1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết quả kinh tế của nghề khai thác lưới rê xa bờ tại khánh hòa

116 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƢƠNG THÔNG H N T CH T UẢ INH T C A NGH HAI THÁC LƢỚI RÊ XA BỜ TẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁNH H -2015 HÁNH HÒA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRƢƠNG THÔNG H N T CH T UẢ INH T C A NGH HAI THÁC LƢỚI RÊ XA BỜ TẠI HÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ng h: i ht s : 60620115 u t ị h gi u t ị h th Ng t i: h 1313/ Đ-ĐHNT, 09/10/2013 HĐ: 1080/ Đ-ĐHNT, 19/11/2015 ả vệ: Ngƣời hƣớ g 11/12/2105 h họ : TS LÊ KIM LONG Chủ tị h Hội g: TS NGUYỄN THỊ TR h g ghiệ ANH s u ại họ HÁNH H -2015 LỜI CA Đ AN Tôi tên: Trƣơng Thông Mã số học viên: 54 CH 273 Nơi đào tạo: Trƣờng Đại học Nha Trang Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Lê Kim Long Tên đề tài: ―Ph n t ch kết kinh tế nghề khai th c lƣới rê xa Kh nh Hoà‖ Đề tài đƣợc thực theo Quyết định số 1313/QĐ - ĐHNT ngày 09 th ng 10 năm 2013 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nha Trang Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc hoàn thành kết qu trình nghiên cứu tài liệu, thực điều tra khảo s t thực tế Nha Trang, Kh nh Hoà thời điểm năm 2012/2013 Số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, đƣợc xử lý theo phƣơng ph p khoa học đảm ảo độ tin cậy Kết nghiên cứu luận văn mới, không trùng lặp với ất kỳ luận n ảo vệ học vị có trƣớc đ y Nha Trang, ngày 23 tháng 11 năm 2015 T c giả luận văn Trƣơng Thông iii LỜI CẢ ƠN Trong suốt qu trình thực đề tài nghiên cứu, nhận đƣợc quan t m hƣớng dẫn Quý Thầy, Cô giảng viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Nha Trang Đặc iệt hƣớng dẫn nhiệt tình, tận t m Thầy Lê Kim Long, Thầy Nguy n Ngọc Duy x y dựng cấu tr c luận văn c c ý kiến đ nh gi , ph n t ch s u rộng kiến thức chuyên môn kết nghiên cứu Tôi c ng học đƣợc nhiều điều t Quý Thầy t c phong làm việc nh ng điều ổ ch kh c Tôi xin gửi lời cảm ơn s u sắc tới Thầy Lê Kim Long, Thầy Nguy n Ngọc Duy tận tình hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Xin ch n thành cảm ơn c c anh, chị c n ộ, công chức làm việc Sở Nông nghiệp Ph t triển Nông thôn tỉnh Kh nh Hòa, Chi cục Khai th c Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Kh nh Hòa, Cục Thống kê tỉnh Kh nh Hoà, U an nh n d n c c xã, phƣờng: V nh Phƣớc, Xƣơng Hu n, Phƣớc Đồng h trợ đắc lực qu trình thu thập số liệu nh ng lời khuyên ổ ch suốt thời gian viết luận văn Tôi c ng xin gởi lời cảm ơn tới tất Quý Thầy, Cô giảng viên dạy suốt khóa học Quý Thầy, Cô đem đến cho nh ng kiến thức kinh nghiệm quý u cho đời Tôi ch n thành cảm ơn c c đồng nghiệp động viên, gi p đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Và cuối cùng, lời cảm ơn đặc iệt dành cho nh ng ngƣời th n gia đình động viên, chia s với nh ng l c khó khăn để hoàn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Nha Trang, ngày 23 tháng 11 năm 2015 T c giả luận văn Trƣơ g Th iv g CL C LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU xiii T nh cấp thiết đề tài xiii Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………….xvi 2.1 Mục tiêu chung…………………………………………………………… xvi 2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………… ……xvi Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………………xvi 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………xvi 3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… xvi Cơ sở lý thuyết Phƣơng ph p nghiên cứu xvi Phƣơng ph p thu thập số liệu xvii Đóng góp luận văn xvii 6.1 Về mặt lý luận xvii 6.2 Về mặt thực ti n xviii Kết cấu luận văn xviii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾT QUẢ KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THUỶ SẢN 1.1 C c kh i niệm ản 1.2 Lý thuyết doanh thu - chi ph theo quan điểm kinh tế quản lý nghề c : Mô hình Gorden- Shaefer 1.3 Lý thuyết hành vi kinh tế tàu đ nh nghề c tiếp cận mở 1.4 C c nh n tố ảnh hƣởng đến kết hoạt động tàu khai th c thủy sản 10 1.5 Tình hình c c nghiên cứu nƣớc nƣớc kết kinh tế hoạt động khai th c thủy sản 13 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 13 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 16 v CHƢƠNG 2: T NG QUAN NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN VI T NAM VÀ KHÁNH HOÀ 21 2.1 Kh i niệm tàu đ nh xa 21 2.2 Tuyến vùng nƣớc xa (vùng khơi) 21 2.2.1.Tuyến 21 2.2.2 Quy định vùng iển Việt Nam đƣợc ph n thành a vùng khai th c thủy sản22 2.2.3 Qui định quản lý hoạt động khai th c thủy sản vùng iển Việt Nam 22 2.3 Tình hình kết kinh tế hoạt động khai th c thủy sản Việt Nam 24 2.3.1 Giới thiệu kh i qu t ngành khai th c thủy sản Việt Nam 24 2.3.1.1 Tăng trƣởng ngành thủy sản Việt Nam, giai đoạn 2010-2014 24 2.3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội lao động nghề c Việt Nam 26 2.3.3 Hiện trạng ngành khai th c thủy sản Việt Nam 27 2.3.3.1 Hiện trạng 27 2.4 Tình hình kết kinh tế hoạt động khai th c thủy sản Kh nh Hòa 31 2.4.1 Giới thiệu kh i qu t ngành khai th c thủy sản Kh nh Hòa 31 2.4.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội lao động nghề c Kh nh Hòa 37 2.4.2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên nh n lực ảnh hƣởng đến khai th c thủy sản37 2.4.3 Hiện trạng ngành lƣới rê xa Kh nh Hòa 39 2.4.3.1 Hiện trạng 39 2.4.3.2 Đặc điểm nghề lƣới rê 41 2.4.4 Hiện trạng khai th c nghề lƣới rê xa Nha Trang, Kh nh Hoà 43 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 Quy trình nghiên cứu 46 3.2 Hệ thống tiêu đ nh gi kết kinh tế nghề lƣới rê 47 3.3 Phƣơng ph p ph n t ch c c nh n tố đầu vào ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai th c49 3.3.1 Mô hình nghiên cứu c c nh n tố t c động đến sản lƣợng khai th c 49 3.3.2 X y dựng mô hình hồi qui mô tả c c iến 50 3.4 Phƣơng ph p thu thập số liệu 52 3.4.1 Phƣơng ph p thu thập số liệu thứ cấp 52 3.4.2 Phƣơng ph p thu thập số liệu sơ cấp 53 3.4.3 Phƣơng ph p xử lý số liệu 55 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Đặc điểm k thuật hoạt động đ nh tàu 57 vi 4.2 Cơ cấu chi ph đầu tƣ tài sản cố định khấu hao ình qu n hàng năm tàu khai th c lƣới rê xa Kh nh Hòa 59 4.3 Đặc điểm nh n kh u học hộ gia đình 56 tàu đƣợc điều tra 60 4.3.1 Thông tin chủ tàu 60 4.3.2 Thông tin thuyền trƣởng 62 4.3.3 Thông tin thuyền viên 63 4.3.4 Thông tin h trợ dầu ch nh phủ 63 4.3.5 Thông tin hộ gia đình ngƣ d n 64 4.3.6 Nhận thức ngƣ d n nguồn lợi 64 4.4 Ph n t ch kết nghề lƣới rê xa 66 4.4.1 Kết qủa kinh tế có h trợ Ch nh phủ 66 4.4.2 Kết kinh tế không ao gồm h trợ Ch nh phủ 67 4.4.3 Đ nh gi kết hiệu doanh thu theo dải công suất ao gồm h trợ Ch nh phủ 69 4.4.4 Đ nh gi kết hiệu doanh thu theo dải công suất không ao gồm h trợ dầu Ch nh phủ 71 4.5 Ph n t ch c c nh n tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai th c nghề lƣới rê xa tỉnh Kh nh Hoà 72 CHƢƠNG 5: THẢO LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 77 5.1 Thảo luận 77 5.1.1 Bàn luận kết kinh tế nghề lƣới rê xa 77 5.1.2 Bàn luận mô hình 79 5.2 Khuyến nghị giải ph p 80 5.2.1 Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu c c nh n tố ảnh hƣởng kết kinh tế nghề lƣới rê xa Kh nh Hòa 80 5.2.2 Một số khuyến nghị v mô giải ph p nh m ph t triển nghề lƣới rê xa Kh nh Hòa 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LI U THAM KHẢO A PHỤ LỤC E Phụ lục 1: Bảng c u hỏi điều tra E Phụ lục 2: Nh ng kết kinh tế lƣợng sử dụng ph n mềm STATA verson 13: H vii DANH C CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản lƣợng thu sản Việt Nam giai đoạn 2010-2014 .24 Bảng 2.2 Gi trị sản xuất thu sản Việt Nam theo gi so s nh 2010, giai đoạn 20102014 .25 Bảng 2.3 Sản lƣợng khai th c thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2014 .25 Bảng 2.4 Tr lƣợng khả khai th c thủy sản Việt Nam 26 Bảng 2.5 Cơ cấu tàu thuyền khai th c thủy sản Việt Nam ph n theo công suất m y .28 Bảng 2.6 Cơ cấu tàu thuyền khai th c thủy sản Việt Nam theo vùng iển năm 2010 .29 Bảng 2.7 Hiện trạng cấu nghề khai th c thủy sản giai đoạn 2001-2010 30 Bảng 2.8 Hiện trạng cấu nghề khai th c thủy sản Việt Nam theo công suất năm 2010 .31 Bảng 2.9 Sản lƣợng c iển khai th c Kh nh Hòa so với c c địa phƣơng khu vực 32 Bảng 2.10: Gi trị sản xuất khu vực thủy sản tỉnh Kh nh Hòa giai đoạn 20102014 (giá so sánh 2010) 32 Bảng 2.11 Số lƣợng tàu c ph n theo nghề công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2010 34 Bảng 2.12: Số lƣợng tàu c ph n theo nghề công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2011 35 Bảng 2.13: Số lƣợng tàu c ph n theo nghề công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2012 35 Bảng 2.14: Số lƣợng tàu c ph n theo nghề công suất tỉnh Kh nh Hòa năm 2013 36 Bảng 2.15: Lao động ngành Thủy sản Kh nh Hòa giai đoạn 2007-2012 .38 Bảng 2.18: Cơ cấu tàu thuyền ph n theo địa phƣơng nhóm công suất thành phố Nha Trang 40 Bảng 4.1: Đặc điểm k thuật hoạt động đ nh 56 tàu đƣợc điều tra .57 Bảng 4.2: Đặc điểm k thuật hoạt động đ nh 56 tàu theo dải công suất .58 Bảng 4.3: Chi ph đầu tƣ tài sản cố định khấu hao ình qu n tàu khai th c lƣới rê xa Kh nh Hòa năm 2012 59 Bảng 4.4 Cơ cấu độ tuổi chủ tàu khai th c nghề lƣới rê xa 60 Bảng 4.5 Thống kê trình độ học vấn chủ tàu 61 Bảng 4.6 Thống kê số năm kinh nghiệm chủ tàu 62 Bảng 4.7 Thống kê thông tin thuyền trƣởng 62 viii Bảng 4.8 Thống kê thông tin thuyền viên .63 Bảng 4.9 Thống kê thông tin h trợ dầu ch nh phủ 63 Bảng 4.10 Thống kê thông tin hộ gia đình ngƣ d n 64 Bảng 4.11 Nhận thức ngƣ d n .64 Bảng 4.12 Thông tin kh c nhận thức ngƣ d n 65 Bảng 4.13: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph Lợi nhuận c c tàu đƣợc điều tra năm mùa vụ 2012/2013 ( ao gồm h trợ Ch nh phủ) .66 Bảng 4.14: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph Lợi nhuận c c tàu đƣợc điều tra năm mùa vụ 2012/2013 (không ao gồm h trợ Ch nh phủ) 68 Bảng 4.15: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph Lợi nhuận c c tàu đƣợc điều tra năm mùa vụ 2012/2013 theo dải công suất ( ao gồm h trợ dầu Ch nh phủ) 69 Bảng 4.16: Chỉ tiêu Doanh thu, Chi ph Lợi nhuận c c tàu đƣợc điều tra năm mùa vụ 2012/2013 theo dải công suất (không ao gồm h trợ dầu Ch nh phủ) .71 Bảng 4.17 Kết hồi qui c c yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến sản lƣợng khai th c 73 Bảng 4.18: Kiểm định phƣơng sai thay đổi 74 Bảng 4.19 Kiểm định x c định iến lƣợc ỏ 75 Bảng 4.20: Kiểm định t nh phù hợp mô hình 76 ix DANH C HÌNH Hình 1.1 Mô hình Gorden-Shaefer với gi cố định Hình 1.2 Mô hình Gorden-Shaefer với gi thay đổi .4 Hình 1.3 Hành vi điều chỉnh quy mô n lực ngắn hạn hai tàu với cấu vốn, gi sản ph m, tr lƣợng đ nh mức tr lƣợng cho trƣớc .7 Hình 1.4 Hành vi điều chỉnh quy mô n lực dài hạn hai tàu với cấu vốn, gi sản ph m, khả đ nh mức tr lƣợng cho trƣớc .9 Hình 1.5 Mô hình tổng qu t mối quan hệ c c nh n tố t c động đến kết kinh tế hoạt động khai th c hải sản 11 Hình 1.6 Mô hình tổng qu t c c nh n tố t c động đến sản lƣợng khai th c hải sản (Nguồn: Tham khảo t Pascoe Mardle (2003a, 2003 )) 12 Hình 2.1 Bản đồ ph n tuyến – vùng khai thác kèm theo 23 Nghị định 33/2010/NĐ- CP ngày 31/3/2010 23 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 46 Hình 3.2 Mô hình đề xuất c c nh n tố t c động đến sản lƣợng đ nh nghề lƣới rê xa Kh nh Hòa .50 x - Nâng cao nă ộ, â v ao ộ ý, sử ụ kỷ thuật t tế ,h ho ộ ũ Cơ quan quản lý tiếp tục tăng cƣờng liên kết với c c Trƣờng, Viện, Trung t m đào tạo chuyên ngành để đào tạo, ồi dƣỡng n ng cao kiến thức quản lý nghề c cho đội ng c n ộ quản lý; Tổ chức đào tạo, chuyển giao công nghệ khai th c hải sản đại, tiên tiến cho ngƣ d n chủ tàu - Chí h sá h khu ế khí h th h u h h thứ h ph k h tế tha a phát tr h Trong kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trƣờng, việc c n đối gi a doanh thu-chi phí-lợi nhuận để chủ thể định nên hay không nên tiếp tục nghề khai th c hải sản xa lẽ thƣờng phù hợp với quy luật kinh tế Nhƣng việc khôi phục, tổ chức c c doanh nghiệp khai th c thủy sản nhƣ trƣớc đ y cần thiết Bên cạnh đó, cần có nhiều ch nh s ch, iện ph p tập hợp ngƣ d n tham gia hiệp hội nghề c , c c đội tàu nh m h trợ t ch cực cho ngƣ d n kiến thức k thuật, thông tin cần thiết cho hoạt động khai th c Ch nh phủ có ch nh s ch khuyến c c thành phần kinh tế đầu tƣ tham gia chế iến thủy hải sản nh m tăng gi trị gia tăng cho sản ph m thu hoạch t nghề khai th c xa ờ, góp phần ổn định thị trƣờng hải sản, h trợ cho ngƣ d n t ch cực, yên t m khơi khai th c hải sản Với c ch tiếp cận ngƣ cụ, trang thiết ị tàu nh ng thành tố quan trọng có ý ngh a định lợi nhuận thu đƣợc t nghề khai th c hải sản, Ch nh phủ c ng cần qu n t m thu h t đầu tƣ vào nghên cứu, sản xuất ngƣ cụ, thiết ị đại phục vụ nghề c nh m hạn chế nhập kh u ngƣ cụ, thiết ị t nƣớc ngoài, giảm chi ph đầu tƣ cho nghề khai th c hải sản xa - Chí h sá h ut s hạ t kỹ thuật hỗ tr h tạ a ph Nh ng năm gần đ y, nghề khai thác thủy sản ƣớc đầu hình thành đƣợc hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá tuyến khơi xa, tuyến đảo, tuyến ven bờ gắn với trung tâm nghề cá Tuy nhiên, mô hình tổ chức sản xuất biển chƣa đ p ứng đƣợc nhu cầu thực tế, nhiều mô hình phát triển theo hƣớng tự phát, nhỏ l , hiệu không cao Trong định hƣớng phát triển, thủy sản Khánh Hòa nói riêng Việt Nam nói chung cần hƣớng tới ổn định đầu tƣ ph t triển đ nh xa bờ b ng việc Chính 83 phủ tiếp tục đầu tƣ x y dựng trung tâm dịch vụ, hậu cần nghề cá, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân áp dụng nh ng tiến khoa học k thuật để n ng cao lực đ nh nâng cao ý thức ngƣời dân việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ môi trƣờng Với k thuật ảo quản nay, sản ph m sau khai th c nghề c thƣờng ị chất lƣợng ngƣ d n chƣa p dụng triệt để c c phƣơng ph p ảo quản sau khai th c, việc c ng xuất ph t t đầu tƣ trang thiết ị chƣa ảo đảm đ p ứng yêu cầu k Vì vậy, quan quản lý nghề c cần tiếp tục tăng cƣờng phổ iến s u rộng c c kiến thức ảo quản sản ph m sau khai th c Đồng thời cần ph t triển mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao c c công nghệ tốt ảo quản sản ph m sau khai th c Sử dụng công nghệ n ng cao chất lƣợng sản ph m sau khai th c làm cho gi n sản ph m tăng cao hơn, n ng cao thu nhập cho ngƣ d n - Th h ập tru tâ o tạo thu v v th t h Để trì ph t triển ngày nhiều sản ph m thu sản có gi trị kinh tế cao cho c c thị trƣờng nƣớc quốc tế, ngăn chặn giảm s t nguồn lợi iển, tăng khả phục hồi tự nhiên c c nguồn lợi iển nhƣng trì đƣợc tốc độ ph t triển cao cần có nh ng định hƣớng cho hoạt động khai th c thủy sản xa sau đ y: X y dựng c c trung t m dự o nguồn lợi hình thành sở d liệu thống kê nghề c c c địa phƣơng nh m t ng ƣớc n ng cao t nh ch nh x c thông tin nghề c phổ cập c c thông tin đến ngƣ d n Trƣớc hết, hình thành hệ thống thống kê d liệu tình hình đ nh thủy sản t c c ngƣ d n trực tiếp khai th c nh m nắm đƣợc tình hình khai th c nguồn lợi thủy sản t ng địa phƣơng, t ng khu vực t ng vùng iển Hình thành c c trung t m đào tạo nghề cho ngƣời lao động nghề c theo vùng lãnh thổ t ng địa phƣơng Lao động nghề c chủ yếu xuất th n t gia đình ngh o, nhiều điều kiện để học, điều kiện tiếp cận thông tin trở nên khó khăn Khi tham gia iển, họ thƣờng có trình độ thấp ngh o nàn thông tin Do vậy, ch nh s ch h trợ t ph a nhà nƣớc đào tạo lao động nghề c cung cấp thông tin cần thiết ngƣ trƣờng, 84 nguồn lợi, dự o thời tiết điều thật cần thiết việc n ng cao kết khai th c nghề c nói chung nghề lƣới rê xa nói riêng Kh nh Hòa 85 T LUẬN Nghề lƣới rê xa Kh nh Hòa nh ng nghề khai th c tạo đựơc công ăn việc làm cho ộ phận lớn ngƣ d n Nghiên cứu ph n t ch c c nh n tố ảnh hƣởng đến kết kinh tế (sản lƣợng) c c đội tàu lƣới rê xa Kh nh Hòa Mô hình đề xuất ao gồm iến độc lập giải th ch cho iến động doanh thu Phân t ch hồi quy r ng doanh thu c c đội tàu đƣợc giải th ch ởi c c t c động ngày iển, công suất, số lƣới C c iến kh c ảnh hƣởng đến doanh thu c c tàu Dựa kết này, nghiên cứu đề xuất r ng, để cải thiện doanh thu c c tàu, cần có ch ý đặc iệt đến công suất tàu, công cụ dụng cụ tàu, số ngày iển Thu nhập ngƣ d n thấp không ổn định Lực lƣợng phƣơng tiện quản lý gi m s t hoạt động khai th c thủy sản yếu thiếu - Nhữ p a t ( ) V ý thu ết Đề tài x y dựng đƣợc mô hình ƣớc lƣợng sản lƣợng khai th c, ph n t ch, đ nh gi nhận diện đƣợc c c nh n tố ảnh hƣởng mức độ ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh tàu lƣới rê Kh nh Hòa Nghiên cứu tài liệu tham khảo h trợ cho nh ng nghiên cứu tiếp theo, nh ng đề tài đ nh gi hay ph n t ch hiệu khai th c thủy sản Nghiên cứu có đƣợc ộ d liệu đƣợc khảo s t kh chi tiết Có thể giải thêm nhiều vấn đề cần thiết, phục vụ cho c c mục tiêu nghiên cứu kh c nhƣ c c ph n t ch tài ch nh (nhất ph n t ch c c loại chi ph ), đ nh gi t c động nhóm yếu tố k thuật đến hiệu sản xuất kinh doanh nghề lƣới rê… Tổ chức thu thập d liệu thống kê theo dạng thức đƣợc sử dụng đề tài cần thiết, cần kế th a, chỉnh sửa ổ sung thêm tùy vào mục đ ch phục vụ cho t ng nghiên cứu đề tài lập c c qui hoạch, dự n ph t triển ngành thủy sản Nghiên cứu đ nh gi đƣợc thực trạng doanh thu lợi nhuận (hiệu quả) sản xuất đội tàu lƣới rê Kh nh Hòa thời gian qua Đồng thời thông qua c c ph t t mô hình lý thuyết, đ p ứng đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, x c định tầm quan trọng c c yếu tố t c động đến sản lƣợng khai th c đội tàu 86 ( ) V th tễ Kết nghiên cứu cho thấy đội tàu lƣới rê xa Kh nh Hòa hoạt động có hiệu quả, nhiên mức độ hiệu m i đơn vị khai th c kh c Khi đề xuất mô hình nghiên cứu có nhiều yếu tố t c động đến sản lƣợng khai th c Nhƣng qua đối chiếu, àn luận xem xét t lý thuyết kết hợp c c nguồn thông tin thực ti n, đề tài đặc iệt cần lƣu ý c c yếu tố gồm ngày iển, công suất, số lƣới nh ng yếu tố cần điều chỉnh khả điều chỉnh khả thi c c yếu tố kh c Nh ng ph t nghiên cứu sở đề xuất c c ch nh s ch, giải ph p nh m làm gia tăng hiệu kinh tế ngành khai th c hải sản, đội tàu lƣới rê xa Kh nh Hòa - Hạ + Hạ hế t hế v h h ứu t ếp th o t Mặc dù luận văn giải tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhƣng tồn số hạn chế ao gồm: Mẫu nghiên cứu sử dụng k thuật lấy mẫu thuận tiện; ngƣ d n ghi chép ch nh x c qu trình đầu tƣ nên việc thu thập số liệu đầu tƣ gặp khó khăn, mang t nh ƣớc lƣợng trung ình Việc nghiên cứu chƣa mở rộng nghiên cứu đến tất đội tàu lƣới rê xa toàn tỉnh Kh nh Hòa Nghiên cứu d ng lại việc tìm hiểu nh ng t c động nh ng nh n tố k thuật tàu ngƣ cụ t c động đến sản lƣợng mà chƣa mở rộng nghiên cứu đến c c nh n tố kh c nhƣ ngƣ trƣờng khai th c, đặc điểm lao động quản lý lao động, đặc điểm quản lý nhà nƣớc, đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ sản ph m … Đặc iệt, nghiên cứu dùng tiêu sản lƣợng để thay cho kết kinh tế, điều mặt thực tế chƣa có ý ngh a thực ti n cao thông thƣờng sản lƣợng nên đƣợc t nh đơn vị đo lƣờng (v dụ, đơn vị công suất) +H phát tr uậ vă T nh ng hạn chế t c giả đƣa nh ng định hƣớng ph t triển luận văn nhƣ sau: 87 Luận văn ph t triển việc nghiên cứu c c nh n tố kh c nhƣ: ngƣ trƣờng khai th c, đặc điểm lao động quản lý lao động, đặc điểm quản lý nhà nƣớc, đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ sản ph m … t c động đến sản lƣợng khai th c Nghiên cứu ph t triển cho nh ng nghề khai th c kh c phạm vi lãnh thổ rộng nghiên cứu đồng thời cho nhiều nghề kh c để x c định thêm nh n tố nghề t c động đến kết hoạt động khai thác T nh ng kết nghiên cứu ph t triển nh ng nghiên cứu s u ng c c k thuật ph n t ch đƣờng ao d liệu - DEA (Data Envelopment Analysis) đƣờng iên ngẫu nhiên - SPF (Stochastic Production Frontier) 88 T I LIỆU THA HẢ Ti g Việt: [1]-Nguy n Thị Kim Anh Nguy n Văn Điền, Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre (2009); Phâ tí h hâ t tá ộ ế k h tế a ộ t u h xa tỉ h Bế Tr [2]-B o điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://www.dangcongsan.vn/cpv/index.html [3]-Bộ Thủy Sản 2005 Th trạ uồ v kha thá th sả V t Na Tạp ch Thông tin Khoa học Công nghệ Kinh tế Thủy sản Số 10, năm 2005 [4]-Bộ Nông nghiệp Ph t triển nông thôn, 2012 Báo áo tổ h kế hoạ h ă 2012 v ph 2013 a h Th h h kết t h h h th vụ phát tr k h tế-x hộ sả Hà Nội [5]-Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Kh nh Hòa, 2012 Báo áo ă th o oạ ký t u h [6]-Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Kh nh Hòa, 2012 Báo áo ă th o ă ký tàu cá su t [7]-Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản, 2012 Báo áo s t u thu tỉ h Khánh Hòa [8]-Cục Thống kê tỉnh Kh nh Hòa, 2014 N th [9]-Phan Thị Dung (2007), H u k h oa h a k 2014 h âu tỉ h Phú Yên [10 -Phùng Giang Hải (2006), H u k h tế ếu t ả h h v ả pháp phát tr [11]-Hội thảo khu vực Đông Nam Á 10/12/2005 Ứ ý thí h ứ h h kha thá sả tỉ h C Mau, ụ hỉ s tro tá Hải Phòng [12]-Lê Bảo L m c c cộng (2009), K h tế v [13]-Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Đá h , NXB Thống kê, Hà Nội kết k h tế h vâ tạ th x Ca Ra h tỉ h Khá h Ho [14]-Tỉnh ủy tỉnh Kh nh Hòa, 2015, ―Văn kiện Đại hội Đại iểu Đảng ộ tỉnh Kh nh Hòa lần thứ XVII‖, 2015 [15]-Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2014 A http://www.gso.gov.vn [16]-Nguy n Tuấn CT (2007), Phâ tí h h r thu ột s hâ t tá ộ ế oa h thu tạ Nha Tra [17]-UBND Khánh Hòa, 2011, ―Ph t triển nh n lực ngành nông nghiệp tỉnh Kh nh Hòa, giai đoạn 2011 – 2015 định hƣớng đến năm 2020‖ [18]-Viện Kinh tế qui hoạch thủy sản, 2012 Quy hoạch tổng thể ph t triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Ti g A h: [19]-AMRV (2005), Fisheries profile: Khanh Hoa province, In: Assessment of Living Marine Resources in Vietnam Institute of Fisheries Economics and Planning (IFEP) and Research Institute for Marine Fisheries (RIMF), Hanoi, Vietnam [20]-Duy, N N., O Flaaten, N T Kim Anh, and Q T K Ngoc 2012 ―Open-Access Fishing Rent and Efficiency—The Case of Gillnet Vessels in Nha Trang, Vietnam.‖ Fisheries Research 127-28:98-108 [21]-Duy, N N., O Flaaten, and L K Long 2015 ―Government Support and Profitability Effects – Vietnamese Offshore Fisheries.‖ Marine Policy 61:77-86 [22]-Nguy n Ngọc Duy (2010) On the economic performance and efficiency of gillnet vessel in Nha Trang, Viet Nam Master Thesis, University of Tromso [23]-FAO (2005) Fisheries Techical Paper [24]-Flaaten, O., K Heen, and K G Salvanes 1995 The Invisible Resource Rent in Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine Fisheries Marine Resource Economics 10 (4): 341-356 [25]-Felthoven, R G., Paul, C J M., & Torres, M (2009) Measuring productivity and its components for fisheries: the case of the Alaskan pollock fishery, 1994– 2003 Natural Resource Modeling, 22(1), 105-136 [26]-Flaaten, O ( 2010) Fisheries economics and management University of Tromso, Norway Available at: http://www.ub.uit.no/munin/handle/10037/2509?language=en [27]-Fousekis, P Klonaris, S (2003), Technical efficiency determinants for fisheries: a study of trammel netters in Greece Fisheries Research 63:85-95 B [28]-Hamilton, M S., & Huffman, S W (1997) Cost-Earnings Study of Hawaii's Small Boat Fishery, 1995-1996 University of Hawaii, Joint Institute for Marine and Atmospheric Research [29]-Huvanandana, O (1973) The Economics of Fisheries: A Thesis (Doctoral dissertation, Faculty of Economics, Thammasat University) [30]-Kumpa, L 1981 Production and profitability analysis of small-scale fisheries: the case of Chumpom Master thesis Kasetsart University, Bangkok [31]-Lê Kim Long ct (2008), “E o o p rfor a of op -access offshore fisheries - The case of Vietnamese longliners in the South Ch a S a”, Fisheries Research 93 (2008) [32]-Cao Thị Hồng Nga (2009), A study on economic efficiency of the offshore long line fishery in Khanh Hoa province, Viet Nam, Master Thesis, University of Tromso [33]-Pascoe, S Coglan, L (2002), The Contribution of Unmeasurable Inputs to Fisheries Production: An Analysis of Technical Efficiency of Fishing Vessels in the English Channel American Journal of Agricultural Economics 84:585-597 [34]-PASCOE, S & MARDLE, S 2003a Efficiency analysis in EU fisheries: stochastic production frontiers and data envelopment analysis CEMARE Report 60 Centre for the Economics and Management of Aquatic Resources, University of Portsmouth, Portsmouth [35]-PASCOE, S & MARDLE, S 2003b Single output measures of technical efficiency in EU fisheries CEMARE Report 61 Centre for the Economics and Management of Aquatic Resources, University of Portsmouth, Portsmouth [36]-Ronald G.Felthoven cộng t c viên (2009), “M asur pro u t v t a ts components for fisheries: The case of the Alaskan pollock fishery, 1994-2003” [37]-Rose R., Stubbs M., Gooday P and Cox A., 2000 Economic Performance Indicators for fisheries International Institute of Fisheries Economics and Trade 2000 Conference, Oregon State University, Corvallis, Oregon, 1-14 July 2000 [38]-Sean Pascoe and Simon Mardle, Efficiency analysis in EU fisheries: Stochastic Production Frontiers and Data Envelopment Analysis' 2003 C [39]-Tietze, U., Prado, J., Le Ry, J M., & Lash, R (2001) Techno-economic performance of marine capture fisheries FAO Fisheries Technical Paper (FAO) [40]-Nguy n Xu n Trƣờng (2009), Technical efficiency of the gillnet fishery in Da Nang, Viet Nam : An application of a stochastic production frontier [41]-W.P.Davidse, 2007, Primary Industries and Resource South Australia, D H L C hụ ụ 1: Bả g âu hỏi i u tr BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯ DÂN KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI CẢN HI N TRẠNG KHAI THÁC VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI Mẫu điều tra số:……… I Thông tin chung: Tên ngƣời vấn:……………………….2 Tên chủ tàu:………………… Địa chỉ:…………………………………….4 Số đăng ký tàu: ……………………… II Thông tin hoạt động đánh bắt đặc điểm kỹ thuật tàu Danh mục Mùa vụ 2011/2012 Mùa vụ 2012/2013 Công suất tàu (CV) Chiều dài tàu (m) Số chuyến đ nh năm (chuyến) Số ngày ình qu n/ chuyến (ngày/chuyến) Số th ng đ nh năm (th ng) Số lƣới sử dụng ình qu n (tấm) Ngƣ trƣờng đ nh ch nh (ở vùng iển nào?) III.Th g ti v hủ t u v hâ công Chủ tàu: +Tuổi đời: +Tuổi nghề: +Trình độ học vấn: +Có xuất th n t không?:………………… Thuyền trƣởng: + Thuê thuyền trƣởng: Có  Không  + Tuổi đời: gia đình làm nghề iển + Tuổi nghề: + Trình độ học vấn: + Có xuất th n t gia đình làm nghề iển không?:… 3.Số thuyền viên ình qu n chuyến iển (kể thuyền trƣởng): Phƣơng ph p chia lƣơng cho c c thuyền viên: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thu nhập ình qu n thuyền viên/chuyến đ nh ắt: IV Đầu tƣ t i sả Danh mục ị h (triệu g) Mới/ Tuổi Nă củ thọ m (năm) mua Vỏ àu Máy tàu Thiế bị c khí + Hệ thống m y tời + M y kéo lƣới + M y ph t điện E Gi trị Ƣớc t nh Gi trị lúc gi trị mua mua (nếu bán) Dự t nh thời gian sử dụng lại + Đ n pha + Khác (m y ơm, c qui) Thiế bị điệ + M y định vị + Ra đa + La bàn + M y thông tin tầm gần + M y thông tin tầm xa Thiế bị bảo (két u á, thù x p…) Thiế bị khác (neo, phi hứa , tẹ hứa u) Tổ g giá trị t i sả tàu (võ tàu, máy t u v thi t ị, hƣ tí h gƣ ụ) Giá rị cụ - Chi phí khấu hao bì h quâ ă : + Đối với tàu:………………………… đồng + Đối với ngƣ cụ:………………………… đồng V Chi hí sử hữ VI Bả hiểm, hí v VII Nguồ v ì h quâ ăm 2011/2012:…………………… đồng 2012/2013:…………………… đồng ệ hí, thu ì h quâ 2011/2012:………………………đồng 2012/2013:………………………đồng v Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Lãi Số th ng Số tiền Lãi (tr.đ) vay/tháng vay (tr.đ) vay/tháng (%) (%) năm Nguồn vay Số th ng vay năm Ngân hàng Tƣ nh n 3.Dự n/chƣơng trình VIII Chi hí i ổi ( hí tổ ) tru g ì h hu Khoản mục Lƣơng thực Nhiên liệu: - Số l t dầu/chuyến - Tổng chi ph dầu/chuyến Bảo quản (đ …) 2011/2012 F iể tr g ăm (triệu g) 2012/2013 Sửa ch a nhỏ (lƣới, tàu…) Chi phí khác Tổ cộ (phí ổ bì h quâ chuyế ) IX Sả ƣợ g v h thu tru g ì h ủ hu iể : 2011/2012 Sản lƣợng trung ình chuyến iển + Loài c …………… (tấn chiếm %) + Loài c …………… (tấn chiếm %) + C kh c…………………… Doanh thu trung ình chuyến iển + Loài c …………… (tấn chiếm %) + Loài c …………… (tấn chiếm %) + C kh c ……… Tổng doanh thu: Gi n trung ình hàng năm (đồng/kg) + Loài c …………… (tấn chiếm %) + Loài c …………… (tấn chiếm %) + C kh c……… 2012/2013 ao nhiêu ao nhiêu ao nhiêu ao nhiêu ao nhiêu ao nhiêu X Th g ti v họ vấ v thu h ủ hộ gi ì h gƣ â : Học vấn độ tuổi thành viên hộ: Số nh n kh u: ……… ngƣời, đó: Nam…… ngƣời; N :…… ngƣời Độ tuổi Số ngƣời < 18 tuổi 18-50 tuổi 51-60 tuổi > 60 tuổi H vấ ù hữ Cấ Cấ Cấ Tru g ấ CĐ & ĐH       Số ngƣời Thu nhập hộ gia đình: - Tổng thu nhập ình qu n năm hộ gia đình (trđ):…………………………………… +T khai th c thủy sản (trđ):…………………………………….………………………… + T hoạt động kinh tế kh c (trđ):………………………………………………………… XI Ghi h t ký h ắt:  Có  Không, lý do:…………… Di n giải khó khăn, vƣớng mắc kh c có:………………………………………… ……………………………………………………………………………… / G hụ ụ 2: Nhữ g k t ki h t ƣợ g sử ụ g hâ m m STATA verson 13: Ký hiệu tên iến: SL sản lƣợng c khai th c năm CS công suất tàu LUOI số lƣới dùng ình qu n đ nh NGAY ình qu n tổng số ngày hoạt động năm Thống kê mô tả c c iến hệ số tƣơng quan gi a c c iến: summarize SL CS LUOI NGAY Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -SL | 56 88.41339 27.94327 37.5 154 CS | 56 306.2857 110.9027 70 525 LUOI | 56 276.4286 51.89635 170 350 NGAY | 56 239.5893 33.55201 115 308 correlate SL CS LUOI NGAY (obs=56) | SL CS LUOI NGAY -+ -SL | 1.0000 CS | 0.6046 1.0000 LUOI | 0.6682 0.7178 1.0000 NGAY | 0.2862 0.1344 0.2463 1.0000 summarize lnSL lnCS lnLUOI lnNGAY Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -lnSL | 56 4.429366 3361955 3.624341 5.036952 lnCS | 56 5.626969 5010498 4.248495 6.263398 lnLUOI | 56 5.603154 2000797 5.135798 5.857933 lnNGAY | 56 5.467832 1569663 4.744932 5.7301 correlate lnSL lnCS lnLUOI lnNGAY (obs=56) | lnSL lnCS lnLUOI lnNGAY -+ -lnSL | 1.0000 lnCS | 0.6284 1.0000 lnLUOI | 0.7142 0.7119 1.0000 lnNGAY | 0.3816 0.1275 0.2239 1.0000 H Kết mô hình hồi qui: regress lnSL lnCS lnLUOI lnNGAY Source | SS df MS -+ -Model | 3.69791996 1.23263999 Residual | 2.51858849 52 048434394 -+ -Total | 6.21650845 55 113027426 Number of obs F( 3, 52) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 56 25.45 0.0000 0.5949 0.5715 22008 lnSL | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ lnCS | 1737163 0844305 2.06 0.045 0042941 3431386 lnLUOI | 7992983 2151721 3.71 0.000 3675239 1.231073 lnNGAY | 5186513 1941901 2.67 0.010 1289803 9083223 _cons | -3.86262 1.247148 -3.10 0.003 -6.365206 -1.360034 - C c kiểm định cho mô hình: estat hottest (Kiểm đinh phương sai thay đổi) Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of lnSL chi2(1) Prob > chi2 = = 0.27 0.6043 estat ovtest (Kiểm đinh lược bỏ biến) Ramsey RESET test using powers of the fitted values of lnSL Ho: model has no omitted variables F(3, 49) = 1.89 Prob > F = 0.1435 linktest (Kiểm đinh tính phù hợp mô hình) Source | SS df MS -+ -Model | 3.74780162 1.87390081 Residual | 2.46870683 53 046579374 -+ -Total | 6.21650845 55 113027426 Number of obs F( 2, 53) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 56 40.23 0.0000 0.6029 0.5879 21582 lnSL | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ _hat | 5.087013 3.950998 1.29 0.204 -2.837686 13.01171 _hatsq | -.4710056 4551469 -1.03 0.305 -1.383915 4419035 _cons | -8.83098 8.548158 -1.03 0.306 -25.97641 8.314454 - I

Ngày đăng: 13/09/2016, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN