Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại TRƯỜNG THCS tả PHỜI

56 934 0
Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại TRƯỜNG THCS tả PHỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG Trường THCS Tả Phời được tách ra từ trường PTCS Tả Phời T91999. Năm học 1999 2000 trường có 8 lớp với 222 học sinh ở 5 điểm trường: Phời, Láo Lý, Xéo Tả 2, Xóm Mới, Pèng. Trường chính nằm tại thôn Phời 3 Xã Tả Phời cách Ủy ban nhân dân Xã Tả Phời 0,5km trên đường từ Ủy ban xã vào Thôn Cóc 2. Là nơi học tập rèn luyện của con em 22 thôn của xã Tả Phời trong đó có 14 thôn vùng thấp và 8 thôn vùng cao gồm các dân tộc Tày, Giáy, Dao, Xa Phó. Trình độ dân trí thấp, giao thông đi lại không mấy thuận lợi. Cơ sở vật chất khi mới tách trường còn nhiều khó khăn: Chỉ có 3 phòng học cấp IV còn lại là tranh tre nứa lá, không có rào trường, biển trường, cổng trường, sân chơi của học sinh chỉ là đất đỏ, ngày nắng thì bụi, ngày mưa thì lầy lội, không có hệ thống nước sạch cũng như công trình vệ sinh. 1. Tình hình đội ngũ Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên ,nhân viên: 22 Trong đó Cán bộ quản lý: 02, trong đó: Đại học: 01, Cao đẳng: 01 Giáo viên giảng dạy: 16, trong đó: Đại học: 09 , Cao đẳng: 07 Tổng phụ trách : 01, trong đó: Đại học: 01 Nhân viên: 03, trong đó: Đại học: 01, Trung cấp: 01, Chưa qua đào tạo: 01 Chuyên môn đào tạo Văn sử: 05 giáo viên Mĩ thuật : 01 giáo viên Toán lý: 04 giáo viên Sinh hoá : 02 Giáo viên Sinh địa: 02 giáo viên Thể dục: 01 giáo viên Âm nhạc : 01 giáo viên Kế toán: 01 Tin học: 01 Giáo viên Bảo vệ: 01 Ngoại ngữ : 02 giáo viên Thư viện: 01 2. Tình hình học sinh Số lớp: 08 = 242 học sinh Trong đó học sinh khuyết tật: 12. + Lớp 6: 2 lớp = 66 học sinh + Lớp 7: 2 lớp = 61 học sinh + Lớp 8: 2 lớp = 58 học sinh Trong đó học sinh khuyết tật: 10. + Lớp 9: 2 lớp = 57 học sinh Trong đó học sinh khuyết tật: 02. 3. Đánh giá tổng quát thành tích và mục tiêu phấn đấu của nhà trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ - THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI ––––––––––––––––––– LA THỊ VƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN BẬC ĐẠI HỌC, HỆ CHÍNH QUY KHĨA HỌC (2012 – 2016) HÀ NỘI – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HỐ - THƠNG TIN VÀ XÃ HỘI ––––––––––––––––––– BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN BẬC ĐẠI HỌC, HỆ CHÍNH QUY KHÓA HỌC (2012 – 2016) Sinh viên thực hiện: LA THỊ VƯỜNG Tên quan thực tập: Thư viện Trường THCS Tả Phời Địa : Tả Phời – Tp.Lào Cai – Tỉnh Lào Cai Người hướng dẫn nghiệp vụ: LA THỊ HỞI HÀ NỘI – 2016 LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian em học tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Em xin cám ơn thầy cô giáo Khoa Văn hóa – Thơng tin & Xã hội có hướng dẫn cơng việc tham gia thực tập cho em quan (đơn vị) thực tập Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường quý thầy cô công tác thư viện Trường THCS Tả Phời – Thành phố Lào Cai tạo điều kiện cho phép em thực tập thư viện, tạo thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa học Đồng thời, em xin gửi lời cám ơn đến chị La Thị Hởi – cán thư viện trường, toàn thể đội ngũ cán giáo viên, nhân viên em học sinh Trường nhiệt tình, cởi mở, thân thiện cung cấp thông tin, hướng dẫn công việc, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành cơng việc thời gian thực tập Trường Đặc biệt, em xin trân trọng cám ơn thầy Lê Ngọc Diệp – giáo viên chủ nhiệm lớp Đại học Khoa học Thư viện K1A quan tâm, giúp đỡ tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt thời gian thực tập Trong khn khổ thời gian có hạn, báo cáo thực tập chắn không tránh khỏi sơ suất, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để em khắc phục thiếu sót thân Em xin chân thành cám ơn! Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường LỜI MỞ ĐẦU Thực tập phần khơng thể thiếu q trình học tập học sinh, sinh viên Thực tập ngành nghề chuyên ngành Khoa học thư viện học phần thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Khoa học thư viện Đây phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho sinh viên trường vững vàng, tự tin để đáp ứng yêu cầu xã hội thực tế công việc Được đồng ý giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tạo điều kiện cho em - sinh viên lớp Đại học Khoa học Thư viện K1 Thực tập ba tháng Trường THCS Tả Phời –xã Tả Phời – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai Thời gian thực tập: từ ngày 11/01/2016 đến hết ngày 19/03/2016 Trong khoảng thời gian thực tập, em học tập vận dụng kiến thức giảng dạy nhà trường vào thực tế công việc Tại Thư viện Trường THCS Tả Phời, em phân công làm số công việc số nhiều hoạt động nhà trường như: biên mục tài liệu, nhập liệu phần mềm V.Emis, nhập tên tài liệu vào sổ thư mục Bố cục báo cáo: Ngoài phần mở đầu, phần nội dung, kết luận phụ lục, cấu trúc báo cáo gồm phần chính: - PHẦN THỨ NHẤT: Đặc điểm tình hình Thư viện trường THCS Tả Phời - PHẦN THỨ HAI: Ứng dụng phần mềm VEMIS Thư viện trường THCS Tả Phời Do hạn chế kinh nghiệm thời gian thực tập nên báo cáo khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp ý Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường kiến, chia sẻ kinh nghiệm thầy cô bạn để báo cáo em hoàn thiện Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường NỘI DUNG Trường THCS Tả Phời tách từ trường PTCS Tả Phời T9/1999 Năm học 1999 - 2000 trường có lớp với 222 học sinh điểm trường: Phời, Láo Lý, Xéo Tả 2, Xóm Mới, Pèng Trường nằm thôn Phời Xã Tả Phời cách Ủy ban nhân dân Xã Tả Phời 0,5km đường từ Ủy ban xã vào Thơn Cóc Là nơi học tập rèn luyện em 22 thôn xã Tả Phời có 14 thơn vùng thấp thôn vùng cao gồm dân tộc Tày, Giáy, Dao, Xa Phó Trình độ dân trí thấp, giao thơng lại không thuận lợi Cơ sở vật chất tách trường cịn nhiều khó khăn: Chỉ có phòng học cấp IV lại tranh tre nứa lá, khơng có rào trường, biển trường, cổng trường, sân chơi học sinh đất đỏ, ngày nắng bụi, ngày mưa lầy lội, khơng có hệ thống nước cơng trình vệ sinh Tình hình đội ngũ * Tổng số cán quản lý, giáo viên ,nhân viên: 22 Trong - Cán quản lý: 02, đó: Đại học: 01, Cao đẳng: 01 - Giáo viên giảng dạy: 16, đó: Đại học: 09 , Cao đẳng: 07 - Tổng phụ trách : 01, đó: Đại học: 01 - Nhân viên: 03, đó: Đại học: 01, Trung cấp: 01, Chưa qua đào tạo: 01 * Chuyên môn đào tạo - Văn sử: 05 giáo viên - Mĩ thuật : 01 giáo viên - Toán lý: 04 giáo viên - Sinh hoá : 02 Giáo viên - Sinh địa: 02 giáo viên - Thể dục: 01 giáo viên - Âm nhạc : 01 giáo viên - Kế toán: 01 - Tin học: 01 Giáo viên - Bảo vệ: 01 - Ngoại ngữ : 02 giáo viên - Thư viện: 01 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường Tình hình học sinh - Số lớp: 08 = 242 học sinh - Trong học sinh khuyết tật: 12 + Lớp 6: lớp = 66 học sinh + Lớp 7: lớp = 61 học sinh + Lớp 8: lớp = 58 học sinh - Trong học sinh khuyết tật: 10 + Lớp 9: lớp = 57 học sinh - Trong học sinh khuyết tật: 02 Đánh giá tổng quát thành tích mục tiêu phấn đấu nhà trường Trường THCS Tả Phời thành lập từ tháng năm 1999, tính đến 13 năm xây dựng phát triển Đến trường khang trang, xanh - - đẹp, thân thiện, xứng đáng trường trung tâm xã với đội ngũ cán quản lí có lực, đội ngũ giáo viên ngày trẻ hóa khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tỉ lệ giáo viên chuẩn cao, nhiều giáo viên công nhận giáo viên giỏi cấp thành phố Nhà trường vinh dự năm công nhận Tập thể Lao động tiên tiến Có 12 lượt giáo viên cơng nhận danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố Có học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh,9 học sinhđạt giải kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố học sinh đạt giải hội khỏe phù cấp khu vực, học sinh đạt giải hội khỏe phù cấp tỉnh, 10 học sinh đạt giải hội khỏe phù cấp Thành phố * Mục tiêu phấn đấu nhà trường giai đoạn tới Xây dựng nhà trường có uy tín chất lượng giáo dục, mơ hình giáo dục thân thiện, đại, tiên tiến phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại, phấn đấu: - Đến năm 2016, Trường THCS Tả Phời phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng thành công trường THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 20152020 - Đến năm 2020, trường THCS Tả Phời phấn đấu đạt mục tiêu sau: + Chất lượng giáo dục khẳng định Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường + Thương hiệu nhà trường nâng cao + Chia theo trình độ: Đại học: 10, Cao đẳng: 11, trung cấp: 2, chưa qua đào tạo: Đa số trẻ, khỏe, hăng say, nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp - Cơ sở vật chất nhà trường: Có đủ phịng học cho lớp, có đủ sở vật chất tối thiểu phục vụ cho cơng tác dạy học, có mơi trường giáo dục xanh, đẹp an toàn, thân thiện đảm bảo để học sinh có hội phát triển tài mình, địa đáng tin cậy để cha mẹ học sinh gửi gắm em PHẦN THỨ NHẤT: 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường 3.6 Chú thích danh mục Danh mục Phân loại tài liệu: mục đích để Phân loại tài liệu theo nội dung chia thành Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, Báo – tạp chí, Khác … Danh mục tác giả: để cập nhật danh sách nhà xuất bản,… - Danh mục ngôn ngữ: Phân loại ấn phẩm theo ngôn ngữ, người dùng cập nhật danh mục theo ngôn ngữ sử dụng: Tiếng Việt, tiếng dân tộc (…), Tiếng Anh,… - Danh mục tình trạng ấn phẩm: Phân loại ấn phẩm theo tình trạng: mới, cũ, trang,… - Danh mục nguồn cung cấp: Phân loại ấn phẩm theo nguồn cung cấp, người sử dụng ghi nhận nguồn cung cấp ấn phẩm (các nguồn cấp phát nguồn tự mua…) - Danh mục nhà cung cấp: Ghi nhận danh sách nhà cung cấp, phân phối sản phẩm,… - Danh mục kho chứa ấn phẩm: Ghi nhận kho ấn phẩm thư viện,… - Danh mục định dạng tài liệu: Ghi nhận danh mục phân loại ấn phẩm theo định dạng lưu trữ: Sách in, Sách điện tử, Báo, Tranh - ảnh, Bản đồ, Băng đĩa, Mô hình,… - Danh mục lý phạt thẻ bạn đọc: Người sử dụng thiết lập lý phạt thẻ bạn đọc như: hỏng rách, mất, mượn sách hạn,… Từ tiêu chí quản lý sách lưu thông thư viện Menu bạn đọc Với hai phương án: Chạy liên thông hệ thống VEMIS chạy độc lập phân hệ thư viện phân hệ thư viện thiết lập việc nhận danh sách bạn đọc theo hướng: - Lấy liệu Giáo viên từ PMIS, học sinh VEMIS_student - Lấy liệu giáo viên, học sinh,… nạp từ form Excel Sau hướng dẫn chi tiết: 4.1Nhận danh sách giáo viên từ PMIS Mục đích: giúp người sử dụng sử dụng danh sách cán giáo viên có sẵn từ phân hệ PMIS hệ thống phần mềm VEMIS cài chung máy tính từ hệ thống nhà trường Các bước thực hiện: 42 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường - Bước 1: Chọn menu Bạn đọc => Nhận danh sách giáo viên từ PMIS xuất giao diện - Bước 2: Tích chọn nhiều giáo viên cách tích vào tích Hoặc click nút Đánh dấu tất để chọn tất cán giáo viên - Bước 3: Click nút Nhận danh sách để hoàn thành việc chuyển danh sách từ PMIS sang phân hệ quản lí thư viện 4.2Nhận danh sách học sinh từ VEMIS Mục đích : Giúp người sử dụng sử dụng danh sách học sinh có sẵn từ phân hệ Quản lí học sinh hệ thống phần mềm V.EMIS Các bước thực : - Bước : Chọn menu Bạn đọc => Nhận danh sách học sinh từ VEMIS, xuất giao diện Bước 2: Người sử dụng chọn học kỳ, năm học, lớp, sau click nút Đọc số liệu, xuất danh sách học sinh lớp chọn Bước 3: Tích chọn nhiều học sinh cách tích vào tích Hoặc click nút Đánh dấu tất để chọn tất học sinh lớp Bước 4: Click nút Nhận danh sách để hoàn thành việc chuyển danh sách từ phân hệ Quản lý học sinh sang phân hệ Quản lý thư viện 4.3Nhận liệu thẻ đọc từ file Excel * Thẻ giáo viên Mục đích: Giúp người sử dụng chủ động đưa danh sách giáo viên từ file Excel vào chương trình mà không cần chạy phân hệ PMIS Trường hợp áp dụng cho máy tính cài đơn lẻ phần mềm Quản lý thư viện Các bước thực hiện: - Bước 1: Chọn menu Bạn đọc => Nhận liệu thẻ đọc từ file Excel => Thẻ giáo viên, xuất giao diện Bước 2: Chọn menu Bạn đọc/ chọn Xuất file mẫu/ lưu File mẫu ổ D ổ E thư mục với tên “giáo viên” Bước 3: Mở file Excel “giáo viên” vừa xuất ra, sau nạp đầy đủ trường thơng tin vào (lưu ý mã hồ sơ giáo viên danh sách giáo viên xuất từ chương trình PMIS) Bước 4: Trở lại chương trình Quản lý thư viện, tới giao diện nhập liệu từ file Excel Click nút dịng Chọn file liệu Excel, tìm fileExcel nhập thông tin cán giáo viên, xuất giao diện 43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường - Bước 5: Click nút Lưu vào CSDL, xuất hộp thoại, click nút OK để hồn thành 4.4Thẻ học sinh Mục đích: giúp người sử dụng chủ động đưa danh sách học sinh từ file Excel vào chương trình mà khơng cần chạy phân hệ Quản lý học sinh Trường hợp áp dụng cho máy tính cài đơn lẻ phần mềm Quản lý thư viện Các bước thực hiện: - Bước : Chọn menu Bạn đọc => Nhận liệu thẻ đọc từ file excel => Thẻ học sinh - Bước 2: Chọn menu Bạn đọc/ chọn Xuất file mẫu/ lưu File mẫu ổ D E thư mục với tên “hocsinh” Bước 3: Mở file Excel “ hocsinh” vừa xuất sau nạp đầy đủ trường thơng tin vào (lưu ý mã hồ sơ giáo viên danh sách giáo viên xuất từ chương trình VEMIS_student trực tiếp nhập thơng tin từ form này) Bước 4: Trở lại chương trình Quản lý thư viện, tới giao diện nhập liệu từ file Excel Click nút dòng Chọn file liệu Excel, tìm fileExcel nhập thơng tin học sinh Bước 5: Click nút Lưu vào CSDL 4.5Danh sách thẻ đọc Sau nhận liệu học sinh giáo viên từ hai phương án trên, người sử dụng xem tồn danh sách thẻ đọc, in thẻ cho độc giả cho tất mọt lúc Có mẫu thẻ để in chức này, đồng thời với chức in thẻ phân hệ thay cho phân hệ khác dùng thẻ độc giả làm thẻ học sinh thẻ giáo viên giao dịch trường học không dành riêng cho thẻ thư viện Ngoài sau nạp danh sách bạn đọc thực lần trên, trường hợp độc giả thêm người sử dụng nhập bổ sung trực tiếp * Thêm thẻ Mục đích: Bổ sung danh sách bạn đọc thực lần trên, trường hợp độc giả thêm người dùng tin nhập bổ sung trực tiếp Các bước thực hiện: 44 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường - Bước 1: Chọn menu Bạn đọc => Danh sách thẻ đọc => Chọn loại thẻ cần làm thẻ (thẻ Giáo viên, học sinh đối tượng khác) - Bước 2: Thêm thẻ - Bước 3: Nhập thông tin độc giả - Bước 4: Click nút Lưu vào CSDL - Nếu người sử dụng muốn nhập tiếp đối tượng khác cần click nút Thêm tiếp nhập thông tin đối tượng * Sửa thơng tin thẻ Mục đích: giúp người sử dụng thay đổi thơng tin thẻ bạn đọc Các bước thực hiện: - Bước 1: Chọn menu Bạn đọc => Danh sách thẻ đọc => Chọn loại thẻ có độc giả cần sửa thơng tin (giáo viên, học sinh, đối tượng khác) Bước 2: Chọn tên độc giả cần sửa đổi Bước 3: Click nút Sửa thông tin thẻ Bước 4: Thay đổi thơng tin, sau click nút Lưu vào CSDL để hồn thành * In thẻ bạn đọc Mục đích: giúp người sử dụng thực làm thẻ cho bạn đọc Có thẻ làm thẻ theo mẫu thơng thường, thẻ đọc theo mẫu vạch, thẻ đọc theo mẫu thông thường kết hợp với mã vạch Các bước thực hiện: - Bước 1: Chọn menu Bạn đọc => Danh sách thẻ đọc => Chọn đối tượng thẻ cần in (giáo viên, học sinh, đối tượng khác) - Bước 2: Tùy chọn nhiều đối tượng cách tích vào tích click nút để chọn tất đối tượng danh sách - Bước 3: Click nút để lựa chọn kiểu in thẻ (In thẻ đọc theo mẫu thường, in thẻ đọc theo mẫu mã vạch, in thẻ đọc kết hợp mẫu thường + mã vạch) * Xóa thẻ bạn đọc Mục đích: giúp người sử dụng xóa bỏ tên bạn đọc khơng cịn danh sách bị sai lệch Các bước thực hiện: 45 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường - Bước 1: Chọn menu Bạn đọc => Danh sách thẻ đọc => Chọn loại thẻ có độc giả cần xóa (giáo viên, học sinh, đối tượng khác) - Bước 2: Tích chọn tên độc giả cần xóa - Bước 3: Click nút Xóa thẻ đọc, click chọn Yes để xác nhận việc xóa đối tượng khỏi danh sách V Q TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHÂN HỆ THƯ VIỆN CỦA NHÀ TRƯỜNG TRONG NĂM HỌC VỪA QUA ( 20142015) Chuẩn bị: a) Chuẩn bị sở vật chất b) Chuẩn bị liệu bạn đọc: coppy tập tin từ máy chủ Đối với học sinh, copy tập tin VEMIS Student.bak Đối với giáo viên, copy tập tin PEMIS.bak Đối với hệ thống, copy tập tin VEMIS Common.bak c) Chuẩn bị liệu kho sách: Sách nhập gần đây: Sắp xếp hóa đơn, chứng từ theo năm Sách cũ qua nhiều năm: Kiểm kê, lý sách cũ, sách lạc hậu; Sắp xếp phân loại kho sách đánh số cá biệt trước để khỏi lôn xộn sau Tạo sở liệu Bước 1: Nhập ấn phẩm, in phiếu nhập kho biên mục a) Nhập ấn phẩm Đối với sách ta nhập trực tiếp vào phần mềm: Nhập ấn phẩm mới/ Thêm - Đối với sách cũ, ta xuất file mẫu nhập liệu từ file Exel Ở thư viện nhà trường nhập sách năm 2013, 2014, 2015 theo hóa đơn Sách từ năm 2012 trở trước xuất File mẫu để nhập số ĐKCB kho sách b) In phiếu nhập kho Sau nhập ấn phẩm, ta in phiếu nhập kho cách: Kích chọn ngày/ Số phiếu/ In phiếu 46 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường Kiểm tra lại có số lượng sách nhập giá tiền không Nếu thiếu số lượng ta nhập khơng hay có nhầm lẫn Nếu ta trình kế tốn Hiệu trưởng ký xác nhận nhập kho c) Biên mục, Đăng ký cá biệt Sau thực nhập ấn phẩm, in phiếu nhập kho thực Biên mục Khi biên mục nhập đủ trường tin màu đỏ dấu (*), kết thúc trường nhập tin nên dùng phím Tab Hiện thư viện trường biên mục số lượng sách 7.693 (Trong Sách tham khảo: 654 bản, Sách nghiệp vụ: 534 bản, Sách kim đồng: 1.425 bản, Sách giáo khoa: 5.030 bản) Bước 2: In nhãn có mã vạch Sau có liệu, ta in nhãn có mã vạch để dán vào sách Tốt cần có máy in để in trực tiếp mã vạch Làm để đầu đọc mã vạch đọc nhanh nhạy Có thể xuất File Word để in phải in máy in tốt Trước in, ta phải thử trước đầu đọc mã vạch Nếu không thử trước, công in nhãn, dán nhãn mã vạch coi bỏ Thiết lập Hồ sơ sổ sách Vào menu báo cáo, lựa chọn Sổ sách thư viện in loại sổ sau để trình Hiệu trưởng ký: - Đăng ký cá biệt sách tham khảo - Đăng ký cá biệt sách thiếu nhi - Đăng ký cá biệt sách nghiệp vụ - Đăng ký cá biệt sách giáo khoa In thẻ bạn đọc lưu thông Năm qua nhà trường đạo cách đồng nên liệu từ phân hệ học sinh sang liệu phân hệ thư viện xác, việc phát hành thẻ dễ dàng Thẻ học sinh phát hành dùng nhiều năm Học sinh đến thư viện mang Thẻ học sinh để mượn sách Nếu quên, cho mượn sách nên hạn chế ta khơng nhớ tên, nhớ mặt học 47 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường sinh Nếu có điều kiện chụp ảnh cho học sinh lớp dán học bạ, ta kết hợp lưu lại để phát hành thẻ có hình học sinh tiện lợi Báo cáo, kiểm kê a) Báo cáo: Qua sử dụng phần mềm, việc báo cáo thống kê thuận lợi nhiều Các biểu mẫu thường sử dụng gồm: - Thống kê tình hình ấn phẩm lưu thơng - Thống kê theo kho sách - Thống kê ấn phẩm lý - Thống kê theo môn loại b) Kiểm kê: Theo nguyên tắc, ta phải chọn quyền đọc mã vạch vào mục Kiểm kê ấn phẩm Nhưng làm tốn thời gian cầm nhiều người Kinh nghiệm thư viện trường lấy sổ ĐKCB đối chiếu kho sách, thấy quyền thiếu ta truy tìm quyền Nếu cịn bạn đọc ta làm theo bước sau: - Bước 1: Chọn Biên mục/ Kiểm kê thư viện/ Kiểm kê ấn phẩm/ Đợt kiểm kê (ví dụ: 15/05/2014)/ chọn Ghi nhận - Bước 2: Chọn kho ấn phẩm (ví dụ: SGK) - Bước 3: Gõ nhan đề ấn phẩm thiếu - Bước 4: Chọn tìm kiếm - Bước 5: Tích dấu tích vào trống - Bước 6: Chọn ấn phẩm cơng cụ Sẽ kết cần tìm VI KINH NGHIỆM, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VEMIS TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG Một số kinh nghiệm ứng dụng phần mềm Một số kinh nghiệm biện pháp khắc phục lỗi phần mềm thuộc phân hệ thư viện sau: - Do việc cài đặt phần mềm gặp nhiều khó khăn trình sử dụng gặp phải số lỗi phải cài đặt thường xuyên điều không tránh khỏi nên kinh nghiệm sau cài đặt xong phần mềm VEMIS phải GHOST máy để gặp cố ta cần phục hồi file Ghost xong 48 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường - Đối với thư viện dùng riêng, không nối mạng LAN, ta cần chép sở liệu: PEMIS.bak (Quản lý cán bộ), VEMIS Commonbak (Quản lý hệ thống), VEMIS Studentbak (Quản lý học sinh) máy chủ để có liệu bạn đọc cách đồng - Thực trạng thư viện trường nói chung thư viện trường THCS Tả Phời nói riêng áp dụng lần đầu phần mềm VEMIS phân hệ thư viện nhiều lúng túng Phần mềm đồ sộ, sở hạ tầng chưa đồng bộ, tài liệu lại nhiều lộn xộn, hóa đơn chứng từ qua nhiều năm khơng đầy đủ…, nên nhiều giáo viên, cán thư viện khơng biết nên nhập ấn phẩm theo hóa đơn hay theo thực tế kho? Theo hóa đơn hóa đơn khơng đầy đủ, theo kho sách khơng nguyên tắc sách cũ, sách lạc hậu nhiều Vì vậy, theo thư viện trường nhập liệu cách Cách nhập từ năm 2012 trở trước với số phiếu: 01-STK, 02STN, 03-SNV, 04-SGK Cách nhập theo hóa đơn năm trở lại in trùng khớp với hóa đơn, trình kế tốn hiệu trưởng nhà trường ký xác nhận - Khi sử dụng phần mềm lần đầu, nên làm theo thứ tự bước sau: Hệ thống – Khai báo – Bạn đọc – Biên mục Nếu sai, chương trình nhận liệu sửa bị lỗi Có thể in để tiện theo dõi nhập file Excel cho - Sự cố lớn đa số thư viện tạo xong sở liệu in nhãn có mã vạch khơng có, in số đăng ký cá biệt trống cột Để tránh điều này, ta hạn chế sửa thông tin sau biên mục đăng ký cá biệt Nếu bắt buộc phải sửa bị lỗi Để xử lý tình ta phải Kiểm tra trùng ấn phẩm sửa theo bước sau:  Bước 1: Chọn tên ấn phẩm cần kiểm tra trùng  Bước 2: Chọn biên mục ấn phẩm.Nếu thấy đầy đủ ta chọn nút ghi Nếu chưa ta tiếp tục làm bước  Bước 3: Chọn Tab Kiểm tra trùng ấn phẩm chọn ấn phẩm biên mục  Bước 4: Chọn nút Kiểm tra trùng  Bước 5: Kiểm tra thấy tên sách trùng với tên sách Chọn biên mục có Kết luận kiến nghị 49 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường 2.1 Những tiện lợi phần mềm VEMIS quản lý thư viện trường học Qua ứng dụng phần mềm VEMIS phân hệ thư viện so với nghiệp vụ thư viện truyền thống trước đây, nhiều công sức ban đầu phần mềm mang lại tiện lợi lâu dài với số điểm bật Đó là: Thứ nhất: In mã cá biệt thẻ bạn đọc công nghệ mã vạch để kết hợp với đầu đọc mã vạch phục vụ bạn đọc với thời gian nhanh Thứ hai: Giao diện tìm kiếm tiện lợi, cần biết nhan đề ta truy xuất biết số cá biệt tìm sách kho cách nhanh Sử dụng phần mềm không cần tủ mục lục Thứ ba: In loại hồ sơ tiện lợi Số cá biệt, Số tổng quát đẹp, rõ ràng Khỏi phải tốn thời gian viết tay Thứ tư: Hỗ trợ báo cáo thống kê tình hình kho sách, thơng tin mượn trả giáo viên, học sinh đối tượng khác Thứ năm: Trên sở liệu, ta dễ dàng thống kê theo mơn loại, theo tác giả, để truy xuất sách phục vụ cho việc biên mục thư mục, giới thiệu sách Thứ sáu: Về phía nhà trường, ban lãnh đạo tự điều chỉnh việc bổ sung quản lý hiệu nguồn tài liệu, đánh giá xác nhu cầu khả thơng tin học sinh, phân tích số liệu đưa báo cáo cần thiết hoạt động thư viện Thứ bảy: Về phía thư viện, cán thư viện quản lý tốt ẩn phẩm, tài sản thư viện tự động hóa khâu xử lý nghiệp vụ từ đơn giản đến phức tạp Bạn đọc dễ dàng tiếp cận, khai thác tối đa nguồn tài nguyên thư viện phục vụ mục đích học tập nghiên cứu  Phần mềm thực góp phần chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện, nâng cao hiệu quản lý trường học nói chung thư viện nói riêng 2.2 Kiến nghị Nhà trường cần trang bị đầy đủ máy tính, máy in, đầu đọc mã vạch Cần cập nhật liệu giáo viên học sinh từ đầu năm học 50 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường Cán giáo viên, cán phụ trách thư viện cần phải thường xuyên lưu phân hệ thư viện sau lần làm việc thành công In tài liệu hướng dẫn sử dụng VEMIS thực theo quy định Đối với cán phụ trách thư viện, sử dụng chưa thành thạo phần mềm cần phải có kế hoạch tự bồi dưỡng để ứng dụng quản lý thư viện KẾT LUẬN Thư viện kho tàng trí thức nhân loại mà Sách đèn sáng bất diệt thơng thái tích lũy, đời vinh dự, vinh quang, tài sản bay bổng cao hạnh phúc vơ biên tình u mạnh liệt nhân loại Việc cung cấp nguồn thông tin dồi dào- chất lượng- kịp thời phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, học tập giáo dục giải trí giáo viên học sinh niềm vui, niềm hãnh diện niềm hạnh phúc vô bờ của người làm công tác thư viện chúng em 51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường PHỤ LỤC Dưới số hình ảnh hoạt động thư viện Trường THCS Tả Phời: 52 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường Đội tình nguyện chụp ảnh kỷ niệm Trường THCS Tả Phời Giờ đọc truyện em học sinh thư viện 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường Em học sinh say sưa v ới truyện tranh Tổ chức phân loại loại xử lý tài liệu 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường Sách nghiệp vụ thư viện Không gian thư viện trường 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường Sổ đăng ký cá biệt Sách nghiệp vụ phần mềm VEMIS MỤC LỤC 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp La Thị Vường

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • PHẦN THỨ NHẤT:

  • ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

  • THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS TẢ PHỜI

  • PHẦN THỨ HAI:

  • ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VEMIS

  • TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS TẢ PHỜI

    • 1. Chuẩn bị:

    • 2. Tạo cơ sở dữ liệu

    • 3. Thiết lập Hồ sơ sổ sách

    • 4. In thẻ bạn đọc và lưu thông

    • 5. Báo cáo, kiểm kê

    • KẾT LUẬN

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan