MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 6. Phương pháp nghiên cứu 2 7. Bố cục của đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 4 1.1. KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 4 1.1.1. Đặc điểm, tình hình 4 1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ 5 1.1.2.1.Chức năng 5 1.1.2.2.Nhiệm vụ 5 1.1.2.3. Sản phẩm và dịch vụ 7 1.1.2.4. Vốn tài liệu 8 1.1.2.5. Cơ sở vật chất trang thiết bị 8 1.1.2.6. Thời gian phục vụ 12 1.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 12 1.2.1. Hoạt động bổ sung và tiếp nhận tài liệu 12 1.2.2. Công tác xử lý tài liệu 12 Chương 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 20 2.1. Hệ thống phòng phục vụ bạn đọc 20 2.1.1. Phòng đọc tổng hợp 20 2.1.2. Phòng mượn tổng hợp 23 2.1.3. Phòng mượn tự chọn 24 2.1.4. Phòng thiếu nhi 25 2.2. Công tác tuyên truyền giới thiệu tài liệu 26 2.2.1. Tuyên truyền trực quan 26 2.2.2. Tuyên truyền miệng: 29 2.3. Phục vụ ngoài thư viện 30 2.4. Bảo quản và phục hồi tài liệu 31 Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤBẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 33 3.1.Nhận xét 33 3.1.1. Ưu điểm 33 3.1.2. Hạn chế 33 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ban đọc 34 3.2.1. Đổi mới phương thức phục vụ 34 2.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ thư viện và chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phục vụ bạn đọc. 34 2.2.3. Tăng cường vốn tài liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
4 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
6 Phương pháp nghiên cứu 2
7 Bố cục của đề tài 3
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 4
1.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 4
1.1.1 Đặc điểm, tình hình 4
1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ 5
1.1.2.1.Chức năng 5
1.1.2.2.Nhiệm vụ 5
1.1.2.3 Sản phẩm và dịch vụ 7
1.1.2.4 Vốn tài liệu 8
1.1.2.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị 8
1.1.2.6 Thời gian phục vụ 12
1.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 12
1.2.1 Hoạt động bổ sung và tiếp nhận tài liệu 12
1.2.2 Công tác xử lý tài liệu 12
Chương 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 20
2.1 Hệ thống phòng phục vụ bạn đọc 20
2.1.1 Phòng đọc tổng hợp 20
2.1.2 Phòng mượn tổng hợp 23
2.1.3 Phòng mượn tự chọn 24
2.1.4 Phòng thiếu nhi 25
2.2 Công tác tuyên truyền giới thiệu tài liệu 26
Trang 22.2.1 Tuyên truyền trực quan 26
2.2.2 Tuyên truyền miệng: 29
2.3 Phục vụ ngoài thư viện 30
2.4 Bảo quản và phục hồi tài liệu 31
Chương 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤBẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH 33
3.1.Nhận xét 33
3.1.1 Ưu điểm 33
3.1.2 Hạn chế 33
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ban đọc 34
3.2.1 Đổi mới phương thức phục vụ 34
2.2.2 Nâng cao trình độ cán bộ thư viện và chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phục vụ bạn đọc 34
2.2.3 Tăng cường vốn tài liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị 35
KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 3BÁO CÁO THỰC TẬP
<Thời gian: từ 11 – 1 – 2016 đến 16 – 3 – 2016>
1 Sinh viên kiến tập:
Họ và tên: Nguyễn Thùy Dương
Lớp: Đại học Khoa học Thư viện K1
Mã sinh viên:1205KHTA010
Khóa: 2012 – 2016
Ngành:Khoa học Thư viện
2 Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên: Lê Ngọc Diệp
Khoa: Thông tin văn hóa và xã hội
3 Đơn vị kiến tập:
Tên đơn vị: Thư viện tỉnh Bắc Ninh
Địa chỉ: Số 1 Lý Thái Tổ, Phường Suối Hoa, Thành phố Bắc Ninh, TỉnhBắc Ninh
Số điện thoại: 02413875554 ( Phòng phục vụ)
4 Người hướng dẫn tại đơn vị: Trưởng phòng Phục vụ bạn đọc: Ngô
Thị Ngọc Luân
5 Nội dung kiến tập:
Công việc: Tiếp cận, tìm hiểu hoạt động của thư viện, tiếp xúc với môitrường làm việc của trường, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, kỷ nguyêncủa thông tin Ngày nay, sự quan tâm của mỗi cá nhân, tổ chức trong xã hội đốivới thông tin ngày một lớn mạnh Hơn lúc nào hết, thông tin đã trở thành nguồnlực quan trọng hàng đầu và không thể thiếu được trong mọi hoạt động của conngười từ ăn, mặc, ở đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động nghiên cứukhoa học…
Ở Việt Nam, hệ thống thư viện công cộng từ Trung ương đến địa phương
đã trở thành một thiết chế xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phổbiến kiến thức đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập, nghiên cứu cũn như giải trícho mọi đối tượng bạn đọc đến với thư viện…
Cùng với hệ thống thư viện công cộng trên toàn quốc, thư viện tỉnh BắcNinh trải qua gần 20 năm hoạt động đã có những đóng góp không nhỏ trongcông cuộc xây dựng và phát triển đất nước về mọi mặt: Chính trị, kinh tế, vănhóa, kỹ thuật và khoa học công nghệ Hiện tượng bùng nổ thông tin khiến cholượng tài liệu trong xã hội đang gia tăng một cách nhanh chóng, thư viện khôngnhững phải đảm bảo cung cấp một lượng thông tin lớn mà còn phải lựa chọnnhững tài liệu thực sự có giá trị để phục vụ nhu cầu thông tin vốn đã rất phongphú của bạn đọc
Thư viện là cơ quan văn hóa giáo dục ngoài nhà trường, giữ vai trò rấtquan trọng trong việc giúp cho người đọc hình thành thế giới quan khoa học, tựnâng cao trình độ bản thân Nhìn lại các khâu công tác trong hoạt động thông tinthư viện như: Bổ sung, đăng ký, phân loại, biên mục mô tả, xếp giá và phục vụbạn đọc, phục vụ bạn đọc giữ vai trò hết sức quan trọng, không chỉ là chiếc cầunối giữa vốn tài liệu thư viện với bạn đọc mà còn là khâu quyết định hiệu quảhoạt động thư viện
Thực tập tốt nghiệp là một học phần không thể thiếu trong chương trìnhgiảng dạy của bất cứ chuyên ngành nói chung và ngành Khoa học Thư viện nóiriêng Đây là một học phần có ý nghĩa quan trọng, qua đó đã tạo điều kiện chosinh viên được trải nghiệm đúng phương châm học tập: Học đi đôi với hành, vậndụng lý thuyết vào thực tế, kiểm nghiệm lý thuyết trong thực tế, giúp sinh viêncủng cố và bổ sung những kiến thức còn thiếu hụt nhằm nâng cao trình độ
Trang 5chuyên môn nghiệp vụ, hiểu được vị trí, vai trò của công việc mà bản thân sắpsửa công tác
Công tác phục vụ bạn đọc là khâu trung gian trong hoạt động thông tinthư viện, nó được ví như cầu nối giữa bạn đọc và vốn tài liệu Tuy nhiên côngtác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh vẫn nhiều hạn chế nhất định
Mặt khác nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của phục vụ
bạn đọc, em đã tìm hiểu và lựa chọn đề tài “Công tác phục vụ bạn đọc của thư viện tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài báo cáo thực tập của mình”
2 Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về công tác phục vụ bạn đọc có nhiều luận án, khoá luận tốtnghiệp đại học, bài viết tạp chí chuyên ngành, một số đề tài, bài viết tiêu biểunhư: Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Quỳnh Trang trường Đại học Văn hóanăm 2011, đề tài: Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Hà Nội
Nghiên cứu về hoạt động của Thư viện tỉnh Bắc Ninh hiện nay chưa có đềtài nghiên cứu khoa học, luận án, khoá luận tốt nghiệp và bài viết tạp chí chuyênngành đề cập Do đó đề tài em lựa chọn không bị trùng lặp
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác phục vụ bạn đọc
Phạm vi nghiên cứu: Thư viện tỉnh Bắc Ninh
Thời gian: Từ năm 2015 đến tháng 3/2016
4 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thông qua nghiên cứu thực trạng hoạt động phục vụ bạn đọc của Thư việntỉnh Bắc Ninh từ năm 2015 đến tháng 3 năm 2016, từ đó đề xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phục vụ bạn đọc của thư viện tỉnh Bắc Ninh
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chung: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam về công tácthông tin thư viện
Phương pháp cụ thể:
Phỏng vấn;
Quan sát;
Phân tích, tổng hợp số liệu
Trang 67 Bố cục của đề tài
Ngoài phần giới thiệu, lời cảm ơn, lời mở đầu, mục lục, lời kết, cấu trúccủa đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về thư viện tỉnh Bắc Ninh
Chương 2: Thực trạng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh.
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Bắc Ninh.
Qua 8 tuần thực tập tại thư viện tỉnh Bắc Ninh, em đã thu được nhiềukiến thức và những kinh nghiệm vô cùng quý báu từ thực tiễn công việc và từnhững cán bộ thư viện Những kiến thức và kinh nghiệm này rất cần thiết chonghề nghiệp của em trong tương lai Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đếnKhoa Văn hóa – Thông tin và Xã hội của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; các côchú, anh, chị trong thư viện tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoànthành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập này
Do thời gian thực tập còn ngắn và năng lực bản thân em còn nhiều hạnchế do đó bản báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót
Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn sinhviên để bản báo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2015
Trang 71.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TỈNH BẮC NINH
1.1.1 Đặc điểm, tình hình
- Tên đơn vị: Thư viện tỉnh Bắc Ninh
- Trụ sở chính: Số 01, Lý Thái Tổ, phường Suối Hoa, TP Bắc Ninh, tỉnhBắc Ninh
- Quá trình thành lập: Thư viện tỉnh Bắc Ninh được thành lập theo Quyếtđịnh số 111/QĐ-UB ngày 24/4/1997 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh
Hình ảnh Thư viện tỉnh Bắc Ninh
- Cơ cấu tổ chức: Thư viện tỉnh Bắc Ninh hiện có 01 Giám đốc và 01 PhóGiám đốc; 04 phòng chức năng: Hành chính tổng hợp, Thông tin – Thư mục;Nghiệp vụ và Phục vụ bạn đọc và với tổng số 23 cán bộ viên chức, người laođộng
Trang 8Đội ngũ cán bộ công nhân viên của thư viện
1.1.2.2.Nhiệm vụ
Xây dựng quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạntrình Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch và tổ chức thực hiện sau khiđược phê duyệt
Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người đọc được sửdụng vốn tài liệu thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mượn về nhàhoặc phục vụ ngoài thư viện phù hợp với nội quy thư viện
Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện tại nhà cho người đọc cao tuổi, tàn tậtbằng hình thức gửi qua bưu điện hoặc thư viện lưu động theo quy định của Pháp
Trang 9lệnh Thư viện
Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh
tế, văn hóa của địa phương và đối tượng phục vụ của thư viện
Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu được xuất bản tại địaphương và viết về địa phương
Nhận các xuất bản phẩm lưu chiểu tại địa phương do Sở Thông tin vàTruyền thông chuyển giao, các bản sao khoá luận, luận văn tốt nghiệp của sinhviên các trường đại học được mở tại địa phương Xây dựng bộ phận tài liệu dànhcho trẻ em, người khiếm thị
Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thônggiữa thư viện với các thư viện trong nước và ngoài nước bằng hình thức chomượn, trao đổi tài liệu và kết nối mạng máy tính
Thực hiện việc thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu không còn giá trị sử dụngtheo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãivốn tài liệu thư viện đến mọi người, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công cuộcphát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương; xây dựng phong trào đọcsách, báo trong nhân dân địa phương
Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin - thư mục, thông tin có chọnlọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của thư viện
Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện; tham giaxây dựng và phát triển mạng thông tin - thư viện của hệ thống thư viện công cộng
Hướng dẫn, tư vấn tổ chức thư viện; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho người làm công tác thư viện; tổ chức luân chuyển sách, báo; chủ trì, phốihợp hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ với các thư viện khác của địa phương
Tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụđược giao theo quy định của pháp luật
Thực hiện báo cáo định kỳ tháng, quý, 6 tháng, năm và báo cáo đột xuất
về tình hình hoạt động của thư viện với Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Dulịch và cấp có thẩm quyền
Chịu trách nhiệm toàn diện trước Giám đốc Sở và pháp luật về quản lý, sử
Trang 10dụng và giải quyết chế độ, chính sách đối với đội ngũ viên chức, lao động củaThư viện theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh Quản lý, sửdụng tài sản, tài chính của Thư viện theo quy định của pháp luật
Được tiếp nhận, sử dụng các nguồn tài trợ, ủng hộ của tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước theo quy định của pháp luật
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở và cấp có thẩm quyền giao
1.1.2.3 Sản phẩm và dịch vụ
Hàng năm biên soạn và phát hành 12 số thư mục tháng và 05 số thư mụcchuyên đề In sách thư mục chuyên đề Thư mục giới thiệu sách mới (1 số/quý).Giới thiệu sách trên truyền hình (1 tuần/cuốn)
Sản phẩm thông tin thư mục của Thư viện tỉnh Bắc Ninh
Tổ chức 05 buổi nói chuyện chuyên đề/năm; Hàng năm tổ chức Liên hoantuyên truyền giới thiệu sách cấp tỉnh và tham gia Liên hoan TTGTS cấp khu vực
và toàn quốc Tổ chức Ngày hội Đọc sách chào mừng Ngày sách Việt nam21/4 và Hưởng ứng ngày sách và bản quyền thế giới 23/4
1.1.2.4 Vốn tài liệu
Trang 11Đĩa sách nói: 300 chiếc.
1.1.2.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị
Thư viện tỉnh Bắc Ninh rộng hơn 1hecta, có 2 khu, phân biệt, mỗi khu có
3 tầng Khu trung tâm lớn, được dùng cho các phòng phục vụ bạn đọc cần khônggian rộng để chứa kho sách và thoáng đãng Khu ngoại ven thì nhỏ hơn, đượcxây bao quanh khu trung tâm, dùng để làm các phòng công tác cho lãnh đạo,hành chính và phòng nghiệp vụ
Các phòng phục vụ được trang bị một hệ thống cơ sở vật chất tương đốihiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu của bạn đọc
Cơ sở vật chất tại phòng đọc tổng hợp:
04 Giá sơn tĩnh điện (giá đôi) 10 16 Đồng hồ treo tường 01
06 Giá sơn tĩnh điện (giá bốn) 02 18 Quạt trần 14
01 Đầu đọc mã vạch 01 10 Giá sơn tĩnh điện (giá ba) 04
02 Bàn thủ thư (gỗ mới) 03 11 Giá sơn tĩnh điện (giá đôi) 07
Trang 1206 Tủ trưng bày gỗ 03 15 Ghế xoay 01
09 Giá sách ba (sắt) 03
Cơ sở vật chất tại phòng mượn tự chọn:
01 Bàn phục vụ bạn đọc 01 08 Tủ trưng bày sách 02
04 Giá sơn tĩnh điện (giá đôi) 01 11 Tủ đựng đồ cá nhân 01
05 Giá sơn tĩnh điện (giá ba) 04 12 Đồng hồ treo tường 01
06 Giá sơn tĩnh điện (giá bốn) 07 13 Máy vi tính 01 bộ
Thư viện tỉnh Bắc Ninh sử dụng phần mềm Mylib
MyLib 2010 có tên đầy đủ là MyLib for windows version 2010 của tác
Trang 13giả Nguyễn Thanh Nhã công tác tại Thư viện TP Cần Thơ.
MyLib 2010 chạy trên hệ điều hành Windows, sử dụng hệ quản trị cơ
sở dữ liệu SQL SERVER với khả năng lưu trữ và xử lý số lượng biểu ghi lớn, có
cơ chế backup (lưu trữ phòng hờ) dữ liệu tự động
MyLib 2010 hỗ trợ công tác attach và detach, backup và restore dữ liệuvào / ra cơ sở dữ liệu
Bên cạnh đó, MyLib 2010 vẫn duy trì phiên bản sử dụng cơ sở dữ liệuAccess để có thể triển khai cho các thư viện quy mô nhỏ
MyLib 2010 không dùng thư viện DLL lập trình nào kèm theo Do đó,không làm ảnh hưởng đến cấu hình máy tính Chỉ cần copy phần mềmMyLib 2010 vào máy tính và hiệu đính lại các file hệ thống tham số *.par làphần mềm vận hành
MyLib 2010 dùng bảng mã unicode dựng sẵn cho dữ liệu
MyLib 2010 bao gồm các module vận hành độc lập với các chức năng
cơ bản để quản lý một thư viện, bao gồm: Quản lý vốn tài liệu, quản lý bạn đọc,quản lý lưu thông tài liệu, phân quyền người dùng phần mềm, có hệ thống tracứu tài liệu trên intranet / internet,
Quản lý bạn đọc qua phần mềm Mylib
MyLib 2010 hỗ trợ biên mục tài liệu, nhập xuất dữ liệu theo chuẩnMARC21 Hỗ trợ lấy biểu ghi đã biên mục sẵn từ các thư viện khác như: Thưviện quốc hội Mỹ, Thư viện quốc gia Việt Nam, Nhà sách Thăng Long, Trungtâm học liệu Đại học Cần Thơ, Trung tâm học liệu Đại học Huế, Thư viện
Trang 14KHTH TP HCM Phần quản lý bạn đọc và lưu thông tài liệu dùng mã vạch.
MyLib 2010 có giao diện tiếng Việt, thân thiện Cán bộ thư viện chỉyêu cầu có trình độ A tin học, hiểu biết về công tác thư viện là có thể sử dụngMyLib 2010 dễ dàng
Hiện nay, MyLib 2010 đang được sử dụng trong Thư viện Tỉnh BắcNinh với số lượng hơn 130.000 biểu ghi sách (và vài loại tài liệu khác), hơn5.000 biểu ghi bạn đọc (thẻ thư viện), lưu thông tài liệu, thống kê báo cáo và có
5 máy tra cứu tài liệu thư viện trực tuyến (Chưa kể bạn đọc tra cứu qua mạnginternet), đang vận hành rất tốt Ngoài ra, MyLib 2010 còn được dùng trongNgành Thư viện tỉnh Hậu Giang, tỉnh Vĩnh Long, T.P Cần Thơ, Thư viện huyệnĐức Trọng tỉnh Lâm Đồng, Thư viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Thưviện trường Trung cấp VHNT Cần Thơ, Thư viện trường Cao đẳng VHNTDLSài Gòn,
1.2.1 Hoạt động bổ sung và tiếp nhận tài liệu
Tiêu chí bổ sung tài liệu
Tài liệu được bổ sung theo sự phát triển của thông tin, cập nhật nhữngthông tin mới, có giá trị về mặt khoa học, kỹ thuật, giải trí, văn hóa, kinhtế v v
Tài liệu được bổ sung theo nhu cầu của bạn đọc Những cuốn sách bạnđọc hay đến mượn nhưng bản thân thư viện chưa có hoặc không đủ nhu cầu đápứng bạn đọc thì thư viện thường bổ sung thêm
Lựa chọn tài liệu thanh lý do rách nát, mối mọt ảnh hưởng đến nội dungcủa tài liệu, hoặc tài liệu bị bạn đọc làm mất, hỏng, rách, nếu thông tin mà tàiliệu cung cấp cần thiết đối với nhu cầu bạn đọc thì mua tài liệu giống hoặctương tự tài liệu đó để bổ sung thêm
Trang 15Các nguồn bổ sung tài liệu
Thư viện có nhiều nguồn bổ sung khác nhau nhưng chủ yếu là mua sách
từ các nhà xuất bản theo từng đợt Cụ thể là một năm thư viện tỉnh Bắc Ninh có
6 đợt bổ sung lớn cho tất cả các kho nhằm tăng lượng thông tin và cập tài liệumới Tùy theo lượng kinh phí của nhà nước cấp cho thư viện thì lượng tài liệu
bổ sung dao động khoảng 700 đến 800 cuốn
Ngoài ra thư viện còn được bạn đọc biếu tặng rất nhiều cuốn sách hay và
có giá trị
Một số ít là sách từ Hội Văn học Nghệ thuật, hội nông dân tỉnh nói về quêhương Bắc Ninh do hội tự biên soạn sẽ tặng thư viện mỗi đợt vài cuốn
1.2.2 Công tác xử lý tài liệu
Xử lý tài liệu là một công đoạn trong dây chuyền thông tin tư liệu, đó làquá trình phân tích, lựa chọn và trình bày những yếu tố đặc trưng về nội dung vàhình thức của tài liệu, nhằm đưa vào hệ thống lưu trữ và tìm kiếm, giúp chongười dùng tin lựa chọn tài liệu hoặc các thông tin cần thiết Xử lý tài liệu trongthư viện bao gồm những công đoạn chính : Mô tả, phân loại, định chủ đề, định
từ khoá, tóm tắt tài liệu,…
Xử lý tài liệu có vai trò đặc biệt trong việc tạo các điểm truy cập giúp chongười sử dụng tìm kiếm được tài liệu, thông tin mình cần và tạo ra các phươngtiện tra cứu cũng như các ấn phẩm thông tin Điểm truy cập có thể là một từ,nhóm từ, ký hiệu, con số, vv… dùng để truy cập vào một biểu ghi Đó có thể là
ký hiệu phân loại, tác giả, nhan đề, từ khóa,… Việc xử lý tài liệu cũng tạo nêncác phương tiện tra cứu như các bộ phiếu tra cứu thư mục, hệ thống mục lục thưviện (mục lục chữ cái, mục lục phân loại, mục lục chủ đề…), các kho tài liệu tracứu, ấn phẩm thông tin thư mục, và các hệ thống tìm tin tự động hóa
Qui trình xử lý kỹ thuật tài liệu:
Tài liệu được bổ sung vào thư viện, sẽ được chuyển về Phòng Nghiệp vụ,tại đây, bước đầu tiên tài liệu sẽ được đóng dấu của thư viện Sau đó, cán bộ tiếnhành phân loại tài liệu, rồi vào sổ chia sách cho các phòng Mượn, Đọc, Luânchuyển, Địa chí, Ngoại văn và Thiếu nhi Tài liệu tiếp tục được vào sổ đăng ký
Trang 16cá biệt Cán bộ thư viện nhập CSDL cho tài liệu theo thứ tự các trường củaMylib, cuối cùng được một cán bộ khác kiểm tra hiệu đính trước khi in nhãn mãvạch.
Đội ngũ cán bộ làm công tác xử lý tài liệu: Công tác xử lý tài liệu tại Thưviện tỉnh Bắc Ninh được Phòng Nghiệp vụ phụ trách Hiện nay, phòng có 05 cán
bộ làm nhiệm vụ xử lý tài liệu cho toàn bộ số lượng tài liệu được bổ sung về.Các cán bộ tại Phòng Nghiệp vụ đều có chuyên môn vững, nhiều năm kinhnghiệm trong nghề thư viện nói chung và nghiệp vụ xử lý tài liệu nói riêng 05cán bộ đều là cử nhân đúng chuyên ngành Thư viện – Thông tin, được đào tạochính quy và bài bản, thường xuyên trau dồi nghiệp vụ và tham dự các lớp tậphuấn Tất cả cán bộ chịu trách nhiệm xử lý tài liệu đều có chứng chỉ ngoại ngữ(Tiếng Anh) và tin học, đáp ứng yêu cầu công việc
Mô tả thư mục
Mô tả tài liệu thư viện là việc lựa chọn những dẫn liệu đặc trưng của mộttài liệu, trình bày chúng theo một quy tắc nhất định, giúp cho bạn đọc có đượckhái niệm về tài liệu trước khi tiếp xúc trực tiếp với tài liệu
Những yếu tố cơ bản của một mô tả thư mục là: Nhan đề, những thông tin
về trách nhiệm, lần xuất bản, thông tin về xuất bản, phát hành, ấn loát hay sảnxuất Ngoài ra, đó còn là những thông tin về công dụng và đối tượng sử dụngcủa tài liệu, thông tin vật lý (kích cỡ, số trang, minh hoạ, tùng thư) Qua cácthông tin cơ bản của mô tả tài liệu, người dùng tin sẽ xác định được những tàiliệu cần thiết dựa trên những dấu hiệu xác định Theo đó, Thư viện Tỉnh BắcNinh cũng sử dụng quy tắc mô tả thư mục theo chuẩn ISBD (Internationalstandard bibliography description)
Mô tả thư mục tại Thư viện Tỉnh Bắc Ninh với các dữ liệu thư mục trongISBD, phân thành các vùng mô tả: Vùng nhan đề và thông tin trách nhiệm, vùngthông tin về lần xuất bản và trách nhiệm liên quan đến xuất bản, vùng thông tin đặcthù, vùng địa chỉ xuất bản, vùng mô tả vật lý, vùng tùng thư và vùng phụ chú
Trang 17Ví dụ: Phiếu mô tả sách lẻ:
Tiêu đề mô tả Nhan đề chính = Nhan đề song song : Thông tin liên quan đến nhan đề / Thông tin trách nhiệm
– Thông tin về xuất bản – Nơi xuất bản : Nhà xuất bản, năm xuất bản - Số trang; cm; minh hoạ
– (Tùng thư) Phụ chú
SƠ ĐỒ PHIẾU MÔ TẢ SÁCH LẺ
LÊ QUỐC SỬ Chuyện kể về Lý Tự Trọng/ Lê Quốc Sử –
H : Kim Đồng, 2009 – 130tr ; 19cm – (Tủ sách gương liệt sĩ)
Trang 18Tiêu đề mô tả Nhan đề chính = Nhan đề song song : Thông tin liên quan đến nhan đề / Thông tin trách nhiệm
– Thông tin về xuất bản – Nơi xuất bản : Nhà xuất bản.- ; minh hoạ – (Tùng thư)
Phụ chú
Số tập: Tên tập - Năm xuất bản - Số trang
SƠ ĐỒ PHIẾU MÔ TẢ SÁCH BỘ
Tại sao : 6 tập / Việt books biên dịch – H : Văn hoá thông tin – 21cm – (Tủ sách khoa học dành cho thiếu niên nhi đồng)
T.3: Thế giới các vì sao – 2010 – 99tr