1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại thư viện hà nội

58 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 2 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC 5 III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 5 1. Chức năng: 6 2. Nhiệm vụ: 6 IV.CƠ SỞ VẬT CHẤT: 8 V. KHÓ KHĂN 10 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 11 I.PHÒNG THIẾU NHI 11 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT : 11 1.1 Cơ cấu tổ chức : 11 1.2 Chức năng: 11 1.3 Nhiệm vụ: 12 1.4 Nội quy phục vụ của phòng thiếu nhi : 12 2.1 Mượn, trả : 13 2.2 Cơ sở vật chất: 13 II.PHÒNG TIN HỌC 16 1. Chức năng, nhiệm vụ 16 1.1 Chức năng 16 1.2 Nhiệm vụ: 16 2. Cơ cấu tổ chức: 17 3. Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng: 17 3.1 Quản lý mạng LAN, Internet, máy tính, máy in, các trang thiết bị khác: 17 3.2 Quản trị CSDL: 17 3.2.1 Quản trị CSDL tại cơ sở 47 Bà Triệu: 17 3.2.2 Quản trị CSDL tại cơ sở 2B Quang Trung Hà Đông: 18 4. Quản lý trang WEB: 18 5. Sản xuất sách nói: 19 6. Phục vụ bạn đọc phòng đa phương tiện: 19 7. Quản lý và phục vụ xe Thư viện lưu động: 19 7.1 Quản lý tài sản trên xe lưu động: 20 7.2. Phục vụ Thư viện lưu động: 20 III.PHÒNG BÁO 20 1. Cơ cấu tổ chức: 20 2. Chức năng, nhiệm vụ: 20 3. Cơ sở vật chất: 21 4. Công tác nghiệp vụ 25 IV.Phòng đọc mở 25 1. Cơ cấu tổ chức: 25 2. Chức năng, nhiệm vụ: 25 3. Nội quy: 25 4. Cơ sở vật chất 26 V.PHÒNG MƯỢN 27 1. Cơ cấu tổ chức: 27 2. 4 cán bộ 27 3. Chức năng, nhiệm vụ: 27 4. Nội quy: 27 5. Kho sách: 28 6. Cơ sở vật chất: 28 7. Hồ sơ bạn đọc: 28 8. Công tác nghiệp vụ: 29 VI.PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÍ KĨ THUẬT 29 1. Cơ cấu tổ chức: 29 2. Chức năng, nhiệm vụ: 29 2.1 Chức năng: 29 2.2 Nhiệm vụ: 29 2.3 Quy chế làm việc: 30 3. Các nguồn sách bổ sung: 31 4. Các loại tài liệu có ở Thư viện Hà Nội: 31 5. Xử lý kỹ thuật: 32 VII.PHÒNG NGHIỆP VỤ VÀ PHONG TRÀO CƠ SỞ 34 1.Cơ cấu tổ chức: 34 2.Chức năng nhiệm vụ: 34 3.Xử lí sách lưu động: 34 4.Cách thức tổ chức thư viện lưu động: 34 5.Hoạt động liên kết với các thư viện khác: 35 IIX.Phòng làm thẻ 36 IX.PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: 37 1. Cơ cấu tổ chức 37 2. Chức năng nhiệm vụ 37 2.1 Chức năng: 37 2.2 Nhiệm vụ: 37 3. Vốn tài liệu : 38 4. Mục lục truyền thống 38 5. Cơ sở dữ liệu 47624 biểu ghi ISIS 38 6. Nghiệp vụ : 39 CHƯƠNG 3:CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 41 1.1. Hệ thống phòng phục vụ bạn đọc 41 1.1.1. Phòng đọc mở 41 1.1.2. Phòng mượn tổng hợp 41 1.1.3. Phòng thiếu nhi 42 1.2. Công tác tuyên truyền,giới thiệu tài liệu 43 1.3.Các buổi nói chuyện chuyên đề 45 1.4.Luân chuyển tài liệu về các cơ sở 47 1.5.Bảo quản và phục hồi tài liệu. 47 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 48 I.Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Hà Nội 48 II. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ban đọc. 48 1. Đổi mới phương thức phục vụ 48 2. Nâng cao trình độ cán bộ thư viện và chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phục vụ bạn đọc. 49 3. Tăng cường vốn tài liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị. 50 TỔNG KẾT 52

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 2

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2

II CƠ CẤU TỔ CHỨC 5

III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI 5

1 Chức năng: 6

2 Nhiệm vụ: 6

IV.CƠ SỞ VẬT CHẤT: 8

V KHÓ KHĂN 10

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 11

I.PHÒNG THIẾU NHI 11

1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT : 11

1.1 Cơ cấu tổ chức : 11

1.2 Chức năng: 11

1.3 Nhiệm vụ: 12

1.4 Nội quy phục vụ của phòng thiếu nhi : 12

2.1 Mượn, trả : 13

2.2 Cơ sở vật chất: 13

II.PHÒNG TIN HỌC .16

1 Chức năng, nhiệm vụ 16

1.1 Chức năng 16

1.2 Nhiệm vụ: 16

2 Cơ cấu tổ chức: 17

3 Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng: 17

3.1 Quản lý mạng LAN, Internet, máy tính, máy in, các trang thiết bị khác: 17 3.2 Quản trị CSDL: 17

3.2.1 Quản trị CSDL tại cơ sở 47 Bà Triệu: 17

3.2.2 Quản trị CSDL tại cơ sở 2B Quang Trung- Hà Đông: 18

4 Quản lý trang WEB: 18

5 Sản xuất sách nói: 19

6 Phục vụ bạn đọc phòng đa phương tiện: 19

7 Quản lý và phục vụ xe Thư viện lưu động: 19

Trang 2

7.1 Quản lý tài sản trên xe lưu động: 20

7.2 Phục vụ Thư viện lưu động: 20

III.PHÒNG BÁO 20

1 Cơ cấu tổ chức: 20

2 Chức năng, nhiệm vụ: 20

3 Cơ sở vật chất: 21

4 Công tác nghiệp vụ 25

IV.Phòng đọc mở 25

1 Cơ cấu tổ chức: 25

2 Chức năng, nhiệm vụ: 25

3 Nội quy: 25

4 Cơ sở vật chất 26

V.PHÒNG MƯỢN 27

1 Cơ cấu tổ chức: 27

2 4 cán bộ 27

3 Chức năng, nhiệm vụ: 27

4 Nội quy: 27

5 Kho sách: 28

6 Cơ sở vật chất: 28

7 Hồ sơ bạn đọc: 28

8 Công tác nghiệp vụ: 29

VI.PHÒNG BỔ SUNG VÀ XỬ LÍ KĨ THUẬT 29

1 Cơ cấu tổ chức: 29

2 Chức năng, nhiệm vụ: 29

2.1 Chức năng: 29

2.2 Nhiệm vụ: 29

2.3 Quy chế làm việc: 30

3 Các nguồn sách bổ sung: 31

4 Các loại tài liệu có ở Thư viện Hà Nội: 31

5 Xử lý kỹ thuật: 32

VII.PHÒNG NGHIỆP VỤ VÀ PHONG TRÀO CƠ SỞ 34

1.Cơ cấu tổ chức: 34

2.Chức năng nhiệm vụ: 34

Trang 3

3.Xử lí sách lưu động: 34

4.Cách thức tổ chức thư viện lưu động: 34

5.Hoạt động liên kết với các thư viện khác: 35

IIX.Phòng làm thẻ 36

IX.PHÒNG ĐỊA CHÍ VÀ THÔNG TIN TRA CỨU: 37

1 Cơ cấu tổ chức 37

2 Chức năng nhiệm vụ 37

2.1 Chức năng: 37

2.2 Nhiệm vụ: 37

3 Vốn tài liệu : 38

4 Mục lục truyền thống 38

5 Cơ sở dữ liệu 47624 biểu ghi ISIS 38

6 Nghiệp vụ : 39

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 41 1.1 Hệ thống phòng phục vụ bạn đọc 41

1.1.1 Phòng đọc mở 41

1.1.2 Phòng mượn tổng hợp 41

1.1.3 Phòng thiếu nhi 42

1.2 Công tác tuyên truyền,giới thiệu tài liệu 43

1.3.Các buổi nói chuyện chuyên đề 45

1.4.Luân chuyển tài liệu về các cơ sở 47

1.5.Bảo quản và phục hồi tài liệu 47

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 48

I.Công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện Hà Nội 48

II Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ ban đọc 48

1 Đổi mới phương thức phục vụ 48

2 Nâng cao trình độ cán bộ thư viện và chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phục vụ bạn đọc 49

3 Tăng cường vốn tài liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị 50

TỔNG KẾT 52

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Thư Viện là một ngành khoa học xã hội độc lập Khoa học là hệ thốnggồm những quy luật về tự nhiên xã hội và tư duy được tích lũy trong quá trìnhnhận thức trên cơ sở thực tiễn được thể hiện bằng những khái niệm phán đoán,học thuyết nhiệm vụ của khoa học là miêu tả hiện tượng một cách chính xác vàphát hiện ra những quy luật khách quan các hiện tượng ngẫu nhiên và lộn xộn đểgiải thích và dự kiến chúng khoa học giúp cho con người ngày càng có khả năngchinh phục tự nhiên và xã hội Các ngành khoa học đều ra đời và phát triển donhu cầu của xã hội, thư viện đã trở thành một ngành khoa học cả về chiều rộnglẫn chiều sâu thư viện học trở thành một khoa học khi đảm bảo các điều kiệnsau:

+ Có hệ thông tri thức bao gồm một bộ máy các khái niệm thuật ngữ hệthống các vấn đề lý thuyết cơ bản, phương pháp luận và các phương phápnghiên cứu

+ Có đối tượng nghiên cứu riêng

+ Có đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học

+ Có các cơ quan trung tâm nghiên cứu

+ Có vị trí trong hệ thống các ngành khoa học

Vậy thư viện công cộng thực hiện các chức năng văn hoá, giáo dục, thôngtin, giải trí Thư viện góp phần bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, xâydựng thói quen tìm tòi, tự học, nghiên cứu của các độc giả, các cán bộ, giáoviên, học sinh, sinh viên và các nghiên cứu khoa học,…Đây là nơi cung cấp chobạn đọc các loại sách: sách tham khảo, sách giáo khoa, tạp chí, báo, truyện, sách

về khoa học,…Thông qua việc phổ cập tri thức tổng hợp về mọi lĩnh vực chínhtrị - xã hội, khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, khoa học xã hội; thư việngóp phần nâng cao dân trí, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục con người phát triển toàndiện Một thư viện công cộng điển hình ở Việt Nam thực hiện đúng các chứcnăng cả về xã hội và khoa học

Trang 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

Điện thoại: (+84) - 4 - 38254817 Fax: (+84) - 4 - 39369100

Website: http://www.thuvienhanoi.org.vn

Email: thuvien_sovhttdl@hanoi.gov.vn

Ngày 15/10/1956 tại nhà Thủy Tạ bên hồ Hoàn Kiếm, Thư viện Hà Nội rađời với tên gọi ban đầu là Phòng đọc sách nhân dân Từ xuất phát điểm đó, banăm sau, Thư viện nhân dân Hà Nội chính thức được thành lập vào tháng 1/1959

và chuyển về trụ sở 47 phố Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm cho đến ngày nay

Tháng 8/2008, Thư viện Hà Nội khánh thành trụ sở xây mới với kiến trúc

bề thế, ấn tượng của hai khối nhà cao 9 tầng có tổng diện tích sàn 6178 m2 môphỏng hình ảnh trang sách mở như ôm lấy dòng chảy vô tận của tri thức nhânloại Đây cũng là một trong những công trình văn hóa chào mừng kỷ niệm 1000năm Thăng Long – Hà Nội

Trang 6

Thư viện Hà Nội trong lễ khánh thànhĐến tháng 2/2009, sau khi hợp nhất với Thư viện tỉnh Hà Tây, Thư viện

Hà Nội có thêm một trụ sở tại số 2B đường Quang Trung, quận Hà Đông với tòanhà 3 tầng thiết kế theo hình dải lụa có tổng diện tích sàn 2029 m2

Hiện nay, với 7 phòng chức năng: Hành chính - Tổng hợp, Bổ sung và Xử

lý kỹ thuật, Phục vụ bạn đọc, Địa chí và Thông tin tra cứu, Phòng Nghiệp vụ vàPhong trào cơ sở, Tin học, Phục vụ Thiếu nhi, Thư viện Hà Nội cung cấp cho

Trang 7

độc giả hơn 48 vạn tài liệu; trong đó có 402 đầu báo, tạp chí và khoảng 2 vạn tàiliệu địa chí Hà Nội với nhiều loại hình (bản đồ, văn bia, thần tích, thần sắc,hương ước…), cùng 5 CSDL thư mục và CSDL dữ kiện với hàng trăm nghìnbiểu ghi.

Để đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc Thủ đô, Thư viện đã khôngngừng đổi mới phương thức, nâng cao chất lượng phục vụ: đơn giản thủ tục làmthẻ; mở rộng hệ thống các phòng phục vụ: phòng thiếu nhi, phòng đọc báo tạpchí, phòng mượn, phòng đọc tự chọn, phòng đọc theo yêu cầu, phòng đọc sáchngoại văn, phòng đọc dành cho người khiếm thị, phòng đọc tài liệu về Hà Nội,phòng đọc đa phương tiện… Thời gian mở cửa phục vụ bạn đọc từ 8h - 20hhàng ngày (không nghỉ trưa)

Bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ, Thư viện Hà Nội còn đẩy mạnhcác hoạt động tuyên truyền triển lãm, nói chuyện giới thiệu sách cùng nhiều cáchoạt động khác nhằm thu hút bạn đọc đến sử dụng thư viện, đồng thời giúp bạnđọc lựa chọn những cuốn sách bổ ích và phù hợp

Với định hướng phát triển thư viện trở thành thư viện hiện đại, bằng kinhphí nhà nước và nguồn xã hội hóa, Thư viện Hà Nội đã đầu tư trang bị phầnmềm quản lý thư viện LIBOL 6.0; phần mềm sản xuất sách nói cho người khiếmthị Daisy; cùng hệ thống máy tính, máy scan, máy in laze, máy photo… Toàn bộphòng đọc được trang bị máy điều hòa, kho sách có máy hút bụi, chống ẩm Đặcbiệt, Thư viện Hà Nội còn đầu tư xây dựng một Studio chuyên dụng sản xuấtsách nói cho người khiếm thị

Góp phần thực hiện tốt chủ trương xây dựng “xã hội học tập suốt đời”,đưa văn hóa về cơ sở của Đảng, Nhà nước và Thành phố, Thư viện Hà Nội cònthực hiện chức năng hướng dẫn nghiệp vụ và xây dựng mạng lưới thư viện cơ sởcho 29 thư viện quận – huyện; 107 thư viện cấp xã - phường; 1.138 thư viện, tủ

sách tại các cụm dân cư, thôn, làng.

Ghi nhận kết quả hoạt động đối với sự phát triển chung của Thủ đô, BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch cũng như UBND Tp Hà Nội đã trao cờ, bằngkhen cho Thư viện Hà Nội trong nhiều năm liền Năm 2006, Thư viện Hà Nội

Trang 8

vinh dự được nhận Huân chương Độc lập Hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng.

Cùng với sự yêu mến, tin tưởng của độc giả, những phần thưởng này có ý nghĩa

khích lệ hết sức to lớn, giúp tập thể cán bộ, nhân viên Thư viện Hà Nội luôn có

động lực vượt qua mọi khó khăn để đưa Thư viện phát triển ngày càng vững

mạnh, xứng tầm là Thư viện trung tâm của mảnh đất Rồng thiêng ngàn năm văn

hiến

II CƠ CẤU TỔ CHỨC

III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI

Căn cứ Quyết định số 367/QĐ-VHTT&DL ngày 11/05/2009 của Sở Văn

hoá, Thể thao và Du lịch về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức

của Thư viện Hà Nội

BAN GIÁM ĐỐC

XỬ LÍ KĨ THUẬT

PHÒNG PHỤC VỤ

PHÒNG BÁO

PHÒNG MƯỢN

PHÒNG ĐỌC TỰ CHỌN

PHÒNG LÀM THẺ

PHÒNG THIẾU NHI ĐỊA CHÍPHÒNG

PHÒNG PHONG TRÀO

PHÒNG TIN HỌCHỘI ĐỒNG

KHOA HỌC

Trang 9

2 Nhiệm vụ:

1 Xây dựng và trình Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch thànhphố Hà Nội quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn, hàng năm củaThư viện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt

2 Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều khiện thuận lợi cho người đọc được

sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mượn về nhàhoặc phục vụ ngoài thư viện phù hợp với nội quy thư viện

Phục vụ miễn phí tài liệu thư viện tại nhà cho người đọc cao tuổi, tàn tậtbằng hình thức gửi qua bưu điện hoặc thư viện lưu động theo quy định của Pháplệnh Thư viện

3 Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự kinh tế- văn hoá của Hà Nội và đối tượng phục vụ của thư viện như:

- Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu được xuất bản tại HàNội và viết về Hà Nội

- Bổ sung, trao đổi, nhận biếu tặng tài liệu của cá nhân, tổ chức trongnước và ngoài nước theo quy định của pháp luật

- Nhận các xuất bản phẩm lưu chiểu tại Hà Nội; các bản sao khoá luận,luận văn, luận án của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh các trườngđại học tại Hà Nội, các công trình nghiên cứu khoa học của Hà Nội và nghiêncứu về Hà Nội

- Xây dựng bộ phận tài liệu dành cho trẻ em, người khiếm thị, tài liệubằng tiếng dân tộc phù hợp với đặc điểm dân cư trên địa bàn Thành phố

- Tăng cường nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thônggiữa thư viện với các thư viện trong nước và ngoài nước bằng hình thức cho

Trang 10

mượn, trao đổi tài liệu và kết nối mạng máy tính.

- Lưu trữ các tài liệu có nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 5 Pháp lệnhThư viện và phục vụ người đọc theo quy định của Pháp luật

- Thực hiện việc thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu không còn giá trị sửdụng theo quy định

4 Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãivốn tài liệu thư viện đến mọi người, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công cuộcphát triển kinh tế- văn hoá- xã hội Thủ đô; xây dựng phong trào đọc sách, báosâu rộng trong nhân dân

5 Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin- thư mục, thông tin cóchọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của thư viện

6 Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thư viện ;tham gia xây dựng và phát triển mạng thông tin- thư viện của hệ thống thư việncông cộng

7 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các thư viện quận huyện và cơ

sở trên địa bàn thành phố bằng các phương thức: biên soạn tài liệu, đào tạo, bồidưỡng, tổ chức hội nghị, hội thảo về nghiệp vụ thư viện theo sự phân công của

Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thành phố Hà Nội

8 Hợp tác quốc tế về lĩnh vực Thư viện: tham gia các tổ chức quốc tế vềthư viện; xây dựng và tiếp nhận các dự án tài trợ tài liệu, trang thiết bị và dự ánbồi dưỡng cán bộ thư viện do các thư viện, tổ chức nước ngoài tài trợ hoặc tổchức; tổ chức hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động; triển lãm tài liệu theoquy định của pháp luật

9 Tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm

vụ được giao và phù hợp với quy định của pháp luật

10 Quản lý và tổ chức bộ máy, biên chế, hồ sơ tài liệu; thực hiện chínhsách, chế độ đối với cán bộ, viên chức và người lao động thuộc phạm vị quản lýtheo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Giám đốc Sở Văn hoá, Thểthao và Du lịch thành phố Hà Nội

11 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao và các nguồn thu khác

Trang 11

theo quy định của pháp luật.

12 Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao

và Du lịch thành phố Hà Nội giao

IV.CƠ SỞ VẬT CHẤT:

Thư viện Hà Nội có một hệ thống trang thiết bị tương đối hiện đại vàđồng bộ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu xã hội như: Các phòng phục vụ bạnđọc, phòng làm việc cán bộ, cảnh quan, kho tàng khang trang sạch, đẹp… hiệnnay hạ tầng cơ sở ở thư viện đang được khai thác khá hiệu quả

* Hệ thống kho tàng

* Hệ thống các phòng đọc, mượn cho người lớn, thiếu nhi, người khiếmthị

* Hệ thống phòng làm việc cán bộ

* Hệ thống thiết bị bảo vệ, kiểm soát: Camera

* Hệ thống máy móc phục vụ công tác bảo quản, phục chế tài liệu

* Hệ thống máy móc phục vụ số hóa tài liệu

Hạ tầng Công nghệ Thông tin:

Hệ thống trang thiết bị của Thư viện Hà Nội không ngừng được đầu tư,bao gồm:

* 02 máy chủ cấu hình cao, được cài đặt các phần mềm thực hiện cácchức năng: Quản trị thư viện điện tử LIBOL6.0, lưu trữ thông tin, quản trịwebsite, quản lý thư điện tử, quản lý truy cập Internet/Intranet…

Trang 12

Phần mềm Libol 6.0

Trang 13

* 124 chiếc máy trạm hiện đại, được cài đặt các phần mềm ứng dụng thưviện và văn phòng, được nối mạng Internet băng thông rộng, phục vụ cho côngtác xử lý tài liệu của đơn vị Trong đó có: 32 máy phục vụ cho phòng Đaphương tiện tại 02 cơ sở (47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm và 2B Quang Trung, HàĐông), 06 máy cho bạn đọc tra cứu tài liệu thư viện, số lượng máy còn lại đềuđược phục vụ cho các phòng ban trong thư viện xử lý tài liệu và các mục đíchquản lý khác

- Cần phải cải thiện lại hệ thống làm việc một cách khoa học hơn bằngcách tin học hóa vào công tác "quản lý thư viện"

- Dàn máy móc phục vụ công tác thư viện cần được nâng cấp và đổi mới

Trang 14

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP

Từ ngày 11/01/2016 đến ngày 19/03/2016, Ban lãnh đạo thư viện Hà Nội

đã sắp xếp lịch cho em thực tập lần lượt tại các phòng chuyên môn một cáchkhoa học và hợp lí

Lịch thực tập:

11/01-16/01

23/01

18/01-25/01-30/1

01/02-06/02

Nghỉ

T t ết Phòng

22/02- 05/03

29/02- 12/03

07/03- 19/03 Phòng

I.Phòng Thiếu nhi

1 Giới thiệu khái quát :

Trang 15

1.3 Nhiệm vụ:

- Phòng Phục vụ Thiếu nhi có nhiệm vụ phục vụ bạn đọc lứa tuổi thiếuniên nhi đồng (dưới 16 tuổi) theo 2 hình thức đọc sách tại chỗ và cho mượn vềnhà; bảo quản vốn tài liệu; tổ chức khai thác và sử dụng vốn tài liệu phù hợp vớiđặc điểm, yêu cầu vun đắp và phát triển văn hóa đọc cho thiếu niên nhi đồngThù đô

- Tổ chức phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc sử dụng vốn tàiliệu thư viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ và mượn về nhà hoặc qua luânchuyển sách phù hợp với nội quy của thư viện

- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn tài liệu.Hướng dẫn tra cứu, trả lời thông tin theo yêu cầu bạn đọc Nghiên cứu nắm bắtnhu cầu bạn đọc, từ đó đề xuất với phòng nghiệp vụ kịp thời bổ sung vốn tàiliệu

- Tổ chức các hoạt động bổ trợ tạo hứng thú đọc sách cho trẻ em như:chiếu phim, vẽ tranh theo sách, viết bản thu hoạch sau khi đọc sách Tổ chứcgiới thiệu sách theo chuyên đề phù hợp với chương trình giáo dục trong nhàtrường

- Bảo quản, tu sửa, phục chế tài liệu hư hỏng, rách nát trong quá trình sửdụng Tổ chức kho sách khoa học theo đúng nghiệp vụ thư viện, thuận tiện chobạn đọc tra tìm tài liệu; giới thiệu sách mới kịp thời tới bạn đọc

1.4 Nội quy phục vụ của phòng thiếu nhi :

1) NỘI QUY PHÒNG THIẾU NHI

2) Thực hiện nội quy chung của thư viện

3) Xuất trình thẻ thư viện cho thủ thư khi vào phòng Mất thẻ phải báongay với thủ thư

4) Không mang túi sách, cặp sách vào phòng

5) Trang phục gọn gàng, sạch sẽ khi đến thư viện Không chạy nhảy, cườiđùa, ăn quà trong thư viện

6) Sau khi chọn sách các em để lại ngay ngắn theo hướng dẫn theo hướng

Trang 16

dẫn của thủ thư Mỗi lần chỉ được lấy 2 cuốn, đọc và để lại vị trí cũ.

7) Mỗi lần được mượn về nhà 2 cuốn (chỉ được mượn về 1 lần/ ngày).Thời gian giữ sách tối đa 15 ngày, được gia hạn tối đa 2 lần (có thể gia hạn bằngcách gọi điện theo số 04.3.9369221)

8) Thực hiện đầy đủ thủ tục mượn, trả Chỉ mang sách ra khỏi phòng saukhi đã hoàn tất thủ tục mượn sách

9) Nếu nượn quá hạn, xác em phải nộp lệ ohis theo quy định hiện hànhcủa thư viện

10) Nếu làm mất sách, rách sách các em phải đền sách tương đương về nộidung và giá trị của cuốn sách đó

11) Nếu các em vi phạm nội quy, tùy theo mức độ sẽ bị nhắc nhở; thu thẻhoặc Thư viện Hà Nội gửi thông báo về trường

Giới thiệu công việc và hoạt động của phòng :

Trang 17

Bạn đọc tại phòng thiếu nhi bao gồm mọi lứa tuổi

Kho mượn : gồm 15 giá

Tài liệu được sắp xếp theo môn loại theo bảng phân loại DDC 14

Kho sách ngoại văn :

Có khoảng 5 giá với hơn 2000 cuốn sách được chia thành 3 thứ tiếngAnh, Nhật, Pháp Tài liệu của mỗi thứ tiếng lại được chia theo khổ sách và sắpxếp theo số đăng kí cá biệt

Trang 18

Kho kín:

Tài liệu được chia thành 3 kho theo khổ sách: kho sách nhỏ (TNN), khosách vừa (TNV) và kho sách lớn (TNL), tài liệu trong từng kho được sắp xếptheo số đăng ký cá biệt từ lúc thành lập thư viện đến nay

Vốn tài liệu được tổng kết từ khi thành lập thư viện tới nay gồm 72832cuốn trong kho mượn và 45937 trong kho đọc

Góc mẹ và bé: Dành cho các bé từ 0-5 tuổi, phù hợp cho các bé đi cùngcha mẹ, đọc sách dưới sự hướng dẫn của cha mẹ

Về các trang thiết bị khác: quạt, điều hòa, máy hút ẩm, hệ thống ánhsáng và phòng cháy chữa cháy, camera

Trang 20

viện, hệ thống TV quận, huyện, thị xã theo định hướng của Ban giám đốc.

- Quản trị mạng LAN, Internet của toàn cơ quan

- Quản trị CSDL

- Quản lý và bảo trì máy tính, máy in, cáctrang thiết bị, phần mềm đảmbảo cho hệ thống máy tính của các phone vận hành tốt

- Quản trị, xây dựng, cập nhật thông tin trang WEB của Thư viện Hà Nội

- Tổ chức và khai thác sử dụng Phòng đọc đa phương tiện

- Tổ chức sản xuất sách nói

- Tham gia phục vụ Thư viện lưu động (WOW)

2 Cơ cấu tổ chức:

+ Trưởng phòng: Trần Thanh Hiếu

+ Phó phòng: Lê Văn Việt

+ Các cán bộ: Nguyễn Khánh Nhân, Trần Minh Long, Trần Thị Liên

3 Quy trình nghiệp vụ, chuyên môn của phòng:

3.1 Quản lý mạng LAN, Internet, máy tính, máy in, các trang thiết bị khác:

- Quản lý mạng LAN, Internet:

+ Đảm bảo thông suốt hệ thống mạng làm nghiệp vụ

+ Khi có sự cố từ các phòng khác, cán bộ phòng trực tiếp xử lý

+ Sự cố từ nhà cung cấp mạng, phòng sẽ liên hệ bên nhà cung cấp mạng

để xử lý

- Quản lý máy tính, máy in, các HUB, switch, phát Wifi các phòng tại 2

cơ sở: Có nhật kí theo dõi, vị trí lắp đặt, người sử dụng máy, ngày tháng sửachữa, có ký nhận của cán bộ các phòng với Phòng tin học

- Các trang thiết bị khác máy chiếu, máy scan, máy ảnh chịu tráchnhiệm của Phòng tin học quản lý, di chuyển phục vụ tuân thủ sự chỉ đạo củaLãnh đạo cơ quan, Trưởng phòng, phó phòng tin học sẽ quản lý các trang thiết

bị cần thiết

- Thanh lý máy hỏng: Thông qua số theo dõi nhật ký máy, thời gian ,phòng tin học sẽ đề xuất thanh lý máy hỏng, hết giá trị theo khấu hao tài sản

Trang 21

+ Máy địa chí: CSDL VBIA, TTTM, DCHI, HNOM.

+ Máy P Phong trào: CSDL WOW

- Sau đó sao lưu toàn bộ CSDL xuống các phòng phục vụ: Phòng Đọc

Mở, Phòng Mượn

- Sao lưu CSDL WOW lên máy chủ của xe lưu động

- Định kỳ sao lưu CSDL tại Thư viện trung tâm là nửa tháng một lần đểkịp thời cập nhật CSDL sách mới cho bạn đọc Có sổ Nhật ký theo dõi CSDLsao lưu từ các phòng về và xuống các phòng phục vụ

- Sao lưu CSDL trên xe lưu động tuỳ thuộc vào cập nhật CSDL mới từphòng bổ sung, định kỳ nên 1 tháng/lần

* CSDL trên phần mềm LIBOL 6.0 :

Khi chính thức sử dụng phần mềm Libol, toàn bộ CSDL từ ISISsẽconvert sang LIBOL, lúcđótất cả các CSDL sẽ trộn vào nhau.Theo sự chỉ đạocủa Ban giám đốc, phòng sẽ tiến hành hiệu đính CSDL trên ISIS, sao lưu CSDL,xuất file ISO lưu trên máy tính khácngoài CSDL LIBOL trên máy chủ

3.2.2 Quản trị CSDL tại cơ sở 2B Quang Trung- Hà Đông:

* CSDL trên phần mềm ILIB 3.6:

Toàn bộ CSDL SACH, NGOAIVAN, DIA CHI được chạy trên phầnmềm Cán bộ phone sẽ thường xuyên kiểm tra, sao lưu CSDL theo định kỳ hàngtháng

* CSDL trên phần mềm ISIS:

- Bao gồm CSDL THIEU NHI, TB

- Phân công cán bộ theo dõi, sao lưu CSDL từ Phòng địa chí, Phòng Bổ

Trang 22

sung về Phòng tin học.

- Định kỳ nửa tháng/lần sao lưu CSDL xuống phòng Phục vụ

4 Quản lý trang WEB:

- Phân công một cán bộ phụ trách chính về trang WEB

- Chỉnh sửa một số nội dung, cấu trúc của trang WEB cho phù hợp trongkhi chưa được nâng cấp

- Đưa lên trang WEB nội dung các trang tin hoạt động của Thư viện vàcác phòng ban chuyên môn

5 Sản xuất sách nói:

+ Chọn sách theo yêu cầu phù hợp với đối tượng bạn đọc khiếm thị, kếhoạch đề ra của từng năm

+ Mời cộng tác viên đến đọc sách, cán bộ phòng thu âm tại Phòng thukhiếm thị

+ Cán bộ chỉnh sửa, xử lý sách nói đã được thu âm theo phần mềmchuyên dụng

+ Tiến hành các quá trình tập hợp các file sách nói theo đúng trình tự củacuốn sách, kiểm tra lại lần cuối, in đĩa CD có số lượng cụ thể, hoàn thiện đĩa

CD với các công đoạn; dán nhãn, bao gói

+ Phòng Tin học lập danh sách giao nhận số lượng đĩa CD đã hoàn thiệnchuyển xuống Phòng khiếm thị để phục: Danh sách ghi số lượng đĩa, ngày nhận,chữ ký của cán bộ phòng tin học và phòng khiếm thị

6 Phục vụ bạn đọc phòng đa phương tiện:

- Phòng xây dựng nội quy phòng đa phương tiện

- Bố trí sắp xếp bạn đọc người lớn, thiếu nhi ngồi riêng các khu vực để dễquản lý

- Bạn đọc xuất trình thẻ với cán bộ được phân công

- Bạn đọc ngồi đúng số máy do cán bộ quản lý trên Máy tính (theo dõi vị trí máy, thời gian truy cập Internet, )

- Đối với bạn đọc thiếu nhi: cán bộ phục vụ sẽ hướng dẫn bạn đọc sửdụng các chương trình được Thư viện chọn lựa phù hợp với lứa tuổi, Thư viện

Trang 23

mua bản quyền và cài đặt trên máy tính (Bộ sách điện tử tiếng Anh LANGMASTER, các phần mềm trò chơi trí tuệ Quả táo màu nhiệm, các đĩa chương trình về giáo dục: Sắc màu toán học, Thiên nhiên xung quanh, Vòng quanh thế giới), vào các trang WEB hữu ích, phù hợp với lứa tuổi (Có Danh mục các trang WEB dán ngay tại các máy phục vụ thiếu nhi).

7 Quản lý và phục vụ xe Thư viện lưu động:

7.1 Quản lý tài sản trên xe lưu động:

- Phân công trách nhiệm cho đ/c Việt - Phó phòng Tin học quản lý TS,trang thiết bị của xe lưu động, có Sổ Nhật ký theo dõi

- Định kỳ kiểm tra máy tính, các trang thiết bị trên xe, cho vận hành, chạythử trước khi đi phục vụ, trong thời gian xe không đi phục vụ là nửa tháng 1 lần

7.2 Phục vụ Thư viện lưu động:

- Cán bộ có trách nhiệm đảm bảo phục vụ theo lịch phân công của 3 nhóm

- Phục vụ hướng dẫn các cháu sử dụng máy tính, các phần mềm cài đặttrên máy tính

- Phục vụ trình chiếu phim cho các cháu: chọn lựa các phim phù hợp, cótính giáo dục, giải trí lành mạnh

Quy chế tổ chức và hoạt động của Phòng Tin học có hiệu lực thống nhấttrong toàn phòng khi được Ban giám đốc phê duyệt Cán bộ công chức củaphòng có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc quy chế này, nếu vi phạm quy chế

sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định

III.PHÒNG BÁO

1 Cơ cấu tổ chức:

- Trưởng phòng: Nguyễn Bích Thủy

- Cán bộ: Nguyễn Hải Vân

Lê Thị Hải

2 Chức năng, nhiệm vụ:

- Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin, phục vụ bạn đọc sử dụngvốn tài liệu thông qua hình thức đọc tại chỗ

- Bảo quản vốn tài liệu, tu sửa, phục chế tài liệu bị hư hỏng trong quá trình

Trang 24

sử dụng hoặc do nguyên nhân khác.

- Kết hợp với các phòng ban khác trưng bày triển lãm sách, báo, tạp chítheo các ngày lễ trong năm

- Sau quá trình xử lý nghiệp vụ, tiến hành xếp báo lên giá Giá tài liệuđược chia thành 2 loại: báo và tạp chí, mỗi loại được xếp theo vần alphabet theotên và được đánh số thứ tự vào từng ô

Danh mục xếp báo

3 Cơ sở vật chất:

Trang 25

+ Vốn tài liệu:

Tài liệu kho báo năm 2015 (Kiểm kê ngày 10/3/2016)

Quầy thủ thư

Trang 27

Không gian phục vụ

Trong kho kín, tài liệu được chia theo khổ nhỏ (BVN), vừa (BVV) và lớn(BVL) Có 17 đầu báo và 10 đầu tạp chí được đóng bìa và lưu giữ Báo đượcđóng theo tháng, công báo được đóng thành nhiều cuốn

Trang 28

Báo được đóng theo tháng, chuẩn bị luân chuyển sang cơ sở đóng bìa.

Trang 29

Kho kín chứa báo sau khi được đóng bìa

4 Công tác nghiệp vụ

- Phòng báo nhận các ấn phẩm báo, tạp chí từ các nhà xuất bản vào buổisáng do bưu điện chuyển đến và xử lí nghiệp vụ (đóng dấu, dập ghim, dánh số,nhập máy) để đưa ra phục vụ bạn đọc

- Quá trình nhập máy được thực hiện trên phân hệ định kì của phần mềmLibol 6.0

Phân hệ định kỳ cho phép quản lý các ấn phẩm định kỳ như báo, tạp chí,tập san định kỳ, niên giám

Ngày đăng: 20/09/2016, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w