MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 2 7. Kết cấu đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BAO YÊN 3 1.1. Khái quát chung về phòng Nội vụ huyên Bảo Yên 3 1.1.1. Tên cơ quan, địa chỉ phòng Nội vụ huyện Bảo Yên 3 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ 3 1.1.2.1. Vị trí, chức năng 3 1.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.1.2.3. Tổ chức và biên chế 7 1.1.3. Quá trình phát triển của Phòng Nội vụ 7 1.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức Phòng Nội vụ huyện bảo yên 8 1.1.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Phòng Nội vụ 9 1.1.6. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 9 1.2. Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng 10 1.2.1. Khái niệm quản trị nhân lực 10 1.2.2. Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng 11 1.2.2.3. Khái niệm cán bộ, công chức 11 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN 13 2.1. Khái quát công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC 13 2.1.1. Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng 13 2.1.2. Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng 13 2.1.3. Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC. 15 2.1.4. Điều kiện, tiêu chuẩn cử CBCC đi đào tạo, bồi dưỡng 16 2.2. Thực trạng đào tạo bồi dưỡng CBCC 17 2.2.1. Quy trình đào tạo bồi dưỡng CBCC 17 2.2.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo: 17 2.2.2.2. Chuẩn bị đào tạo. 17 2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC 19 2.2.2.1. Đặc điểm CBCC trên địa bàn huyện 19 2.2.2.2. Những kết quả đã đạt được trong năm 2014 21 2.3. Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác đào tạo bồi dưỡng CB,CC xã trên địa bàn Huyện Bảo Yên. 24 2.3.1. Ưu điểm 24 2.3.2. Hạn chế 25 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 25 Chương 3. MỘT SỐ ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀO YÊN – TỈNH LÀO CAI 26 3.1. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội Vụ 26 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trên địa bàn huyện bảo yên. 27 3.2.1. Đối với tổ chức. 27 3.2.2. Đối với CBCC. 28 3.2.3. Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng: 28 3.2.4. Các giải pháp về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCC: 29 3.2.5. Giải pháp về tài chính và cơ chế, chính sách: 29 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tắc đào tạo bồi bồi đường CBCC của huyện bảo yên – tỉnh lào cai. 30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Vậy là một tháng kiến tập đã nhanh chóng trôi qua Quãng thời gian ấy có
lẽ sẽ để lại dấu ấn cho em trong suốt cuộc đời Em không chỉ thu lượm đượcnhững kiến thức thực tế trong công việc mà trải qua một tháng kiến tập nghiêmtúc, em còn tự làm phong phú thêm cho mình những kỹ năng sống - điều màkhông ai có thể có được khi còn trên ghế nhà trường Những điều đã học hỏiđược sẽ là hành trang bổ ích, thiết thực cho em trong cuộc sống sau này Và tất
cả những điều đó có được là nhờ có sự giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía cơ quan mà
em đang kiến tập
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường đã có chủ trương, kếhoạch và chỉ đạo sát sao chương trình kiến tập, để em có thể quan sát bằng trựcquan công việc hàng ngày của các CBCC có thể đưa ra những so sánh giữa lýthuyết và thực hành, có thể vận dụng một phần những kiến thức đã học vàotrong thực tế và đạt kết quả cao trong đợt kiến tập này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cô chú, anh chị - nhữngcông chức tại Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai đã tận tình chỉ bảo,giúp đỡ em trong suốt quá trình kiến tập cũng như đã tạo điều kiện cho em đượctiếp xúc, sưu tầm các tài liệu phục vụ cho báo cáo này
Và lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tập thể thầy
cô trong khoa Tổ chức vả quản lí nhân lực, đặc biệt là giảng viên trực tiếphướng dẫn thực tập - cô Hoàng Thị Công đã luôn đồng hành, hướng dẫn tậntình, giúp em hoàn thành báo cáo kiến tập đợt này
Em xin chân thành cảm ơn!
Bảo yên, ngày 7 tháng 7 năm 2015
Sinh viên
Lưu Xuân Qúy
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 2
7 Kết cấu đề tài 2
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BAO YÊN 3
1.1 Khái quát chung về phòng Nội vụ huyên Bảo Yên 3
1.1.1 Tên cơ quan, địa chỉ phòng Nội vụ huyện Bảo Yên 3
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ 3
1.1.2.1 Vị trí, chức năng 3
1.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 3
1.1.2.3 Tổ chức và biên chế 7
1.1.3 Quá trình phát triển của Phòng Nội vụ 7
1.1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức Phòng Nội vụ huyện bảo yên 8
1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Phòng Nội vụ 9
1.1.6 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 9
1.2 Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng 10
1.2.1 Khái niệm quản trị nhân lực 10
1.2.2 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng 11
1.2.2.3 Khái niệm cán bộ, công chức 11
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN 13
2.1 Khái quát công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC 13
2.1.1 Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng 13
2.1.2 Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng 13
Sinh viên: Lưu Xuân Quý Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trang 32.1.3 Nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng CBCC 15
2.1.4 Điều kiện, tiêu chuẩn cử CBCC đi đào tạo, bồi dưỡng 16
2.2 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng CBCC 17
2.2.1 Quy trình đào tạo bồi dưỡng CBCC 17
2.2.1.1 Xác định nhu cầu đào tạo: 17
2.2.2.2 Chuẩn bị đào tạo 17
2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC 19
2.2.2.1 Đặc điểm CBCC trên địa bàn huyện 19
2.2.2.2 Những kết quả đã đạt được trong năm 2014 21
2.3 Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác đào tạo bồi dưỡng CB,CC xã trên địa bàn Huyện Bảo Yên 24
2.3.1 Ưu điểm 24
2.3.2 Hạn chế 25
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 25
Chương 3 MỘT SỐ ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀO YÊN – TỈNH LÀO CAI 26
3.1 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội Vụ 26
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trên địa bàn huyện bảo yên 27
3.2.1 Đối với tổ chức 27
3.2.2 Đối với CBCC 28
3.2.3 Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch đào tạo – bồi dưỡng: 28
3.2.4 Các giải pháp về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo - bồi dưỡng CBCC: 29
3.2.5 Giải pháp về tài chính và cơ chế, chính sách: 29
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tắc đào tạo bồi - bồi đường CBCC của huyện bảo yên – tỉnh lào cai 30
KẾT LUẬN 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ
QĐ – UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân
Sinh viên: Lưu Xuân Quý Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong mọi cấu trúc của một tổng thể, nếu có con người thì tất yếu conngười phải ở vị trí trung tâm Trong cấu trúc nền hành chính cũng vậy, conngười trong tổng thể này chính là những cán bộ, công chức - những nguờiđóng vai trò trực tiếp trong việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của một cơquan cũng như cả bộ máy hành chính So với yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao từphía công dân, tổ chức, những người CBCC không thể tránh khỏi những thiếuhụt về trình độ, kỹ năng, mà muốn lấp đầy sự thiếu hụt đó, đào tạo, bồi dưỡng làhoạt động đóng vai trò quan trọng Thực tế cho thấy, công tác đào tạo, bồidưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ công chứcđược tiến hành thường xuyên ở hầu hết các cơ quan, đơn vị hành chính Tuynhiên, chất lượng của công tác này ra sao có lẽ còn nhiều điều phải bàn bạc Tạiphòng Nội vụ huyện Bảo Yên, công tác đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ, công chức xã trên địa bàn được nhận định là công tác nổibật nhất, rất được quan tâm chú trọng
Vì vậy em đã chọn đề tài: “ Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bàn huyện Bảo Yên – tỉnh Lào Cai ” để tìm tòi, nghiên cứu sâu, trên cơ sở
đó đưa ra một số đóng góp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồidưỡng cán bộ công chức trên địa bàn địa bàn huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hiêu rõ lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong cơ quan
Vận dụng những kiến thức, lý luận đã được học để tìm hiểu công tác đàotạo, bồi dưỡng CBCC huyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai
Phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBCC từ đó đề ra các giải pháp,khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực tại các xã
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân thích cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địabàn huyện Phân tích thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC trên địa bànhuyện Bảo Yên Trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó
Trang 6Đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tácđào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bàn huyện.
4 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 - 2015
Không gian nghiên cứu: Tại huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
Nội dung nghiên cứu: Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC trên địa bànhuyện Bảo Yên - tỉnh Lào Cai
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu;
Phương pháp thu thập thông tin;
Phương pháp quan sát;
Phương pháp thông kê;
6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài
Ý nghĩa về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp, làm sáng tỏnhững thông tin và kiến thức cơ bản về công tác đào tạo bồ dưỡng đội ngũCBCC trên địa bàn huyện
Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá công tác bồi dưỡng, trên cơ sở đó đưa ranhững giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao công tác đào tạo bồidưỡng nhân lực trong Huyện nói riêng và các Huyện khác nói chung Đồng thờiđây là cơ hội để em tiếp xúc với nghề nghiệp, kết hợp được kiến thức đã học vớithực tiễn Là hành trang chuẩn bị cho tương lai sau này
7 Kết cấu đề tài
Chương 1 Tổng quan về phòng Nội vụ huyện bảo yên
Chương 2.Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lực đôingũ CBCC trên địa bàn huyện bảo yên
Chương 3.Một số đóng góp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡngCBCC trên địa bàn huyện bảo yên
Sinh viên: Lưu Xuân Quý Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trang 7Chương 1
TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BAO YÊN
1.1 Khái quát chung về phòng Nội vụ huyên Bảo Yên
1.1.1 Tên cơ quan, địa chỉ phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
Tên cơ quan: Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên
Phòng nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng ; chịu
sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân huyện ,đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra , hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của sởNội vụ
1.1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Trình ủy ban nhân dân huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụtrên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiên theo quy định ;
2 Trình ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch ,
kế hoạch dài hạn ,năm năm và hàng năm ; biện pháp tổ chức thực hiên cácnhiệm vụ thuôc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao;
3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,quy hoạch ; kếhoạch sau khi được phê duyêt; thông tin,tuyên truyền, phổ biến,giáo dục phápluật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
4 Về công tác tổ chức, bộ máy:
Trang 8a tham mưu và trình ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ chức các phòng chuyên môn huyên theo hướng dẫn củaUBND tỉnh
b Trình UBND huyện quyết định hoặc để ủy ban nhân dân huyên trìnhcấp có thẩm quyền định thành lập, sáp nhập giải thể các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyên theo quy định của pháp luật
c Xây dựng dự án thành lập,sát nhập, giải thể các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyên theo quy định của pháp luật
d Tham mưa giúp chủ tịch UBND huyện, quyết định thành lập, giải thể,xáp nhập các tổ chức, phố hợp liên quan ngành của huyên theo pháp luật
5 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
a Tham mưu giúp chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phân bổ chỉ tiêu biênchế hành chính,sự nghiệp hàng năm
b Giúp Uỷ ban nhân dân huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý sử dựngbiên ché hành chính,sự nghiệp
c Giúp Uỷ ban nhân dân huyện tổng hợp các cơ quan chuyên môn, tổchức sự nghiệp thuộc huyên và Uỷ ban nhân dân các xã, thị trán trên địa bànhuyên
6 Về công tác xây dựng chính quyền:
a Giúp Uỷ ban nhân dân huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chứcviệc bầu cử đại biểu Quốc hôi, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công Uỷban nhân dân huyên và hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
b Thực hiên các thủ tục để chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện phê chuẩncác chức danh lãnh đạo của Uỷ ban nhân dân xa, thị trấn; giúp Uỷ ban nhân dânhuyện phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luât
c Tham mưa giúp Uỷ ban nhân dân huyện xây dựng đề án thành lập mới,nhập,chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Uỷ ban nhân dân cáccấp có thẩm quyền xem xét,quyết định Chịu tránh nhiệm quản lý hồ sơ, mốc,chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện
d Giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể,sát nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về các hoạt động của thôn, bản, tổ dânphố
Sinh viên: Lưu Xuân Quý Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trang 97 Giúp Uỷ ban nhân dân huyên trong ciệc hướng, kiểm tra tổng hợp báocác việc thực hiên pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính,đơn vị sự nghiêp, xa, thị trấn trên địa bàn huyện.
8 Về cán bộ, công chức, viên chức:
Tham mưa Uỷ ban huyện trong việc tuyển dụng,sử dụng,điều động, bổnhiệm lại, đánh giá ; thực hiên chính sách, đào tạo bồi dưỡng về chyên mônnghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ,công chức, viên chức
Tham mưu cho Hội đồng tuyển dụng công chức cấp xã tuyển đủ chỉ tiêucông chức xã, thị trấn theo quy định Quản lý công chức cấp xã và hiện chínhsách đối với cán bộ không chuyên tránh cấp xã theo phân cấp
9 Về cả cách hành chính:
a Giúp Uỷ ban nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quanchuyên môn cùng cấp và Uỷ ban nhân dân, phường,xã thực hiện cải cách hành ởđia phượng
b Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân huyện về chủ trương, biên pháp đẩymạnh cả cách hành chính trên địa bàn huyện
c Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở đia phương báo cáo Uỷ bannhân dân cấp tỉnh
10 Giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức
và hoạt động của hội vè tổ chức phi chính phủ trên đia bàn
11 Về công tác văn; lưu trữ:
Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan , đơn vị, trên địa bàn huyện chấp hànhchế độ, quy định của phát luật về công tác Văn thư,lưu trữ
Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảoquản và tổ chức sử dụng tài liệu trữ đối với các cơ quan,đơn vị trên địa bànhuyện
12 Về công tác tôn giáo:
a Giúp Uỷ ban nhân dân huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chứcthực hiện các chủ trương của Đảng,chính sách , pháp luật của nhà nước về tôngiáo và công tác Tôn giáo trên địa bàn
b Chủ trì, phối hợp với cơ quan chuyên muôn cùng cấp giúp UBNDhuyên thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn huyện theo
Trang 10phân cấp của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật.
13 Về công tác thi đua khen thưởng:
a Tham mưa, đề xuất với Uy ban nhân dân huyện tổ chức các phong tràothi đua vè trine khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và nhà nướctrên địa bàn huyên; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng thi đua khen thưởnghuyên
b Hướng dẫn, đôn đốc,kiểm tra, việc thực hiện kế hoạch, nôi dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyên; xây dựng, quản lý và sử dụng qũy thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật
14 Nhiệm vụ và quyền hạn về công tác thanh niên
Trình Uỷ ban nhân dân huyện ban hành quyết đinh, chị thị; quy hoạch, kếhoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức hiên cácnhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác thanh niên được giao;
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật ,quy hoạch, kế hoạch
về thanh thiếu niên và công tác thanh thiếu niên sau khi được phê duyệt;
Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến , giáo dục pháp luật về thanh niêndược giao
15 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các đơn
vị phạm về công tác Nội vụ theo thẩm quyền
16 Thực hiện công tác thống kê ,thông tin, báo cáo chủ tịch Uỷ ban nhândân huyện và Giám đốc sở nội vụ về tình hình, kết quả triển khia công tác Nội
vụ trên địa bàn
17 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học,công nghệ; xây dựng
hệ thống thông tin, lưu trữ phục công tác quản lý nhà nước về công tác Nội vụtrên địa bàn
18 Quản lý tổ chức ,bên chế , thực hiên chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng kỷ luật tào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dối với cácbộ.công chức,viên chức thuộc phạm vị quản lý của phòng Nội vụ theo quy địnhcủa pháp luật vào theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyên
19 Quản lý tài chính, tài sản của phòng Nội vụ theo quy định của phápluật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện
20 Giúp Uỷ ban nhân dân huyên quy định cụ thể chức năng,nhiệm vụ,
Sinh viên: Lưu Xuân Quý Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trang 11quyền hạn của Uỷ ban nhân dân phường, xã về công tác Nội vụ vè các lĩnh vựccông tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫncủa Sở Nội Vụ.
21 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Uỷ ban nhân dânhuyện về theo quy định của pháp luật
1.1.2.3 Tổ chức và biên chế
1 Phòng Nội vụ có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và công chức, viênchức
Trưởng phòng Nội vụ chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền han được giao và toàn bộ hoạt động của phòng
Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặtcông tác; chụi trách nhiệm trước Trưởng phòng và Trước pháp luật về nhiệm vụđược phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó Trưởng phòng đượcTrưởng phòng Uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của phòng
Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển , khen thưởng kỷ luật, miễnnhiệm, từ chức thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó Trưởngphòng do chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyên quyết định theo quy định của phápluật
Biên chế Biên chế của phòng Nội vụ do chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyênquyết định theo quy định của pháp luât
1.1.3 Quá trình phát triển của Phòng Nội vụ
Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên được thành lập khá sớm và đã trải quanhiều lần đổi tên: Năm 1946, lần đầu tiên, phòng có tên gọi là Phòng Tổ chứcchính quyền Đến năm 1978, Phòng được đổi tên thành Phòng Tổ chức Laođộng & Thương binh xã hội Năm 2006, một lần nữa Phòng đổi tên thành PhòngNội vụ Lao động & Thương binh xã hội, sau đó hai năm – năm 2008, trongquyết định 01/QĐ-UB ngày 13 tháng 2 năm 2008 của Ủy ban nhân dân (UBND)huyện Bảo Yên, phòng chính thức có tên gọi là Phòng Nội vụ và được sử dụngđến ngày nay
Giống như các đơn vị tương đương, Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên đóngvai trò là cơ quan tham mưu, giúp việc cho UBND huyện về một số lĩnh vực
Trang 12nhất định Ngày 26 tháng 6 năm 2012, UBND huyện Bảo Yên ra Quyết định số01/2012/QĐ- UBND về việc ban hành Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức bộ máy của Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên Quy định kèmtheo quyết định này gồm 2 chương, 4 điều, là văn bản pháp lý có hiệu lực nhấtcho sự tồn tại của Phòng
Theo quy định, phòng Nội vụ tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhànước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhànước; cải cách hành chính; xây dựng chính quyền; địa giới hành chính; cán bộ,công chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức xã; hội, tổ chức phi chínhphủ; văn thư, lưu trữ nhà nước, tôn giáo; thi đua khen thưởng và công tác Thanhniên Tổ chức và biên chế của Phòng chịu sự chi phối trực tiếp của Chủ tịchUBND huyện
1.1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức Phòng Nội vụ huyện bảo yên
Về số lượng
Thời điểm sinh viên về kiến tập, Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên có 11người lao động đã được xét biên chế, trong đó có 10 công chức và 01 viên chức.Trong 10 công chức hiện có, có 03 người là công chức lãnh đạo quản lý (01Trưởng phòng và 02 Phó trưởng phòng) và 07 công chức thừa hành Mỗi người
Sinh viên: Lưu Xuân Quý Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trưởng phòng
Phó trưởng phòng
Trang 13lao động chịu trách nhiệm về một hoặc một vài lĩnh vực nhất định trong tổng thểchức năng, nhiệm vụ của Phòng.
Về cơ cấu tuổi, giới tính
Nhìn chung, Phòng Nội vụ huyện Bảo Yên có cơ cấu tuổi và giới tính hợp
lý, tương quan giới tính của người lao động là: 5 nữ - 6 nam; tương quan tuổi là:
Từ 25 – 35: 4 người;
Từ 35 – 45: 5 người;
Từ 45 – 55: 2 người
1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Phòng Nội vụ
Chỉ đạo các địa phương đơn vị tiếp tục tổ chức thực hiện các phong tràothi đua lập thành tích chào mừng Đại hội thi đua toàn tỉnh, tiến tới Đại hội Thiđua toàn quốc và Đại hội Đảng các cấp
Tổng hợp kết quả các phong trào thi đua, các danh hiệu và các hình thức
đã được khen thưởng của Huyện báo cáo trước Đại hội toàn tỉnh
Hướng dẫn ngành Giáo dục bình xét thi đua năm học 2014-2015
Thẩm định hồ sơ đề nghị truy tặng danh hiệu mẹ Việt Nam anh hùng cònsai lệch thông tin
Hướng dẫn các xã tiếp tục tăng cường công tác quản lý các hoạt động tôngiáo
1.1.6 Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực
Công tác hoạch định nhân lực: Đánh giá, xác định nhu cầu nhân lực trong
năm để có thể đáp ứng các mục tiêu công việc của tổ chức
Công tác phân tích công việc: Xây dựng bản mô tả công việc, yêu cầu
công việc, tiêu chuẩn thực hiện công việc một cách cụ thể, chi tiết cho từng vị trícông việc
Trang 14Công tác tuyển dụng nhân lực: Công khai, minh bạch, tuyển dụng những
người có đủ năng lực vào những vị trí đang còn thiếu Áp dụng quy trình tuyển
dụng theo luật, kế hoạch đã được đề ra
Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: Những người sau khi
được tuyển dụng sẽ được bố trí làm việc đúng với năng lực chuyên môn và đượchưởng lương, các chính sách theo quy định
Công tác đào tạo phát triển nhân lực: Cử nhân viên đi học các lớp, khóa
do tỉnh mở, nâng cao trình độ cho nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên pháthuy hết khả năng của mình
Công tác đánh giá kết quả và thực hiện công việc: Dựa vào quá trình và
kết quả thực hiện công việc để đánh giá đội ngũ nhân lực có hoàn thành côngviệc được giao hay không
Quan điểm trả lương cho người lao động: Trả lương, thực hiện nâng
lương đúng thời hạn, nâng lương trước thời hạn cho nhân viên hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ được giao
Công tác giải quyết quan hệ lao động: Chỉ đạo hướng dẫn nghiệp vụ,
kiểm tra đôn đốc nhân viên; phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong huyện;tham mưu giúp việc, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định
1.2 Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng
1.2.1 Khái niệm quản trị nhân lực
Quản trị nhân lực là tất cả các hoạt động của tổ chức để xây dựng, phát
triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gìn giữ một lực lượng lao động phù hợp vớiyêu cầu của tổ chức cả về mặt số lượng, chất lượng
Mục tiêu của quản trị nhân lực: Cung cấp cho tổ chức một lực lượng lao
động có chất lượng đầy đủ về mặt số lượng, thực hiện công việc một cách hiệuquả tạo ra năng xuất chất lượng cao
Mục tiêu xã hội: Quản trị nhân lực không chỉ đáp ứng nhu cầu, nhữngvấn đề nội dung của tổ chức mà còn giải quyết những nhu cầu thách thức của xãhội
Mục tiêu về mặt tổ chức: Quản trị nhân lực sẽ giúp thiết kê bố trí sắp xếp
Sinh viên: Lưu Xuân Quý 10 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trang 15sử dụng một cách hợp lý hiệu quả nhất trong cơ quan.
Mục tiêu về mặt cá nhân: Quản trị nhân lực không chỉ hướng đến mụctiêu chung của tổ chức mà còn đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khác của con người
1.2.2 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng
Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người laođộng có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính làquá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình,
là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động đểthực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn
Bồi dưỡng là quá trình làm cho người được bồi dưỡng có thêm năng lực,phẩm chất, nâng cao khả năng làm việc và thích ứng
Đào tạo, bồi đưỡng CBCC là quá trình nhằm trang bị cho đội ngũ CBCCnhững kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đượcgiao
Đào tạo, bồi dưỡng CBCC xuất phát từ đòi hỏi khách quan của CBCC,nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lystrong từng giai đoạn.Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho CBCC giúp cho họ theo kịpvới tiến trình phát triển của kinh tế - xã hội đồng thời đảm bảo hiệu quả cho hoạtđộng công vụ
Chính vì vậy vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC phải được quan tâm,giải quyết và là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêuxây dựng và phát triển đất nước, quản lý xã hội
1.2.2.3 Khái niệm cán bộ, công chức
Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người laođộng có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính làquá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình,
là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động đểthực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn
Bồi dưỡng là quá trình làm cho người được bồi dưỡng có thêm năng lực,phẩm chất, nâng cao khả năng làm việc và thích ứng
Trang 16Đào tạo, bồi đưỡng CBCC là quá trình nhằm trang bị cho đội ngũ CBCCnhững kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đượcgiao.
Đào tạo, bồi dưỡng CBCC xuất phát từ đòi hỏi khách quan của CBCC,nhằm xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu quản lystrong từng giai đoạn.Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật kiến thức cho CBCC giúp cho họ theo kịpvới tiến trình phát triển của kinh tế - xã hội đồng thời đảm bảo hiệu quả cho hoạtđộng công vụ
Chính vì vậy vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC phải được quan tâm,giải quyết và là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêuxây dựng và phát triển đất nước, quản lý xã hội
Sinh viên: Lưu Xuân Quý 12 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A
Trang 17Chương 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO YÊN
2.1 Khái quát công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC
2.1.1 Nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng
1 Đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn củangạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý và nhu cầu xây dựng,phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị
2 Bảo đảm tính tự chủ của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng công chứctrong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
3 Kết hợp cơ chế phân cấp và cơ chế cạnh tranh trong tổ chức đào tạo,bồi dưỡng
4 Đề cao vai trò tự học và quyền của công chức trong việc lựa chọnchương trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm
5 Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả
2.1.2 Vai trò của đào tạo, bồi dưỡng
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC luôn là yếu tố then chốt, đóng vaitrò quan trọng hàng đầu đối với hiệu quả hoạt động của cơ quan tổ chức Vì vậy,đào tạo, bồi dưỡng không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với tổ chức mà còn có ýnghĩa quan trọng đối với cá nhân người lao động
Đối với bản thân CB,CC.
Đào tạo, bồi dưỡng giúp CBCC có thêm kiến thức, kỹ năng cần thiết chocông việc thực tế, giúp họ đạt được những kết quả cao hơn trong công việc
Đào tạo sẽ tạo những tiền đề cần thiết cho CBCC có cơ hội thăng tiếntrong công việc; khả năng phát triển con đường chức nghiệp của CBCC tăngcao
Được đào tạo, bồi dưỡng, CBCC sẽ thấy tổ chức quan tâm đến mình; do
đó họ sẽ củng cố niềm tin, gắn bó lâu dài với tổ chức và có thêm động lực làmviệc
Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc ở
Trang 18hiện tại mà còn là cơ hội khai thác, phát huy những tiềm năng chưa được pháthiện ở người lao động, tạo điều kiện phát triển công việc trong tương lai.
Đối với tổ chức.
Đào tạo, bồi dưỡng giúp tổ chức bù đắp sự thiếu hụt về nhân lực trongtương lai Khi môi trường xã hội có những yêu cầu, đòi hỏi mới, mà tổ chức lạikhông thể tuyển mới người làm việc liên tục, thì đào tạo, bồi dưỡng là chìa khóavàng để tổ chức thích ứng với những sự thay đổi đó của xã hội
Đào tạo, bồi dưỡng giúp tổ chức gia tăng hiệu lực, hiệu quả hoạt động donguồn nhân lực có chất lượng cao, làm việc đạt kết quả cao
Đào tạo bồi dưỡng là cách hiệu quả để tổ chức giữ chân nguồn nhân lựchiện có, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao và thu hút nguồn nhân lực tiềmnăng Khi người lao động được quan tâm, được thỏa mãn nhu cầu học tập vàkhẳng định bản thân trên con đường chức nghiệp, họ sẽ gắn bó lâu dài và cốnghiến nhiều hơn cho tổ chức
Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Việt Nam là một nước đang trong giai đoạn phát triển, với mục tiêu phấnđấu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đạihóa thì vần đề đào tạo con người ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết
Từ năm 1986 đến nay, với sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nềnkinh tế thị trường mở cửa, đất nước ta đã có nhiều thay đổi và có những thànhtựu nhất định Tuy nhiên, muốn nâng cao vị thế cạnh tranh, muốn rút ngắnkhoảng cách với các quốc gia khác trên thế giới Việt Nam phải tập trung vàoviệc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài
Công tác đào tạo – bồi dưỡng CBCC có đủ phẩm chất, năng lực và trình
độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và phát triển đất nước tại cơ quan, đơn vịhiện nay đã mang lại cho nền kinh tế - xã hội của nước ta sự phát triển một cách
ổn định và bền vững, năng suất lao động và hiệu quả thực hiện công việc tại các
cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cũng tăng lên Từ đó, đời sống của đội ngũCBCC, người lao động cũng được ổn định, giảm bớt gánh nặng cho xã hội vàđóng góp một phần đáng kể và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Sinh viên: Lưu Xuân Quý 14 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực 13A