Với kết cấu nội dung gồm 5 phần, báo cáo thực tập Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hòa Bình thành phố Kon Tum trình bày về tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hòa Bình, đánh giá những hiệu quả và hạn chế trong công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tìm ra những nguyên nhân và biện pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài sản quốc gia vơ cùng q giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng gì có thể thay thế được, là thành phần quan trọng của mơi trường sống, à địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóaxã hội, an ninh và quốc phòng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chỉ ra rằng trong sự phát triển của xã hộ, đất đai đóng vai trò kinh tế và chính trị hết sức to lớn. Viêt Nam chúng ta đất chật người đơng, so với giới thì nước ta là một trong những nước có số bình qn ruộng đất trên đầu người vào loại thấp. Vì thế, quản lý đất đai, quản lý nguồn tài ngun vơ cùng q giá là một trong những vấn đề then chốt và cần thiết Ngày nay, sự phát triển của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước càng nhanh càng mạnh thì nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng lên. Do đó vấn đề quản lí đất đai càng trở nên càng phức tạp hơn, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) là một vấn đề hết sức quan trọng và là một trong 13 nội dung của cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai, là hồ sơ để Nhà nước quản lý chặt chẽ tồn bộ quỹ đất trong phạm vi cả nước, đảm bảo đất được sử dụng đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả nhất, là cơ sở để xác định, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, thúc đẩy sự phát triển của thị trường bất động sản, góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước… Nhận thức được thực tiễn và tầm quan trọng của cơng tác điều tra đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất, với vai trò là một sinh viên đang thực tập tốt nghiệp, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo thầy Trần Lương Trà, cùng với sự chấp nhận của phòng TN và MT thành phố Kon Tum tơi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hòa Bình thành phố Kon Tum” 1.2. Mục đích và u cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 1 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Tìm hiểu tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hòa Bình Đánh giá những hiệu quả và hạn chế trong cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tìm ra những ngun nhân và biện pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời gian tới Tiếp xúc với cơng việc thực tế để học hỏi và củng cố kiến thức đã được học ở nhà trường Đánh giá hiệu quả và hạn chế trong cơng tác cấp giấy chứng nhận, tìm ra ngun nhân, và biện pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với mong muốn đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận trên địa bàn xã tốt hơn trong hiện tại cũng như trong tương lai 1.2.2. u cầu Nắm vững nội dung quản lý nhà nước về đất đai Nắm vững chủ trương chính sách của TW và của địa phương trong cơng tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ, thu thập các số liệu tài liệu mới nhất và chính xác nhất Tiếp cận thực tế cơng việc để nắm được quy trình, trình tự cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.Đề xuất một số biện pháp có tính khả thi liên quan đến quản lý, sử dụng đất và cấp GCN QSDĐ.Phân tích đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tồn bộ quỹ đất, các loại sổ sách, bản đồ trong hồ sơ địa chính và những điều kiện liên quan đễn cơng tác quản lý nhà nước đất đai nói chung đặc biệt công tác đăng ký, cấp GCNSDĐ trên địa bàn xã Hòa Bình thành phố Kon Tum GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 2 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Những vấn đề về đất đai 2.1.1.1. Khái niệm về đất đai Theo VV.Docutraiep (1846 1903): Đất trên bề mặt lục địa là một vật thể thiên nhiên được hình thành do sự tác động tổng hợp cực kỳ phức tạp của 5 yếu tố: Sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu và tuổi thọ địa phương Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của mơi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt, cùng với khống sản và nước ngầm trong lòng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư của con người và các kết quả của con người trong qúa khứ và hiện tại để lại 2.1.1.2. Phân loại đất đai Theo luật đất đai năm 2003, đất đai nước ta được chia là 3 nhóm: Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm các loại đất: Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp, đất ni trồng thủy sản, đất làm muối, đất nơng nghiệp khác. Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm: Đất ở (gồm đất ở tại nơng thơn và đất tại đơ thị), đất chun dùng (gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng cơng trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng), đất tơn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sơng ngòi, kênh rạch, suối và mặt nước, đất phi nơng nghiệp khác. Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm: Đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá khơng có rừng cây 2.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai 2.1.2.1. Khái niệm GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 3 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó, trật tự hố nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện bảo vệ quyền sở hữu nhà nước về đất đai, cũng như bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất thơng qua 13 nội dung quản lý quy định tại điều 6 luật đất đai 2003. Nhà nước đã nghiên cứu tồn bộ quỹ đất của tồn vùng, từng địa phương trên cơ sở các đơn vị hành chính để nắm chắc hơn về số lượng và cả chất lượng, để từ đó có thể đưa ra các giải pháp và các phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất để phân bố hợp lý các nguồn tài ngun đất đai đảm bảo đất được giao đúng đối tượng, sử dụng đất đúng mục đích phù hợp với quy hoạch, sử dụng đất hiệu quả và bền vững trong tương lai tránh hiện tượng phân tán và đất bị bỏ hoang hố 2.1.2.2. Vai trò quản lý của Nhà nước về đất đai Quản lý Nhà nước về đất đai có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân. Cụ thể là: Thơng qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch phân bổ đất đai có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế , xã hội và đất nước; bảo đảm sử dung đúng mục đích, tiết kiệm, đật hiệu quả cao. Giúp cho Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho người sử dụng đất có các biện pháp để bảo vệ và sử dụng đất đai hiệu quả hơn Thơng qua cơng tác đánh giá phân hạng đất, Nhà nước quản lý tồn đất đai về số lượng và chất lượng để làm căn cứ cho các biện pháp kinh tế xã hội có hệ thống, có căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất có hiệu quả Thơng qua việc ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất đai tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tổ chức kinh tế, các doang nghiệp, cá nhân trong những quan hệ về đất đai Thơng qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai như chính sách giá, chính sách thuế, chính sách đầu tư Nhà nước kích thích các tổ chức, các chủ thể kinh tế, các cá nhân sử dụng đầy đủ, GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 4 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 hợp lý, tiết kiệm đất đai nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của đất, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của cả nước và bảo vệ mơi trường sinh thái Thơng qua việc kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng đất, Nhà nước nắm chắc tình hình sử dụng đất đai, phát hiện những vi phạm và biện quyết những vi phạm pháp luật về đất đai 2.1.3. Những vấn đề về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.1.3.1. Khái niệm về quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất là quyền của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, được nhà nước giao đất, cho th đất, đấu giá quyền sử dụng đất để sử dụng vào cácmục đích theo quy định của pháp luật 2.1.3.2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Những quy định về cấp GCN QSDĐ 1. GCNQSDĐ được cấp cho người sử dụng đất theo mẫu thống nhất trong cả nước đối với mọi loại đất Trường hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận trên GCNQSDĐ; chủ sở hữu tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản theo quy định của pháp luật về đăng ký bất động sản 2. GCN QSDĐ do bộ TNMT phát hành 3. GCN QSDĐ được cấp theo từng thửa đất Trường hợp GCNQSDĐ là tài sản chung của vợ và chồng thì GCN QSDĐ phải ghi cả họ, tên vợ và họ, tên chồng Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì GCN QSDĐ được cấp cho từng cá nhân, hộ gia đình, từng tổ chức đồng quyền sử dụng Những trường hợp được cấp GCN QSDĐ Nhà nước cấp GCN QSDĐ cho những trường hợp sau đây: 1. Người được nhà nước giao đất, cho th đất trừ trường hợp th đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích của xã, phường, thị trấn; GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 5 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 2. Người được nhà nước giao đất, cho th đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCN QSDĐ; 3. Người đang sử dụng đất được quy định tại điều 50 và điều 51 của luật đất đai năm 2003 mà chưa được cấp GCN QSDĐ; 4. Người được chuyển đổi chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất; 5. Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tồ án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước đã được thi hành; 6. Người trúng đấu giá sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất; 7. Người sử dụng đất theo quy định tại điều 90, 91 và 92 Luật đất đai năm 2003; 8. Người mua nhà ở gắn liền với đất ở; 9. Người được Nhà nước thanh lý, hố giá nhà ở gắn liền với đất ở Điều kiện để được cấp GCN QSDĐ Cấp GCN QSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất 1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận khơng có tranh chập mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp GCN QSDĐ và khơng phải nộp tiền sử dụng đất: a) Những giấy tờ về quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong q trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, chính phủ cách mạng lâm thời cộng hồ miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam b) GCN QSDĐ tạm thời do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 6 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất trước ngày 15 tháng10 năm 1993, nay UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 ; đ) Giấy tờ về thanh lý, hố giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật; e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cập cho người sử dụng đất 2. Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 trên đây mà trên đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan, nhưng đến trước ngày luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là đất khơng có tranh chấp thì được cấp GCN QSDĐ và khơng phải nộp tiền sử dụng đất 3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo nay được UBND xã nơi có đất xác nhận là người đang sử dụng đất ổn định, khơng có tranh chấp thì được cấp GCN QSDĐ và khơng phải nộp tiền sử dụng đất 4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất khơng có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 trên đây nhưng đất đã sử dụng ổn định từ ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là đất khơng có tranh chấp, phù hợp với QHSDĐ thì được cấp GCN QSDĐ và khơng phải nộp tiền sử dụng đất 5. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tồ án nhân dân, quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp GCN QSDĐ sau khi thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 7 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất khơng có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 trên đây nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là khơng có tranh chấp, phù hợp với QHSDĐ đã được xét duyệt với nơi đã có QHSDĐ thì được cấp GCN QSDĐ và phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật 7. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được nhà nước giao đất, cho th đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCN QSDĐ; trường hợp chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật 8. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có các cơng trình là đình, đền, miếu, am, t ừ đườ ng, nhà thờ họ đượ c cấp GCN QSDĐ khi có các điều kiện sau đây: a) Có đơn đề nghị xin cấp GCN QSDĐ; b) Được UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất xác nhận là đất dụng chung cho cộng đồng và khơng có tranh chấp. Cấp GCN QSDĐ cho các tổ chức, cơ sở tơn giáo đang sử dụng đất 1. Tổ chức đang sử dụng đất được cấp GCN QSDĐ đối với phần diện tích đất sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả; 2. Phần diện tích đất mà tổ chức đang sử dụng nhưng khơng được cấp GCNQSDĐ được giải quyết như sau: a) Nhà nước thu hồi phần diện tích đất khơng sử dụng, sử dụng khơng đúng mục đích, sử dụng khơng hiệu quả; b) Tổ chức phải bàn giao phần diện tích đã sử dụng làm đất cho UBND xã, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để quản lý; trường hợp doanh nghiệp nhà nước sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản, lam muối đã được nhà nước giao đất mà doanh nghiệp đó cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng một phần quỹ đất làm đất ở thì phải bố trí lại diện tích đất ở thành khu dân cư trình UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương nơi có đất xét duyệt trước khi bàn giao cho địa phương quản lý GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 8 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 3. Đối với tổ chức kinh tế lựa chọn hình thức thuê đất thì cơ quan quản lý đất đai của tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương làm thủ tục ký hợp đồng thuê đất trước khi cấp GCN QSDĐ 4. Cơ sở tơn giáo đang sử dụng đất được cấp GCN QSDĐ khi có các điều kiện sau đây: a) Cơ sở tơn giáo được nhà nước cho phép hoạt động; b) Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tơn giáo có cơ sở tơn giáo đó; c) Có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất về nhu cầu sử dụng đất của cơ sở tơn giáo đó. *Theo quy định tại điều 4 Luật đất đai 2003: GCN QSDĐ là giấy chứng nhận do c quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử d ụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất GCN QSDĐ do Bộ Tài ngun và Mơi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng thống nhất trong cả nước cho mọi loại đất. Theo quy định, GCN QSDĐ là một (01) tờ gồm bốn (04) trang, mỗi trang có kích thước 190mm x 265mm, bao gồm các đặc điểm và nội dung sau: Trang một là trang bìa: Đối với bản cấp cho người sử dụng đất thì trang bìa màu đỏ gồm Quốc huy và dòng chữ "Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất " màu vàng, số phát hành của giấy chứng nhận màu đen, dấu nổi của Bộ Tài ngun và Mơi trường; đối với bản lưu thì trang bìa màu trắng gồm Quốc huy và dòng chữ "Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất" màu đen, số phát hành giấy chứng nhận màu đen, dấu nổi của Bộ Tài ngun và Mơi trường và số cấp giấy chứng nhận Trang 2 và trang 3 có đặc điểm và nội dung sau: + Nền được in hoa văn trống đồng màu vàng tơ ram 35%, Quốc hiệu, tên Ủy ban nhân dân cấp GCN QSDĐ + Tên chủ sử dụng đất gồm: cả vợ và chồng; địa chỉ thường trú GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 9 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 + Thửa đất được quyền sử dụng gồm: Thửa đất, tờ bản đồ số ,địa chỉ, diện tích, hình thức sử dụng, mục đích sử dụng, thời hạn dụng và nguồn gốc sử dụng + Tài sản gắn liền với đất + Ghi chú + Trang 3 được in chữ, in hình hoặc viết chữ, vẽ hình màu đen gồm sơ đồ thửa đất, ngày tháng năm ký GCN QSDĐ và chức vụ, họ tên của người ký giấy chứng nhận, chữ ký của người ký giấy chứng nhận và dấu của cơ quan cấp giấy chứng nhận, số vào sổ cấp giấy chứng nhận Trang 4 màu trắng in bảng, in chữ hoặc viết chữ màu đen để ghi những thay đổi về sử dụng đất sau khi cấp GCN QSDĐ * Theo Nghị định số 88/2009/NĐCP ngày 19/09/2009 của Chính phủ và Thơng tư số 17/2009/TTBTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hửu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất: Giấy chứng nhận do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành theo một mẫu thống nhất và được áp dụng trong phạm vi cả nước đối với mọi loại đất, Nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận là một tờ có bốn trang, mỗi trang có kích thước 190mm x 265mm, có nền hoa văn trống đồng màu hồng cánh sen, gồm các nội dung sau đây: + Trang 1 gồm Quốc hiệu, Quốc huy và dòng chữ "Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu Nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất" in màu đỏ; mục "I. Tên người sử dụng đất, chủ sở hữu Nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất" và số phát hành Giấy chứng nhận gồm 2 chữ cái tiếng Việt và 6 chữ số, bắt đầu từ BA 000001, được in màu đen; dấu nổi của Bộ Tài nguyên và Môi trường + Trang 2 in chữ màu đen gồm mục "II. Thửa đất, Nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất", trong đó, có các thơng tin về thửa đất, Nhà ở, cơng trình xây dựng khác, rừng sản xuất là rừng trồng, cây lâu năm và ghi chú; ngày tháng năm ký Giấy chứng nhận và cơ quan ký cấp Giấy chứng nhận; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 10 Báo cáo thực tập 1.2.1.4 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.3.4 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 2.1 2.1.1 2.2.2 2.2 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.4.1 2.2.4.2 2.2.4.3 2.2.4.4 2.2.5 2.2.5.1 2.2.5.2 Lớp: Quản lí đất đai K05 Đất trồng rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất KN phục hồi rừng phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất có rừng tự nhiên đặc dụng Đất có rừng trồng đặc dụng Đất KN phục hồi rừng đặc dung Đất trồng rừng đặc dụng Đất ni trồng thủy sản Đất ni trồng thủy sản nước lợ mặ n Đất ni trồng thủy sản nước Đất nơng nghiệp khác Đất phi nơng nghiệp Đất ở Đất ở tại nơng thơn Đất ở tauh đơ thị Đất chun dùng Đất trụ sở CQ,CT sự nghiệp Đất trụ sở CQ, CT sự nghiệp Nhà nước Đất trụ sở khác Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, KD phi N.nghiệp Đất khu cơng nghiệp Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh Đất cho hoạt động khống sản Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất có mục đích cơng cộng Đất giao thơng Đất tải năng lượng GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Công Vinh 21 RSM RPH RPN RPT RPK RPM RDD RDN RDT RDK RDM 151.74 369.04 369.04 2.51 6.12 6.12 885.01 280.15 280.15 14.67 4.64 4.64 443.96 1.37 0.55 7.36 0.02 0.01 TSK QPH CAN CSK SKK SKC SKS SKX 0.82 84.18 0.01 1.40 229.66 90.0 3.81 1.46 139.66 2.35 CCC DGT DNL 128.75 97.50 2.13 1.62 TSL TSN NKH PNN OTC ONT ODT CDG CTS TSC Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Đất thủy lợi DTL Đât cơng trình Bưu Chính Viễn DBV Thơng 2.2.5.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 0.94 0.02 2.2.5.6 Đất cơ sở văn hóa DYT 0.12 0.0 2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dụcđào tạo DGD 2.85 0.05 2.2.5.8 Đất cơ sở thể dụcthể thao DTT 2.2.5.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH 2.2.5.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 2.2.5.11 Đất chợ DCH 2.2.5.12 Đất di tích, danh thắng LDT 2.2.5.13 Đất bải thải, xữ lý chất thải RAC 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 5.10 0.08 2.3.1 Đất tơn giáo TON 3.83 0.06 2.3.2 Đất tín ngưỡng TIN 1.27 0.02 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 6.33 0.10 2.5 Đất sông suối và mặt nước CD SMN 149.47 2.48 2.5.1 Đất sơng ngòi, kênh, rạch suối SON 69.72 1.16 2.5.2 Đất có mặt nước chun dùng MNC 79.75 1.32 2.6 Đất phi nơng nghiệp khác PNK Nhóm đất chưa sử dụng CSD 2072.85 34.36 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 2072.85 34.36 3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 4.4.1 Biến động diện tích đất đai và sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất từ năm 2009 đến năm 2010 Tổng diện tích tự nhiên: Diện tích có đến ngày 01/01/2005 6022.0ha Diện tích có đến ngày 01/01/2010 6032.11 ha Diện tích biến động tăng là + 10.11ha Ngun nhân biến động Do kiểm kê năm 2010 đã đo đạc địa chính chính quy nên có độ chính xác cao hơn năm 2005 Đất nơng nghiệp Diện tích có đến ngày 01/01/2010 4765.30ha Diện tích có đến ngày 01/01/2005 3074.25 ha Diện tích biến động giảm – 1691.05 ha 2.2.5.3 2.2.5.4 GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Công Vinh 22 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Đất phi nơng nghiệp Diện tích có đến ngày 01/01/2010 443.30ha Diện tích có đến ngày 01/01/2005 885.13 ha Diện tích biến động tăng + 441.83 ha Đất chưa sử dụng Diện tích có đến ngày 01/01/2010 813.40 ha Diện tích có đến ngày 01/01/2005 2072.85 ha Diện tích biến động tăng + 1259.45 ha Ngun nhân biến đơng diện tích từng loại đất cụ thể như sau Đất trồng lúa tính đến 01/01/2005 455.30 ha Đất trồng lúa tính đến 01/01/5010 451.27 ha Diện tích giảm là – 4.03 ha Do nhân dân chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang cây hàng năm khác nên lúa giảm 4.03 ha Đất trồng cây hàng năm khác đến 01/01/2005 1101.30 ha Đất trồng cây hàng năm khác đến 01/01/2010 1110.40 ha Diện tích tăng là +9.10 ha Do nhu cầu chuyển đồi cây trồng nên cây hàng năm khác tăng 9.10 Đất trồng cây lâu năm đến 01/01/2005 1211.90 ha Đất trồng cây lâu năm đến 01/01/5010 1223.15 ha Diện tích tăng là +11.25 ha Do chuyển đổi cơ cấu cấy trồng từ đất trồng cây hàng năm khác và đất chưa sử dụng sang trồng cây lâu năm tăng 11.25 ha Đất rừng sản xuất đến 01/01/2005 219.90 ha Đất rừng sản xuất đến 01/01/2010 371.66 ha Diện tích tăng là +151.76 ha Do chuyển đổi cơ cấu đất rừng phòng hộ sang đất trồng rừng sản xuất tăng 151.76 ha Đất rừng phòng hộ đến 01/01/2005 1776.90 ha Đất rừng phòng hộ đến 01/01/2010 369.04 ha Diện tích giảm là 1407.86 ha Do chuyển đất rừng phòng hộ có chất lượng kém, khơng đủ tiêu chí thành rừng sang đất đồi núi chưa sử dụng nên đất rừng phòng hộ giảm 1407.86 ha Đất ở nơng thơn đến 01/01/2009 37.50 ha Đất ở nơng thơn đến 01/01/2010 280.15 ha Diện tích tăng là +242.65 ha GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 23 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Do nhu cầu về nhà ở, nên có thêm quy hoạch về đất thổ cư tăng 242.65 ha Đất nghĩa trang nghĩa địa đến 01/01/2005 7.10 ha Đất nghĩa trang nghĩa địa đến 01/01/2010 6.33 ha Diện tích giảm là 0.77 ha Theo chỉ thị 31/2007 của chính phủ, và đo địa chính chính quy năm 2003 Đất sơng suối và mặt nước chun dùng đến 01/01/2009 144.20 ha Đất sơng suối và mặt nước chun dùng đến 01/01/2010 149.47 ha Diện tích tăng là +5.27 ha Do mưa lũ hàng năm làm sạt lở nên đất mặt nước chuyên dùng tăng 5.27 ha Đất chưa sử dụng đến 01/01/2005 813.40 ha Đất chưa sử dụng đến 01/01/2010 2072.85 ha Do chuyển từ đất rừng có chất lượng kém, khơng đủ tiêu chí thành rừng sang đất chưa sử dụng tăng 1259.45 ha 4.4.2. Tình hình thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai 4.4.2.1 Tình hình sử dụng đất của UBND xã Trong những năm qua vấn đề quản lý và sử dụng đất đai đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm đúng mức. Hồn thanh, triển khai và thực hiện nghiêm túc, đây đủ các nội dung, nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai. Tuy nhiên cơng tác quản lý đất đai còn khác nhiều bất cập như sau: + Cơng tác thanh tra kiểm tra chưa được thực hiện hàng năm + Về hiện trạng sử dụng đất: diện tích đất sản xuất nơng nghiệp phần lớn đã được giao cho các hộ gia đình, cá nhân quản lý và sử dụng Đất chun dùng. Hệ thống cơng trình phục vụ sản xuất, cơng trình phúc lợi cơng cộng có sự gia tăng đáng kể, thể hiện sự quan tâm và kết quả đầu tư và phát triển của nền kinh tế xã hội Đất chưa sử dụng đã và đang được đưa vào khai thác và sử dụng nhằm nâng cao đời sống nhân dân Những năm qua, xu hướng biến động đất đai trên địa bàn phù hợp với quy luật phát triển kinh tếxã hội của địa phương nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần của Nhân dân trong xã. Tuy nhiên trong những năm tới cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tếxã hội thì nhu cầu sử dụng đất đai cho các lĩnh vực kinh tế đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 24 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 tầng, tiểu thủ cơng nghiệp tăng nhanh. Do vậy cần phải tăng cường cơng tác quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật để vừa bảo vệ nghiêm ngặt nhu cầu sử dụng đất, đáp ứng u cầu sử dụng đất cho các mục đích khác đạt hiệu quả cao nhất 4.4.2.2. Tình hình quản lý đất Cơng tác quản lý và sử dụng đất đai có nhiều chuyển biến tích cực đáp ứng u cầu phát triển kinh tế xã hội của xã Đã có sự đổi mới mạnh mẽ về nhận thức, đưa cơng tác quản lý đất đai theo chức năng quản lý nhà nước như luật đất đai đã quy định Phòng Tài ngun và Mơi trường xã, Văn phòng đăng ký đất đai đã được xây mới, hoạt động của ngành đã thành một mạng lưới từ xã đến xã Hồ sơ địa chính đã được lưu trữ đầy đủ đáp ứng cho u cầu quản lý đất đai và điều hành sản xuất trong những năm qua Cơng tác kiểm kê quỹ đất được được thực hiện theo định kỳ kịp thời theo u cầu Nhiều địa phương trong xã đã xây dựng được quy hoạch sử dụng đất, cơng tác giao đất thu hồi đất đã thực hiện theo đúng quy hoạch, đúng theo quy định của pháp luật, nên đã hạn chế được sự trùng chéo, lãng phí trong sử dụng đất, đảm bảo cảnh quan mơi trường và sự phát triển đơ thị hóa nơng thơn, tranh chấp đất đai cũng được hạn chế Cơng tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp đất đai được coi trọng thường xun và có kết quả Tuy nhiên cơng tác quản lý và sử dụng đất đai của xã theo mười ba nội dung quản lý nhà nước cũng gặp nhiều khó khăn một số tồn tại là: Cơng tác khảo sát, đo đạc, đánh giá đất, để có hồ sơ cập nhật kịp thời có hệ thống vấn còn nhiều bất cập. Việc kiểm kê quỹ đất từ các cơ sở thiếu đồng bộ giữa các ngành nên số liệu khơng cập nhật được kịp thời, còn có nhiều sai sót Cơng tác giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất ở một số xã còn tùy tiện, khơng đúng theo quy định của pháp luật Ngun nhân của những tồn tại trên là do trình độ dân trí, nhận thức của người dân về luật đất đai chưa đầy đủ dẫn đến tùy tiện trong quản lý GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 25 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 sử dụng đất. Hồ sơ tài liệu một số loại đã quá lâu nhưng thiếu kinh phí để tổ chức điều tra lại. Mặt khác mức độ quan tâm của cấp ủy chính quyền các cấp còn có nhiều hạn chế 4.4.2.2.1. Cơng tác điều tra khảo sát, đo đạc và lập bản đồ địa chính Từ năm 2003 trở về trước, việc lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận QSD đất về cơ bản dựa vào tài liệu đo đạc bản đồ giải thửa được thành lập từ thập kỷ 80, sau đó được chỉnh lý lại để làm tài liệu quản lý, loại bản đồ này có độ chính xác thấp. trong xã đều đã được triển khai đo đạc thành lập bản đồ địa chính tại các khu vực: Khu dân cư tập trung, khu vực đất nơng nghiệp và khu vực đất lâm nghiệp bằng nhiều dự án khác nhau. 4.4.2.2.2. Cơng tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất Trong q trình triển khai thi hành luật đất đai trên địa bàn, cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ln được quan tâm chỉ đạo. Đến nay, quy hoạch sử dụng đất cấp xã thực hiện được 4 đơn vị. Năm 2002 hồn thành xong quy hoạch vùng gò đồi. Quy hoạch sử dụng cấp xã đang được triển khai Cơng tác lập kế hoạch sử dụng đất đã trở thành nề nếp qua hàng năm. Nội dung của kế hoạch sử dụng đất ngày càng đầy đủ, chi tiết và cụ thể hơn. Đến năm 2008 đã hồn thành việc lập kế hoạch sử dụng đất cho các đơn vị xã trên tồn xã. 4.4.2.2.3. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất của các cơ quan, tổ chức Tổng số cơ quan, tổ chức đóng trên địa bàn là: 4 đơn vị Nhìn chung các cơ quan, tổ chức đóng trên địa bàn xã đã quản lý khá tốt phần diện tích được cơ quan cấp trên bàn giao Phân tích tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức sử dụng đúng ranh giới, đúng diện tích và khơng treanh chấp với dân, diện tích đã được sử dụng hết Những loại vi phạm về chính sách đất đai như tự ý chuyển mục đích, lấn chiếm đất trên địa bàn xã khơng còn xảy ra 4.5. Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hòa Bình GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 26 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 4.5.1. Tình hình tổ chức thực hiện Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước thì kinh tế xã Hòa Bình cũng đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Cùng với đó là sự phát triển mạnh của các loại thị trường, trong đó có thị trường bất động sản, nhu cầu về đất ở, các hoạt động dịch vụ liên quan đến lĩnh vực đất đai diễn ra khá sơi nổi như chuyển nhượng, góp vốn, thế cấp, bảo lãnh, th đất đặc biệt là từ khi có quy định tất cả các giao dịch liên quan đến đất đai trên thị trường đều phải thực hiện bằng GCN QSDĐ thì do đó nhu cầu cần được cấp GCN QSDĐ của người dân trên địa bàn tăng lên nhanh chóng Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, UBND huyện đã chỉ đạo Phòng Tài ngun và Mơi trường trước đây mà trực tiếp là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất( Văn phòng Một Cửa)đẩy nhanh cơng tác cấp giấy trên địa bàn. Tuy nhiên do Văn phòng Một Cửa mới được tách ra từ năm 2007, số lượng cán bộ phòng thiếu, trước năm 2007 số lượng cán bộ của phòng còn ít lại phải kiêm nhiệm nhiều cơng tác khác, trình độ chun mơn còn hạn chế nên tiến độ cấp giấy chưa đạt u cầu đề ra Như vậy trong thời gian qua thì cơng tác cấp GCN QSDĐ ở trên địa bàn huyện được thực hiện theo đúng u cầu mà cấp trên đề ra, cơ chế "một cửa" tạo ra nhiều thuận lợi cho cơng tác này. 4.5.2. Quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.5.2.1 u cầu Hộ gia đình, cá nhân có u cầu xin cấp GCN QSDĐ nộp bộ hồ sơ gồm: Đơn xin cấp GCN QSDĐ theo mẫu số 04/ĐK và giấy tờ về quyền sử dụng đất hợp pháp tại UBND xã, thị trấn nơi có đất hoặc người dân có thể nộp trực tiếp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất 4.5.2.2.Tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ xin cấp GCN QSDĐ tại UBND xã, thị trấn nơi có đất. Cán bộ địa chính tiếp nhận hồ sơ UBND xã, thị trấn có trách nhiệm thẩm tra và xác nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận về tình GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 27 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 trạng tranh chấp đất đai đối với thửa đất, xác định nguồn gốc, thời điểm, phù hợp với quy hoạch hay khơng, đủ điều kiện hay khơng, sau đó thì cơng bố cơng khai danh sách các trường hợp đủ điều kiện hay khơng đủ điều kiện để lấy ý kiến của khu dân cư. Nếu khơng có ý kiến gì hoặc có ý kiến thì phải tổng hợp để xem xét sau đó nộp hồ sơ đến bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện, bộ phận này sau khi đã kiểm tra hồ sơ đúng và đủ, vào sổ tiếp nhận hồ sơ, viết giấy biên nhận và bàn giao hồ sơ cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài ngun và Mơi trường 4.5.2.3. Thẩm định, kiểm tra hồ sơ tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp GCN QSDĐ của xã, thị trấn nộp qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện, đồng thời kiểm tra hồ sơ, xác nhận vào đơn xin cấp GCN QSDĐ đối với trường hợp đủ điều kiện và ghi ý kiến với trường hợp khơng đủ điều kiện. Với trường hợp đủ điều kiện làm trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất, trích sao hồ sơ địa chính, sau đó gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật. Sau khi hồ sơ đầy đủ hợp lệ thì tổ chức in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.5.2.4. Trình ký Sau khi đã kiểm tra hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận của các hộ gia đình, cá nhân, trình lãnh đạo Phòng Tài ngun và Mơi trường, UBND huyện ra quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.5.2.5. Ban hành Sau khi trình ký xong, chun viên Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất vào sổ theo dõi cấp GCN QSDĐ sau đó chuyển quyết định cấp GCN QSDĐ cho cán bộ tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện nơi mà hộ gia đình, cá nhân (hoặc cán bộ địa chính đối với các thị trấn, xã thực hiện chế độ 1 cửa liên thơng) nộp hồ sơ xin cấp GCN QSDĐ GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 28 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 */ Toàn bộ thời gian th ực hi ện vi ệc c ấp GCN QSDĐ là: 40 ngày làm việc Lưu trữ hồ sơ Một bộ hồ sơ đầy đủ và bìa trắng (đối với quy định mới thì lưu bản là bản photo GCN QSDĐ) được lưu giữ vĩnh viễn tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Một bộ hồ sơ đầy đủ trừ bản trắng GCN QSDĐ được lưu trữ vĩnh viễn tại UBND xã, thị trấn; Một bộ hồ sơ và phiếu chuyển thơng tin xác định nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất được lưu trữ vĩnh viễn tại Chi cục thuế huyện Quyết định cấp đất, GCN QSDĐ người sử dụng đất lưu trữ 4.5.3. Tình hình cấp GCNQSDĐ ở trên địa bàn xã Hòa Bình giai đoạn 20052009 Trong giai đoạn 20052009 UBND huyện và Phòng Tài ngun& Mơi trường đã trực tiếp chỉ đạo Văn phòng đăng ký quyền sử đất nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ nói chung và đất ở nói riêng 4.5.4. Đánh giá chung về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện 4.5.4.1. Thuận lợi Nhìn chung cơng tác cấp GCN QSDĐ trên địa bàn xã Hòa Bình trong thời gian qua đạt được những kết quả tương đối khả quan so với mặt bằng chung của tỉnh, nhất là từ khi thực hiện theo Luật đất đai 2003 và thực hiện cải cách thủ tục hành chính đến nay Số lượng GCN QSDĐ được cấp đã lên rõ rệt. Một mặt do cán bộ thực hiện đã từng bước được nâng cao về số lượng và chất lượng, ngày càng có nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng tác đăng ký đất đai và cấp GCN QSDĐ. Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng được cải thiện cả về số lượng và chất lượng Mặt khác do đã thành lập được Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và việc thực hiện cơ chế "một cữa", thủ tục cấp GCN QSDĐ được tinh giảm, gọn nhẹ, dễ thực hiện, đặc biệt là các loại giấy tờ liên quan GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 29 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 đến cấp GCN QSDĐ đã được sử dụng theo mẫu thống nhất nên đã tạo nhiều thuận lợi cho người sử dụng đất đi đăng ký cấp GCN QSDĐ và các cán bộ thực hiện cơng tác này Cùng với việc thực hiện cơ chế "một cửa" và niêm yết cơng khai trình tự thủ tục ngồi việc rút ngắn được thời gian làm thủ tục thì cũng khắc phục bớt được tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân của cán bộ chun mơn Cơng tác tun truyền pháp luật cũng được chú trọng, giúp cho nhiều người dân người dân đã ngày càng hiểu rõ hơn về pháp luật đất đai và thủ tục hành chính trong cơng tác cấp GCN QSDĐ cũng như đã ý thực được quyền và nghĩa vụ của việc đăng ký cấp GCN QSDĐ, đặc biệt là lợi ích của GCN QSDĐ. 4.5.4.2. Những tồn tại vướng mắc Hồ sơ tài liệu vừa thiếu vừa biến động, đặc biệt là các loại tài liệu sổ sách, bản đồ trước Luật đất đai 2003 đã bị hư hỏng hoặc thất lạc nhiều, việc lập bản đồ địa chính bằng cơng nghệ số còn chậm Cơng tác quản lý hồ sơ địa chính còn lỏng lẻo, chưa đượ c tiến hành một cách đồng bộ và hồn chỉnh, chưa có phòng lưu trữ hồ riêng và đúng quy cách. Vì vậy, hồ sơ nhanh bị xuống c ấp, h hỏng do chưa đáp ứng được những thơng tin cần thiết phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai cũng như cấp GCN QSDĐ Đội ngủ cán bộ địa chính thị trấn, xã trình độ còn hạn chế Lề lối làm việc, trách nhiệm thái độ phục vụ nhân dân cũng như phối hợp trong cơng việc của một số cán bộ địa chính cơ sở chưa tạo được sự tin tưởng của nhân dân, vẫn xảy ra hiện tượng nhũng nhiễu nhân dân của một số cán bộ chun mơn Sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan khác nhau liên quan đến việc xử lý hồ sơ xin cấp GCN QSDĐ như: Thị trấn, xã, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, Chi Cục Thuế và Kho Bạc Nhà nước còn thực hiện chưa ăn khớp nhịp nhàng, cụ thể : + Việc xác định của địa phương về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai và sự phù hợp với quy hoạch đất chậm GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 30 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 + Thời gian ký nhận hồ sơ lâu, khơng đảm bảo thời gian quy định trong quy trình cấp GCN QSDĐ Mặc dù cơng tác phổ biến, tun truyền pháp luật về đất đai đã được quan tâm nhưng việc thực hiện thì chưa sâu sát đến từng người dân cũng như mới tun truyền phổ biến về nội dung của luật chứ chưa hướng dẫn cụ thể cho người dân về các trình tự thủ tục. Do đó khi người dân đi làm thủ tục thì gặp nhiều khó khăn do khơng biết phải làm những thủ tục gì, ở đâu C ch ế m ộ t c ửa đ ế n nay vân ch a th ự c s ự là " m ộ t c a" vì th ực t ế ng ườ i dân khi đi làm th ủ t ụ c v ẫ n ph ả i đi lạ i nhiề u l ầ n, đế n nhi ề u n ơi khác nhau Nhiều trường hợp còn khó khăn về tài chính nên người sử dụng đất khơng đi đăng ký xin cấp GCN QSDĐ, một số hộ có đi đăng ký nhưng khi nhận được thơng báo nộp nghĩa vụ tài chính thì lại kéo dài thời gian nộp biên lai thu để lập thủ tục trình ký GCN QSDĐ, làm chậm trễ thời gian thực hiện cấp giấy chứng nhận. Vẫn xảy ra nhiều sai sót trong vấn đề cấp GCN QSDĐ Số lượng hộ còn tồn đọng do cấp đất sai thẩm quyền chưa được xem xét để cấp GCN QSDĐ còn nhiều Hơn 25/33 đơn vị hành chính trên địa bàn huyện đang quản lý và sử dụng bằng bản đồ 299, nên cơng tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn và độ chính xác khơng cao, dẫn đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn nhiều hạn chế Do trình độ người dân còn hạn chế nên việc kê khai của các chủ sử dụng đất còn nhiều thiêu sót, độ chính xác chưa cao. Nhiều hộ gia đình, cá nhân cũng như các tổ chức sử dụng đất khác vẫn chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.5.5. Một số biện pháp nhằm đẩy nhanh và hồn thiện cơng tác cấp GCN QSDĐ trên địa bàn xã Hòa Bình GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 31 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Tun truyền phổ biến luật đất đai đến tận người dân, từ đó giúp cho người sử dụng đất thấy được trách nhiệm, quyền lợi của việc cấp giấy chứng nhận Nâng cao trình độ, năng lực quản lý và ý thức trách nhiệm cho cán bộ địa chính các cấp; bằng cách mở các lớp tập huấn, huấn luyện cho cán và người nhân dân đặc biệt các xã miền núi, để người dân tiếp thu được rõ hơn về luật đất đai, các Nghị định, thơng tư, các cơng văn của tỉnh cũng như của huyện để người dân nắm được trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận từ đó giúp họ kê khai chính xác hơn trong q trình cấp giấy, sử dụng đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong thủ tục hành chính tiếp tục phải có những cải cách nhằm giảm bớt phiền hà cho người dân; Phải có biện pháp hữu hiệu nhất để giảm những tiêu cực trong cơng tác cấp giấy chứng nhận, có như vậy cơng tác cấp giấy chứng nhận mới được đẩy nhanh và đúng với quy trình Trong cơng tác cấp đổi giấy chứng nhận, Nhà nước nên phối hợp chặt chẽ và có những chính sách hỗ trợ cho người dân để đẩy nhanh cơng tác cấp đổi trên diện rộng Đẩy nhanh cơng tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, xây dựng hồn chỉnh hệ thống hồ sơ địa chính một cách đồng bộ nhằm giúp cho q trình cấp giấy thuận lợi, nhanh chóng Tăng cường cơng tác thanh tra kiểm tra về cơng tác cấp GCN QSDĐ ở, biện quyết dứt điểm những tồn tại vướng mắc trong cơng tác giao đất và rà sốt lại để cấp GCN QSDĐ cho cá nhân, hộ gia đình đựơc giao đất khơng đúng thẩm quyền Phần 5 GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 32 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận Qua kết quả điều tra kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của xã Hòa Bình được xây dựng trên cơ sở thực tế, kết hợp với nguồn khai thác số liệu, tài liệu đất đai hiện có. Trong đó có kết quả kiểm tra rà sốt à lựa chọn rất kỹ lưỡng nên chất lượng bản đồ đảm bảo u cầu theo đúng phương án được phê duyệt và theo quy định của Bộ tài ngun và mơi trường Xã Hòa Bình còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, mức thu nhập bình qn trên đầu người còn thấp. Do vậy ý thức được vấn đề khai thác và sử dụng đất đạt hiệu quả chưa cao nên dẫn đến việc theo dõi, chỉnh lý biến động trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn Trong thời gian hiện nay, quy hoạch tổng thể kinh tếxã hội của xã, và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp đang được xây dựng mới cho giai đoạn 20112015. Để đảm bảo phương án kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đấ của xã có hiệu quả, dưới góc độ quản lý Nhà nước về đất đai cần quan tâm và thực hiện một số giải pháp sau: Trên cơ sở kiểm kê đất đai năm 2010. Các ngành, UBND xã, trên địa bàn Thành Phố xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể trên phạm vi lãnh thổ của đơn vị mình, trong khung tổng thể quy hoạch sử dụng đất đai, đảm bảo các mục tiêu quy hoạch phát triển chung của ngành, địa phương Chú ý đến hiệu quả sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực và người sử dụng đất, tạo cơ sở để giải quyết cơ bản tình trạng tranh chấp đất đai, đẩy nhanh tiến bộ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ban hành các chính sách về đất đai phù hợp với quy định của Nhà nước và tình hình kinh tếxã hội của thành phố. Trong đó, chú trọng các chính sách về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hạn mức giao đất, hạng đất, khai thác sử dụng đất, chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất phục vụ cho các mục đích, các cơng trình cơng cộng nhằm đảm bảo ổn định đời sống Nhân dân Sau khi được phê duyệt cần tun truyền, phổ biến cơng khai các số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 để các cấp, ban ngành, người dân trong xã, thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật Kết quả tổng kiểm kê lần này giúp chúng ta nắm bắt được tình hình sử dụng đất của phường một cách chính xác, làm cơ sở dữ liệu cho việc quản lý chặt chẽ hệ thống Pháp luật đất đai, đồng thời làm cơ sở để hoạch định ra chiến lược phát triển kinh tếxã hội ở địa phương một cách GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 33 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 có hiệu quả thiết thực để nâng cao đời sống Nhân dân trong thời kì đổi 5.2. Kiến nghị UBND thành phố phê duyệt kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của xã Hòa Bình ở Phòng tài ngun và mơi trường phối hợp cùng trung tâm kỹ thuật tài ngun và mơi trường thực hiện. Để có tài liệu, số liệu hiện trạng sử dụng đất của xã, từ đo làm cơ sở hoạch định chiến lược phát triển kinh tếxã hội trong những năm tới GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Cơng Vinh 34 Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải, Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nơng Lâm Huế [2] Thạc sỹ Nguyễn Hồng Khánh Linh, Giáo trình Đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại học Nơng lâm Huế [3] Thạc sỹ Đinh Văn Thố, Bài giảng Quản lý Nhà nước về đất đai, Trường Đại học Nơng lâm Huế [4] Luật đất đai 2003. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia [5] Nghị định số 88/2009/NĐCP ngày 19/09/2009 của Chính phủ và Thơng tư số 17/2009/TTBTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài ngun và Mơi trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hửu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất [6] Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Hòa Bình thời kỳ 2001 2010 [7] Niên giám thống kê xã Hòa Bình giai đoạn 20052010 [8] Báo cáo kiểm kê quỹ đất năm 2005 [9] Nghị quyết về đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 6 tháng đầu năm, những nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2006 [10] Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tếxã hội, quốc phòng an ninh năm 2006. Mục tiêu, nhiệm vụ năm 2007 [11] Báo cáo thực hiện công tác quản lý Tài nguyên & Môi trường năm 2009 và kế hoạch, nhiệm vụ năm 2010 GVHD: Trần Lương Trà SVTT: Nguyễn Công Vinh 35 .. .Báo cáo thực tập Lớp: Quản lí đất đai K05 Tìm hiểu tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Hòa Bình Đánh giá những hiệu quả và hạn chế trong cơng tác cấp giấy chứng ... Đánh giá khái qt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hòa Binh Tìm hiểu tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn xã Hòa Binh Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn xã Hòa Binh giai đoạn 2005 – 2009 Những hạn chế, khó khăn trong q trình thực hiện cơng tác đăng ... biện quyết những vi phạm pháp luật về đất đai 2.1.3. Những vấn đề về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2.1.3.1. Khái niệm về quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất là quyền của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân,