Giải quyết tốt các vấn đề này có tầm quan trọng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh “một cửa”, khoán thu-chi hành chính,… Đư
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ BÍCH LIỄU
HÀ NỘI - 2014
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Thị Thảo
Trang 4LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG
ĐẤT Ở VIỆT NAM 17 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật về cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ở Việt Nam 17
1.1.1 Khái niệm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 17 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật về cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất Error! Bookmark not defined
1.2 Cơ sở của việc xây dựng pháp luật về cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất Error! Bookmark not defined
1.2.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined
1.3 Các yếu tố chi phối pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất Error! Bookmark not defined
1.3.1 Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và quyền sử dụng đất của
người sử dụng đất Error! Bookmark not defined
1.3.2 Quá trình chuyển đổi mô hình kinh tế và sự hình thành thị
trường quyền sử dụng đất ở Việt NamError! Bookmark not defined
Trang 51.3.3 Quan điểm, đường lối của Đảng về Đất đaiError! Bookmark not defined
1.3.4 Quá trình cải cách hành chính quốc giaError! Bookmark not defined
1.3.5 Quá trình hội nhập quốc tế Error! Bookmark not defined
1.4 Kinh nghiệm và thực tiễn pháp lý của một số nước trên thế giới
về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai và những gợi mở
cho Việt Nam Error! Bookmark not defined
1.4.1 Kinh nghiệm và thực tiễn pháp lý của một số nước trên thế giới
về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đaiError! Bookmark not defined
1.4.2 Bài học kinh nghiệm và những gợi mở cho Việt NamError! Bookmark not defined
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THỰC TIỄN THI
HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not defined
2.1 Thực trạng pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất Error! Bookmark not defined
2.1.1 Sự phát triển của hệ thống pháp luật về cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất Error! Bookmark not defined
2.1.2 Nội dung pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtError! Bookmark not defined
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất trên địa bàn quận Tây HồError! Bookmark not defined
2.2.1 Tổng quan về quận Tây Hồ Error! Bookmark not defined
2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất trên địa bàn quận Tây Hồ Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Error! Bookmark not defined
Trang 6Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTError! Bookmark not defined 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất từ thực tiễn tại quận Tây Hồ,
thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất từ thực tiễn tại quận Tây Hồ,
thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ thực tiễn tại
quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Error! Bookmark not defined
3.3.1 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp có thẩm quyềnError! Bookmark not defined 3.3.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục thủ tục hành chínhError! Bookmark not defined
3.3.3 Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn và đạo đức của đội
ngũ cán bộ, công chức Error! Bookmark not defined
3.3.4 Nâng cao ý thức pháp luật của người dânError! Bookmark not defined
3.3.5 Tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạmError! Bookmark not defined
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 7DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích và cơ cấu các loại đất chính ở quận
Tây Hồ năm 2012
Error! Bookmark not defined
Bảng 2.2: Biến động diện tích các loại đất quận Tây Hồ
giai đoạn 2000 - 2012
Error! Bookmark not defined
Bảng 2.3: Kết quả thực hiện cấp giấy chứng nhận qua
các năm trên địa bàn quận Tây Hồ
Error! Bookmark not defined
Trang 9DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Bookmark not defined
Bookmark not defined
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tặng vật mà tạo hóa trao cho con người, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là nguồn gốc của mọi ngành sản xuất và mọi sự tồn tại mà kết tinh trong đó là sức lao động của con người Ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện quản lý để đảm bảo việc sử dụng đất đai một cách hiệu quả, hợp lý và tiết kiệm Nhằm phát triển và tận dụng tối ưu hóa nguồn lực đất đai, pháp luật ghi nhận và bảo vệ quyền của người sử dụng đất, cho phép người sử dụng đất
quyền "được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất " [35, Điều 166] - một quyền cơ bản vô cùng quan trọng
và thiết yếu trong việc quy định về quyền của người sử dụng đất trong pháp luật đất đai
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là vấn đề mang tính kinh tế, xã hội nhưng cũng là vấn đề phức tạp về mặt pháp lý Với mục tiêu hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, Nhà nước ta đã và đang sử dụng linh hoạt các công cụ và phương tiện khác nhau như ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật để điều chỉnh quan hệ đất đai mà tiêu biểu là việc ban hành Luật Đất đai năm 2013 đã tạo dựng cơ sở pháp
lý hữu hiệu cho hoạt động quản lý Nhà nước nói chung và hoạt động quản lý trong lĩnh vực đất đai nói riêng Sự ra đời của Luật Đất đai năm 2013 với mục tiêu giải quyết các bất cập còn tồn tại trong Luật đất đai năm 2003, những quy định trong văn bản này mang tới những đổi mới nhằm giải quyết dứt điểm các vấn đề trong đăng
ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện nay Tuy nhiên, thực tiễn thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn bộc lộ một số hạn chế như quy định về nộp tiền sử dụng đất khi cấp giấy chứng nhận còn quá cao so với khả năng tài chính của đa số người dân, quy định về điều kiện cấp giấy chứng nhận còn chưa phù hợp với thực tế sử dụng đất,
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các tranh chấp, sai phạm phát
Trang 11sinh trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày càng phát triển
đa dạng và phức tạp Giải quyết tốt các vấn đề này có tầm quan trọng trong việc bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, đồng thời góp phần vào sự phát triển kinh
“một cửa”, khoán thu-chi hành chính,… Được đánh giá là nơi các giao dịch liên quan đến bất động sản diễn ra sôi nổi, những vấn đề trong quản lý nhà nước về đất đai của quận Tây Hồ đang đối mặt khá phức tạp, mang nhiều nét đặc trưng mà nhiều quận (huyện) khác trên cả nước gặp phải mà điển hình là công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vấn đề thực thi pháp luật cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn quận Tây Hồ được nghiên cứu, giải quyết tốt sẽ mang lại những bài học cả về lý thuyết và thực tiễn cho các quận khác tham khảo và học tập
Trước thực trạng đó và trong bối cảnh Luật Đất đai năm 2013 đang có hiệu lực và được triển khai trong thực tiễn thì việc nghiên cứu, phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thi hành những quy định của pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ thực tế của một địa phương như quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội là hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong việc triển khai có hiệu quả pháp luật đất đai, đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện cải cách thủ tục hành chính, nhằm tinh giản, loại bỏ những khâu không cần thiết trong quá trình quản lý để giảm bớt phiền hà, tạo thuận tiện cho nhân dân, khiến cho người sử dụng đất coi việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là
Trang 12quyền chứ không phải trở thành nghĩa vụ
Để có một cái nhìn tổng quát về vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện theo xu hướng của Luật Đất đai năm
2013, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Thực thi pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất trên địa bàn Quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội ” làm đề tài luận văn
thạc sĩ
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được đề cập thường xuyên trong nghiên cứu và giảng dạy về Nhà nước và pháp luật, đặc biệt là ngành
Luật Kinh tế Trong các giáo trình luật của các trường đại học (Giáo trình Luật Đất
đai) đều có trình bày về vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong các
sách chuyên khảo, đây là vấn đề thường xuyên được đề cập tới: Nguyễn Minh Tuấn (2011), Đăng ký bất động sản - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tr.193, NXB Chính trị quốc gia; Nguyễn Quang Tuyến, Nguyễn Minh Tuấn, Trần Hùng Phi, Trần Thị Minh Hà (2004), Sổ tay bình đẳng giới trong cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, NXB Chính trị quốc gia, Ngoài ra, cũng có nhiều bài viết, công trình
nghiên cứu pháp luật khác đề cập đến vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dưới nhiều góc độ khác nhau: Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Thuỳ Trang (2011),
“Một số vướng mắc về thẩm quyền cấp và huỷ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo pháp luật đất đai hiện hành”, Tạp chí
Nghề Luật, (3), tr 30-34, Trần Luyện (2004), “Một số ý kiến về đẩy mạnh tiến độ
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”, Tạp chí Ngân hàng, (10), tr.64-65; Phùng Văn Ngân (2008), "Bàn về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”, Tạp chí Dân chủ
và Pháp luật, (4), tr 25-27; Phạm Hữu Nghị (2009), “Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ghi cả tên họ, tên vợ và họ tên chồng: Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân
hệ giữa vợ chồng - nhìn từ khía cạnh pháp lý của giấy chứng nhận quyền sử dụng
Trang 13đất trong Luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Luật học, (6), tr 58-63, Trần Thị Hồng (2009), “Quan hệ vợ chồng trong đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà và đất ở - Thực trạng và các yếu tố tác động”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, (2), tr.14-25, Đặng Anh Quân (2006), “Một số suy nghĩ về Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 2(33), tr.33, Võ Quốc Tuấn (2013), “Một
số ý kiến về quyền của cá nhân trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ
gia đình”, Tạp chí Nghề luật, (6), tr 24-25,…
Vấn đề cải cách thủ tục hành chính hiện nay đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu Liên quan đến vấn đề này, pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được nhìn nhận từ rất nhiều góc độ, được phân tích về các tác động của nó đối với nhiều hiện tượng khác nhau của đời sống xã hội Các công trình nghiên cứu trên đây ở những mức độ và phạm vi khác nhau đều đã đề cập và bình luận về vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ đó cung cấp những thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh Luật đất đai năm 2013 vừa ra đời với những thay đổi trong các quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì cần có một công trình nghiên cứu để xem xét dưới khía cạnh pháp lý và thực tiễn về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để cung cấp những thông tin và xu hướng thay đổi trong tương lai đối với vấn đề này Trên
cơ sở tiếp thu, kế thừa những thành tựu khoa học của các công trình nghiên cứu đã công bố, Luận văn tiếp tục tìm hiểu, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận của pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ ra những điểm mới trong Luật Đất đai năm 2013 về vấn đề này Trên cơ sở đó, phân tích, tìm hiểu các nội dung cụ thể trong thực tiễn thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để có những giải pháp bổ sung hoàn thiện cần thiết
3 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Việt Nam;
Trang 14- Đánh giá các quy định pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chỉ ra những điểm mới trong Luật đất đai năm 2013 về vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Việt Nam;
- Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Từ đó làm rõ những hạn chế, bất cập
và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các quy định và quan hệ pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử
5 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nội dung nghiên cứu và mục đích mà đề tài đặt ra, luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin;
- Phương pháp hệ thống, phân tích, phương pháp lịch sử, đánh giá, tổng hợp được sử dụng để nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Chương 1);
Trang 15- Phương pháp luật so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá, phương pháp bình luận, phương pháp thống kê, tổng hợp được sử dụng để nghiên cứu thực trạng pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Việt Nam và thực tiễn thi hành pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở quận Tây
Hồ, thành phố Hà Nội (Chương 2);
- Phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp… được sử dụng để nghiên cứu về các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Việt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
6 Những đóng góp của luận văn
Luận văn có những đóng góp cơ bản sau đây:
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, bản chất pháp lý của pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Việt Nam;
- Cung cấp cái nhìn tổng quan, đưa ra một số mô hình có giá trị tham khảo của nước ngoài về xây dựng và thực thi pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai; thông qua đó đưa ra những gợi mở cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Làm rõ thực trạng pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở
- Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ thực tiễn tại quận Tây Hồ