1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tuyển dụng nhân lực tại liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam

63 310 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 4 1.1. Vị trí, vai trò của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 4 1.1.1. Vị trí 4 1.1.2. Vai trò 4 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 6 1.2.1. Chức năng 6 1.2.2. Nhiệm vụ 6 1.2.3. Quyền hạn 7 1.3. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 7 1.3.1. Cơ cấu tổ chức 7 1.3.2. Lĩnh vực hoạt động 10 1.4. Khái quát quá trình phát triển của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 11 1.5. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 11 1.5.1. Công tác hoạch định nhân lực 11 1.5.2. Công tác phân tích công việc 12 1.5.3. Công tác tuyển dụng 12 1.5.4. Công tác sắp xếp, bố trí 12 1.5.5. Công tác đào tạo và bồi dưỡng 13 1.5.6. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc và một số các hoạt động khác 13 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 14 2.1. Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực 14 2.1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của công tác tuyển dụng nhân lực 14 2.1.2. Những nguyên tắc trong tuyển dụng nhân lực 15 2.1.3. Các nguồn và phương pháp tuyển dụng nguồn nhân lực 17 2.1.4. Quy trình tuyển dụng nhân lực 18 2.1.5. Các yếu tố tác động đến tuyển dụng nhân lực 25 2.2. Thực trạng tuyển dụng nhân lực tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 26 2.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 26 2.2.2. Các nguyên tắc tuyển dụng tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 31 2.2.3. Các chính sách tuyển dụng nhân lực tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 32 2.2.4. Quy trình tuyển dụng nhân lực tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam 32 2.3. Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 38 2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân 38 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 39 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 42 3.1. Mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 42 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tại Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam 42 3.2.1. Nhóm giải pháp về tuyển mộ 42 3.2.2. Nhóm giải pháp về tuyển chọn 45 3.2.3. Các giải pháp khác 47 3.3. Một số khuyến nghị 51 3.3.1. Đối với Cơ quan Nhà Nước các cấp 51 3.3.2. Đối với Ban Tổ chức Cán bộ 52 3.2.3. Một số khuyến nghị khác 52 PHẦN KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM Người hướng dẫn : Nguyễn Quyết Chiến Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Thảo Ngành đào tạo : Quản trị nhân lực Lớp : 1205.QTND Khóa học : 2012 - 2016 Hà Nội, tháng - 2016 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC 2.1.3 Các nguồn phương pháp tuyển dụng nguồn nhân lực 17 PHỤ LỤC Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Nhằm trang bị cho sinh viên khoa Tổ chức Quản lý nhân lực tiếp cận với thực tiễn, hoạt động quan, doanh nghiệp; kiểm nghiệm kiến thức học; có nhìn tổng quan trình hoạt động, cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, doanh nghiệp Vì thế, Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên tồn trường nói chung sinh viên ngành Quản trị nhân lực nói riêng có đợt thực tập ngành nghề bổ ích Qua đợt thực tập em tiếp thu nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hiểu rõ ngành học Qua em xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội, đặc biệt Thầy, Cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực giảng dạy nhiệt tình, có buổi chia sẻ kinh nghiệm thực tế đầy thú vị q trình học, giúp chúng em có kiến thức để hoàn thành tốt đợt thực tập Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn toàn thểcác Anh, Chị Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, đặc biệt Anh Nguyễn Quyết Chiến- Trưởng Ban Tổ chức- Cán nhiệt tình bảo, giúp đỡ em trình thực tập quan; giúp em có niềm tin, lịng say mê nghề nghiệp nhận biết phẩm chất, trách nhiệm người cán sau trường công tác tạo điều kiện để em hoàn thành đợt thực tập quan trọng Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Đồn Văn Tình thầy Nguyễn Văn Tạo- Giảng viên khoa Tổ chức Quản lý nhân lực theo sát, hướng dẫn, động viên, khích lệ bảo cho em suốt trình thực báo cáo thực tập Mặc dù nỗ lực cố gắng hạn chế nhiều mặt nên báo cáo cịn có thiếu xót định, em mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2016 Sinh viên SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thảo SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ phân công lao động xã hội ngày sâu sắc phạm vi tồn giới, q trình tồn cầu hóa đem đến cho quan, doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội đồng nghĩa với khơng thách thức Nền kinh tế thị trường đầy biến động, cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt, làm khơng thể tồn Để đứng vững phát triển hồn cảnh đó, địi hỏi quan, doanh nghiệp cần phải biết phát huy nguồn lực Cùng với hệ thống sở vật chất, khoa học kỹ thuật, ngân sách Nhà nước, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, quý giá người làm chủ vốn vật chất vốn tài Các yếu tố vật chất, tài trở nên vơ dụng khơng có bàn tay trí tuệ người tác động vào Do vậy, thành công quan, doanh nghiệp tách rời yếu tố người Con người nguồn lực quan trọng, định tồn phát triển tổ chức, dù tổ chức thuộc khu vực doanh nghiệp, khu vực xã hội dân hay khu vực nhà nước Mà để có đội ngũ nhân lực làm việc hiệu chất lượng với suất cao điều phụ thuộc trước tiên yếu tố đầu vào khâu tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức trị - xã hộivà đồng thời thành viên Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam có sứ mệnh đại diện, bảo vệ quyền lợi ích đáng tổ chức thành viên, trí thức khoa học cơng nghệ; khuyến khích hỗ trợ tổ chức thành viên, thúc đẩy tạo thuận lợi cho trí thức khoa học cơng nghệ tham gia phát triển xã hội, nâng cao nhận thức công chúng khoa học công nghệ; cống hiến vào phát triển quốc gia thơng qua phân tích, đánh giá độc lập, khách quan vấn đề quan trọng đất nước Trong thời gian vừa qua Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam(sau gọi tắt Liên hiệp Hội) phát triển nhanh số lượng tổ chức thành viên tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc, năm gần tổ chức hội gia nhập Liên hiệp Hội tăng từ 76 tổ chức thành viên năm 2004 lên 132 tổ chức thành viên năm 2012 tổ chức phi phủ Liên hiệp Hộithành lập tăng từ 62 tổ chức thành viên năm 2002 lên 342 tổ chức thành viên năm 2012; bên cạnh đó, Liên hiệp Hộicịn mở rộng thêm nhiều lĩnh vực hoạt động tạo thách thức lớn Liên hiệp HộiTrung ương, số lượng đơn vị cần Liên hiệp Hội Trung ương hỗ trợ quản lý tăng lên, khối lượng cơng việc văn phịng SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ban ngày nhiều, yêu cầu công việc ngày cao, ngân sách chi tiêu hàng năm đòi hỏi phải nhiều Tất thách thức liên quan có tác động trực tiếp đến yếu tố người Liên hiệp HộiTrung ương Trong khoảng 10 năm gần đây, ngân sách Liên hiệp HộiTrung ương tăng lên, số lượng nhân viên bổ sung thêm, công tác quản trị nội cơng tác nhân cịn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt thiếu hụt nhân lực cấp ban bị kéo dài nhiều năm chưa khắc phục Đội ngũ nhân lực đóng vai trị quan trọng hoạt động chun mơn, khơng bố trí đủ ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động Liên hiệp HộiTrung ương hệ thống Liên hiệp Hội Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài: "Công tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam" để thấy thành công khó khăn cơng tác tuyển dụng nhân lực tổ chức trị- xã hội, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển dụng Liên hiệp Hội thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trọng tìm hiểu thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, rõ nguyên nhân thực trạng Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, báo cáo thực tập tốt nghiệp giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận công tác tuyển dụng nhân lực; - Khảo sát thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp: - Phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích số liệu, văn có liên quan như: văn luật, định, nghị định, công văn, thông báo, văn liên quan đến công tác tuyển dụng quan hành Nhà nước tổ chức trị- xã hội, - Phương pháp thống kê: thu thập, phân tích so sánh số liệu, quy trình tuyển dụng, phương pháp tuyển mộ, tuyển chọn , SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phương pháp quan sát: Trong thời gian nghiên cứu, tác giả chủ động quan sát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu đặc biệt việc thực nhiệm vụ công tác tuyển dụng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, báo cáo thực tập có kết cầu gồm chương Chương Tổng quan Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Chương Cơ sở lý luận thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Chương Một số giải pháp khuyến nghị hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM 1.1 Vị trí, vai trị Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 1.1.1 Vị trí Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội) tổ chức trị- xã hội đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Việt Nam đồng thời thành viên Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Liên hiệp Hộihoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ theo Điều lệ Đại hội đại biểu tồn quốc thơng qua, sở chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Liên hiệp Hội tập hợp, đoàn kết, phát huy sức sáng tạo đội ngũ trí thức khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng kinh tế tri thức, góp phần bảo vệ Tổ Quốc thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Một số thông tin chung Liên hiệp Hội: Tên đầy đủ: Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Tên gọi tắt: Liên hiệp Hội Tên quốc tế:Vietnam Union of Science and Technology Associations(VUSTA) Số điện thoại liên hệ:04.3943 8108 - 04.3943 9911 Fax:(84).04.3822 7593 Địa chỉ: 53 Nguyễn Du - Hai Bà Trưng - Hà Nội Email:vanphongvusta@gmail.com Website: www.vusta.vn Biểu trưng: 1.1.2 Vai trị Liên hiệp Hội tập hợp, đồn kết nhà khoa học công nghệ thông qua tổ chức thành viên trung tâm khoa học cơng nghệ trực thuộc; đại diện nói lên tiếng nói tổ chức thành viên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành viên hội viên; cầu nối tổ chức thành viên với Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chính phủ tham gia cơng tác đối ngoại nhân dân hoạt động hợp tác quốc tế Trong năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ ban hành nhiều văn quan trọng nhằm khẳng định vai trị vị trí Liên hiệp Hội hệ thống trị, tạo điều kiện để Liên hiệp Hộiphát triển, khai thác phát huy tối đa tiềm sáng tạo đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ thơng qua hoạt động cụ thể, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Liên hiệp Hội lựa chọn số đại diện nhà khoa học thuộc tổ chức thành viên tổ chức trực thuộc tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp tỉnh để đại diện, phản ánh nhu cầu, nguyện vọng cử tri trí thức đến với quan quyền lực cao đất nước; tham gia số ủy ban, hội đồng tư vấn Chính phủ như: Hội đồng phát triển bền vững quốc gia, Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính, Ban đạo quốc gia chống biến đổi khí hậu, Ủy ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS, phòng chống ma tuý, mại dâm để tham mưu giúp Chính phủ định vấn đề quan trọng đất nước; Với khả tập hợp chuyên gia đầu ngành nhiều lĩnh vực, Liên hiệp Hội tổ chức nghiên cứu, tư vấn, phản biện xã hội nhiều dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia nhiều dự thảo văn luật thông qua đặt hàng Quốc hội, Chính phủ, Liên hiệp Hội chủ động đề xuất thực hiện; Liên hiệp Hội đóng vai trị tổ chức tổ chức phi phủ Việt Nam, với uy tín tổ chức quốc tế, Liên hiệp Hội hỗ trợ nhiều tổ chức thành viên tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc tiếp nhận khoản viện trợ từ tổ chức quốc tế World Bank, UNDP tổ chức phi phủ nước ngồi Oxfam, Care, SNV để triển khai dự án phát triển cộng đồng xóa đói, giảm nghèo, góp phần đáng kể vào thành cơng công tác giảm nghèo Việt Nam năm gần đây; Thơng qua đóng góp quan trọng vào q trình hoạch định đường lối, sách phát triển đất nước, đại diện bảo vệ quyền lợi tổ chức thành viên, vai trị vị trí Liên hiệp Hội xã hội ngày khẳng định Từ tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp thành lập năm 1983,Liên hiệp Hội Đảng Nhà nước cơng nhận trở thành tổ chức trị - xã hội đội ngũ trí thức khoa học cơng nghệ vào năm 1993 Điều có ý nghĩa tích cực đội ngũ nhân lực làm việc cho Liên hiệp Hội Trung ương Liên hiệp Hội địa phương SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 1.2.1 Chức - Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam có chức tập hợp, đồn kết đội ngũ trí thức khoa học công nghệ người Việt Nam nước; điều hoà, phối hợp hướng dẫn hoạt động tổ chức thành viên; - Làm cầu nối tổ chức thành viên với quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam tổ chức khác nhằm giải vấn đề chung đội ngũ trí thức Liên hiệp Hội ; - Đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức thành viên, đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Việt Nam 1.2.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam điều hòa, phối hợp hỗ trợ hoạt động tổ chức thành viên; vận động trí thức khoa học cơng nghệ người Việt Nam nước ngồi tham gia tích cực vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc; tư vấn, phản biện đề xuất, tham mưu cho Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước vấn đề lớn đường lối, sách phát triển đất nước, lĩnh vực khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, sách trí thức; nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; phổ biến kiến thức khoa học công nghệ nhân dân; tổ chức, hướng dẫn khuyến khích hoạt động sáng tạo khoa học công nghệ nhân dân; tham gia thực dịch vụ công theo quy định pháp luật; tăng cường hợp tác với hội tổ chức phi phủ quốc gia khác Trong số nhiệm vụ nêu trên, có hai nhiệm vụ mà Chính phủ quy định thức thơng qua hai định cụ thể 10 năm gần Năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 22/2002/QĐ-TTg giao cho Liên hiệp Hội thực nhiệm vụ tư vấn, phản biện giám định xã hội dự thảo luật, đề tài, dự án có tính chất phức tạp, liên ngành, đa ngành quốc gia, lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, sách trí thức Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 165/2006/QĐ-TTg giao cho Liên hiệp Hội triển khai tổ chức hoạt động khuyến khích sáng tạo khoa học kỹ thuật quần chúng nhân dân nhằm góp phần tăng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông qua giải thưởng, hội thi sáng tạo kỹ thuật cấp trung ương địa phương SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tiêu chuẩn tuyển chọn cho trình tuyển chọn, cần lập tiêu chuẩn tuyển chọn thật đầy đủ, cụ thể vị trí cơng việc để làm sở tuyển chọn ứng viên xác hiệu Ngoài cấp chứng chỉ, Liên hiệp Hội dựa vào như: - Trình độ chun mơn: quan trọng cấp, chứng văn giấy tờ, mà Liên hiệp Hộithì cần người có khả làm việc thực tế; - Trình độ ngoại ngữ: khơng phải nhân viên cần đến tiêu chuẩn nên cần chuẩn bị phù hợp cho vị trí cơng việc cần tuyển; - Trình độ vi tính: vi tính kỹ cần thiết hoạt động tất ban Liên hiệp Hội, đặc biệt văn phịng Tuyển chọn người lao động có đầy đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, vi tính, giúp Liên hiệp Hội có nguồn nhân lực chất lượng, từ sở để đưa Liên hiệp Hội ngày phát triển 3.2.2.2 Tuyển chọn có tham gia trực tiếp lãnh đạo Liên hiệp Hội Sự tham gia trực tiếp lãnh đạo Liên hiệp Hộicó thể hạn chế rủi ro khả bị sa vào tình trạng lực giảm dần, có tham gia lãnh đạo- cán quản lý cấp cao ngăn chặn tình trạng đisai lệch mục tiêu đặt hoạt động tuyển dụng, đồng thời cán tuyển dụng có tâm lý tuyển người có lực hạn chế tình trạng có tham gia cán quản lý cấp cao Hơn thế, lãnh đạo tham gia trực tiếp thể quan tâm của Liên hiệp Hội ứng viên, vừa kích thích tinh thần làm việc đội ngũ nhân viên thực tuyển dụng, vừa giải pháp tăng hiệu tuyển dụng, tăng thêm uy tín Liên hiệp Hội mắt ứng viên tham gia vào tuyển dụng 3.2.2.3 Thường xuyên đổi mới, cập nhật nội dung thi tuyển Hoạt động thi tuyển bước quan trọng trình tuyển chọn nhân lực cho Liên hiệp Hội, nhiên năm gần số lượng tổ chức thành viên tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc, tăng từ 76 tổ chức thành viên năm 2004 lên 132 tổ chức thành viên năm 2012 tổ chức phi phủ Liên hiệp Hội thành lập tăng từ 62 tổ chức thành viên năm 2002 lên 342 tổ chức thành viên năm 2012; hệ thống đề thi tuyển lại chưa có thay đổi, cập nhật Điều dẫn đến khó khăn công tác đánh giá, phân loại ứng viên; làm cho trình tuyển chọn gặp nhiều rủi ro Chính vậy, cơng tác tuyển dụng Liên SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 45 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiệp Hội cần phải thường xuyên đổi cập nhật để phù hợp với nhu cầu cho vị trí cơng việc giai đoạn phát triển 3.2.3 Các giải pháp khác 3.2.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn công tác tuyển dụng Liên hiệp Hội có quy định cụ thể nguyên tắc, quy trình tuyển dụng; nhiên văn cịn sơ sài, khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế Chính vậy, Liên hiệp Hội cần cập nhật thường xuyên thông tin bổ sung vào Quy chế tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động hợp đồng quan Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống văn cơng tác tuyển dụng tạo hành lang pháp lý cho Liên hiệp Hội, tránh tình trạng khơng thống ban, cán phụ trách 3.2.3.2 Nâng cao nhận thức đội ngũ nhân lực công tác tuyển dụng, thực tốt công tác tuyên truyền , phổ biến thơng tin q trình tuyển dụng Nhân lực yếu tố định hiệu hoạt động tổ chức nói chung Liên hiệp Hội nói riêng Do yêu cầu xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng yêu cầu cần thiết, nhiệm vụ trị quan nghiệp cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nước; Để đạt kết tốt công tác tuyển dụng, Liên hiệp Hội phải tuyển chọn người có kiến thức, có trình độ chun mơn nghiệp vụ phù hợp phải tâm huyết với cơng việc Đó vai trò to lớn người cán làm công tác tuyển dụng;hơn hết, họ cần nhận thấy tầm quan trọng tuyển dụng công tác tìm kiếm nhân tài “người định số phận cho tổ chức” , chọn người tài tất yếu tổ chức phát triển ngược lại; Tuyên truyền, phổ biến văn bản, tài liệu liên quan công tác tuyển dụng cho đội ngũ cán bộ- nhân viên Liên hiệp Hội, tạo điều kiện để họ hiểu sâu quy định tuyển dụng; Tuyên truyền, phổ biến, làm tốt công tác thông tin hoạt động tuyển dụng tạo khơng khí cơng khai, dân chủ hoạt động này, ứng viên có quyền biết, tìm hiểu thơng tin tuyển dụng, nộp đơn tham dự tuyển họ muốn Đồng thời tạo điều kiện cho quan Hành Chính Nhà Nước thu hút lực lượng lao động đông đảo chất lượng 3.2.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tuyển dụng Kiểm tra giám sát trước hết lầ phải xem xét việc thực quy định tuyển dụng quan, tổ chức thi tuyển cá nhân có liên quan Qua kết kiểm tra, thấy điểm mạnh, điểm yếu, bất cập trình SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 46 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực Từ đó, đưa tư vấn, kiến nghị nhằm kịp thời chấn chỉnh khắc phục hoạt động tuyển dụng, đảm bảo thực mục tiêu tuyển dụng, chọn người, bổ nhiệm ngạch Việc tổ chức thực cần tiến hành cách khoa học, hợp lý, theo quy định, quy chế chặt chẽ Có đảm bảo việc thực quy định pháp luật cơng tác tuyển dụng, góp phần đưa cơng tác tuyển dụng vào nề nếp, ổn định đạt hiệu cao Bên cạnh đó, cần kiểm tra, giám sát để nâng cao hiệu thời gian tập sự; phân công người hướng dẫn tập sự, người hướng dẫn phải bảo, kiểm tra, giám sát công việc thường xuyên người tập sự.Đối với cá nhân không đáp ứng yêu cầu phải hủy định tuyển dụng 3.2.3.4 Kết hợp chặt chẽ với công tác khác quản trị nhân lực Một thực tế phủ nhận công tác tuyển dụng đứng mình, mà cần phải kết hợp với hoạt động khác quản trị nhân lực: - Phân tích cơng việc: Đây hoạt động có ảnh hưởng lớn đến tuyển dụng, lập mô tả công việc tiêu chuẩn tuyển dụng Liên hiệp Hội thực hoạt động phân tích cơng việc tốt chưa đem lại hiệu cao Bản mô tả số vị trí cơng việc Liên hiệp Hội cịn sơ sài, u cầu trình độ cấp khơng cao; - Đánh giá thực công việc, hoạt động giúp tạo điều kiện: + Thứ nhất: Cơng tác kế hoạch nguồn nhân lực xác Thơng qua đánh giá thực cơng việc có kết nhân viên khơng hồn thành cơng việc, người thiếu khả năng, dự đoán cần phải tăng giảm nhân thời gian tới Từ cho sốchính xác lượng nhân viên cần tuyển, tránh tình trạng sau đợt tuyển dụng sa thải nhân viên lúc thiếu nhân cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Thứ hai: Công tác cần thực xác để hỗ trợ cho nhận xét giai đoạn thử việc mức độ hồn thành nhiệm vụ ứng viên Do cơng tác đánh giá thực cơng việc có vai trị quan trọng cơng tác tuyển dụng nên việc hồn chỉnh công tác giải pháp nâng cao chất lượng tuyển dụng Hiện nay, Liên hiệp Hội công tác thực với hiệu chưa cao, nhiều nguyên nhân mà số chưa có chuyên viên phụ trách, kết đạt dược chưa đạt không ghi nhận cách chi tiết nên hoạt động đánh giá cịn nhiều sai sót hạn chế SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 47 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.3.5 Tiến hành cải cách sách tiền lương người cán công chức Cải cách tiền lương phận cải cách tài công, bốn nội dung quan trọng cải cách Hành Chính Nhà Nước Chính sách tiền lương có vai trò đòn bẩy, lực hút quan trọng để thu hút nguồn nhân lực vào làm quan Hành Chính Nhà Nước, sách tiền lương cán cơng chức nói chung cán Liên hiệp Hội nói riêng nhiều bất cập Hệ thống tiền lương chưa tương xứng trình độ lực cống hiến, đóng góp họ, Nhà Nước nỗ lực nhiều việc cải cách tiền lương, với mức lương cụ thể sau: Nghị định 05/CP Ngày 26/01/1994 06/CP Ngày 21/01/1997 175/1999/NĐ-CP Ngày 15/12/1999 77/2000/NĐ-CP Ngày 15/12/2000 03/2003/NĐ-CP Ngày 15/01/2003 118/2005/NĐ-CP Ngày 15/09/2005 94/2006/NĐ-CP Ngày 07/09/2006 166/2007/NĐ-CP Ngày 10/12/2007 33/2009/NĐ-CP Ngày 06/04/2009 28/2010/NĐ-CP Ngày 25/03/2010 22/2011/NĐ-CP Ngày 04/04/2011 31/2012/NĐ-CP Ngày 12/04/2012 66/2013/NĐ-CP SV: Nguyễn Thị Thu Thảo Thời điểm áp dụng Mức lương tối thiểu chung 01/01/1995 120.000 01/01/1997 144.000 01/01/2000 180.000 01/01/2001 210.000 01/01/2003 290.000 01/10/2005 350.000 01/10/2006 450.000 01/01/2008 540.000 01/05/2009 650.000 01/05/2010 730.000 01/05/2011 830.000 01/05/2012 1.050.000 01/7/2013 1.150.000 48 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày 27/06/2013 Đây cố gắng Đảng Nhà Nước nhằm cải thiện sống cho cán bộ- công chức, nâng cao mức sống họ, khuyến khích họ cống hiến cho nghiệp pháp triển đất nước Thế mức lương thấp, chưa bù đắp biến đổi kinh tế Lương danh nghĩa có tăng lương thực tế khơng tăng số giá tiêu dùng tăng nhanh ( cuối năm 2008 giá tiêu dùng tăng mạnh ) Với mức lương tại, cán bộ- cơng chức nhà nước có cán Liên hiệp Hội nuôi sống thân gia đình tồn tâm tồn lực cống hiến sức lực trí tuệ cho Hành Chính Nhà Nước Thế nên năm tới cần phải tiến hành, đẩy mạnh công tác cải cách tiền lương, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống cán bộ- công chức Cải cách tiền lương cần phải tiến hành tới mục tiêu sau: - Chống bao cấp, giảm bớt bình qn; - Từng bước tách lương hành lương nghiệp; - Hướng tới sử dụng nguồn nhân lực quan đơn vị việc chi trả tiền lương; - Để tiền lương trở thành thu nhập thức người cơng chức Một số vấn đề cần phải quan tâm vấn đề cải cách tiền lương việc thiết kế bảng lương: bảng lương phản ánh cách khoa học, cụ thể, rõ ràng, chi tiết phản ánh mức độ khó khăn phức tạp công việc ngạch cơng chức, đồng thời khơng gây khó khăn cho cơng tác tính tốn xác định mức lương người Nghị định 204/2004/NĐ - CP ngày 14 tháng năm 2004 phủ quy định chế độ tiền lương cán bộ- công chứcvà lực lượng vũ trang, tiến hành cải cách số nội dung ngạch bậc cán bộ- công chức.Cụ thể sau: - Ngạch chuyên gia cao cấp gồm bậc 8,80; 9,40; 10,00; - Ngạch chuyên viên cao cấp tương đương từ bậc rút xuống bậc: 6,20; 6,56; 6,92; 7,28; 7,64; 8,00; - Ngạch chuyên viên tương đương từ bậc rút xuống bậc: 4,35; 4,69; 5,03; 5,37; 5,71; 6,05; 6,39; 6,73; - Ngạch cán tương đương từ 16 bậc xuống 112 bậc: 1,86; 2,06; 2,67; 3,00; 3.33; 3,66; 3,99; 4,32; 4,65; 4,9; Cải cách tiền lương cơng tác vơ khó khăn, phức tạp cần thiết để thực cách khoa học, có chương trình, kế hoạch vừa để giải SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 49 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bất cập chế độ tiền lương, vừa tránh nguy lạm phát nguồn vốn đe dọa kinh tế Quan trọng phải tìm giải pháp nhằm đảm bảo thu nhập từ lương đủ để cán bộ- công chứccó thể ni sống thân gia đình, đồng thời đủ để tái tạo sức lao động phần cho tích lũy 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với Cơ quan Nhà Nước cấp - Cơ quan Nhà nước cấp cần thực mục tiêu quản lý thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác tuyển dụng lao động đặc biệt công tác tuyển dụng cán - công chức, người lao động tổ chức trị- xã hội Bên cạnh đó, nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm điều chỉnh hướng dẫn thực hoạt động tuyển dụng, nhiên hệ thống văn chưa thống nhất, rời rạc, nhiều vấn đề quy định chung chung chưa cụ thể dẫn đến việc thực chưa thống tổ chức, địa phương nước Các văn thường xuyên phải sửa đổi, thể tầm nhìn xây dựng chưa tốt Nhiều bất cập thực tế gây khó khăn làm việc không hướng dẫn cách xử lý Do đó, xây dựng ban hành văn luật; định tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động; thông tư nghị định hướng dẫn thực tuyển dụng phải có điều khoản logic,thống nhất, không trùng lặp, rõ ràng cụ thể; lường trước khó khăn đặc điểm riêng biệt tổ chức, địa phương có hướng dẫn xử lý cụ thể - Việc xây dựng ban hành văn liên quan đến hoạt động tuyển dụng cần sát thực tế, trước ban hành phải xem xét cẩn trọng, trưng cầu ý kiến tổ chức thành viên Liên hiệp Hộivà phịng ban liên quan đến cơng tác tuyển dụng để lấy ý kiến xem xét phản hồi - Cơ quan Nhà nước cấp cần có chủ trương, sách quan tâm đến chế độ đãi ngộ người lao động Liên hiệp Hội Bên cạnh đó, cần tiếp tục có định hướng nhằm giúp đỡ Liên hiệp Hội khắc phục nhược điểm, khó khăn để vươn lên thực tốt hoạt động tuyển dụng số hoạt động khác; - Tăng cường công tác đạo, quan tâm hỗ trợ, phối hợp, tạo điều kiện cho Liên hiệp HộiTrung Ương hoạt động có hiệu quả, qua nâng cao hiệu hoạt động tuyển dụng chất lượng đội ngũ nhân lực; - Cần có sách đào tạo, bồi dưỡng cụ thể nhằm nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp, lực khoa học công nghệ, giúp cho đội ngũ cán SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 50 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Liên hiệp Hội phát huy tốt vị trí ,vai trị nghiệp phát triển chung đất nước; - Quan tâm đầu tư kinh phí cho hoạt động Liên hiệp Hội, đặc biệt tổ chức thành viên Liên hiệp Hội; - Từng bước giải tốt điều kiện sở vật chất, hạ tầng để cán n tâm hồn thành cơng việc giao; - Xử lý nghiêm túc trường hợp hối lộ, mua bán vị trí việc làm nhằm trục lợi hoạt động tuyển dụng 3.3.2 Đối với Ban Tổ chức- Cán - Tăng cường tham mưu cho lãnh đạo Liên hiệp Hội công tác cán bộ, đặc biệt hoạt động tuyển dụng nhân lực, hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển Liên hiệp Hội; - Tăng cường phối hợp với ban Liên hiệp Hội để xác định nhu cầu nhân lực để từ có biện pháp thích hợp để bù đắp; - Cần phải có cơng tác quy hoạch, kiểm tra, đánh giá tình hình đội ngũ nhân lực theo định kỳ để đề xuất phương pháp, hình thức để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Liên hiệp Hội; - Chủ động trình tuyển dụng ban Tổ chức- Cán ban chuyên môn trực tiếp phụ trách công tác tuyển dụng nhân lực; - Đề xuất với Liên hiệp Hội Trung ương xây dựng kế hoạch cụ thể, lâu dài cho hoạt động tuyển dụng; - Ban Tổ chức - Cán cần phối hợp với ban Kế hoạch - Tài để xây dựng sách lương thưởng phải kịp thời phù hợp, phát huy vai trị cơng cụ để tạo động lực cho người lao động; - Sau hoạt động tuyển dụng, cần có báo cáo tổng hợp kết tuyển dụng để lãnh đạo Liên hiệp Hội theo dõi đạo kịp thời; 3.2.3 Một số khuyến nghị khác -Đối với thân cán Liên hiệp Hội cần phải đổi tư duy, tăng cường trau dồi phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp để nâng cao lực thân, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; - Đối với Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam: cần thường xuyên quan tâm đến hoạt động Liên hiệp Hội, có chế để tạo điều kiện cho Liên hiệp Hội phát huy vai trò lĩnh vực khoa học công nghệ, tư vấn phản biện thông qua hệ thống văn hướng dẫn; SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 51 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đối với tổ chức Đảng, đoàn Liên hiệp Hội: thường xuyên tổ chức hoạt động phong trào; giúp cán bộ, đảng viên Liên hiệp Hội gắn bó với hơn, tạo niềm tin với Liên hiệp Hội, từ mở rộng thêm nguồn tuyển dụng SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 52 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Tuyển dụng hoạt động quan trọng cơng tác quản trị nhân lực góp phần phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng Nếu kế hoạch hóa nguồn nhân lực số người vào cơng việc cịn trống tuyển dụng có trách nhiệm tìm kiếm lựa chọn người có đủ điều kiện vào chỗ trống Xã hội ngày phát triển khơng ngừng với máy móc, thiết bị cơng nghệ tiên tiến đại cần nguồn nhân lực giỏi, đủ để điều khiển tiếp thu công nghệ đại Chính mà cơng tác tuyển dụng địi hỏi phải cải tiến không ngừng nâng cao Trong trình nghiên cứu tìm hiểu Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, tác giả chọn hoàn thành đề tài báo cáo " Công tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam" Trong khoảng thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đề tài đề cập đến vấn đề tuyển mộ tuyển chọn cách khái quát nhất, hiểu phần thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực Liên hiệp Hội Bên cạnh đó, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp khuyến nghị để nâng cao hiệu công tác tuyển dụng Liên hiệp Hội Qua báo cáo, em xin chân thành cảm ơn Liên hiệp Hội, đặc biệt Anh Nguyễn Quyết Chiến- Trưởng Ban Tổ chức cán tạo điều kiện bảo giúp đỡ em hồn thành tốt cơng việc Liên hiệp Hội Đồng thời qua báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Đoàn Văn Tình thầy Nguyễn Văn Tạo- Giảng viên khoa Tổ chức Quản lý nhân lực hướng dẫn, động viên bảo để em hoàn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 53 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 09/2004/TT-BNV hướng dẫn số điều nghị định 117/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước, ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 10/2004/TT-BNV hướng dẫn số điều nghị định 116/2003/NĐ-CP quản lý viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước, ngày 19 tháng 02 năm 2004 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 116/2003/NĐ-CP quản lý viên chức đơn vị nghiệp Nhà nước, ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 117/2003/NĐ-CP việc tuyển dụng quản lý cán bộ, công chức quan Nhà nước, ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 22/2002/QĐ- TTg hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, ngày 30 tháng 01 năm 2002 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 165/2006/QĐ- TTg việc tổ chức Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, ngày 14 tháng 07 năm 2006 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 1795/2015/QĐ-TTg việc phê chuẩn Điều lệ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Học viện hành quốc gia (2002), Tổ chức nhân hành nhà nước, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Học viện hành quốc gia (2005), Quản lý phát triển nguồn nhân lực quan hành nhà nước, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ 10 Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai (2004), Giáo trình Phương pháp kỹ Quản lý nhân sự, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 11 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bảnLao động- Xã hội, Hà Nội 12 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2012), Quyết định số 164/2012/QĐ- LLHVN việc ban hành Quy chế Tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động hợp đồng Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, ngày 15 tháng 03 năm 2012 SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 54 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 13 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hương (2008), Tổ chức điều hành nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quân Nguyễn Vân Điềm (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Cành (2004), Giáo trình phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 17 Phan Khắc Nhưỡng (2009), Luật cán công chức quy định cán bộ, công chức áp dụng quan nhà nước, đơn vị nghiệp cấp xã, phường, thị trấn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Quốc hội nước phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12, ngày 28 tháng 11 năm 2008 19 Quốc hội nước phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12, ngày 29 tháng 11 năm 2010 20 Quốc hội nước phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012),Luật Lao Động số 10/2012/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2012 21 Trần Kim Dung (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội - Tài liệu Tiếng nước ngoài: 23 Martin Hilb (2003), Quản trị nhân tổng thể, Nhà xuất thống kê, Hà Nội; 24 David J Cherrington (1996), The Management of Human Reusource, Forth edition, Prentice Hall International, Inc; 25 Paul Hersey, Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 26 Chriss Hendry (1995), Human Resource Management a Stracheric Approach to Employment, Butterworth, Heinemann 27 Matshushita Konosuke (2000), Nhân - Chìa khóa thành cơng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; - Các website: 28 Lê Vũ Việt Hùng (2010), Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng nhân lực tổng công ty cổ phần Miền Trung,http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nang-caohieu-qua-cong-tac-tuyen-dung-nhan-luc-tai-tong-cong-ty-co-phan-mien-trung22066/,ngày 20 tháng 01 năm 2016 29 Lê Thị Trâm Oanh (2013), Đổi hoạt động tuyển dụng nhân quan hành nhà nước, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/4529/Doi_moi_hoat_dong_t SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 55 Lớp: 1205QTND Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội uyen_dung_nhan_su_trong_co_quan_hanh_chinh_nha_nuoc, ngày 15 tháng 02 năm 2016 30 Nguyễn Tiến Dĩnh (2014), Công tác quản lý nhân lực hành cơng Việt Nam nay,http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010098/0/7548/Cong_tac_quan_l y_nhan_luc_hanh_chinh_cong_o_Viet_Nam_hien_nay, ngày 26 tháng 02 năm 2016 SV: Nguyễn Thị Thu Thảo 56 Lớp: 1205QTND

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w