MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 3 I. Lịch sử hình thành và phát triển 3 II. Cơ cấu tổ chức 4 III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 5 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 8 I. Phòng làm thẻ 8 II. PHÒNG BÁO 9 1. Cơ cấu tổ chức: 9 2. Chức năng, nhiệm vụ: 10 3. Cơ sở vật chất: 11 4. Công tác nghiệp vụ 14 III. Phòng mượn 14 IV. Phòng đọc tự chọn 16 V. PHÒNG TIN HỌC 18 1. Chức năng, nhiệm vụ 18 2. Cơ cấu tổ chức: 18 3. Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng: 19 4. Quản lý trang WEB: 20 5. Sản xuất sách nói: 20 6. Phục vụ bạn đọc phòng đa phương tiện: 21 7. Quản lý và phục vụ xe Thư viện lưu động: 21 VI. Phòng Thiếu nhi 22 1. Giới thiệu khái quát : 22 VII. PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÍ KĨ THUẬT 27 1. Cơ cấu tổ chức: 27 2. Chức năng, nhiệm vụ: 27 3. Các nguồn bổ sung tài liệu: 28 4. Các loại hình tài liệu có ở Thư viện Hà Nội: 29 5. Xử lý kỹ thuật: (Tổng hợp công việc phòng bổ sung 2015) 29 VIII. Phòng đọc tự chọn 31 IX. Phòng hành chínhtổng hợp 33 1. Chức năng nhiệm vụ: 33 2. Phân công công việc: 34 X. Phòng nghiệp vụ và phong trào cơ sở 35 1.Cơ cấu tổ chức: 35 2.Chức năng nhiệm vụ: 35 3.Xử lí sách lưu động: 35 4.Cách thức tổ chức thư viện lưu động: 36 5.Hoạt động liên kết với các thư viện khác: 36 XI. PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: 36 1. Cơ cấu tổ chức 36 2. Chức năng nhiệm vụ 36 3. Vốn tài liệu (số liệu năm 2015) 36 3. Nghiệp vụ : 38 KẾT LUẬN 40
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 3
I Lịch sử hình thành và phát triển 3
II Cơ cấu tổ chức 4
III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 8
I Phòng làm thẻ 8
II PHÒNG BÁO 9
1 Cơ cấu tổ chức: 9
2 Chức năng, nhiệm vụ: 10
3 Cơ sở vật chất: 11
4 Công tác nghiệp vụ 14
III Phòng mượn 14
IV Phòng đọc tự chọn 16
V PHÒNG TIN HỌC 18
1 Chức năng, nhiệm vụ 18
2 Cơ cấu tổ chức: 18
3 Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng: 19
4 Quản lý trang WEB: 20
5 Sản xuất sách nói: 20
6 Phục vụ bạn đọc phòng đa phương tiện: 21
7 Quản lý và phục vụ xe Thư viện lưu động: 21
VI Phòng Thiếu nhi 22
1 Giới thiệu khái quát : 22
VII PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÍ KĨ THUẬT 27
1 Cơ cấu tổ chức: 27
2 Chức năng, nhiệm vụ: 27
3 Các nguồn bổ sung tài liệu: 28
Trang 24 Các loại hình tài liệu có ở Thư viện Hà Nội: 29
5 Xử lý kỹ thuật: (Tổng hợp công việc phòng bổ sung 2015) 29
VIII Phòng đọc tự chọn 31
IX Phòng hành chính-tổng hợp 33
1 Chức năng nhiệm vụ: 33
2 Phân công công việc: 34
X Phòng nghiệp vụ và phong trào cơ sở 35
1.Cơ cấu tổ chức: 35
2.Chức năng nhiệm vụ: 35
3.Xử lí sách lưu động: 35
4.Cách thức tổ chức thư viện lưu động: 36
5.Hoạt động liên kết với các thư viện khác: 36
XI PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: 36
1 Cơ cấu tổ chức 36
2 Chức năng nhiệm vụ 36
3 Vốn tài liệu (số liệu năm 2015) 36
3 Nghiệp vụ : 38
KẾT LUẬN 40
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độ tăng trưởng cao,GDP tăng trung bình trên 7%/năm, cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnhtheo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hộitrong đó có thư viện ngày càng phát triển, đầu tư trong và ngoài nước ngày càngtăng, công nghệ mới được áp dụng ngày càng nhiều
Ngày nay, có thể nói thư viện công cộng giữ vị trí rất quan trọng trongviệc phát triển xã hội Thư viện công cộng là lực lượng tích cực tác động lênviệc phổ cập giáo dục văn hóa và thông tin cũng như là yếu tố quan trọng nhấtgiúp cũng cố hòa bình và cuộc sống tinh thần trong tâm lí của con người Thưviện công cộng là công cụ đắc lực trong việc tuyên truyền phổ biến tri thức về disản văn hóa thế giới, văn hóa dân tộc và những thành tựu khoa học kĩ thuật mới,các tác phẩm văn học nghệ thuật nổi tiếng trong nước và ngoài nước nhằm đápứng nhu cầu khai trí mở mang tầm hiểu biết, nhu cầu giải trí cho người lao động
sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách có ích Thư viện công cộng là trung tâm vănhóa giàu sức sống là nơi tổ chức các sinh hoạt văn hóa thư viện, góp phần trongviệc xóa mù chữ, mù tin,…
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, mặc dù chương trình xoá nạn mùchữ đã hoàn thành cơ bản nhưng trình độ dân trí nói chung của nhân dân laođộng còn thấp, do vậy thư viện công cộng giữ vị trí ngày càng quan trọng Thưviện công cộng góp phần nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, giáo dục tư tưởngcho toàn dân, bồi dưỡng truyền thống cách mạng, tinh thần yêu quê hương đấtnước, tinh thần Quốc tế chân chính bằng các hình thức tuyên truyền, giới thiệucác tài liệu chính trị xã hội, chú trọng truyền bá lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương, chính sách pháp luật củaĐảng và Nhà nước Thư viện công cộng tuyên truyền, phổ biến Khoa học kĩthuật – công nghệ, góp phần đưa ánh sáng khoa học và công nghệ đến từngngười dân bình thường giúp họ phấn đấu khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạchậu về tri thức, thông tin Cán bộ thư viện là lực lượng chủ chốt trong việc xâydựng phong trào đọc sách ở cơ sở và phong trào làm theo sách “Người tốt, việc
Trang 4tốt”, “Làm theo sách khoa học kỹ thuật”, góp phần nâng cáo văn hóa đọc chomọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.
Với mạng lưới thư viện công cộng dày đặc ở nước ta, dù bạn đọc ở đâucũng có thể dễ dàng tiếp cận và sử dụng thư viện công cộng một cách nhanhchóng, dễ dàng Trong đó, thư viện Hà Nội được coi là thư viện công cộng có bềdày lịch sử và phát triển đáng tự hào
Trong suốt hơn nửa thế kỷ qua, sự phát triển của Thư viện Hà Nội luôngắn liền với sự phát triển của văn hóa, chính trị, kinh tế Thủ đô Thư viện đã trởthành một địa chỉ văn hóa quen thuộc và để lại dấu ấn tốt đẹp trong ký ức củanhiều thế hệ người Hà Nội
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI
I Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 15/10/1956 tại nhà Thủy Tạ bên hồ Hoàn Kiếm, Thư viện Hà Nội rađời với tên gọi ban đầu là Phòng đọc sách nhân dân Từ xuất phát điểm đó, banăm sau, Thư viện nhân dân Hà Nội chính thức được thành lập vào tháng 1/1959
và chuyển về trụ sở 47 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm cho đến ngày nay
Tháng 8/2008, Thư viện Hà Nội khánh thành trụ sở xây mới chào mừng
kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
Đến tháng 2/2009, sau khi hợp nhất với Thư viện tỉnh Hà Tây, Thư viện
Hà Nội có thêm một trụ sở tại số 2B đường Quang Trung, quận Hà Đông
Hiện nay, với 7 phòng chức năng: Hành chính - Tổng hợp, Bổ sung và Xử
lý kỹ thuật, Phục vụ bạn đọc, Địa chí và Thông tin tra cứu, Phòng Nghiệp vụ vàPhong trào cơ sở, Tin học, Phục vụ Thiếu nhi, Thư viện Hà Nội cung cấp chođộc giả hơn 48 vạn tài liệu; trong đó có 402 đầu báo, tạp chí và khoảng 2 vạn tàiliệu địa chí Hà Nội với nhiều loại hình (bản đồ, văn bia, thần tích, thần sắc,hương ước…), cùng 5 CSDL thư mục và CSDL dữ kiện với hàng trăm nghìnbiểu ghi
Để đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc Thủ đô, Thư viện đã khôngngừng đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng phục vụ: đơn giản thủ tục làmthẻ; mở rộng hệ thống các phòng phục vụ: phòng thiếu nhi, phòng đọc báo tạpchí, phòng mượn, phòng đọc tự chọn, phòng đọc theo yêu cầu, phòng đọc sáchngoại văn, phòng đọc dành cho người khiếm thị, phòng đọc tài liệu về Hà Nội,phòng đọc đa phương tiện…
Bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ, Thư viện Hà Nội còn đẩy mạnhcác hoạt động tuyên truyền triển lãm, nói chuyện giới thiệu sách cùng nhiều cáchoạt động khác nhằm thu hút bạn đọc đến sử dụng thư viện, đồng thời giúp bạnđọc lựa chọn những cuốn sách bổ ích và phù hợp
Với định hướng phát triển thư viện trở thành thư viện hiện đại, bằng kinhphí nhà nước và nguồn xã hội hóa, Thư viện Hà Nội đã đầu tư trang bị các thiết
bị khao học công nghê, các phần mềm tiên tiến nhất
Trang 6Toàn bộ phòng đọc được trang bị máy điều hòa, kho sách có máy hút bụi,chống ẩm.Đặc biệt, Thư viện Hà Nội còn đầu tư xây dựng một Studio chuyêndụng sản xuất sách nói cho người khiếm thị.
Góp phần thực hiện tốt chủ trương xây dựng “xã hội học tập suốt đời”,đưa văn hóa về cơ sở của Đảng, Nhà nước và Thành phố, Thư viện Hà Nội cònthực hiện chức năng hướng dẫn nghiệp vụ và xây dựng mạng lưới thư viện cơ sởcho 29 thư viện quận – huyện; 107 thư viện cấp xã - phường; 1.138 thư viện, tủ
sách tại các cụm dân cư, thôn, làng.
II Cơ cấu tổ chức
Trang 7III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI
Căn cứ Quyết định số 367/QĐ-VHTT&DL ngày 11/05/2009 của Sở Vănhoá, Thể thao và Du lịch về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chứccủa Thư viện Hà Nội
II/ Nhiệm vụ:
1 Xây dựng và trình Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch thànhphố Hà Nội quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn, hàng năm củaThư viện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
2 Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều khiện thuận lợi cho người đọc được
sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mượn về nhàhoặc phục vụ ngoài thư viện phù hợp với nội quy thư viện
Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện tại nhà cho người đọc cao tuổi, tàn tậtbằng hình thức gửi qua bưu điện hoặc thư viện lưu động theo quy định của Pháplệnh Thư viện
3 Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự kinh tế- văn hoá của Hà Nội và đối tượng phục vụ của thư viện như:
- Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu được xuất bản tại HàNội và viết về Hà Nội
- Bổ sung, trao đổi, nhận biếu tặng tài liệu của cá nhân, tổ chức trongnước và ngoài nước theo quy định của pháp luật
- Nhận các xuất bản phẩm lưu chiểu tại Hà Nội; các bản sao khoá luận,luận văn, luận án của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh các trườngđại học tại Hà Nội, các công trình nghiên cứu khoa học của Hà Nội và nghiêncứu về Hà Nội
Trang 8- Xây dựng bộ phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị, tài liệubằng tiếng dân tộc phù hợp với đặc điểm dân cư trên địa bàn Thành phố.
- Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thônggiữa thư viện với các thư viện trong nước và ngoài nước bằng hình thức chomượn, trao đổi tài liệu và kết nối mạng máy tính
- Lưu trữ các tài liệu có nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 5 Pháp lệnhThư viện và phục vụ người đọc theo quy định của Pháp luật
- Thực hiện việc thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu không còn giá trị sửdụng theo quy định
4 Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãivốn tài liệu thư viện đến mọi người, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công cuộcphát triển kinh tế- văn hoá- xã hội Thủ đô; xây dựng phong trào đọc sách, báosâu rộng trong nhân dân
5 Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin- thư mục, thông tin cóchọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của thư viện
6 Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thư viện ;tham gia xây dựng và phát triển mạng thông tin- thư viện của hệ thống thư việncông cộng
7 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các thư viện quận huyện và cơ
sở trên địa bàn thành phố bằng các phương thức: biên soạn tài liệu, đào tạo, bồidưỡng, tổ chức hội nghị, hội thảo về nghiệp vụ thư viện theo sự phân công của
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thành phố Hà Nội
8 Hợp tác quốc tế về lĩnh vực Thư viện: tham gia các tổ chức quốc tế vềthư viện; xây dựng và tiếp nhận các dự án tài trợ tài liệu, trang thiết bị và dự ánbồi dưỡng cán bộ thư viện do các thư viện, tổ chức nước ngoài tài trợ hoặc tổchức; tổ chức hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động; triển lãm tài liệu theoquy định của pháp luật
9 Tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ được giao và phù hợp với quy định của pháp luật
10 Quản lý và tổ chức bộ máy, biên chế, hồ sơ tài liệu; thực hiện chính
Trang 9sách, chế độ đối với cán bộ, viên chức và người lao động thuộc phạm vị quản lýtheo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Giám đốc Sở Văn hoá, Thểthao và Du lịch thành phố Hà Nội.
11 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao và các nguồn thu kháctheo quy định của pháp luật
12 Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao
và Du lịch thành phố Hà Nội giao
Trang 10CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Từ ngày 11/01/2016 đến ngày 19/03/2016, Ban lãnh đạo thư viện Hà Nội
đã sắp xếp cho em thực tập tại các phòng chuyên môn để học hỏi, trau dồi kiếnthức nghiệp vụ thư viện, áp dụng lí thuyết đã được học tại trường vào công việcthực tế; tìm hiểu cụ thể về các công việc chuyên môn tại thư viện
Lịch thực tập:
11/01-16/01 18/01-23/01 25/01-30/1 01/02-06/02 Nghỉ
TếtPhòng
thực tập
P Bổ sung
và xử lí kĩthuật
P tin học
I Phòng làm thẻ
THỂ LỆ CẤP THẺ THƯ VIỆN HÀ NỘI
I/ ĐỐI TƯỢNG LÀ NGƯỜI LỚN:
Tất cả công dân 16 tuổi trở lên đang sống và làm việc thường xuyên tại
2.Thẻ mượn – đọc (dùng cho bạn đọc mượn sách về nhà và đọc tại chỗ)
-Phí thẻ đọc và thẻ mượn tài liệu: 40.000đ/thẻ/năm
-Tiền làm thẻ cứng: 20.000đ/thẻ
Trang 11-Tiền cược sách: 100.000đ/thẻ.
II/ Đối tượng là học sinh – thiếu nhi
Các em học sinh THCS và tiểu học trong TP Hà Nội
* Thủ tục :
Thẻ đọc – mượn thiếu nhi:
- Sổ hộ khẩu ( bản photo) hoặc CMND của bố mẹ ( nếu bố mẹ đi cùng)
- Phí thẻ đọc, thẻ mượn tài liệu: 20.000đ/thẻ/năm
- Tiền làm thẻ cứng: 20.000đ/thẻ
- Tiền cược sách: 30.000/thẻ
III/ Đối tượng được miễn, giảm
- Giảm 50% mức phí thư viện đối với các trường hợp sau:
+ Đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa
- Trưởng phòng: Nguyễn Bích Thủy
- Cán bộ: Nguyễn Hải Vân
Lê Thị Hải
Trang 12Danh mục xếp báo
Trang 14Không gian phục vụ
Trang 15Trong kho kín, tài liệu được chia theo khổ nhỏ (BVN), vừa (BVV) và lớn(BVL) Có 17 đầu báo và 10 đầu tạp chí được đóng bìa và lưu giữ Báo đượcđóng theo tháng, công báo được đóng thành nhiều cuốn.
Báo được đóng theo tháng, chuẩn bị luân chuyển sang cơ sở đóng bìa
Kho kín chứa báo sau khi được đóng bìa
Trang 161)Thực hiện nội quy chung của Thư viện.
2)Xuất trình thẻ cho thủ thư khi vào phòng
3)Không mang túi scahs, tài liệu vào phòng
4)Khi chọn sách đề nghị bạn đọc để sách đúng chỗ, ngay ngắn
5)Thực hiện đầy đủ thủ tục trả, mượn:
Khi trả sách, kiểm tra việc xóa sách trong hồ sơ mượn
Kiểm tra sách trước khi đăng ksi mượn, kiểm tra việc ghi hồ sơ mượntrước khi đăng kí mượn
Chỉ được mang sách ra khỏi phòng sau khi làm xong thủ tục mượn6)Mỗi lần chỉ được mượn 02 cuốn, thời gian giữ sách tối đa là 15 ngày
Để mượn thêm, bạn đọc làm thủ tục gia hạn bằng cách gọi điện Chỉ được giahạn tối đa 2 lần
7)Nếu mượn sách quá hạn, bạn đọc phải nộp lệ phí theo quy định hiện
Trang 17hành của thư viện (1000đ/01 cuốn/01 ngày)
8)Nếu làm mất sách, rách sách phải đền bằng sách tương đương về nộidung hoặc giá trị hoặc đền gấp 3 lần giá tiền cuốn sách
9)Nếu bạn đọc vi phạm nội quy, tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị: nhắc nhở,thu thẻ, gửi thông báo về trường, địa phương…
- Hệ thống điều hòa, hút ẩm, phòng cháy chữa cháy, quạt và camera
- Có nhiều cửa sổ có rèm che, đảm bảo không khí trong phòng luônthông thoáng, nhiệt độ, ánh sáng ở mức vừa phải
Trang 18- Phòng có 3 quầy thủ thư với các nhiệm vụ khác nhau, được trang bị 3máy tính và 2 máy quét mã vạch
- Nhận và kiểm tra thẻ bạn đọc, hướng dẫn bạn đọc lựa chọn tài liệu qua
cơ sở dữ liệu trên máy tính và theo nghiệp vụ của thư viện
- Hướng dẫn bạn đọc đọc nội quy của phòng, yêu cầu bạn đọc gửi túixách trước khi vào kho, giải đáp những câu hỏi bạn đọc yêu cầu, quan sát nhắcnhở bạn đọc (ngồi đúng vị trí, lựa chọn tài liệu)
- Quản lý kho và công việc của phòng, vệ sinh phòng theo đúng lịch cơquan
- Kiểm tra sách khi bạn đọc trả/mượn mang về hoặc mượn đọc tại chỗ ,sắp xếp sách đúng kho gọn gàng
1)Thực hiện nội quy chung của Thư viện
2)Xuất trình thẻ cho thủ thư khi vào phòng
Trang 193)Không mang túi sách vào phòng Nếu muốn mang tài liệu của cá nhânvào phòng phải báo với thủ thư và vui lòng cho thủ thư kiểm tra các tài liệutrước khi ra khỏi phòng.
4)Cần kiểm tra tài liệu khi mang ra bàn đọc Nếu thấy sách rách, mấttrang, bị viết bậy cần báo ngay với thủ thư Nếu không, trong quá trình sử dụng,thru thư phát hiện sách rách, mất trang,… Bnạ đọc hoàn toàn chịu trách nhiệmbồi thường theo quy định chung của thư viện
5)Đọc xong, bạn đọc để sách ngay ngắn trên mặt bàn để thủ thư lên giá.6)Trả sách khi có chuông báo hết giờ Xếp ghế ngay ngắn khi ra về
7)Nếu bạn đọc vi phạm nội quy, tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị: nhắc nhở,thu thẻ, gửi thông báo về trường, địa phương…
Trang 20+ 3 quầy thủ thư được trang bị máy tính tra cứu và máy quét mã vạch, hỗtrợ đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc.
+ 22 bộ bàn ghế với gần 100 chỗ ngồi dành cho bạn đọc
+ Hệ thống đèn điện, ánh sang, điều hòa được bố trí hợp lí tạo môi trườngtốt nhất cho bạn đọc sử dụng tài liệu
+ Hệ thống camera, phòng cháy chữa cháy hiện đại đảm bảo an toàn
- Quản trị, xây dựng, cập nhật thông tin trang WEB của Thư viện Hà Nội
- Tổ chức và khai thác sử dụng Phòng đọc đa phương tiện
- Tổ chức sản xuất sách nói
- Tham gia phục vụ Thư viện lưu động (WOW)
2 Cơ cấu tổ chức:
+ Trưởngphòng: Trần Thanh Hiếu
+ Phó phòng: Lê Văn Việt
+ Các cán bộ: Nguyễn Khánh Nhân, Trần Minh Long, Trần Thị Liên
Trang 213 Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng:
3.1 Quản lý mạng LAN, Internet, máy tính, máy in, các trang thiết
bị khác:
- Quản lý mạng LAN, Internet:
+ Đảm bảo thông suốt hệ thống mạng làm nghiệp vụ
+ Khi có sự cố từ các phòng khác, cán bộ phòng trực tiếp xử lý
+ Sự cố từ nhà cung cấp mạng, phòng sẽ liên hệ bên nhà cung cấp mạng
để xử lý
- Quản lý máy tính, máy in, các HUB, switch, phát Wifi các phòng tại 2
cơ sở: Có nhật kí theo dõi, vị trí lắp đặt, người sử dụng máy, ngày tháng sửachữa, có ký nhận của cán bộ các phòng với Phòng tin học
- Các trang thiết bị khác máy chiếu, máy scan, máy ảnh chịu tráchnhiệm của Phòng tin học quản lý, di chuyển phục vụ tuân thủ sự chỉ đạo củaLãnh đạo cơ quan, Trưởng phòng, phó phòng tin học sẽ quản lý các trang thiết
Máy địa chí: CSDL VBIA, TTTM, DCHI, HNOM
Máy P Phong trào: CSDL WOW
- Sau đó sao lưu toàn bộ CSDL xuống các phòng phục vụ: Phòng Đọc
Mở, Phòng Mượn
- Sao lưu CSDL WOW lên máy chủ của xe lưu động
- Định kỳ sao lưu CSDL tại Thư viện trung tâm là nửa tháng một lần để