1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu

77 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 245,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 7 1.1Khái niệm vế tiền lương và các khoản trích theo lương. 7 1.1.1Khái niệm tiền lương, vai trò và ý nghĩa của tiền lương. 7 1.1.2 Khái niệm về các khoản trích theo lương. 13 1.1.3 Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương. 15 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương. 17 1.2Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 18 1.3 Chức năng của tiền lương. 19 1.3.1Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh. 19 1.3.2 Chức năng kích thích người lao động. 20 1.3.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động. 20 1.3.4 Chức năng thước đo giá trị. 20 1.4 Hạch toán lao động. 21 1.4.1 Phân loại lao động. 21 1.4.2 Tổ chức hạch toán lao động. 22 1.5 Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương. 28 1.5.1 Chế độ tiền lương. 28 1.5.2 Các hình thức trả lương. 30 1.6 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 34 1.6.1Kế toán tiền lương. 34 1.6.2 Chứng từ kế toán. 34 1.6.3 Tài khoản sử dụng. 36 1.6.4 Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 38 1.6.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. 38 1.6.6 Phương pháp kế toán. 40 1.6.7 Các hình thức kế toán. 45 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT SỐ TOÀN CẦU 50 2.1 Tổng quan về công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu. 50 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty. 50 2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu. 53 2.1.3 Đặc điểm về sản phẩm. 54 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 55 2.2 Thực trạng về vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. 56 2.2.1Quản lý lao động. 56 2.2.2 Hạch toán lao động. 57 2.2.3 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương trong công ty. 57 2.2.3 Hình thức tính lương tại công ty. 62 2.2.4 Hạch toán thời gian lao động. 62 2.2.5 Hạch toán tiền lương, tiền thưởng và thanh toán với người lao động. 62 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 76 3.1 Đánh giá chung 76 3.2 Một số giải pháp. 78 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp. 78

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 7

1.1Khái niệm vế tiền lương và các khoản trích theo lương 7

1.1.1Khái niệm tiền lương, vai trò và ý nghĩa của tiền lương 7

1.1.2 Khái niệm về các khoản trích theo lương 13

1.1.3 Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương 15

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương 17

1.2Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 18

1.3 Chức năng của tiền lương 19

1.3.1Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh 19

1.3.2 Chức năng kích thích người lao động 20

1.3.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động 20

1.3.4 Chức năng thước đo giá trị 20

1.4 Hạch toán lao động 21

1.4.1 Phân loại lao động 21

1.4.2 Tổ chức hạch toán lao động 22

1.5 Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương 28

1.5.1 Chế độ tiền lương 28

Trang 2

1.5.2 Các hình thức trả lương 30

1.6 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 34

1.6.1Kế toán tiền lương 34

1.6.2 Chứng từ kế toán 34

1.6.3 Tài khoản sử dụng 36

1.6.4 Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 38

1.6.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 38

1.6.6 Phương pháp kế toán 40

1.6.7 Các hình thức kế toán 45

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT SỐ TOÀN CẦU 50

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu 50

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty 50

2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu 53

2.1.3 Đặc điểm về sản phẩm 54

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 55

2.2 Thực trạng về vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 56

Trang 3

2.2.1Quản lý lao động 56

2.2.2 Hạch toán lao động 57

2.2.3 Nội dung quỹ lương và công tác quản lý quỹ lương trong công ty 57

2.2.3 Hình thức tính lương tại công ty 62

2.2.4 Hạch toán thời gian lao động 62

2.2.5 Hạch toán tiền lương, tiền thưởng và thanh toán với người lao động 62

CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 76

3.1 Đánh giá chung 76

3.2 Một số giải pháp 78

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 78

Trang 4

DANH MỤC TÙ VIẾT TẮT

Trang 5

Nền kinh tế Việt Nam đang dần phát triển theo xu thế hội nhập với nềnkinh tế khu vực và thế giới Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpngày càng đa dạng, phong phú và sôi động đòi hỏi pháp luật và các biệnpháp kinh tế của Nhà nước phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tếđang phát triển.

Kế toán là một trong những công cụ quản lý kinh tế rất quan trọngphục vụ cho công tác quản lý kinh tế cũng phải ngày càng phát triển và hànthiện

Sự chuyển đổi nền kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị trường có sự tácđộng sâu sắc đến nền kinh tế nước ta nói chung và doanh nghiệp nói riêng.Các doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp và tổ chức hạchtoán kinh doanh,chịu trách nhiệm pháp luật về mọi hoạt động của bản thandoanh nghiệp

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một công tác quantrọng trong toàn bộ công tác kế toán.Đây là một nhân tố gắn liền với hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp,nó phản ánh sự đãi ngộ trưc tiếp của doanhnghiệp đối với người lao động Đồng thời, đây cũng là thước đo thành quảlao động của người lao động.Tiền lương là một điều kiện đảm bảo cuộcsống cho người lao động Từ đó người lao động sẽ chăm chỉ thực hiệnnhiệm vụ của mình

Nhận được tầm quan trọng này và để áp dụng kiến thức em đã có quaquá trình học tập tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội và đi thực tập tạicông ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu Cùng với sự hướng dẫn tận tình của

Trang 6

cô giáo Th.s Nguyễn Thu Hà em chọn đề tài:“ Hoàn thiện kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương ” làm chuyên đề tốt nghiệp

Trang 7

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN

LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.1Khái niệm vế tiền lương và các khoản trích theo lương.

1.1.1Khái niệm tiền lương, vai trò và ý nghĩa của tiền lương.

*Khái niệm

Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được nhìn nhận như mộtthứ hàng hóa đặc biệt, nó có thể sáng tạo ra giá trị từ quá trình lao động sảnxuất Do đó tiền lương chính là giá cả sức lao động, khoản tiền mà người sửdụng lao động và người lao động thỏa thuận và người sử dụng lao độngtrảcho người lao động theo giá thị trường chịu sự chi phối của pháp luật như:lao động, hợp đồng lao động…

Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiền lương, nhưng định nghĩa nêulên có tính khái quát đó là:

Tiền lương làbiểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết

mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.

*Bản chất của tiền lương :

Người lao động làm việc trong khoảng thời gian nào đó sẽ nhận được

số tiền trả công nhất định Tiền trả công đó gọi là tiền lương Số lượng tiềncông nhiều hay ít được xác định theo thời gian hay theo số lượng sản phẩmsản xuất ra Hiện tượng đó làm người ta lầm tưởng rằng, tiền lương là giá cảlao động Vì lao động không phải là hang hóa và không thể là đối tượng

Trang 8

mua bán Trong cơ chế thị trường với sự hoạt động của thị trường sức laođộng trở thành hàng hóa, một hàng hóa đặc biệt.

Bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, làgiá của yếu tố sức lao động, tiền lương tuân theo quy tắc cung cầu giá cảcủa thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước Tiền lương chính lànhân tố thúc đẩy năng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinhthần hăng hái lao động

Tiền lương là một phạm trù kinh tế, là kết quả của sự phân phối củacải trong xã hội ở mức cao Kinh tế học vi mô coi sản xuất là sự kết hợpgiữa hai yếu tố là lao động và vốn Vốn thuộc quyền sở hữu của một số bộphận dân cư trong xã hội, còn một bộ phận khác do không có vốn chỉ có sứclao động, phải đi làm thuê cho những người có vốn và đổi lại họ nhận đượcmột khoản tiền gọi là tiền lương Tuy nhiên cùng với sự chuyển đổi của nềnkinh tế, quan niệm về tiền lương có sự thay đổi:

-Trong nền kinh tế hóa tập chung tiền lương được định nghĩa là mộtphần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được Nhà nướcphân phối một cách có kế hoạch do công nhân viên căn cứ vào số lượng vàchất lượng mà họ cống hiến

-Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương được hiểu là là số lượng tiền

tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị sức laođộng mà họ hao phí trên cơ sở thỏa thuận

-Tại điều 55,chương VI tiền lương của bộ luật lao động ban hành năm

1994 có ghi: Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thận trong hợp

Trang 9

đồng lao đọng và trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả côngviệc.

Khi nghiên cứu về tiền lương có ba vấn đề quan trọng đặt ra là: ngườitrả, căn cứ trả và nguồn chi trả:

-Người trả: người sử dụng lao động là người trực tiếp trả lương chongười lao động

-Căn cứ trả: giá trị sức lao động hao phí

-Nguồn chi trả: Về nguyên tắc, phải xuất phát từ giá trị của sức laođộng, nhĩa là người lao động phải có bản năng tạo được một giá trị cao hơngiá trị sức lao động của bản thân

Một trong những vấn đề đang đặt ra không chỉ là ai trả lương mà quantrọng hơn là trả như thế nào và căn cứ để trả, trả trước hay sau trong quátrình lao động, trả theo kết quả lao động (phân phối theo lao động) hay trảtheo giá trị sức lao động tiềm năng (theo đào tạo) hay trả theo giá trị sức laođộng thực tế hao phí phù hợp với yêu cầu công việc (theo thị trường laođộng hay theo giá trị vốn góp) Trong nền kinh tế hóa tập trung thời kỳ baocấp tiền lương thể hiện quy luật phân phối theo lao động – một quy luật đặctrưng riêng có của chủ nghĩa xã hội Phân phối theo lao động chỉ thích hợpvới nền kinh tế kế hoạch hóa, theo đó Nhà nước đứng ra điều hành trực tiếptoàn bộ nền kinh tế xã hội, kể cả phân phối Tuy nhiên, phân phối theo laođộng tỏ ra không đủ và không hoàn toàn thích hợp trong nền kinh tế thịtrường Bên cạnh phân phối theo lao động còn có phân phối theo giá trị.Trong nền kinh tế thị trường, giá trị hàng hóa phải xác định trước khi đem

Trang 10

bán và sức lao động là hàng hóa nên giá trị của nó phải được xác định trướcnhư các hàng hóa khác, chứ không phải sau khi sử dụng xong Hơn nữa việctham gia đóng góp tạo nên giá trị mới, đặc biệt là lợi nhuận có ý nghĩa sốngcòn đối với các hoạt động của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, vìthế sức lao động nào có bản năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân

nó càng nhiều càng phải trả lương cao hơn Tiền lương còn là sự thỏa thuậngiữa người sử dụng lao động và người lao động Về nguyên tắc người bánsức lao động (người lao động) phải đưa ra giá trước và sau đó hai bên mặc

cả và đưa ra thỏa thuận, sự thỏa thuận đó phải được thể hiện trong hợp đồnglao động làm cơ sở pháp lý để trả lương cũng như giải quyết các tranh chấplao động vốn rất dễ xảy ra do sự tách biệt giữa thỏa thuận mua bán với sửdụng thanh toán

+Tiền lương danh nghĩa: là khoản thu nhập mà người lao động nhậnđược sau khi làm việc dưới hình thức tiền tệ

+Tiền lương thực tế: là khối lượng tư liệu lao động sinh hoạt và dịch

vụ mà người lao động có thể mua bằng tiền lương danh nghĩa

Cái mà người lao động quan tâm là tiền lương thực tế vì nó phản ánhđược nhu cầu mà người lao động cần để phục vụ cuộc sống từ ăn uống, ở,mua sắm… Theo quy luật cung cầu thị trường, giá cả biến động nên thunhập của người dân liên quan đến chỉ số giá tiêu dùng

+Tiền lương cơ bản: còn gọi là phần tiền lương cứng vì chúng thường

cố định, ít thay đổi, còn tiền thưởng và các khoản trả thêm khác thường

Trang 11

được gọi là phần lương mềm vì chúng thay đổi và phụ thuộc vào hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

+Tiền lương cấp bậc: số lượng tiền được quy định phụ thuộc vào cấpbậc (chức vụ) của người lao động theo bảng lương quy định, không baoggoomf các khoản phải trả thêm khác

+Phụ cấp lương: là những khoản tiền được bổ sung ngoài tiền lươngcấp bậc, nó được quy định dưới dạng hệ số phụ cấp hoặc phần trăm tăngthêm so với tiền lương tối thiểu hoặc tiền lương cấp bậc Đặc điểm

Phụ cấp lương được trả khi một người nào đó phải hao phí sức laođộng thêm do giữ một cương vị nào đó, làm việc trong điều kiện không bìnhthường, giá cả đắt đỏ hơn bình thường … khi các điều kiện trên thay đổi haykhông còn sự chênh lệch trên thì phụ cấp cũng thay đổi hoặc không còn nữa

Phụ cấp không phải là trợ cấp và cũng không phải là tiền thưởng vì nó

là khoản tiền ổn định tương đối và không phải ai cũng được hưởng nhưnhau

Phụ cấp lương có tính linh hoạt cao, không cố định, thường biến đổikhi người lao động thay đổi vị trí công tác và điều kiện lao động và chỉchiếm một phần nhỏ so với lương cơ bản

Khi cần khuyến khích động viên những người có trình độ, có mứclương cao vào những nơi cần thu hút người ta tính phụ cấp trên mức lươngcấp bậc, còn khi ảnh hưởng của các yếu tố cần phụ cấp tác động như nhauđến mọi người tham gia thì phụ cấp tính theo lương tối thiểu

+Phân loại:

Trang 12

-Phụ cấp khu vực: áp dụng đối với người làm việc ở vùng xa xôi, hẻolánh và khí hậu xấu.

-Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với người làm nghề hoặccông việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm mà chưa xác định trongmức lương

-Phụ cấp trách nhiệm công việc: áp dụng đối với thành viên khôngchuyên trách hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát (không kể trưởngban kiểm soát) và những người làm một số công việc đòi hỏi trách nhiệmcao hoặc phải đảm nhiệm công tác không phụ thuộc chức danh lãnh đạo

-Phụ cấp lưu động: áp dụng đối với người làm nghề hoặc công việcthường xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở

-Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với người đến làm việc ở vùng kinh tếmới, cơ sở kinh tế và đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn

*Vai trò.

Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của người laođộng Vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngườilao động đi làm cốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiềnlương để đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ Đồng thời đó cũng là khoảnchi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phẩmcho doanh nghiệp Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sửdụng lao động và người lao động Nếu tiền lương trả cho người lao độngkhông hợp lý sẽ làm cho người lao động khoong đảm bảo ngày công và kỷluật lao động cũng như chất lượng lao động Lúc đó doanh nghiệp sẽ không

Trang 13

đạt được mức tiết kiệm chi phí lao động cũng như lợi nhuận cần có đểdoanh nghiệp tồn tại lúc này cả hai bên đều không có lợi Vì vậy việc trảlương cho người lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để hai bêncùng có lợi.đồng thời kích thích người lao đông tự giác và hăng say laođộng.

1.1.2 Khái niệm về các khoản trích theo lương.

Cùng với việc chi trả tiền lương, người sử dụng lao động còn phải tínhmột khoản tiền nhất định tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của tiền lương đểhình thành các qũy theo chế độ quy định nhằm đảm bảo lợi ích của ngườilao động Đó là các khoản trích theo lương,được thực hiện theo chế độ tiềnlương.ở nước ta,bao gồm:

-Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) nhà nước quy định doanh nghiệp phảitrích lập bằng 24% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động,trong đó 17% trích vào chi phí kinh doanh của đơn vị, 7% người lao độngphải nộp từ thu nhập của mình Quỹ BHXH dung chi: BHXH thay lươngtrong thời gian người lao động ốm đau, nghỉ chế độ thai sản, tai nạn laođộng không thể làm việc tại doanh nghiệp, chi trợ cấp hưu trí cho người laođộng về nghỉ hưu trợ cấp tiền tuất, trợ cấp bồi dưỡng cho người lao độngkhi ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp

Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệptrong các trường hợp ốm đau, thai sản được tính toán dựa trên cơ sở mứclương ngày của họ thời gian nghỉ và tỷ lệ trợ cấp BHXH, khi người lao độngnghỉ được hưởng BHXH kế toán phải căn cứ vào giấy cho nghỉ của bệnh

Trang 14

viện và phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanhtoán BHXH để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH.

Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở tài khoản của người lao động.Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào quỹ tập trung doquỹ BHXH quản lý

-Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) được sử dụng để thanh toán các khoảnkhám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang…cho người lao động trong thời gian

ốm đau, sinh đẻ.Tỷ lệ trích lập là 4,5% trên tổng lương cơ bản trong đó 3%tính vào chi phí SXKD, 1,5% khấu trừ vào lương của người lao động QuỹBHXH được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng gópquỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh Theo chế độ toàn bộ quỹ BHYTđược nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên tráchđể quản lý và cấp cho ngườilao động

-Kinh phí công đoàn (KPCĐ): dùng để chi tiêu cho các hoạt độngcông đoàn nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi của người lao động.Tỷ lệ tríchlập là 2% trên tổng tiền lương thực tế, được tính toàn bộ vào chi phí sảnxuất kinh doanh Toàn bộ chi phí công đoàn trích một phần nộp lên cơ quancông đoàn cấp trên, một phần để lại ở doanh nghiệp để chi tiêu cho các hoạtđộng công đoàn tại doanh nghiệp

-Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): quỹ BHTN sẽ bao gồm người laođộng đóng 1% tiền lương, tiền công, chủ sử dụng đóng 1% tổng quỹ lương,tiền công Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền công đóngBHTN của người lao động tham gia loại hình bảo hiểm này

Trang 15

Các quỹ trên doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đày đủ hàng quý.Một phần các khoản chi thuộc quỹ BHXH doanh nghiệp được cơ quan quản

lý ủy quyền cho hộ trên cơ sở chứng từ gốc hợp lý nhưng phải thanh toánquyết toán khi nộp các quỹ đó hàng quý cho các cơ quan quản lý chúng cáckhoản hỗ trợ ở mức tối thiểu nhằm giúp đỡ người lao động trong trường hợp

ốm đau, tai nạn lao động

Việc tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việcphân bổ sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế

độ tiền lương, chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được xem

là phương tiện hữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạt độngsản xuất kinh doanh, rèn luyện tay nghề nâng cao năng suất lao động

1.1.3 Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương.

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanhnghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý

Quỹ tiền lương bao gồm các khoản sau:

+Tiền trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế ( tiềnlương thời gian và tiền lương thực tế)

+Các khoản phụ cấp thường xuyên (các khoản phụ cấp có tính chấttiền lương) như: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, làm thêm giờ…

+Tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian ngừng sản xuất vìcác nguyên nhân khách quan, thời gian hội họp, nghỉ phép…

+Tiền thưởng trả cho công nhân viên

+Trợ cấp thôi việc, tiền ăn ca của người lao động

Trang 16

Về phương diện hạch toán, quỹ tiền lương chia thành 2 loại:

+Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thờigian họ làm việc chính, gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp

+Tiền lương phụ: là là khoản tiền lương trả cho người lao động trongthời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ như: thờigian nghỉ phép, nghỉ tết…

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của con người lao động, cácdoanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinhthần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động

Đối với doanh nghiệp tiền lương phải trả người lao động là một yếu tốcấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra hay nóicách khác nó là yếu tố của chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm Dovậy,các doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả tiết kiệm chiphí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc dịch vụ và lưu chuyển hànghóa

Có thể nói chi phí về lao động hay tiền lương và các khoản trích theolương không chỉ là vấn đề được doanh nghiệp chú ý mà còn được người laođộng quan tâm đặc biệt vì đây chính là quyền lợi của họ

Do vậy việc tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thờicho người lao động là rất cần thiết, nó kích thích người lao động tận tụy vớicông việc,nâng cao chất lượng lao động Mặt khác việc tính đúng và chínhxác chi phí lao động còn góp phần tính đúng và đủ cho giá thành sản phẩm

Trang 17

Muốn như vậy công việc này phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõiquá trình huy động và sử dụng lao động các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Việc huy động sử dụng lao động được coi là hợp lý khimỗi loại lao động khác nhau cần có những biện pháp quản lý và sử dụngkhác nhau Vì vậy việc phân loại lao động là rất cần thiết đối với mọi doanhnghiệp, tùy theo từng loại hình doanh nghiệp khác nhau mà có cách phânloại lao động khác nhau.

Nói tóm lại tổ chức công tác tốt công tác hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, đảm bảoviệc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc,đúng chế độ kích thíchngười lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao đồng thời tạo cơ sở cho việcphân bổ nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương.

Giờ công, ngày công, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh,thang lương quy định, số lượng, chất lượng công việc hòan thành, độ tuổi,trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương caohay thấp

+Giờ công: là số giờ mà người lao động phải làm theo quy định

VD: 1 ngày công phải đủ 8 giờ… nếu không làm đủ thì nó có ảnh hưởng rấtlớn đến sản xuất sản phẩm, năng suất lao động và từ đó ảnh hưởng đến tiềnlương của người lao động

Trang 18

+Ngày công: là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của ngườilao động Nếu người lao động làm thay đổi tăng hoặc giảm số ngày làm việcthì tiền lương của họ cũng thay đổi theo.

+Cấp bậc, chức danh: căn cứ vào mức lương cơ bản của các cấp bậc,chức vụ mà cán bộ công nhân viên hưởng lương theo hệ số phụ cấp cao haythấp theo quy định của Nhà nước do vậy lương của họ cũng bị ảnh hưởngrất nhiều

+Độ tuổi và sức khỏe: cũng ảnh hưởng rất nhiều đến lương Nếu cùngmột công việc thì người lao động ở độ tuổi 30 - 40có sức khỏe tốt hơn hẳn

so với những người ở độ tuổi 50 – 60

+Trang thiết bị kỹ thuật công nghệ: với một trang thiết bị cũ kỹ và lạchậu thì không thể đem lại những sản phẩm có chất lượng cao và cũng khôngthể đem lại hiệu quả sản xuất như những trang thiết bị kỹ thuật công nghệtiên tiến hiện đại được Do vậy ảnh hưởng tới số lượng và chất lương sảnphẩm hoàn thành cũng từ đó sẽ ảnh hưởng đên tiền lương của người laođộng

1.2Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

Quản lý lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tácquản lý kinh doanh Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lương giúp chocông tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, thúc đẩy ngườilao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động, đồng thời

nó là cơ sở giúp cho việc tính lương theo đúng nguyên tắc phân phối theolao động

Trang 19

Tổ chức công tác hạch toán lao động tiền lương giúp doanh nghiệpquản lý tốt quỹ lương, đảm bảo việc trả lương và trợ cấp BHXH đúngnguyên tắc, đúng chế độ khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụđược giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giáthành sản phẩm dược chính xác.

Nhiệm vụ kế toán tiền lương gồm 4 nhiệm vụ cơ bản sau:

-Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động,thời gian kết quả lao động, tính lương và các khoản trích theo lương, phân

bổ chi phí lao động đúng đối tượng sử dụng lao động

-Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên ở các bộ phận sản xuất – kinhdoanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu vềlao động, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp

-Theo dõi ình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các khoảnphụ cấp, trợ cấp cho người lao động

-Lập báo cáo về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lươngkhông chỉ được các doanh nghiệp chú ý mà còn được người lao động đặcbiệt quan tâm

1.3 Chức năng của tiền lương.

1.3.1Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh.

Tiền lương gắn với lợi ích của người lao động Nó là động lực kíchthích năng lực sáng tạo, ý thức lao động trên cơ sở đó thúc đẩy tăng năngsuất lao động Bởi vậy tiền lương một mặt gắn liền với lợi ích thiết thực của

Trang 20

người lao động sẽ tăng, chất lượng sản phẩm được nâng cao, từ đó doanhthuvà lợi nhuận của doanh nghiệp không ngừng tăng lên.

1.3.2 Chức năng kích thích người lao động.

Thực hiện mối quan hệ hợp lý trong việc trả lương không chỉ có lợicho doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích cho người lao động, khuyến khích

họ tăng năng suất lao động

Khi lợi nhuận doanh nghiệp tăng thì nguồn phúc lợi trong doanhnghiệp sẽ phát triển, là nguồn bổ sung thu nhập của người lao động, tạo rađộng lực lao động, tăng khả năng gắn kết người lao động với doanh nghiệp

1.3.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động.

Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động,là nguồn nuôisống bản thân và gia đình.Thu nhập bằng tiền lương tăng lên đảm bảo chođời sống vật chất và văn hóa của người lao động tăng lên do đó tái tạo sứclao động cho xã hội

Thực hiện đúng đắn chế độ tiền lương đối với người lao động sẽ giúpcho doanh nghiệp có nguồn lao động ổn định nhất đối với nghề mà làm laođộng có tính chất truyền thống đối với các vùng chuyên canh hoặc khai tháclâu dài như trồng cao su, khai thác than…

1.3.4 Chức năng thước đo giá trị.

Tiền lương là giá cả sức lao động, khoản tiền chúng ta nhận được sauquá trình lao động Nên tiền lương phải là thước đo giá trị sức lao động,phản ánh giá trị sức lao động Đây là một chức năng quan trọng của tiềnlương Sức lao động là khả năng làm việc của con người thể hiện qua thể lực

Trang 21

và trí lực Do giá trị của sức lao động có su hướng tăng qua các thời kỳ nêntiền lương cũng có su hướng tăng qua các thời kỳ.

1.4 Hạch toán lao động.

1.4.1 Phân loại lao động.

Trong các doanh nghiệp thì công việc đầu tiên có tác dụng thiết thựcđối với công tác quản lý và hạch toán lao động tiền lương là phân loại laođộng

Trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thìviệc phân loại lao động không giống nhau, tùy thuộc vào yêu cầu quản lýlao động trong điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp Doanh nghiệp có thểphân loại lao động như sau:

*Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất :

+Lao động trực tiếp với quá trình sản xuất: là những người trực tiếptiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếpthực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định

+Lao động gián tiếp với quá trình sản xuất: là những bộ phận tham hiamột cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Laođộng gián tiếp bao gồm: những người chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinhdoanh của doanh nghiệp

*Phân lọai theo lĩnh vực sản xuất:

+Lao động trong lĩnh vực sản xuất: là những người lao động do doanhnghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, gồm: công nhân viên sản xuất kinhdoanh cơ bản và công nhân viên thuộc các hoạt động khác

Trang 22

+Lao động ngoài lĩnh vực sản xuất: là lực lượng lao động là việc tạicác doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lương như: cán bộ chuyên tráchđoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập…

*Phân loại theo nội dung công việc và trình độ chuyên môn:

+Nhân viên kỹ thuật

+Nhân viên quản lý kinh tế

+Nhân viên quản lý hành chính

*Phân loai theo chức năng và trình độ chuyên môn:

+Chuyên viên chính: là những người có trình độ từ đạ học trở lên, cótrình độ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tínhtổng hợp, phức tạp

+Chuyên viên:là những người lao động đã tốt nghiệp, trên đại học, cóthời gian công tác dài, có trình độ chuyên môn cao

+Cán sự: là những người lao động mới tôt nghiệp đại học, có thời giancoong tác chưa nhiều

+Nhân viên: là những người lao động gián tiếp với trình độ chuyênmôn thấp, có thể đã qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chưa qua đàotạo

1.4.2 Tổ chức hạch toán lao động.

Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và tiền công lao động, là rấtcần thiết nó là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống thông tin chung củahạch toán kế toán

*Nhiệm vụ tài chính của yếu tố sản xuất này là:

Trang 23

+Tổ chức hạch toán cơ cấu lao động hiện có trong cơ cấu sản xuấtkinh doanh và sự tuyển dụng, xa thải, thuyên chuyển lao động trong nội bộđơn vị theo quan hệ cung cầu về lao động cho kinh doanh.

+Tổ chức theo dõi cơ cấu và sử dụng người lao độngtại các nơi làmviệc để có thông tin về số lượng chất lượng lao động ứng với công việc đã

bố trí tại nơi làm việc

+Tổ chức hạch toán quá trình tính tiền công và trả công cho người laođộng

+Tổ chức phân công lao động kế toán hợp lý trong phần hành kế toányếu tố lao động và tiền công lao động

+Nguyên tắc chung để thực hiện các nhiệm vụ tổ chức nêu trên về laođộng và tiền lương là lựa chọn và vận dụng trong quá trình hoạt động kinhdoanh của đơn vị một lượng chứng từ, sổ sách ( tài khoản) Nội dung ghichép thông tin trên sổ sách và hệ thống báo cáo kế toán hợp lý về lao động

và tiền lương đủ cho yêu cầu quản lý, đặc biệt là quản lý nội bộ

*Tiền đề cần thiết cho việc tổ chức tốt hệ thống thông tin kế toán lao độngtiền lương:

+Phải xây dựng được cơ cấu sản xuất hợp lý Đây là tiền đề cho việc

tổ chức lao động khoa học tại nơi làm việc cho tổ chức ghi chép ban đầu về

sử dụng lao động

+Thực hiện tổ chức tốt lao động tại nơi làm việc, sự hợp lý của việc bốtrí lao động tại vị trí lao độngtheo không gian và thời gian ngành nghề, cấp

Trang 24

bậc, chuyên môn là điều kiện để hạch toán kết quả lao động chính xác vàtrên cơ sở đó tính toán đủ mức tiền công phải trả cho người lao động.

+Phải xây dựng được các tiêu chuẩn định mức lao động cho từng loạilao động, từng loại công việc và hệ thống quản lý lao động chặt chẽ cả vềmặt tính chất nhân sự, nội quy quy chế kỷ luật lao động

+Phải xác định trước hình thức trả công hợp lý và cơ chế thanh toántiền công thích hợp có tác dụng kích thích vật chất người lao động nóichung và lao động kế toán nói riêng

Nghĩa là phải bằng cách lượng hóa được tiền công theo thời gian, theoviệc, theo kết quả của việc đã làm trong khuôn khổ chế độ chung hiện hành

+Phải xây dựng nguyên tắc phân chia tiền công khi nó có liên quan tớinhiều hoạt động kinh doanh, nhiều loại sản phẩm làm ra để tính chi phí trảlương hợp lý các giá thành

*Tổ chức hạch toán lao động, thời gian lao động và kết quả lao động:

+Hạch toán số lượng lao động:

Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng sổ sáchtheo dõi lao động của doanh nghiệp thường do phòng lao động quản lý Sổnày hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, côngviệc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật) của công nhân Phòng lao động

có thể lập sổ chung cho toàn doanh nghiệp hoặc lập riêng cho từng bộ phận

để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có của doanh nghiệp

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi

bộ phận, phòng, ban, tổ, nhóm gứi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch

Trang 25

toán số lượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp cũng như bảngchấm công kế toán có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc,bao nhiêu người nghỉ với lý do gì.

Hằng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ lập bảng chấmcông cho từng người tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản

lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kếtoán Sau đó phòng kế toán sẽ tập hợp và hạch toán số lượng lao đọng trongtháng đó

+Hạch toán thời gian lao động:

Là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gian lao động của từng ngườitrên cơ sở đó tính lương phải trả cho người lao động.được chính xác

Thực chất là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từngcông nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp Chứng từ sử dụng ở đâylà:

+Bảng chấm công để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụngtổng hợp phục vụ trực tiếp kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động thờigian để công nhân viên tham gia lao động

+Phiếu làm thêm giờ: được hạch toán chi tiết cho từng người thu sốgiờ làm việc

+Phiếu nghỉ hưởng BHXH: dùng cho các trường hợp ốm đau, con ốm,nghỉ thai sản, nghỉ tai nạn lao động chứng từ này do y tế cơ quan (nếu đượcphép) hoặc do bệnh viện cấp cứu và được ghi vào bảng chấm công thunhững ký hiệu nhất định

Trang 26

Căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm côngcho từng người trong ngày và ghi theo các ngày tương ứng trong các cột từ

1 đến 31 theo quy định trong bảng Cuối tháng người chấm công và ngườiphụ trách bộ phận sẽ ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công vàchứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công đểtính lương và BHXH

+Hạch toán kết quả lao động:

Mục đích của việc hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao độngcủa công nhân viên biểu hiện bằng số lượng ( khối lượng công việc, sảnphẩm đã hoàn thành) của từng người hay từng tổ, nhóm lao động Để hạchtoán kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau tùy theo loại hình

và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp

Các chứng từ này là phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoànthành,bảng ghi năng suất cá nhân, bảng kê khối lượng công việc hoàn thành

Chứng từ hạch toán kết quả lao động do người lập ký, cán bộ kỹ thuậtxác nhận, lãnh đạo duyệt Đây là cơ sở để tính tiền lương cho người laođộng hay bộ phận hưởng lương theo sản phẩm

Tóm lai hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dụnglao động, vừa làm cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho người lao động Vìvậy hạch toán lao động có rõ ràng, chính xác, kịp thời thì mới có thể tínhđúng, tính đủ lương cho công nhân viên trong doanh nghiệp

*Hạch toán tiền công với người lao động:

Trang 27

+Xác định trình tự tính toán tỏng mức tuyệt đối với người lao độngtrong kỳ hạn được trả, được thanh toán Để thực hiện được nội dung này cầnphải có điều kiện sau:

Phải thu thập đầy đủ những chứng từ có liên quan về số lượng, chấtlượng lao động

Phải dựa vào các văn bản quy định chế đọ trả lương, thưởng, phụ cấpcủa nhà nước

Phải xây dựng hình thức trả công thích hợp cho từng loại lao độngtrước khi đi vào công việc tính toán tiền công

Phải lựa chọn cách chia tiền công hợp lý cho từng người lao động, chocác loại công việc được thực hiện bằng một nhóm ngươi khác nhau vềngành nghề, cấp bậc, hiệu suất công tác

+Xây dựng chứng từ thanh toán tiền công và các khoản thanh toán cóliên quan khác tới người lao động với tư cách là chứng từ tính lương vàthanh toán Chứng từ này được hoàn thành sau khi thực hiện được sự trảcông cho từng người lao động và trở thành chứng từ gốc để ghi sổ tổng hợptiền lương và BHXH

+Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiền lương và BHXH chotừng đối tượng chịu chi phí sản xuất và qua tiêu chuẩn trung gian phân bổcho đối tượng chịu phí tiền lương cuối cùng, lập chứng từ cho số liệu đãphân bổ làm căn cứ ghi sổ tổng hợp của kế toán theo đúng nguyên tắc

Trang 28

+Xây dựng quan hệ ghi sổ tài khoản theo nội dung thanh toán và tínhtoán phân bổ tiền lương phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tượng kế toánnêu trên.

1.5 Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương.

1.5.1 Chế độ tiền lương.

*Chế độ tiền lương cấp bậc

Là chế độ tiền lương áp dụng cho công nhân Tiền lương cấp bậc đượcxây dựng dựa trên số lượng và chất lượng lao động Có thể nói rằng chế độtiền lương cấp bậc nhằm mục đích xác định chất lượng lao động, so sánhchất lượng lao động trong các nghành nghề khác nhau và trong từng nghànhnghề Đồng thời nó có thể so sánh điều kiện làm việc nặng nhọc, có hại chosức khỏe và điều kiện làm việc binh thường Chế độ tiền lương cấp bậc cótác dụng rất tích cựcnó điều chỉnh tiền lương giữa các nghành nghề mộtcách hợp lý

Chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành,doanh nghiệp có thể dựa vào

đó để vận dụng vào thực tế tùy theo đặ điểm sản xuất kinh của đơn vị

Chế độ tiền lương bao gồm 3 yếu tố cơ bản:

-Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa cáccông nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của

họ Mỗi thang lương gồm một số các bậc lương và các hệ số phù hợp vớibậc lương đó

Mức lương là số lượng tiền tệ trả cho công nhân lao động trong mộtthời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc lương trong thang lương

Trang 29

Chỉ lương bậc 1 quy định rõ còn ở các bậc lương cao thì được tính bằngcách lấy mức lương bậc nhân với hệ số lương bậc phải tìm, mức lương bậc 1theo quy định phải lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu Hiện nay mứclương tối thiểu là 1.150.000đ.

Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạpcủa công việc và yêu cầu lành nghề của công nhân ở bậc nào đó thì phảihiểu biết những gì về mặt kỹ thuật và phải làm được những gì về mặt thựchành Cấp bậc kỹ thuật phản ánh yêu cầu trình độ lành nghề của công nhân

Chế độ tiền lương theo cấp bậc thì chỉ áp dụng với những người laođộng tạo ra sản phẩm trực tiếp Còn đối với những người gián tiếp tạo ra sảnphẩm thì áp dụng chế độ lương theo chức vụ

* Chế độ lương theo chức vụ

Chế độ này đượcthực hiện thông qua bảng lương do Nhà nước banhành Trong bảng lương này bao gồm nhiều nhóm chức vụ khác nhau và cácquy định trả lương cho từng nhóm

Theo nguyên tắc phân phối theo việc tính tiền lương trong doanhnghiệp phụ thuộc vào kết quả kinh doanh Bản thân Nhà nước chỉ khống chếmức lương tối thiểu chứ không khống chế mức lương tối đa mà Nhà nướcđiều tiết bằng thuế tu nhập

Hiện nay hình thức tiền lương chủ yếu được áp dụng trong các doanhnghiệp là tiền lương theo thời gian và tiền lương theo sản phẩm Tùy theođặc thù riêng của từng loại doanh nghiệp mà áp dụng tiền lương cho phùhợp

Trang 30

Tuy nhiên mỗi hình thức có ưu và nhược điểm riêng nên các doanhnghiệp đều áp dụng cả hai hình thức trên.

1.5.2 Các hình thức trả lương.

* Trả lương theo thời gian

Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làmviệc, cấp bậc lương, thang lương Hình thức này thường áp dụng cho laođộng gián tiếp, công việc ổn định hoặc có thể cho cả lao động trực tiếp màkhông định mức được sản phẩm

Trong doanh nghiệp hình thức tiền lương theo thời gianđược áp dụngcho nhân viên văn phòng như: hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống

kê, tài vụ-kế toán Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho ngườilao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo nghành nghề và trình độthành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động

Tùy theo mỗi nghành nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp

mà áp dụng bậc lương khác nhau Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyênmôn chia thành nhiều thang bậc lương, mỗi bậc lương có mức lương nhấtđịnh, đó là căn cứ để trả lương,tiền lương thời gian có thể được chia ra

+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động theo mứclương ngày và số ngày làm việc trong tháng

tiền lương tháng

Tiền lương ngày =

Số ngày làm việc theo quy định của 1tháng

Trang 31

+ Tiền lương tháng :là tiền lương trả cho công nhân viên theo thángbậc lương được tính theo thời gian là một tháng Thường được quy định sẵnvới từng bậc lương trong các thang lương, lương tháng được áp dụng để trảlương cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và cácnhân viên thuộc ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.

Lương tháng = tiền lương ngày x số ngày làm việc thực tế của người lao động trong 1 tháng

+ Tiền lương tuần: là tiền lương tính cho người lao động theo mứclương tuần và số ngày làm việc trong tháng

-Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản: Đó là tiền lương nhậnđược của mỗi người công nhân tùy theo lương cấp bậc cao hay thấp và thờigian làm việc của họ nhiều hay ít quyết định

-Tiền lương theo thời gian có thưởng: Đó là mức lương tính theo thờigianvới số tiền thưởng mà họ được hưởng

Trang 32

* Hình thức trả lương theo sản phẩm

Khác với hình thức trả lương theo thời gian, hình thức tiền lương theosản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo số lượng vàchất lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành Để tiến hành trả lương theosản phẩm càn phải xây dựng được định mức lao động, đơn giá lương hợp lýcho từng loại sản phẩm, công việc được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt,phải kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ

Tổng tiền lương phải trả = Đơn giá sp x số lượng sản phẩm hoàn thành

+Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp:

Tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo sốlượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lươngsản phẩm đã quy định, không chịu bất cứ một sự hạn chế nào

Đối với công ty không áp dụng được hình thức này vì là công ty kinhdoanh thương mại

+Tiền lương sản phẩm gián tiếp

Là tiền lương trả cho người lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất,

họ gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất lao động trực tiếp vì vậy họ đượchưởng lương vào căn cứ kết quả của lao động trực tiếp làm ra để tínhluwowngcho lao động gián tiếp

Nói chung hình thúc trả lương theo sản phẩm gián tiếp này khôngđược chính xác còn nhiều mặt hạn chế và không thực tế trong công việc

+ Tiền lương theo sản phẩm có thưởng

Trang 33

Theo hình thức này,ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp thì ngườilao động còn dược thưởng do tiết kiệm vật tư,tăng năng suất lao động.

Hình thức này có ưu điểm khuyến khích người lao động hăng say làmviệc,có lợi cho doanh nghiệp và đời sống người lao động được cải thiện

+ Tiền lương theo sản phẩm lũy tiến

Hình thức này duy trì cường độ làm việc ở mức tối đa, nhưng cũng cónhược điểm làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sảnphẩm của doanh ngiệp, vì vậy mà chỉ được sử dụng khi cần phải hoàn thànhgấp một đơn đặt hàng, hoặc trả lương cho người lao động ở khâu khó nhất

để đảm bảo tính đồng bộ cho sản xuất

Tóm lại hình túc trả lương theo thời gian còn nhiều hạn chế, chưa gắnchặt được tiền lương với kết quả và chất lượng lao động, kém tính kích thíchngười lao động Để khắc phục những hạn chế này ngoài việc tổ chức theodõi, ghi chép đầy đủ thời gian làm việc của công nhân viên kết hợp với chế

độ khen thưởng hợp lý

So với hình thức trả lương theo sản phẩm thì trả lương theo sản phẩm

sẽ tốt hơn Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng, chấtlượng lao động, gắn chặt thu nhập tiền lương với kết quả sản xuất của ngườilao động Kích thích tăng năng suất lao động, khuyến khích công nhân pháthuy tính sáng tạo cải tiến kỹ thuật sản xuất, vì thế nên hình thức này được sửdụng khá rộng rãi

Trang 34

1.6 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

1.6.1Kế toán tiền lương.

Tổ chức hạch toán và thu thập đầyđủ dúng đắn các chỉ tiêu ban đầutheo yêu cầu quản lý lao động về người lao động, từng đơn vị lao động Đểthực hiện nhiện vụ này thì doanh nghiệp cần nghiên cứu vận dụng hệ thốngchứng từ về lao động tiền lương của nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lý

và trả lương cho người lao động ở doanh nghiệp

Tính đúng,tính đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho từngngười lao động, tổ chức lao động…đúng chế độ quản lý của Nhà nước vàquy định của doanh nghiệp

Tính toán phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương và khoản tríchtheo lương theo đúng đối tượng sử dụng có liên quan

Thường xuyên tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động và chỉ tiêuquỹ lương cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế cho các bộ phận liên quan

1.6.2 Chứng từ kế toán.

2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL

3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL

4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL

6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc việc hoàn thành 05-LĐTL

7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL

8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL

9 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL

10 Biên bản thanh lý(nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL

11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL

12 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 11-LĐTL

Trang 35

1.6.3 Tài khoản sử dụng.

Để theo dõi tình hình tiền lương và các khoản khác với người laođộng, khoản trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN kế toán

sử dụng tài khoản 334 và 338

Tài khoản 334: ”Phải trả công nhân viên”

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán lương và cáckhoản thu nhập khác cho CNV trong kỳ

tiền công của người lao động

SDCK: Các khoản tiền lương, tiền công,tiền thưởng có tính chấtlương và các

khoản khác còn phải trả cho người LĐ.

-TK 3341 để phản ánh thu nhập có tính chất lương mà doanh nghiệpphải trả cho người lao động

Trang 36

-TK3348 để phản ánh các thu nhập khác như khoản trợ cấp từ quỹBHXH, quỹ khen thưởng… mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động.

Tài khoản 338: “ Phải trả phải nộp khác”

Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN

BHXH,BHYT,KPCĐ cho các cơ KPCĐ dược cấp bù

quản quản lý cấp trên

Cácquỹ BHXH,BHYT,KPCĐ chưa nộp hoặc chưa chi tiêu

Tài khoản 338 được chia thành các loại tài khoản cấp hai như sau:Tài khoản 3382 (KPCĐ)

Trang 37

Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Sổ Nhật Ký Chung

Sổ Cái tài khoản 334, 338

Báo Cáo Tài Chính

Sổ chi tiết tài khoản 334, 338

Bảng tổng hợp chi tiết TK334, 338

1.6.4 Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

\

Sơ đồ 1 : Quy trình hạch toán tiền lương.

1.6.5 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu.

(1) Tính tiền lương phải trả cho CNV

Nợ TK 241

Nợ TK 6421

Nợ TK 6422

Có TK 334

(2) Tính tiền thưởng phải trả cho CNV

Hàng quý hoặc hàng năm tùy theo tình hình kinh doanh của doanhnghiệp được tính theo lợi nhuận để lập quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng cho

Trang 38

người lao động Sau khi được trích lập, quỹ khen thưởng dùng để chithưởng cho công nhân viên như: thưởng thi đua, thưởng sáng kiến cải thiện

kỹ thuật…

+ Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên kế toán địnhkhoản :

Nợ TK 431- Quỹ khen thưởng,phúc lợi

Có TK 334- Phải trả người lao động

(3) Trích BHXH,BHYT,KPCĐ ( Các khoản mà người sử dụng lao động tínhvào chi phí)

(5) Khi thanh toán tiền lương cho CNV

Nợ TK 334- Phải trả người lao động

Có TK 111- Tiền mặt

(6) Khi nộp BHXH,BHYT,KPCĐ cho cơ quan cấp trên

Nợ TK 338(3382,3383,3384,3389)

Có TK 111, 112

Ngày đăng: 11/09/2016, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu
Bảng ch ấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH (Trang 35)
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu
Bảng ph ân bổ tiền lương và BHXH (Trang 35)
Sơ đồ hạch toán tiền lương, tiền thưởng: - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu
Sơ đồ h ạch toán tiền lương, tiền thưởng: (Trang 40)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN (Trang 41)
Hình 1   : Sơ đồ bộ máy trong công ty Nhiệm vụ của công ty: - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu
Hình 1 : Sơ đồ bộ máy trong công ty Nhiệm vụ của công ty: (Trang 49)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG                                                                       Tháng 08 năm 2013 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu
h áng 08 năm 2013 (Trang 65)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNG Tháng  08  năm 2013 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Kỹ thuật số Toàn Cầu
h áng 08 năm 2013 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w