Chuyên môn 210 280 58 27 77 24 Chính trị 164 104 18 35 49 Quản lý 101 39 16 10 30 61 (Nguồn: Phòng Nội vụ UBND huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) Từ số liệu cho thấy: Tuy trình độ cán bộ, công chức cấp xã nâng lên, số người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý Nhà nước từ trung cấp trở lên thấp, chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Cụ thể: * Cán chuyên trách cấp xã: Về trình độ văn hóa: Vẫn 24 cán có trình độ Trung học sở ( có bí thư đảng ủy, phó bí thư đảng ủy không kiêm nhiệm, bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, phó bí thư đảng ủy, phó bí thư không kiêm nhiệm,1 phó bí thư kiêm chủ tịch HĐND, phó chủ tịch HĐND, chủ tịch UB MTTQ, Chủ tịch Hội phụ nữ, Chủ tịch Hội nhân dân) Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ trung cấp có 59 người; sơ cấp có 11 người, 28 người chưa qua đào tạo 30 Trình độ lý luận trị quản lý Nhà nước: Đến cán chuyên trách xã 18,6 % có trình độ sơ cấp, 6,1 % chưa đào tạo trung cấp trị Về quản lý nhà nước 15,4 % cán chưa đào tạo * Trình độ công chức cấp xã Qua số liệu tổng hợp 12 xã, thị trấn cho thấy: • Về trình độ văn hóa: Trong số 100% công chức cấp xã có trình độ tốt nghiệp từ trung học sở trở lên, đó: + Trung học sở: 13 người + Trung học phổ thông: 236 người • Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ + Đại học cao đẳng: 131/ 236 = 55,5 % + Trung cấp: 107/236 = 45,3 % + Sơ cấp: 11/236 = 4,6 % Chưa qua đào tạo chuyên môn 28/236 = 11,86 % • Trình độ lý luận trị: Trung cấp trị + Trung cấp: 93/236 = 39,4 % + Sơ cấp: 27/236 = 11,44 % • Hiện 20,72 % công chức xã chưa qua đào tạo trung cấp trị Trình độ quản lý Nhà nước: Trung cấp hành Công chức xã có 18 (7,62 %) người theo học 45 (19,06 %) người chưa đào tạo trung cấp hành Qua số liệu cho thấy: Về trình độ văn hóa nói chung đạt yêu cầu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý Nhà nước thấp Công chức cấp xã tới 20,72 % chưa đào tạo trung cấp trị; ( 19,06 %) chưa đào tạo trung cấp hành Nhu cầu bồi dưỡng CB, CC Theo quy định Luật CB, CC, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức, việc hướng dẫn tập sự, quan quản lý, sử dụng CB, CC phải thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng, bao gồm: Tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cho cán bộ,công chức; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh lãnh đạo, quản lý; Tổ chức bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ nghiệp vụ chuyên 31 ngành năm (tối thiểu 05 ngày/năm) 2.2.2.2 Hiệu hoạt động * Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005-2010 đạt kết cụ thể sau: Đối với cán bộ: Có 403 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: Trình độ đào tạo Lượt đào tạo đào tạo Đại học, Cao đẳng Trung 135 lượt cấp chuyên môn Trung cấp Lý luận trị 67 lượt lượt bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản 201 lượt lý, chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) Đối với công chức: Có 359 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: Trình độ đào tạo Lượt đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp 135 lượt Trung cấp lý luận trị 67 lượt Kỹ lãnh đạo quản lý,chuyên 204 lượt môn nghiệp vụ bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) * Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở giai đoạn 2011-2015 đạt kết cụ thể sau: Đối vơi cán bộ: Có 473 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: Trình độ đào tạo Lượt đào tạo đào tạo Đại học, Cao đẳng 130 lượt Trung cấp chuyên môn đào tạo cao cấp lý luận trị 04 lượt Trung cấp Lý luận trị 111 lượt lượt bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản 428 lượt lý, chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) Đối với công chức: Có 407 lượt đào tạo, bồi dưỡng, cụ thể: 32 Trình độ đào tạo Lượt đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp 131 lượt Cao cấp lý luận trị 04 lượt Trung cấp lý luận trị 111 lượt Kỹ lãnh đạo quản lý,chuyên 428 lượt môn nghiệp vụ bồi dưỡng khác ( Nguồn Phòng Nội Vụ huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) Theo số liệu thống kê hiệu hoạt động công tác ĐT, BD CB, CC giai đoạn 2005-2010 giai đoạn 2011-2015 huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn cho thấy công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã ngày trọng Các lượt đào tạo ngày tăng trình độ đào tạo ngày cao Điều cho thấy công tác ĐT, BD cán bộ, công chức cấp xã huyện dần phát triển trình độ chuyên môn CB, CC cấp xã nâng lên Công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã đẩy mạnh nhằm tạo điều kiện cho CB, CC cấp xã học tập, nâng cao trình độ chuyên môn hội thăng tiến công việc đội ngũ CB, CC Tạo tiền đề cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực chương trình xây dựng nông thôn phủ 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở 2.3.1 Đánh giá kết thực Với quan tâm đạo Thường trực Huyện uỷ, HĐND UBND huyện, phòng, ban, ngành tạo điều kiện thuận lợi cán bộ, công chức tham gia khoá học đào tạo lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ lớp bồi dưỡng theo công văn tỉnh tổ chức Công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức huyện Đình Lập cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm, bám sát theo quy hoạch cán kế hoạch đào tạo gắn với chức danh nhiệm vụ phụ trách chức danh quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ quản lý Trong thời gian qua, UBND huyện quan tâm làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng Nội dung, chương trình bồi dưỡng phù hợp theo năm, với đối tượng cán bộ, công chức cấp xã 33 Thường xuyên cử cán bộ, công chức cấp xã tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, kỹ lãnh đạo quản lý, kỹ nghiệp vụ chuyên môn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực quản lý Nhà nước Cán bộ, công chức cấp xã cử đào tạo, bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản lý, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước Tư pháp - Hộ tịch, Đất đai, Tài nguyên môi trường, công tác Thanh niên, hoạt động phận cửa.Việc triển khai nội dung đào tạo, bồi dưỡng: Căn vào thực trạng đội ngũ cán bộ, công chứchàng năm UBND huyện giao cho phòng Nội vụ có kế hoạch tham mưu đề xuất công tác đào taọ, bồi dưỡng lĩnh vực cán bộ, công chức để cử đào tạo trường hợp chưa đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo chuẩn xem xét chuyên ngành đào tạo, lĩnh vực đào tạo để có định cử đào tạo hợp lý Hoạt động đội ngũ giảng viên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng cấp huyện: Luôn lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện quan tâm trọng lấy Trung tâm bồi dưỡng trị huyện sở đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng sở Các cán bộ, công chức cử đào tạo, bồi dưỡng chấp hành tốt quy định khóa, lớp đào tạo, bồi dưỡng Sau cán bộ, công chức cử tham gia lớp, khóa đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ nâng lên rõ rệt, kết công việc thực tốt hơn, nhanh gọn, đảm bảo tiến độ đề chất lượng hiệu cao 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân Khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế: Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã không đồng Một phận nhỏ cán bộ, công chức chưa có chuyên môn nghiệp vụ có không chuyên ngành cử học tuổi cao nên khó khăn công tác đào tạo Một số đơn vị xây dựng kế hoạch đào tạo cho công chức đào tạo chưa chuyên ngành Biên chế cán bộ, công chức cấp xã ít, việc cử tào đạo, bồi dưỡng dài ngày gây tình trạng tồn đọng công việc sở, ảnh hưởng không nhỏ tới công tác đào tạo, bồi dưỡng 34 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngày cao, nhiên kinh phí địa phương hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Một phần trước công tác đào tạo chưa quan tâm đặc biệt cán công chức xã, thị trấn có nhiều cán từ khối đảng, đoàn thể chuyển sang khối công chức nhà nước, cấp không chuẩn không chuyên môn nên gặp nhiều khó khăn công tác đào tạo Một số xã, thị trấn thực công tác quy hoạch cán chưa sâu sát dẫn đến số cán cấp xã không phù hợp với chuyên ngành đào tạo Một phận cán bộ, công chức học để nâng cấp để xếp lương không trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ công tác dẫn đến xã, thị trấn có nhiều cán bộ, công chức chuyên ngành đào tạo 35 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triểm đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 20162020 3.1.1 Mục tiêu Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có đủ kiến thức, trình độ lực quản lý, điều hành, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, đạo thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương Từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng máy đơn vị hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể sau: Đối với cán bộ: Đào tạo, bồi dưỡng 560 lượt, đó: 41 lượt đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, lượt đào tạo Cao cấp Lý luận trị, 16 lượt đào tạo Trung cấp Lý luận trị; 27 lượt bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, 112 lượt bồi dưỡng Tin học ngoại ngữ, 355 lượt bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, chuyên môn nghiệp vụ bồi dưỡng khác Đối với công chức: Đào tạo, bồi dưỡng 550 lượt, đó: 55 lượt đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, 61 lượt đào tạo Trung cấp Lý luận trị; 26 lượt bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, 69 lượt bồi dưỡng Tin học ngoại ngữ, 337 lượt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bồi dưỡng khác 3.1.2 Phương hướng Về nhu cầu Trên sở nhiệm vụ công tác yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị đặt cho nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở giai đoạn 2016 – 2020 - Đào tạo: Đại học, cao đẳng cán bộ, công chức: 93 người - Đào tạo Lý luận trị cho cán bộ, công chức: 12 người - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, kỹ lãnh đạo quản lý, kỹ nghiệp vụ chuyên môn, bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, công chức 1.242 lượt người 36 Nội dung, số lượng đào tạo, bồi dưỡng Căn Điều 4, Điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ, Điều 2, Điều Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Số lượng bồi dưỡng: 1.242 lượt người Nội dung bồi dưỡng cán bộ, công chức: Kiến thức pháp luật; kiến thức, kỹ quản lý nhà nước quản lý chuyên ngành; Tin học, ngoại ngữ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý Kinh phí dự kiến Kinh phí đào tạo chuyên môn: 96 người x 20 triệu đồng/người = 1.920 triệu đồng Kinh phí đào tạo Trung cấp Lý luận trị: 86 người x 10 triệu/người = 860 triệu đồng Kinh phí bồi dưỡng: 926 lượt x triệu/người = 1.852 triệu đồng 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức cấp sở huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Căn vào tình hình thực tiễn, để nâng cao hiệu công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn cần thực giải pháp cụ thể sau: Một là: Xác định xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, sở xây dựng triển khai có hiệu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC xã cho năm, giai đoạn Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã thực tế số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã có, mục tiêu, nhiệm vụ đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, đối chiếu với tiêu chuẩn cán công chức theo quy định để xây dựng kế hoạch cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng năm giai đoạn địa phương Hàng năm tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã trình quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức triển khai thực Không cử người đào tạo, bồi dưỡng không nằm quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Hai là: Tiếp tục làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán công chức, viên chức theo Nghị định 18/NĐ-CP, Văn 1240/UBND-NV ngày 37 17/11/2014 UBND huyện việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức học Quan tâm xem xét cán bộ, công chức, đặc biệt cấp xã, thị trấn chưa đạt chuẩn chuyên môn Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức đào tạo sau đại học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị đáp ứng yêu cầu cho năm Ba là: Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng cán bộ, công chức cấp xã hợp lý Tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, sở xây dựng quy hoạch bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng chức danh cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Quan tâm xã huyện miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đảm bảo nguồn cán trước mắt lâu dài Hàng năm tiến hành soát, bổ sung quy hoạch cho chức danh cán bộ, công chức, sở xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm năm hàng năm Đưa công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã vào nề nếp, gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng Tổ chức tốt việc tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn theo chức danh quy định Rà soát, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm thay cán bộ, công chức chưa có chuyên môn mà tuổi cao, lực yếu Không bố trí cán bộ, tuyển dụng công chức cấp xã không đạt chuẩn chuyên môn Bốn là: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cán bộ, công chức trách nhiệm cấp, ngành việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tăng cường công tác tuyên truyền để cán bộ, công chức nâng cao nhận thức trách nhiệm việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, cập nhật thông tin đáp ứng yêu cầu vị trí đảm nhận, sớm chuẩn hóa chức danh theo qui định nhiệm vụ cấp thiết nhiều nơi nhiệm vụ bị xem nhẹ Làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” UBND cấp xây dựng kế hoạch chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công 38 chức cấp xã Năm là: Nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng Tiến hành khảo sát, lựa chọn trường, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo quy mô, chất lượng sở vật chấc, đội ngũ giảng viên, giáo trình phù hợp với với nhu cầu để hợp đồng triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã lâu dài Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên để đảm bảo yêu cầu chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên kể giáo viên hữu kiêm chức vững vàng chuyên môn, lĩnh trị, đạo đức, lối sống khả sư phạm Xây dựng tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ, sách, chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút cán công chức đào tạo bản, có kinh nghiệm thực tiễn, có lực giảng dạy công tác quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức Kiện toàn tổ chức, biên chế, bổ sung lực lượng giảng viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã đặt Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng cán bộ, công chức xã theo vùng miền (đồng bằng, miền núi, vùng dân tộc, ) theo giai đoạn phát triển Cử giảng viên tham gia lớp tập huấn để sử dụng 24 tài liệu bồi dưỡng cho chức danh Bộ Nội vụ ban hành Sáu là: Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng việc bố trí sử dụng kinh phí đào tạo Các cấp, ngành chức năng, nhiệm vụ giao, thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã thuộc phạm vi thẩm quyền giao Bảy là: Ưu tiên bố trí ngân sách cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức xã UBND tỉnh đảm bảo nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo phân cấp Đồng thời tranh thủ nguồn ngân sách trung ương, chương trình, dự án nước nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới 3.3 Một số khuyến nghị 39 3.3.1 Đối với ban lãnh đạo Cần tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá: Cần có phận chịu trách nhiệm với hệ thống tiêu chí đáng giá Trước tiên đưa mục tiêu ĐT,BD tiến hành công việc để đạt mục tiêu mà lại bỏ qua coi nhẹ việc đánh giá Công tác đào tạo cần đánh giá thường xuyên để thu thập thông tin phản hồi nhằm đưa định, điều chỉnh kịp thời, công tác cần thực tất khâu trình đào tạo, việc đánh giá sau đào tạo Ban lãnh đạo cần quan tâm công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã lực lượng cốt cán việc xây dựng phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng huyện Xem xét hiệu đào tạo học viên việc họ có áp dụng điều học vào công việc họ hay không hiệu ĐT,BD trình phát triển tổ chức Đánh giá cần tiến hành theo kế hoạch, áp dụng tiến khoa học phương pháp khác nhau, cần tiến hành để thấy kết cá nhân tổ chức Cần có thêm sách khuyến khích CB, CC ĐT, BD nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Chú trọng tới chất lượng sử dụng sau đào tạo Công tác ĐT, BD cần phải thực dựa nguyên tắc công bằng, dân chủ đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng ĐT, BD cần phải sát với thực tế có phương hưỡng rõ ràng, cụ thể Hỗ trợ thêm chi phí cho CB, CC ĐT, BD như: chi phí ăn, ở, lại,… 3.3.2 Đối với phận chuyên trách quản trị nhân lực Thực hiền đầy đủ sách Chính Phủ, Bộ Nội Vụ, tỉnh Lạng sơn công tác ĐT, BD CB, CC cấp xã Nắm rõ tình hình thực tế chất lượng đội ngũ CB, CC cấp xã nhằm kịp thời đưa chương trình ĐT, BD hiệu thích hợp Thường xuyên nâng cao chất lượng, kiến thức cho đội ngũ giảng viên 3.3.3 Đối với đơn vị chức Phối hợp với phận chuyên trách quản trị nhân lực phòng Nội Vụ thực chương trình ĐT, BD cho CB, CC cấp xã mà Bộ Nội Vụ, tỉnh Lạng Sơn Đảng huyện Đình Lập đạo Tạo điều kiện thuận lợn cho CB, CC thực chương trình ĐT, BD Thực tốt công tác sử dụng CB, CC sau ĐT, BD 40 3.3.4 Đối với cán bộ, công chức Nâng cao nhận thức cán công chức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng: Đây hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng không đảm bảo hoàn chỉnh tiêu chuẩn nghiệp vụ theo ngạch, chức danh mà nâng cao lực thực công việc cho cán bộ, công chức đảm bảo nguồn chất lượng, nguồn lực cho tương lai Khuyến khích trình tự đào tạo, bồi dưỡng cán công chức: Theo cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên tìm tòi học hỏi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ, lực công tác Thực khen thưởng thành tích xuất sắc việc tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm khuyến khích mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng 41 C PHẦN KẾT LUẬN Dưới lãnh đạo Đảng Nhà nước công đổi đất nước đạt thành tựu to lớn Trong thành tựu chung đó, có đóng góp đáng kể hệ thống trị sở, đội ngũ cán cấp xã, phường, thị trấn Những thành tựu đạt tạo tiền đề nhằm đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào mục tiêu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Nhà nước dân, dân dân Xã, thị trấn nơi sát dân nhất, nơi tiếp nhận chuyển tải đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với người nhà, dòng họ… đồng thời nơi báo cáo, phản ánh kết phản hồi lên cấp tâm tư, nguyện vọng nhân dân để cấp kịp thời bổ sung, hoàn thiện chủ trương sách Phong trào nhân dân phải có đội ngũ cán lãnh đạo, đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi tất yếu cấp thiết Thực tiễn chứng minh rằng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán cấp xã kết phối hợp công tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán phải trình phối hợp chặt chẽ, quán Nếu tách riêng công tác đào tạo, bồi dưỡng đánh giá hết hiệu đào tạo Để thực tốt chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã, cần ý đồng khâu: Tuyển chọn, quy hoạch, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng Có thêm sách cần thiết để khuyến khích người dạy người học Cán cốt lõi công việc, muốn nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã đáp ứng yêu cầu Nghị TW cần thiết phải có đội ngũ cán xã có lòng trung thành với đất nước, với nhân dân, có phẩm chất đạo đức, trị tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sâu sắc, có khả kinh nghiệm công tác vững vàng, sáng tạo, động, dám nghĩ, dám làm, có hiệu công tác cao Hay nói cách khác có trí thức, có lực tư duy, có đức, có tài 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cán công chức năm 2008 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ chế độ sách CB, CC xã, phường, thị trấn Giáo trình “ Nhân Hành Nhà nước ” Học viện Hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số sách CB, CC xã, phường, thị trấn Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn cụ thể CB, CC xã, phường, thị trấn Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Nghị số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chính phủ chương trình Tổng thể Cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020 Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, CC giai đoạn 20112015 10 Một số tài liệu, văn phòng Nội vụ huyện Đình Lập cung cấp 43