1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở tại phòng nội vụ, huyện lạc sơn , tỉnh hòa bình

61 468 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa đề tài 5 7. Kết cấu đề tài 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ, ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 6 1.1. Khái quát về phòng Nội Vụ huyện Lạc Sơn 7 1.1.1. Vị trí chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện, phòng Nội Vụ huyện lạc Sơn 7 1.1.1.1. Vị trí chức năng. 7 1.1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 8 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của phòng Nội vụ huyện Lạc Sơn 10 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện, phòng Nội vụ huyện Lạc Sơn 11 1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ 12 1.1.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội vụ 14 1.1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại UBND huyện Lạc Sơn 14 1.1.5.1.Công tác hoạch định nhân lực 14 1.1.5.2. Công tác phân tích công việc 14 1.1.5.3. Công tác tuyển dụng nhân lực 15 1.1.5.4. Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực cho các vị trí 15 1.1.5.5. Công tác đào tạo, phát triển nhân lực 15 1.1.5.6. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 16 1.1.5.7. Quan điểm trả lương cho người lao động 16 1.1.5.8. Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản 16 1.1.5.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động 16 1.2. Cơ sở lý luận của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở tại huyện Lạc Sơn 17 1.2.1. Khái niệm, vai trò của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp cơ sơ 17 1.2.1.1. Khái niệm, vai trò của cán bộ, công chức 17 1.2.1.2. Khái niệm, vai trò của đào tạo, bồi dưỡng 20 1.2.2. Mục tiêu, đối tượng, nội dung của đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở 22 1.2.2.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở 22 1.2.2.2. Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở 22 1.2.2.3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở gồm 23 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở 23 1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở 26 1.2.5. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC ( gồm 4 bước ) 30 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 34 2.1. Sự cần thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở tại huyện Lạc Sơn 34 2.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở trên địa bàn huyện lạc Sơn 35 2.2.1. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở của huyện Lạc Sơn 36 2.2.2 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp cơ sở của huyện Lạc Sơn 38 2.2.3. Việc tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở của huyện Lạc Sơn 40 2.3. Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp cơ sở của huyện Lạc Sơn 43 2.3.1. Những mặt đạt được 43 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế 44 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 45 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ SUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 47 3.1. Xây dựng quy hoạch cán bộ 47 3.2. Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng CBCC 47 3.3. Xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC cấp cơ sở theo nhu cầu đã được xác định 48 3.4. Đổi mới nội dung ĐTBD theo vị trí việc làm 48 3.5. Đổi mới phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 49 3.6. Thường xuyên đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng 49 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .4 4.Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 7.Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ, ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 1.1.Khái quát phòng Nội Vụ huyện Lạc Sơn .7 1.1.1.Vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện, phòng Nội Vụ huyện lạc Sơn 1.1.1.1.Vị trí chức 1.1.1.2.Nhiệm vụ quyền hạn 1.1.2.Lịch sử hình thành phát triển phòng Nội vụ huyện Lạc Sơn 10 1.1.3.Cơ cấu tổ chức UBND huyện, phòng Nội vụ huyện Lạc Sơn 11 1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ 12 1.1.4.Phương hướng hoạt động thời gian tới phòng Nội vụ 14 1.1.5.Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực UBND huyện Lạc Sơn 14 1.1.5.1 Công tác hoạch định nhân lực 14 1.1.5.2.Cơng tác phân tích cơng việc 14 1.1.5.3.Công tác tuyển dụng nhân lực 15 1.1.5.4.Cơng tác bớ trí, sắp xếp nhân lực cho vị trí 15 1.1.5.5 Công tác đào tạo, phát triển nhân lực 15 Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1.5.6.Công tác đánh giá kết thực công việc 17 1.1.5.7.Quan điểm trả lương cho người lao động 17 1.1.5.8 Quan điểm chương trình phúc lợi .17 1.1.5.9 Công tác giải quan hệ lao động 17 1.2.Cơ sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở huyện Lạc Sơn 18 1.2.1.Khái niệm, vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp sơ 18 1.2.1.1.Khái niệm, vai trò cán bộ, công chức 18 1.2.1.2.Khái niệm, vai trò đào tạo, bồi dưỡng 21 1.2.2.Mục tiêu, đối tượng, nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở 23 1.2.2.1.Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở 23 1.2.2.2.Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở 23 1.2.2.3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở gồm 24 1.2.3.Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở 24 1.2.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở 27 1.2.5.Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC ( gồm bước ) .31 Chương 35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN LẠC SƠN, .35 TỈNH HỊA BÌNH 35 2.1 Sự cần thiết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở huyện Lạc Sơn 35 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở địa bàn huyện lạc Sơn 37 2.2.1 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở huyện Lạc Sơn 37 2.2.2 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở huyện Lạc Sơn .39 2.2.3 Việc tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở huyện Lạc Sơn 41 2.3.Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở huyện Lạc Sơn 45 2.3.1.Những mặt đạt được .45 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 47 Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 50 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ SUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 50 3.1 Xây dựng quy hoạch cán .50 3.2 Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng CBCC .50 3.3 Xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC cấp sở theo nhu cầu được xác định 51 3.4 Đổi nội dung ĐTBD theo vị trí việc làm 51 3.5 Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng .52 3.6 Thường xuyên đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng 52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tế hồn thành báo cáo, tơi nhận được quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ phía q quan: Phòng Nội vụ huyên Lạc Sơn góp ý, hướng dẫn cụ thể Thầy, Cơ Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Tạo cô Phạm Thị Hà tận tình giúp đỡ hướng dẫn Tơi hồn thành báo cáo Tôi xin trân thành cảm ơn Anh, Chị phòng Nội Vụ giúp đỡ tận tình đặc biệt Anh Bùi Văn phượng chị Bùi Thị Xn… giúp đỡ Tơi hồn thành tốt báo cáo nhiệm vụ được giao Thời gian thực tế ngắn ngủi giúp thu nhận được nhiều học: Bài học kết hợp lý thuyết thực hành; học kỹ sống, kỹ giao tiếp, ứng xử Đồng thời qua thời gian thực tế tự nhận thấy thân cịn thiếu sót nhiều kỹ sớng kỹ chun mơn nghiệp vụ Vì tơi tự hứa với lịng cần phải cớ gắng nhiều tương lai để hồn thiện Một lần nữa, xin được gửi lời cảm ơn đến quý quan, quý Thầy Cô tạo điều kiện giúp đỡ cho Tôi bạn sinh viên Khoa được có hội tiếp cận với môi trường làm việc thực tế để nhận diện rõ công việc nhà quản lý, nhân viên tổ chức nhận thức rõ tầm quan trọng việc học tập nghiêm túc ngồi ghế nhà trường có ý nghĩa nghiệp sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Bùi Thị Thảo Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Hội đồng nhân dân: HĐND Uỷ ban nhân dân: UBND Cán bộ, công chức: CBCC Đào tạo, bồi dưỡng: ĐTBD Hành Nhà nước: HCNN Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa: CNH- Trung học sở: THCS Trung học phổ thông: THPT Cao đẳng, Đại học: CĐ,ĐH Trung ương: TW Ban chấp hành: BCH Cải cách hành chính: CCHC HĐH Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, đội ngũ người cán có vai trị đặc biệt quan trọng Vai trị to lớn được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán gớc vấn đề, gớc có tớt tớt” Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa VIII nêu “Cán nhân tớ định thành bại cách mạng” Thực vậy, hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước nói chung, hệ thớng tổ chức nói riêng suy cho được định lực, phẩm chất đội ngũ cán Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, để phát huy vai trò đội ngũ cán đòi hỏi quyền cấp phải thường xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức để họ thực thi tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao Thực tế chứng minh nơi cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi cơng việc vận hành trơi chảy, thông suốt Xã, phường, thị trấn đơn vị hành cấp sở, nơi thực trực tiếp cụ thể chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Vì vậy, việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở xã, phường, thị trấn có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp cách mạng Đảng Trong tình hình nay, nước ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập với kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), đòi hỏi người cán cấp xã phải đổi tư duy, đổi phong cách lãnh đạo quản lý, phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, sớng học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh Một giải pháp tăng cường Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở Chính vậy, nhân đợt thực tập phịng Nội vụ UBND huyệnLạc Sơn, tỉnh Hịa Bình để tìm hiểu rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở huyện Lạc Sơn, chọn đề tài Báo cáo thực tập “ Tìm hiểu thực trạng công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở Phòng Nội vụ, huyện Lạc Sơn , tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu nghiên cứu Mục đích báo cáo nhằm khảo sát thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở (xã, thị trấn) huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Từ đó, đưa nhận xét khách quan công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở huyện Lạc Sơn, mặt đạt được hạn chế nguyên nhân tồn Trên sở đó, đưa kiến nghị nhằm nâng cao công tác huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập trung tìm hiểu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Chỉ kết đạt được mặt cịn hạn chế cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở huyện Lạc Sơn - Những kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Nghiên cứu tìm hiểu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC cấp sở phạm vi huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Về mặt thời gian: Dựa sở tài liệu thống kê, tổng kết báo cáo năm 2014 Phòng Nội vụ huyện Lạc Sơn tài liệu có liên quan Thời gian tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài bắt đầu từ ngày 09/03/2014 đến ngày 24/04/2014 ( theo kế hoạch thực tập khoa Tổ chức Quản lý nhân lực ) Phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề cách khách quan xác đề tài được Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghiên cứu phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, Phương pháp khảo sát thực tế, Phương pháp thống kê, sưu tầm thu thập thông tin từ thực tế Ý nghĩa đề tài Đề tài giúp người đọc hiểu rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng tổ chức từ đưa giải pháp thực tế nhằm hồn thiện qua trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cho địa phương Kết cấu đề tài Bài báo cáo “ Tìm hiểu thực trạng công tác Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở Phòng Nội vụ, huyện Lạc Sơn , tỉnh Hịa Bình” ngồi phần mở đầu phần kết luận báo cáo gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan Phòng Nội vụ, Ủy ban nhân dân huyện Lạc sơn, tỉnh Hịa Bình Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Chương 3: Một sớ kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp sở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ, ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Lạc Sơn huyện tỉnh Hịa Bình khoảng 1866 - 1975, thuộc tỉnh Hà Sơn Bình (1975 – 1991) trở lại tỉnh Hịa Bình từ năm 1991 đến Huyện Lạc Sơn nằm phía Nam tỉnh Hịa Bình, cách thành phớ Hịa Bình 56km Phía Bắc giáp với huyện Kim Bơi huyện Cao Phong; Phía Nam giáp với huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa); Phía Đồng giáp huyện Yên Thủy; Phía Tây giáp huyện Tân Lạc Lạc Sơn có nguồn lao động trẻ dồi dào, người dân cần cù chịu khó Là huyện nơng nghiệp, đất đai có độ màu mỡ cao, thuận lợi cho phát triển ngành trồng lúa, ngô loại công nghiệp Địa hình miền núi, tạo điều kiện cho huyện phát triển mạnh ngành chăn ni đa dạng Thêm vào đó, huyện cịn có nguồn tài ngun khống sản phong phú, có khả phát triển cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản, chế biến nơng lâm sản Trong năm qua, kinh tế huyện không ngừng phát triển, hầu hết tiêu kinh tế đạt vượt so với kế hoạch Năm 2014, sản lượng lương thực toàn huyện đạt 17.000 tấn, vượt 101% kế hoạch, thu ngân sách đạt gần 42 tỷ đồng, đạt 218% kế hoạch, trồng 1.748 rừng đạt 101% kế hoạch; thực bê tơng hóa đường giao thông nông thôn 26 km, đạt 104% kế hoạch Về lĩnh vực văn hóa giáo dục được chú trọng chất lượng ngày được nâng cao; mạng lưới y tế sở được hồn thiện, khơng để xảy dịch bệnh địa bàn; tạo việc làm cho 1.113 lao động, đạt 103% kế hoạch; giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 45,96% x́ng cịn 38,1% ; chế độ sách, bảo trợ xã hội được triển khai đến đối tượng kịp thời, đúng quy định; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày được cải thiện Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bên cạnh Lạc Sơn cịn có tiềm để phát triển du lịch Đến với Lạc Sơn du khách ngắm dịng sơng Bưởi chảy dài tồn huyện với lượng nước phong phú, hệ thớng danh lam thắng cảnh hang động, núi đá tự nhiên, đa dạng, kết hợp với hệ thống rừng, rừng q́c gia Cúc Phương, hệ thớng đình, đền, chùa, miếu, di tích lịch sử, lễ hội đặc biệt dấu tích lịch sử độc đáo như: “hạt thóc ngàn năm”, “hoa hậu xứ mường”, vua mường, chế độ quan lang , lịch sử vùng Mường Vang, “Miếu thơng” tất dấu tích thể bề dầy truyền thớng lịch sử, văn hố thời tiền sử, nguồn gớc xứ mường, văn hố Hồ Bình tiếng giới 1.1 Khái qt phòng Nội Vụ huyện Lạc Sơn Tên: Phòng Nội Vụ huyện Lạc Sơn Địa chỉ: Phố Hữu Nghị thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Sớ điện thoại: 02183861152 1.1.1 Vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện, phòng Nội Vụ huyện lạc Sơn 1.1.1.1 Vị trí chức a) Vị trí chức UBND huyện UBND huyện Lạc Sơn thực chức “Hành pháp” lĩnh vực mặt: - Quản lý hành Nhà nước kinh tế, văn hố, xã hội, ngoại giao, an ninh q́c phịng - Quản lý Nhà nước tài ngân sách Nhà nước, kế toán, quản lý tài sản - Quản lý hành Nhà nước khoa học, cơng nghệ, tài nguyên thiên nhiên môi trường - Quản lý phát triển nguồn lực, thực chế độ công vụ quy chế công chức - Quản lý hành Nhà nước tổ chức máy nhân Sinh viên: Bùi Thị Thảo Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội học SL % SL % SL % SL % SL % Xã Miền Đồi 18 12 66,7 22,2 5,6 5,6 0 Xã Quý Hòa 14 57,1 14,3 21,4 0,0 7,1 Xã Phú Lương 11 72,7 18,2 9,1 0,0 0,0 Xã Yên Phú 13 69,2 7,7 15,4 7,7 0,0 Xã Xuất Hóa 15 11 73,3 13,3 6,7 6,7 0,0 Xã Bình Hẻm 18 12 66,7 16,7 5,6 5,6 5,6 Xã Ngọc Lâu 20 14 70,0 15,0 5,0 5,0 5,0 Xã Tự Do 16 12 75,0 6,3 6,3 6,3 6,3 Xã Mỹ Thành 15 11 73,3 13,3 6,7 0,0 6,7 Xã Tuân Đạo 14 12 85,7 7,1 7,1 0,0 0,0 Tổng 154 109 70,8 21 13,6 13 8,4 3,9 3,2 (Số liệu tổng hợp phòng Nội vụ tháng 12/2014 việc sử dụng CBCC sở sau đào tạo địa bàn huyện) Sinh viên: Bùi Thị Thảo 44 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ sớ liệu cho thấy: Do cấp uỷ, quyền địa phương làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán nên số học viên học xong, hầu hết được bớ trí cơng tác (70,8%) tỷ lệ cao so với số tỉnh khác Trong đó, sớ được đề bạt chức vụ cao (21 đồng chí chiếm tỷ lệ 13,6 %) Sớ cán bộ, công chức được đào tạo đại đa số phát huy tác dụng tớt, được cấp uỷ quyền địa phương tin tưởng, nhiều đồng chí được đề bạt chức vụ cao Bên cạnh đó, sớ đồng chí nghỉ cơng tác, phần lớn khách quan, sớ đồng chí vi phạm kỷ luật 2.3 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp sở huyện Lạc Sơn 2.3.1 Những mặt đạt Hơn 25 năm thực đường lối đổi Đảng; với nước tỉnh Hịa Bình đạt được thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng Những thành tựu củng cớ thêm lịng tin nhân dân đới với Đảng, Nhà nước Mối quan hệ Đảng với nhân dân ngày gắn bó mật thiết Q trình xây dựng chỉnh đớn Đảng với q trình cải cách, cải cách máy Nhà nước cải cách hành q́c gia, vai trị lãnh đạo Đảng ngày được tăng cường, uy tín quyền lực trị Đảng ngày được nâng cao Tổ chức sở Đảng phát huy được trí tuệ tập thể cấp uỷ, dân chủ, bàn bạc đề được chủ trương sát, đúng, mang lại hiệu thiết thực được nhân dân tin tưởng thừa nhận Các Đảng sở làm tốt công tác lãnh đạo xây dựng, củng cố máy quyền sở quyền sở chủ động, sáng tạo tổ chức thực hiện, giữ vững ổn định trị, giữ vững chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Sinh viên: Bùi Thị Thảo 45 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Những thành tựu công đổi năm qua, có đóng góp quan trọng đội ngũ cán sở Đồng thời chuyển biến tích cực đời sớng xã hội sở, thúc đẩy chất lượng hoạt động đội ngũ cán Nhìn lại đội ngũ cán sở xã, thị trấn huyện cho thấy: - Phần lớn cán sở có phẩm chất đạo đức tớt, nhiều đồng chí đội, đảng viên xuất ngũ địa phương Tin tưởng vào đường lối đổi Đảng, không dao động trước biến động phức tạp tình hình giới, khơng mơ hồ trị Nhiều đồng chí được rèn luyện quân đội, lại trưởng thành phong trào địa phương Mặc dù cịn có khó khăn nhiều mặt, đa số cán sở nhiệt huyết tận tụy với công việc, khắc phục khó khăn, giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng, có lới sớng lành mạnh, có ý thức tổ chức kỷ luật có uy tín với nhân dân - Trong chế mới, đội ngũ cán sở bước đổi trẻ hóa Một phận cán có bước trưởng thành nhanh chóng, chủ động, động tháo gỡ khó khăn đưa sản xuất sở phát triển, tạo điều kiện cho tình hình kinh tế - xã hội có bước chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước sở - Qua thực tế công tác, qua đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở, trình độ lực công tác ngày được nâng cao Trong đó, 100% có trình độ văn hóa từ phổ thơng sở trở lên, sớ đơng có trình độ văn hóa phổ thơng trung học Ngày nhiều cán được đào tạo trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý Nhà nước, nghiệp vụ chun mơn, có khả nhanh, nhạy nắm bắt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, làm việc động có hiệu Một phận cán sở biết làm kinh tế đầu phong trào xóa đói, giảm nghèo, có nhiều đóng góp q trình đổi 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Sinh viên: Bùi Thị Thảo 46 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tuy nhiên, trước yêu cầu công đổi mới, yêu cầu lãnh đạo quản lý kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đội ngũ cán sở bộc lộ nhiều điều bất cập - Chất lượng, hiệu hoạt động lực lãnh đạo đội ngũ cán Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước quyền sở cịn chưa cao, có cán sa sút ý chí, thối hóa biến chất, uy tín, vi phạm kỷ luật bị quần chúng chê trách - Trình độ văn hóa, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý Nhà nước được nâng lên chưa cao Năng lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt sở chưa đáp ứng yêu cầu công đổi Việc quản lý điều hành quyền sớ địa phương cịn mang nặng tính hành chính, cịn có biểu thụ động, trông chờ vào đạo cấp Một phận cán được đào tạo chế cũ, chuyển sang chế khơng cịn phù hợp nữa, được đào tạo lại bổ sung - Việc đào tạo, bồi dưỡng cán năm gần dù được tỉnh quan tâm số được đào tạo chưa được nhiều, chưa đồng chưa gắn chặt đào tạo với quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán Vì vậy, sớ cán cịn thiếu kiến thức bản, lúng túng xử lý vấn đề phức tạp xảy sở, số cán cịn có biểu quan liêu, xa rời quần chúng 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Do lịch sử để lại, đội ngũ cán sở được hình thành qua bầu cử thiếu tiêu chuẩn cụ thể trình độ, lực Qua kỳ bầu cử đại hội biến động nhiều, thiếu ổn định, chưa được chun mơn hố, thiếu n tâm công tác Sự phân công, phân cấp cấp quyền địa phương sớ nơi chưa thật rõ ràng, cụ thể Việc hướng dẫn quan cấp có việc cịn chưa thật thớng nhất, chưa sát thực tế, gây lúng túng cho địa phương triển khai Sinh viên: Bùi Thị Thảo 47 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực chưa cụ thể hóa chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” - Quy mô, đặc điểm xã, thị trấn khác nhau, đặc điểm dân cư, ngành nghề khác nhau…nhưng mơ hình tổ chức máy, cơng tác đạo lại giớng nhau, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý giai đoạn cách mạng - Trong thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chưa trở thành quy chế bắt buộc đối với loại cán Chưa có quy hoạch kế hoạch dài hạn đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán Nội dung, chương trình đào tạo cịn mang nặng tính lý luận chung, chưa thật chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho chức danh cụ thể Chính sách cho người dạy, người học chưa đồng chưa khuyến khích được người dạy giỏi, học giỏi - Do tác động mặt trái kinh tế thị trường cộng với yếu việc tu dưỡng số cán sở, công tác quản lý cán có nơi cịn chưa chặt chẽ, việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm chưa kịp thời, có trường hợp chưa nghiêm Tệ quan liêu, cửa quyền, thiếu dân chủ, tình trạng tham ơ, lãng phí xuất sớ cán sở… làm giảm lịng tin nhân dân đới với Đảng, Nhà nước Sinh viên: Bùi Thị Thảo 48 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sinh viên: Bùi Thị Thảo 49 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ SUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Xây dựng quy hoạch cán Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý công tác phát sớm nguồn cán trẻ có đức, có tài, có triển vọng khả lãnh đạo, quản lý, đưa vào quy hoạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài địa phương, quan, đơn vị đất nước Với vai trị quan trọng vậy, cơng tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý được coi khâu quan trọng, then chốt nhằm tạo chủ động, khoa học công tác cán Công tác quy hoạch cán phải từ nhiệm vụ trị xã, nhiệm vụ tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ cán có, dự kiến nhu cầu khả phát triển đội ngũ cán để chủ động có phương hướng đào tạo, bồi dưỡng Đặc biệt chú trọng tạo được nguồn cán dồi dào, đủ tiêu chuẩn để kịp thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng 3.2 Xác định nhu cầu đào tạo, gắn kết đào tạo với sử dụng CBCC Một vấn đề quan trọng để cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng phải đổi tư duy, quan điểm cách tiếp cận Đào tạo, bồi dưỡng tách rời mà phải gắn với việc sử dụng CBCC, tức đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo vị trí việc làm, tránh đào tạo, bồi dưỡng sai địa chỉ, không đúng mục đích, đào tạo tràn lan, thiếu định hướng rõ ràng mà hậu thấy "số lượng đào tạo, bồi dưỡng lớn mà chưa khắc phục được tình trạng hụt hẫng cán bộ" Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khâu quan trọng trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC Để tránh lãng phí đào tạo, cần tiến hành điều tra tổng thể trình độ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Nhu cầu đào tạo, bồi Sinh viên: Bùi Thị Thảo 50 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội dưỡng đội ngũ CBCC "khoảng trống" "thực trạng" "yêu cầu" Vấn đề đặt cho khoá đào tạo, bồi dưỡng "lấp" được "khoảng trớng" Để xác định được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng phải đánh giá được thực trạng đội ngũ CBCC Bởi đánh giá đúng "thực trạng", xác định đúng "nhu cầu" đào tạo, bồi dưỡng CBCC 3.3 Xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC cấp sở theo nhu cầu xác định UBND huyện cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tào bồi dưỡng CBCC cấp sở Kết hợp với sở đào tạo bồi dưỡng xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế địa phương Chú ý nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học bên cạnh kiến thức chuyên mơn, trình độ lý luận trị cho đội ngũ CBCC sở để đáp ứng nhu cầu tình hình đất nước hội nhập ngày sâu rộng với giới Sau xác định được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo vị trí việc làm, cần tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC hàng năm dài hạn nước nước ngồi, đảm bảo tính cụ thể thiết thực, đào tạo để nâng cao trình độ kỹ nghiệp vụ, không đào tạo từ đầu, xây dựng kế hoạch đào tạo đến loại công chức Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần phải rõ ràng mục tiêu, phải cụ thể, đo lường được, đảm bảo tính khả thi có thời hạn cụ thể Việc đào tạo, bồi dưỡng phải có trọng tâm, trọng điểm, đúng yêu cầu, đúng đối tượng, tránh lãng phí đào tạo, phải gắn với việc bớ trí, sử dụng CBCC 3.4 Đổi nội dung ĐTBD theo vị trí việc làm Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nặng lý thuyết bản, chưa quan tâm đến kỹ tác nghiệp công chức; tượng trùng lặp nội dung sớ mơn học đới với ngạch, bậc Vì thế, cần phải lựa chọn kỹ lưỡng nhóm kiến thức, mức độ, phạm vi cho thật phù hợp với loại đới tượng Ngồi nội dung định đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Sinh viên: Bùi Thị Thảo 51 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công chức HCNN được quy định, xuất phát từ yếu đào tạo thời gian qua, cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mà CBCC bị hẫng hụt không cập nhật chuyển sang kinh tế thị trường: quản lý kinh tế, kiến thức Nhà nước pháp luật, khoa học tổ chức quản lý, quản lý nguồn nhân lực…; Kỹ thực hành công vụ, cách xử lý tình h́ng, thủ pháp điều chỉnh chiến lược tổ chức phối hợp hoạt động quản lý 3.5 Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng vấn đề cốt lõi công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, có ý nghĩa định đến chất lượng đội ngũ CBCC sở Phương pháp đào tạo sử dụng theo phương pháp truyền thống "lên lớp" "thuyết trình": giảng viên giảng - học viên nghe ghi chép, tức thông tin chiều Để tổ chức được khố học có hiệu quả, giảng viên phải lựa chọn được phương pháp truyền thụ kiến thức hai chiều giảng viên ↔ học viên để đạt được mục đích đào tạo, bồi dưỡng Một phương pháp mà được nước phương tây áp dụng hiệu quả: Đó Phương pháp tham gia (trao đổi) thực bớn loại mục đích gần đồng thời kiến thức nghiệp vụ, phương pháp, đạo đức công vụ kỹ giao tiếp Phương pháp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo phương pháp tham gia có ưu điểm trội so với phương pháp giảng dạy truyền thống CBCC nhận thức tích cực nội dung đào tạo, bồi dưỡng Qua tập tình h́ng, học viên trau dồi phương pháp kỹ tổ chức, thực công vụ được giao, học hỏi được cách thiết lập quan hệ với người (một nội dung quan trọng thực tế hoạt động công vụ người công chức) Thông qua việc được trực tiếp thảo luận, được tự làm được tự đánh giá kết làm việc mình, học viên nhận thức cách sâu sắc vấn đề đặt kinh nghiệm hoạt động công vụ… 3.6 Thường xuyên đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng Sinh viên: Bùi Thị Thảo 52 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng bước vô quan trọng chuỗi trình đào tạo khép kín Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng để xem có đạt mục tiêu đề khơng, nội dung, chương trình có phù hợp, học viên áp dụng được sau đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, phi thực tế trình đào tạo, để từ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC Hầu hết khóa học đào tạo, bồi dưỡng có đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng như: đánh giá phản ứng người học nội dung, chương trình, giảng viên, cách tổ chức…; đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra để biết học viên tiếp thu được từ khóa học Tuy nhiên, nội dung đánh giá vơ quan trọng để biết được mục tiêu khóa học có đạt được khơng để có hướng điều chỉnh cho phù hợp bị bỏ ngỏ, việc đánh giá thay đổi công việc, xem người học áp dụng được điều học vào công việc, thay đổi đối với việc thực cơng việc Từ đó, đánh giá tác động, hiệu tổ chức xem việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC có tác động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức hay không Sinh viên: Bùi Thị Thảo 53 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sinh viên: Bùi Thị Thảo 54 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Công đổi đất nước lãnh đạo Đảng Nhà nước đạt được thành tựu to lớn Trong thành tựu chung đó, có đóng góp đáng kể hệ thớng trị sở, đội ngũ cán cấp xã, phường, thị trấn Những thành tựu đạt được tạo tiền đề nhằm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, củng cớ lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào mục tiêu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, Nhà nước dân, dân dân Thực tiễn chứng minh rằng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán cấp xã kết phối hợp công tác tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán phải q trình phới hợp chặt chẽ, quán Nếu tách riêng công tác đào tạo, bồi dưỡng khơng thể đánh giá hết được hiệu đào tạo Thực phương châm “Trình độ tương xứng với chức danh, bầu cử theo nhiệm kỳ, bổ nhiệm có thời hạn, giao việc phù hợp với lực, trình độ, đúng tầm thay kịp thời cần thiết” Xã, thị trấn nơi sát dân nhất, nơi tiếp nhận chuyển tải đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với người nhà, dòng họ… đồng thời nơi báo cáo, phản ánh kết phản hồi lên cấp tâm tư, nguyện vọng nhân dân để cấp kịp thời bổ sung, hồn thiện chủ trương sách Phong trào nhân dân phải có đội ngũ cán lãnh đạo, đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi tất yếu cấp thiết Để thực tốt chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã, cần chú ý đồng khâu: Tuyển chọn, quy hoạch, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng Có thêm sách cần thiết để khuyến khích người dạy người học Cán cốt lõi cơng việc, ḿn nâng cao chất lượng hệ thớng trị sở xã đáp ứng yêu cầu Nghị TW Sinh viên: Bùi Thị Thảo 55 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần thiết phải có đội ngũ cán xã có lịng trung thành với đất nước, với nhân dân, có phẩm chất đạo đức, trị tớt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ sâu sắc, có khả kinh nghiệm công tác vững vàng, sáng tạo, động, dám nghĩ, dám làm, có hiệu cơng tác cao Hay nói cách khác có trí thức, có lực tư duy, có đức, có tài… Sinh viên: Bùi Thị Thảo 56 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực,Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc dân Nghị định sớ 18/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Nghị định sớ 92/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 Chính phủ chức danh, sớ lượng, sớ sách đới với CBCC xã, phường, thị trấn Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phường, thị trấn Nghị định sớ 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ chế độ sách đới với CBCC xã, phường, thị trấn Nghị sớ 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 Chính phủ chương trình Tổng thể Cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020 Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2011-2015 Một sớ tài liệu, văn phịng Nội vụ huyện Lạc Sơn cung cấp Sinh viên: Bùi Thị Thảo 57 Lớp: Quản trị Nhân lực K6D

Ngày đăng: 07/08/2016, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ths. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực,Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân Khác
2. Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức Khác
3. Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn Khác
4. Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phường, thị trấn Khác
5. Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về chế độ chính sách đối với CBCC xã, phường, thị trấn Khác
6. Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ về chương trình Tổng thể Cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020 Khác
7. Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2011-2015 Khác
8. Một số tài liệu, văn bản do phòng Nội vụ huyện Lạc Sơn cung cấp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w