MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 14 DANH MỤC SƠ ĐỒ 16 DANH MỤC BẢNG BIẺU 16 LỜI MỞ ĐẦU 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 20 1.1 Sự cần thiết của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 20 1.1.1 Một số khái niệm 20 1.1.2 Ý nghĩa của kế toán tiền lương 22 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 22 1.1.4 Nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 23 1.2 Phân loại tiền lương 23 1.2.1 Phân loại theo tính chất của lương 23 1.2.2 Phân loại theo hình thức trả lương 24 1.2.3 Phân loại theo đối tượng trả lương 25 1.2.4 Phân loại theo chức năng tiền lương 25 1.3 Các hình thức trả lương 26 1.3.1 Tiền lương thời gian 26 1.3.2 Tiền lương theo sản phẩm 27 1.3.3 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc 28 1.3.4 Hình thức trả lương hỗn hợp: 30 1.3.5 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lương: 30 1.3.6 Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt 31 1.4 Nguyên tắc trả lương 32 1.5 Các quy định chuẩn mực , luật, chế độ kế toán quy định về kế toán tiền lương…………………………………………………………………………33 1.6 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ, quỹ BHTN 34 1.6.1 Qũy tiền lương 34 1.6.2 Quỹ BHXH 35 1.6.3 Quỹ BHYT 36 1.6.4 Kinh phí công đoàn 37 1.6.5 Quỹ BHTN 38 1.7 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 38 1. 7.1 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 38 1.7.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 41 1.8 Các hình thức ghi sổ kế toán 44 1.8.1 Hình thức nhật ký chung 44 1.8.2 Hình thức nhật ký sổ cái 46 1.8.3 Hình thức chứng từ ghi sổ 47 1.8.4 Hình thức nhật ký chứng từ 48 1.8.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 51 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIOVEGI VIỆT NAM 52 2.1.Tổng quan về công ty CP Biovegi Việt Nam 52 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Biovegi Việt Nam 52 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty, đặc điểm sản phẩm 60 2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty CP Biovegi Việt Nam 65 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán 69 2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Biovegi Việt Nam 80 2.2.1.Đặc điểm cơ cấu lao động 80 2.2.2.Các quy định về hưởng lương, BHXH của nhân viên tại công ty CP Biovegi Việt Nam 81 2.2.3 Hình thức trả lương tại công ty 86 2.2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Biovegi………………………………………………………………………88 2.2.4 Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty …………………………………………………………………………94 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BBIOVEGI VIỆT NAM 118 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và phương hướng hoàn thiện 118 3.1.1 Ưu điểm 118 3.1.2 Nhược điểm 120 3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam 122 3.2.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương………………………………………………………………………..122 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 127 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP NLĐ BHXH BHYT BHTN KPCĐ PS PGĐ Cổ phần Công nhân viên/ Cán công nhân viên Người lao động Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Kinh phí công đoàn Phát sinh Phó giám đốc TK Tài khoản CNV/ CBCNV Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIẺU Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế đất nước bước vào thời đại mới, thời đại công nghiệp hóa đại hóa đất nước Đất nước ngày phát triển kinh tế nước cần hòa nhập vào kinh tế giới đứng vững thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp nước phải động, sáng tạo Bên cạnh cần có đổi số lượng lẫn chất lượng, đồng thời nâng cao biện pháp quản lý điều hành sản xuất kinh doanh cho thích hợp với doanh nghiệp mục tiêu đòi hỏi người lao động xã hội Cho đến năm gần ngày có nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ đời với đa dạng loại hình thức sản xuất kinh doanh đem lại hiệu cho kinh tế nước nhà Trong kinh doanh muốn đạt hiệu kinh tế cao doanh nghiệp phải cải cách chuyển đổi cấu cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội nhu cầu người dân Nền kinh tế vào thời đại Công nghiệp hóa, đại hóa máy móc đại sử dụng cách triệt để có hiệu nhằm mục đích giảm bớt việc sử dụng sức lao động từ người, nghĩa không cần đến sức lao động thủ công người Máy móc dù có đại đến đâu thiếu bàn tay sức sáng tạo người Và người lao động yếu tố đầu vào quan trọng thành công doanh nghiệp Như muốn có lực lượng lao động siêng năng, sáng tạo doanh nghiệp phải cung ứng đầy đủ lợi ích cho họ Nước ta nước phát triển đời sống người dân có xu hướng ngày cải thiện nâng cao hơn, nhu cầu sinh hoạt ngày nhiều Để đảm bảo nhu cầu tăng cao đòi hỏi người dân cần có mức lương ổn định phù hợp với với việc chi tiêu sống họ Chính mà doanh nghiệp cần phải có phận kế toán chuyên phụ trách quản lý tiền lương đáp ứng nhu cầu cần thiết người lao động Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán Tiền lương có ý nghĩa quan trọng người lao động phần thu nhập người lao động sở số lượng chất lượng lao động thực công việc thân người lao động theo cam kết chủ doanh nghiệp người lao động Đối với doanh nghiệp tiền lương khoản chi phí sản xuất Việc hạch toán tiền lương doanh nghiệp phải thực cách xác, hợp lý Tiền lương trả với thành lao động kích thích người lao động làm việc, tăng hiệu cho doanh nghiệp, thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc, sáng tạo trình lao động Ngoài tiền lương mà người lao động hưởng khoản tiền thưởng, phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ quỹ xã hội mà người lao động hưởng, thể quan tâm xã hội, doanh nghiệp đến thành viên doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng hạch toán kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam Từ đó, để hiểu sâu lý thuyết có nhìn thực tế kế toán tiền lương khoản trích theo lương - Mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu sở lý luận tiền lương khoản trích theo lương + Phản ánh thực tế hạch toán tiền lương khoản trích theo lương công ty + Đưa nhận xét chung đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng tổ chức kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: vấn điều tra, phân tích số liệu Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán + Nghiên cứu lý thuyết tiền lương, kế toán tiền lương khoản trích theo lương + Nghiên cứu thực tế phương pháp tính lương thực hành kế toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp Kết cấu đề tài Gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức kế toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp vừa nhỏ + Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam + Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn trân trọng đến giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Hồng Duyên anh chị phòng kế toán “Công ty cổ phần Biovegi Việt Nam” giúp đỡ em hoàn thành khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Sự cần thiết kế toán tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Một số khái niệm + Tiền lương: Là biểu tiền chi phí nhân công mà doanh nghiệp (Nhà nước) trả cho người lao động theo số lượng, chất lượng lao động mà họ đóng góp vào Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hoàn thành nhiệm vụ mà doanh nghiệp Nhà nước giao + Tiền công: Là giá hàng hóa sức lao động mà người sử dụng sức lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận hai bên lượng tiền khối lượng công việc + Thù lao: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động bồi dưỡng thêm cho người lao động lao động khẩn trương, căng thẳng, mệt nhọc (số tiền tùy vào hảo tâm người sử dụng lao động) + Tiền thưởng: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động người lao động có thành tích sản xuất, công tác, hoàn thành nhiệm vụ + Tiền thưởng có tính chất thường xuyên (Thưởng quỹ lương): Do tăng suất lao động, tiết kiệm vật tư,… + Tiền thưởng không thường xuyên (Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng): Thường có thành tích đợt thi đua + Tiền ăn ca: khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để người lao động ăn vào ca làm việc + Thu nhập: Là toàn khoản tiền mà người lao động nhận ( tiền lương, thưởng, ăn ca, thù lao, tiền công…) Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán 1.1.2 Ý nghĩa kế toán tiền lương Lao động yếu tố thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh nên hạch toán tiền lương khoản trích theo lương có ý nghĩa lớn công tác quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hạch toán tốt lao động tiền lương khoản trích theo lương giúp cho công tác quản lý nhân vào nề nếp có kỷ luật, đồng thời tạo sở để doanh nghiệp chi trả khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động nghỉ việc trường hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Tổ chức tốt công tác tiền lương giúp cho việc quản lý tiền lương chặt chẽ đảm bảo trả lương sách doanh nghiệp đồng thời để tính toán phân bổ chi phí nhân công chi phí doanh nghiệp hợp lý 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tiền lương khoản trích theo lương Với ý nghĩa trên, kế toán lao động tiền lương khoản trích theo lương phải thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép phản ánh kịp thời, xác số liệu số lượng, chất lượng kết lao động Hướng dẫn phận doanh nghiệp ghi chép luân chuyển chứng từ ban đầu lao động, tiền lương khoản trích theo lương - Tính toán xác toán kịp thời khoản tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH khoản trích nộp theo quy định - Tính toán phân bổ xác, hợp lý chi phí tiền lương khoản trích theo lương vào đối tượng hạch toán chi phí - Tổ chức lập báo cáo lao động, tiền lương, tình hình trợ cấp BHXH qua tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương doanh nghiệp để có biện pháp sử dụng lao động có hiệu 1.1.4 Nguyên tắc kế toán tiền lương khoản trích theo lương Mức lương hình thành sở thỏa thuận người lao động Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội người sử dụng lao động Khoa Kế toán – Kiểm toán - Mức lương hợp đồng lao động phải lớn mức lương tối thiểu Nhà nước quy định - Người lao động hưởng lương theo suất lao động, chất lượng lao động kết lao động - Trong việc tính trả lương phải tuân thủ nguyên tắc ghi điều nghị định số 26/CP ngày 23/5/1995 Chính phủ, cụ thể: + Làm công việc gì, chức vụ hưởng lương theo công việc đó, chức vụ đó, dù độ tuổi nào, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo mà hoàn thành tốt công việc giao hưởng lương tương xứng với công việc Đây điều kiện đảm bảo cho phân phối theo lao động, đảm bảo công xã hội + Đảm bảo tốc độ tăng suất lao động phải tăng nhanh tốc độ tiền lương bình quân Đây nguyên tắc quan trọng việc tiến hành sản xuất kinh doanh, tăng suất lao động sở cho việc tăng lương, tăng lợi nhuận thực triệt để nguyên tắc 1.2 Phân loại tiền lương 1.2.1 Phân loại theo tính chất lương Theo cách phân loại này, tiền lương phân thành hai loại: Tiền lương tiền lương phụ - Tiền lương tiền lương trả cho người lao động thời gian trực tiếp làm việc bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền thưởng khoản phụ cấp có tính chất lương - Tiền lương phụ tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế không làm việc chế độ hưởng lương quy định như: nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.2.2 Phân loại theo hình thức trả lương Khoa Kế toán – Kiểm toán - Trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương cho người lao động vào thời gian làm việc theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắc đỏ (nếu có) theo thang bảng lương quy định nhà nước, theo Thông tư số: 07/2005/TTBLĐTB&XH ngày 05/01/2005 Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn việc thực Nghị định 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính Phủ quy định quản lý, lao động, tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước -Trả lương theo thời gian thường áp dụng cho phận quản lý không trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ Do hạn chế định hình thức trả lương theo thời gian (mang tính bình quân, chưa thực gắn với kết sản xuất) nên để khắc phục phần hạn chế đó, trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc - Trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương theo số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm Hình thức trả lương theo sản phẩm thực có nhiều cách khác tùy theo đặc điểm, điều kiện sản xuất doanh nghiệp - Trả lương theo sản phẩm có thưởng: áp dụng cho công nhân trực tiếp hay gián tiếp với mục đích nhằm khuyến khích công nhân tăng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu Thưởng hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm - Tiền lương trả theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành định mức cho sản phẩm tính cho người hay tập thể người lao động Ngoài trả lương theo hình thức khoán sản phẩm cuối - Tiền lương khoán theo khối lượng công việc: tiền lương khoán áp dụng khối lượng công việc công việc cần phải hoàn thành thời gian định Khi thực cách tính lương này, cần ý kiểm tra tiến độ chất lượng công việc hoàn thành nghiệm thu Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán công trình xây dựng có phần công việc khuất nghiệm thu khối lượng công trình hoàn thành khó phát 1.2.3 Phân loại theo đối tượng trả lương Theo cách phân này, tiền lương phân thành: Tiền lương sản xuất, tiền lương bán hàng, tiền lương quản lý - Tiền lương sản xuất tiền lương trả cho đối tượng thực chức sản xuất - Tiền lương bán hàng tiền lương trả cho đối tượng thực chức bán hàng - Tiền lương quản lý tiền lương trả cho đối tượng thực chức quản lý 1.2.4 Phân loại theo chức tiền lương Theo cách phân loại này, tiền lương phân thành: Tiền lương trực tiếp tiền lương gián tiếp - Tiền lương tiền lương trực tiếp tiền lương trả cho người lao động trực tiếp sản xuất hay cung ứng dịch vụ - Tiền lương gián tiếp tiền lương trả cho người lao động tham gia gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Các hình thức trả lương 1.3.1 Tiền lương thời gian * Khái niệm: Là việc trả lương theo thời gian lao động (ngày công) thực tế thang bậc lương công nhân Việc trả lương xác định vào thời gian công tác trình độ kĩ thuật người lao động Hình thức áp dụng chủ yếu người làm công tác quản lí (nhân viên văn phòng, nhân viên quản lí doanh nghiệp ) công nhân sản xuất áp dụng phận máy móc chủ yếu, công việc tiến hành định mức cách chặt chẽ xác tính chất sản xuất Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 10 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ghi cuối tháng: Khoa Kế toán – Kiểm toán Quan hệ đối chiếu: Giải thích: - Hàng ngày, vào chứng từ kế toán Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán loại kiểm tra, dùng làm ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau làm lập Chứng từ ghi sổ dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan - Cuối tháng, phải khoá sổ tính tổng số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh tháng sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính Tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có Số dư tài khoản Sổ Cái Căn vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh - Sau đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) dùng để lập Báo cáo tài Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có tất tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải Tổng số tiền phát sinh sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ Tổng số dư Có tài khoản Bảng Cân đối số phátt sinh phải nhau, số dư tài khoản Bảng Cân đối số phát sinh phải số dư tài khoản tương ứng Bảng tổng hợp chi tiết 1.8.4 Hình thức nhật ký chứng từ * Hình thức sử dụng loại chứng từ, bảng biểu sổ sách sau: - Chứng từ gốc bảng phân bổ - Bảng kê số 4, - Nhật ký chứng từ số 1, 2, 7, - Thẻ (sổ) kế toán chi tiết Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 31 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Sổ TK 334, 338, Khoa Kế toán – Kiểm toán - Bảng tổng hợp chi tiết - Báo cáo tài * Đặc trưng hình thức tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo vế tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản đối ứng Chứng từ gốc bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng kê Nhật ký - chứng từ Sổ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài Sơ đồ 1.8.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chứng từ Ghi chú: Ghi ngày: ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 32 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Giải thích: Khoa Kế toán – Kiểm toán Hàng ngày vào chứng từ kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký - Chứng từ Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Đối với loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trước hết tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào Bảng kê Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đối với Nhật ký - Chứng từ ghi vào Bảng kê, sổ chi tiết vào số liệu tổng cộng bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu Nhật ký - Chứng từ với sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấy số liệu tổng cộng Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái Đối với chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập Bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái Số liệu tổng cộng Sổ Cái số tiêu chi tiết Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê Bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 33 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.8.5 Hình thức kế toán máy vi tính Khoa Kế toán – Kiểm toán Sổ kế toán: Chứng từ gốc -Sổ tổng hợp -Sổ chi tiết Phần mềm kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Máy vi tính - Báo cáo tài - Báo cáo kế toán quản trị Sơ đồ 1.8.5: Trình tự kế toán phần mềm kế toán Ghi chú: Ghi ngày: ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu: Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 34 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIOVEGI VIỆT NAM 2.1.Tổng quan công ty CP Biovegi Việt Nam + Tên công ty: Công ty Cổ Phần Biovegi Việt Nam + Tên giao dịch: BIOVEGI VIETNAM.,JSC + Địa chỉ: Số 55, ngách 140/1 Nguyễn Xiển, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội + Giám đốc công ty: Ngô Thị Thu Hằng + Mã số thuế: 0102573257 + Điện thoại: 0437855444 + Số Fax : 0437833303 + Ngày cấp giấy phép : 23/11/2009 + Ngày hoạt động: 20/12/2007 (Đã hoạt động năm) + Tài khoản: 0021001230162 Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội + Vốn điều lệ: 1.968.000.000 (Một tỉ chín trăm sáu mươi tám triệu đồng) 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty CP Biovegi Việt Nam Từ thành lập ngày 05/01/2007 theo định số 0104002401 Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội, Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát không ngừng hoàn thiện phát triển lớn mạnh quy mô hoạt động hệ thống sản phẩm lĩnh vực sản xuất cung cấp thực phẩm có sản phẩm “ rau mầm siêu sạch” Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát đời với thương hiệu Biovegi mắt thị trường qua sản phẩm rau mầm siêu Biovegi công nghệ Nhật Bản vào ngày 20 tháng 12 năm 2007 Ngay sau thành lập vào năm 2008 công ty thức bắt đầu Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 35 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán phân phối sản phẩm nấm tươi Biovegi nguồn gốc Việt Nam, Đài Loan thị trường Một mốc đánh dấu quan trọng phát triển công ty vào năm 2009 công ty trở thành nhà phân phối thức sản phẩm nấm tươi nấm quý từ Hiệp hội nấm Hàn Quốc với sản phẩm phổ biến Kim châm Hàn Quốc Biovegi Năm 2013 công ty mở rộng quy mô kinh doanh sang thị trường trái cây, công ty đưa vào thị trường loại hoa nội địa tiêu biểu hoa nhập từ thị trường lớn như: Mỹ, Úc, New Zealand, Nam Phi, Canada, Chile, Peru Đồng thời trở thành nhà phân phối thức sản phẩm nấm tươi thương hiệu HOKTO bao gồm nấm Bunapi, Bunashimeji Maitake từ Hokuto – Nhà sản xuất nấm tươi số Nhật Bản Năm 2014 thương hiệu “rau mầm siêu sạch” chiếm lòng tin thị trường, nhà phân phối thức sản phẩm Kiwi Zespri từ New Zealand thị trường Việt Nam Trong năm đó, công ty thành lập công ty thành phố Hồ Chí Minh với tên giao dịch Công ty Cổ phần Biovegi Miền nam với sản phẩm thương hiệu Biovegi Đến tháng 11 năm 2014 công ty chuyển đổi tên loại hình công ty mẹ từ Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát thành công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam Dưới Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoạt động văn phòng đại diện Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 36 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khoa Kế toán – Kiểm toán 37 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khoa Kế toán – Kiểm toán 38 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khoa Kế toán – Kiểm toán 39 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khoa Kế toán – Kiểm toán 40 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khoa Kế toán – Kiểm toán 41 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 Khoa Kế toán – Kiểm toán 42 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty, đặc điểm sản phẩm 2.1.2.1 Chức công ty Trở thành nhà phân phối uy tín dẫn đầu thị trường nấm tươi, trái tươi rau an toàn, đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm an toàn, bổ dưỡng + Không ngừng nỗ lực để cung cấp đầy đủ, kịp thời sản phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng + Tạo dựng cho cán nhân viên môi trường làm việc tốt với hội để phát triển toàn diện + Mang lại cho cổ đông, đối tác, khách hàng xã hội giá trị hấp dẫn, lâu dài thông qua việc triển khai chiến lược kinh doanh phù hợp song song với việc áp dụng phương thức quản trị doanh nghiệp hiệu 2.1.2.2 Nhiệm vụ công ty + Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh theo yêu cầu pháp luật + Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Nhà nước + Sử dụng quản lý tốt, mục đích nguồn vốn Bên cạnh sử dụng theo chế độ hành, đảm bảo giữ vững hoạt động ngày phát triển + Không ngừng cải tiến thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm mang lại hiệu cao cho phục vụ tiêu dùng 2.1.2.3 Đặc điểm sản phẩm + Với mong muốn đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm hoa nhập tốt cho sức khỏe, Biovegi lựa chọn nhà phân phối loại hoa nội địa tiêu biểu hoa nhập từ thị trường lớn như: Mỹ, Đức, New Zealand, Nam Phi, Hàn Quốc, + Bên cạnh Biovegi cung cấp sản phẩm nấm tươi, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, loại nấm quý 100% nhập trực tiếp từ Hàn Quốc: Nấm Linh chi, Nấm Thượng hoàng, Đông trùng hạ thảo Tất sản phẩm Biovegi Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 43 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán đảm bảo cam kết chất lượng hàng hóa hãng, có đầy đủ giấy tờ nhập khẩu, xuất xứ rõ ràng chứng nhận đảm bảo an toàn từ khâu sản xuất đến đóng gói đưa thị trường Bảng 2.1.1: Bảng danh mục số mặt hàng công ty STT Mặt hàng Xuất xứ Đơn vị tính Trái Táo Ambrosia Newzeland Thùng Táo Ambrosia Ý Thùng Táo Gala Newzeland Thùng Táo Sonya Newzeland Thùng Táo Breezee Newzeland Thùng Táo Queen Newzeland Thùng Táo Fuji Max Newzeland Thùng Kiwi vàng Newzeland Thùng Kiwi xanh Newzeland Thùng 10 Nho đỏ có hạt Chi Lê Thùng 11 Nho đen không hạt Úc Thùng 12 Táo Jazz Newzeland Thùng 13 Táo Envy Newzeland Thùng Nấm Thuỷ tinh trắng Nhật Nhật Bản Bát Thủy tinh nâu Nhật Nhật Bản Bát Kim châm Hàn Quốc Kg Hương tươi Việt Nam Kg Hải sản Hàn Quốc Kg Tiên trắng Hàn Quốc Kg Tiên nâu Việt Nam Kg Đùi gà bịch Hàn Quốc Kg Đùi gà túi Hàn Quốc Kg Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 44 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán Bảng 2.1.2: Đánh giá tình hình kinh doanh công ty năm gần Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013-2012 (đồng) Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 45 Khóa luận tốt nghiệp [...]... Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIOVEGI VIỆT NAM 2.1.Tổng quan về công ty CP Biovegi Việt Nam + Tên công ty: Công ty Cổ Phần Biovegi Việt Nam + Tên giao dịch: BIOVEGI VIETNAM.,JSC + Địa chỉ: Số 55, ngách 140/1 Nguyễn Xiển, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội + Giám đốc công ty: Ngô Thị Thu... chính thức các sản phẩm Kiwi Zespri từ New Zealand tại thị trường Việt Nam Trong cùng năm đó, công ty đã thành lập công ty con tại thành phố Hồ Chí Minh với tên giao dịch là Công ty Cổ phần Biovegi Miền nam với các sản phẩm thương hiệu Biovegi Đến tháng 11 năm 2014 công ty chuyển đổi tên và loại hình công ty mẹ từ Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát thành công ty Cổ phần Biovegi Việt Nam Dưới đây... sách bằng 1% quỹ tiền lương ,tiền công tháng đóng BHTN của những người tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một lần Vậy tỷ lệ trích lập BHTN của doanh nghiệp là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ 1.7 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1 7.1 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 1.7.1.1 Kế toán số lượng lao... người lao động về các khoản tiền lương, tiền phụ cấp, trợ cấp và các khoản thuộc về thu nhập người lao động *Nội dung và kết cấu TK 334 - Các khoản tiền lương, tiền thưởng, - Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã BHXH và các khoản khác phải trả, chi, đã ứng trước cho người lao phải chi cho người lao động động - Các khoản khấu trừ vào tiền Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 25 Khóa... cho công nhân viên Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 16 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán - Khi trả lương phải khấu trừ các khoản công nhân viên còn nợ doanh nghiệp: tiền tạm ứng chưa chi, tiền điện, nước - Tuyệt đối không ứng trước lương để trả dần 1.5 Các quy định chuẩn mực , luật, chế độ kế toán quy định về kế toán tiền lương Kế toán tiền lương và các khoản trích. .. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán 1.7.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương • Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng trong hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương thuộc hệ thống chứng từ do bộ tài chính quy định bao gồm: - Bảng chấm công - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Bảng chấm công làm thêm... thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt đểlàm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này được lưu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp vào cột “ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay Từ Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Phạm Như Quỳnh_ĐHKT5_K7 24 Khóa... toán tiền lương Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần của kế toán Do đó, kế toán tiền lương phải được thực hiện đúng theo các quy định , thông tư, chuẩn mực cũng như các chuẩn mực kế toán Việt Nam mà cụ thể một số thông tư , chuẩn mực sau: - Luật kế toán Việt Nam - Luật Bảo hiểm xã hội năm 2012 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam - Các thông tư, nghị định hướng dẫn thực hiện như: +Nghị... trong ngày và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu quy định trong bảng Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộphận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liênquan như phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội… về bộ phận kế toán kiểm tra, đốichiếu, quy ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lương căn cứvào các ký hiệu chấm công của từng... thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán tiền thưởng - Bảng thanh toán BHXH - Hợp đồng giao khoán - Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ - Bảng thanh toán tiền thuê ngoài - Bảng kê trích nộp các khoản theo lương - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH • Tài khoản sử dụng * TK 334- Phải trả cho người lao động Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp và người lao động về các khoản tiền