1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tiểu luận cao học môn quản lý nhà nước Nâng cao chất lượng công tác chuyên môn ở khoa vật lý trị liệu phục hồi chức năng bệnh viện đa khoa trung tâm an giang hiện nay thực trạng và giải pháp đến năm 2015

28 953 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 52,28 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Giáo dục sức khỏe, phòng bệnh, điều trị và phục hồi chức năng là bốn yếu tố cơ bản trong chiến lược chăm sóc sức khỏe toàn diện cho nhân dân của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chuyên ngành Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng ở Việt Nam bắt đầu hình thành từ sau ngày hòa bình lập lại 1945 nhưng đến khi đất nước hoàn toàn thống nhất (1975) được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước chuyên ngành Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng mới được hình thành rõ nét. “Dân cường thì nước thịnh”, một đất nước mà tỉ lệ người khuyết tật, người cần sự bảo trợ của xã hội quá cao thì gánh nặng này quả là không thể lường được. Nếu phải tập trung nhiều tài lực, nhân lực, vật lực cho công tác này thì s ẽ rất tốn kém và khó khăn cho c ô ng cuộc kiến thiết đất nước. Bác Hồ đã dạy: “ Mỗi người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe”. Trên thực tế, công tác chăm sóc sức khỏe không chỉ là làm sao để người bệnh được chữa trị tốt nhất, hiệu quả nhất mà một vấn đề không thể xem nhẹ là làm sao phòng ngừa tàn tật và giúp cho người bệnh sớm tái hòa nhập cộng đồng, sớm trở lại cuộc sống lao động , học tập, vui chơi,.. .Trong bối cảnh hiện tại, nhận thức của cộng đồng về vấn đề này còn rất nhiều hạn chế, người bệnh phần đ ng rất xa lạ với danh từ :”vật lý trị liệu Phục hồi chức năng”, ngay cả trong đội ngũ nhân viên y tế khái niệm này cũng chưa được hiểu một cách thấu đáo, nhiều đồng nghiệp chưa hiểu hết hiệu quả cũng như vai trò quan trong của Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng . Từ đó, sự phối hợp điều trị, sự hợp tác của từng cá nhân chưa thực sự như mong muốn. Nhìn riêng lẻ, thì đây có vẻ như chỉ liên quan đến một con người, một gia đình, nhưng tổng quát hơn nó có ảnh hưởng rất lớn đến toàn xã hội Là một ngành khá non trẻ so với lịch sử phát triển của y học hiện đại, bên cạnh đó đất nước ta đang trong thời kỳ xây dựng và phát triển nên ngành Phục hồi chức năng Việt nam nói chung , Khoa Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng Bệnh viện đa khoa trung tâm Angiang nói riêng còn đang trong giai đoạn xây dựng và củng cố. So với cả nước, cơ sở hạ tầng cũng như trang thiết bị phục vụ công tác Phục hồi chức năng của khoa còn nhiều hạn chế, số lượng nhân viên hoạt động trong lĩnh vực này rất thấp so với nhu cầu thực tế. Trong điều kiện như vậy, để hoàn thành nhiệm vụ của ngành quả thật là một bài toán rất khó. Bản thân là một thành viên trong Ban chủ nhiệm khoa, làm thế nào để khoa thực hiện tốt nhiệm vụ, làm thế nào giúp người bệnh phòng tránh những tàn tật không mong muốn, cũng như làm sao cho họ chấp nhận được hoàn cảnh bệnh tật của mình để sau đó phát huy những năng lực còn lại để tái hòa nhập, để tiếp tục cống hiến cho xã hội, với mong muốn giúp cho người bệnh “tàn nhưng không phế” là những trăn trở rất lớn không chỉ của cá nhân tôi mà là của tập thể Ban giám đốc, lãnh đạo các khoa phòng và tập thể nhân viên của bệnh viện. Với nhiệt huyết của một thầy thuốc, tôi luôn mong muốn góp sức mình để làm sao biến những trăn trở trên thành một việc làm thiết thực, hữu ích cho người bệnh, cho xã hội. Kết hợp những kiến thức được học ở lớp Trung cấp chính trị,sự hỗ trợ ân cần của giáo viên hướng dẫn, kiến thức chuyên mô n và năng lực bản thân tôi hy vọng đề tài tiểu luận tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng công tác chuyên môn ở Khoa Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng Bệnh viện đa khoa trung tâm An giang hiện nay. Thực trạng và giải pháp đến năm 2015” s ẽ góp phần tác động tích cực đến hoạt động của Khoa nói riêng, của toàn bệnh viện nói chung. Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vấn đề nâng cao nhận thức chung đối với đồng nghiệp, người bệnh, cộng đồng ; các giải pháp phát triển nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị,...Nội dung của đề tài cũng sử dụng những bảng biểu, số liệu thống kê nhằm làm rõ mục tiêu của đề tài Dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, chủ trương của Ủy ban nhân dân Tỉnh Angiang, sự chỉ đạo của Sở Y tế, Ban Giám đốc bệnh viện, dựa vào thực tiễn hoạt động của đơn vị qua đó đề ra mục tiêu và giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuyên môn của khoa Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng từ nay cho đến năm 2015. Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của tiểu luận được bố cục 03 chương với 07 mục.

MỞ ĐẦU Giáo dục sức khỏe, phòng bệnh, điều trị phục hồi chức bốn yếu tố chiến lược chăm sóc sức khỏe tồn diện cho nhân dân Đảng Nhà nước Việt Nam Chuyên ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức Việt Nam bắt đầu hình thành từ sau ngày hịa bình lập lại - 1945 đến đất nước hoàn toàn thống (1975) quan tâm Đảng Nhà nước chuyên ngành Vật lý trị liệu - Phục hồi chức hình thành rõ nét “Dân cường nước thịnh”, đất nước mà tỉ lệ người khuyết tật, người cần bảo trợ xã hội cao gánh nặng lường Nếu phải tập trung nhiều tài lực, nhân lực, vật lực cho công tác s ẽ tốn khó khăn cho c ô ng kiến thiết đất nước Bác Hồ dạy: “ Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe, tức góp phần cho nước mạnh khỏe” Trên thực tế, công tác chăm sóc sức khỏe khơng để người bệnh chữa trị tốt nhất, hiệu mà vấn đề xem nhẹ phòng ngừa tàn tật giúp cho người bệnh sớm tái hòa nhập cộng đồng, sớm trở lại sống lao động , học tập, vui chơi, Trong bối cảnh tại, nhận thức cộng đồng vấn đề nhiều hạn chế, người bệnh phần đ ng xa lạ với danh từ :”vật lý trị liệu Phục hồi chức năng”, đội ngũ nhân viên y tế khái niệm chưa hiểu cách thấu đáo, nhiều đồng nghiệp chưa hiểu hết hiệu vai trò quan Vật lý trị liệu- Phục hồi chức Từ đó, phối hợp điều trị, hợp tác cá nhân chưa thực mong muốn Nhìn riêng lẻ, liên quan đến người, gia đình, tổng qt có ảnh hưởng lớn đến tồn xã hội Là ngành non trẻ so với lịch sử phát triển y học đại, bên cạnh đất nước ta thời kỳ xây dựng phát triển nên ngành Phục hồi chức Việt nam nói chung , Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng/ Bệnh viện đa khoa trung tâm Angiang nói riêng cịn giai đoạn xây dựng củng cố So với nước, sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ công tác Phục hồi chức khoa nhiều hạn chế, số lượng nhân viên hoạt động lĩnh vực thấp so với nhu cầu thực tế Trong điều kiện vậy, để hoàn thành nhiệm vụ ngành thật tốn khó Bản thân thành viên Ban chủ nhiệm khoa, làm để khoa thực tốt nhiệm vụ, làm giúp người bệnh phòng tránh tàn tật không mong muốn, cho họ chấp nhận hồn cảnh bệnh tật để sau phát huy lực cịn lại để tái hòa nhập, để tiếp tục cống hiến cho xã hội, với mong muốn giúp cho người bệnh “tàn không phế” trăn trở lớn không cá nhân mà tập thể Ban giám đốc, lãnh đạo khoa - phòng tập thể nhân viên bệnh viện Với nhiệt huyết thầy thuốc, tơi ln mong muốn góp sức để biến trăn trở thành việc làm thiết thực, hữu ích cho người bệnh, cho xã hội Kết hợp kiến thức học lớp Trung cấp trị,sự hỗ trợ ân cần giáo viên hướng dẫn, kiến thức chuyên mô n lực thân hy vọng đề tài tiểu luận tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng công tác chuyên môn Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức / Bệnh viện đa khoa trung tâm An giang Thực trạng giải pháp đến năm 2015” s ẽ góp phần tác động tích cực đến hoạt động Khoa nói riêng, tồn bệnh viện nói chung Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vấn đề nâng cao nhận thức chung đồng nghiệp, người bệnh, cộng đồng ; giải pháp phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng trang thiết bị, Nội dung đề tài sử dụng bảng biểu, số liệu thống kê nhằm làm rõ mục tiêu đề tài Dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chủ trương Ủy ban nhân dân Tỉnh Angiang, đạo Sở Y tế, Ban Giám đốc bệnh viện, dựa vào thực tiễn hoạt động đơn vị qua đề mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng công tác chuyên môn khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức từ năm 2015 Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung tiểu luận bố cục 03 chương với 07 mục NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG 1.1 Những vấ n đề lý luận: a) Qu an điểm Đảng công tác khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân: Con người vốn quý xã hội, xã hội phát triển tốt khơng có người vừa có trí tuệ, vừa có sức khỏe Do đó, vấn đề chăm lo quyền lợi sức khỏe cho người dân Đảng Nhà nước Việt nam quan tâm sớm Điều 61, hiến pháp 1992 quy định: Cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe Đảng ta quan tâm coi c ng tác chăm lo sức khỏe nhân dân nhiệm vụ chiến lược quan trọng.Trong Nghị IV Ban chấp hành TW Đảng khóa VII “ số vấn đề cấp bách c ông tác chăm sóc sức khỏe nhân dân” khẳng định “ Con người nguồn tài nguyên quan trọng định phát triển đất nước, Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội Vì vậy, đầu tư cho Sức khỏe đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, nâng cao chất lượng sống cho cá nhân gia đình” Trải qua thời kỳ xây dựng phát triển đất nước theo đường định hướng XHCN, c ơng tác chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân ngày có nhiều thách thức với vấn đề xã hội phát sinh như: tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, bùng phát dịch bệnh nguy hiểm, Nghị 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính Trị : Cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân” rõ: “Bảo vệ , chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân hoạt động nhân đạo Đầu tư cho lĩnh vực đầu tư phát triển, thể chất tốt đẹp chế độ” Mục tiêu Đảng là: nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân lực Sự đời Nghị 46-NQ/TW tạo bước ngoặc cho ngành PHCN Nghị vần có giá trị kim nam cho mục tiêu hoạt động ngành PHCN Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI lần nửa khẳng sự quan tâm Đảng đến c ơng tác chăn sóc sưc khỏe nhân dân: “Chú ý nhiều c ông tác y tế dự phịng chăm sóc sức khỏe nhân dân Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, nâng cao lực bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh, đại hóa số bệnh viện đầu ngành” b) Chính sách, pháp luật Nhà nước ta công tác khám, chữa bệnh phục hồi chức nă ng : *Chính phủ: Ln quan tâm đến c ơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nên Chính phủ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật người khuyết tật nói chung cơng tác phục hồi chức nói riêng thể hiện: • Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21-LCT/HĐNN ban hành ngày 11/7/1989 nêu: - Bộ y tế, Bộ lao động - thương binh xã hội phải xây dựng đảm bảo điều kiện cần thiết cho sở phục hồi chức hoạt động - Ngành y tế, Ngành lao động - thương binh xã hội phối hợp với ngành lien quan, tổ chức xã hội mở rộng hoạt động PHCN dựa vào cộng đồng đểphòng ngừa hạn chế hậu tàn tật; áp dụng kỹ thuật thích hợp để đưa người tàn tật có khả trở lại sống bình thường • Ngày 30/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2006/QĐTTg việc “ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” phần Phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh PHCN có đề cập: Phát triển số bệnh viện chuyên khoa tỉnh, thành phố phù hợp với nhu cầu khám, chữa bệnh chuyên khoa nhân dân Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có số dân từ 01 triệu người trở lên , thành lập bệnh viện chuyên khoa như: phụ sản, nhi, điều dưỡng - PHCN” • Ngày 17/6/2010, Kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa XII, Luật Người khuyết tật ban hành Luật quy rõ trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội người khuyết tật; quyền nghĩa vụ người khuyết tật lĩnh vực chăm sóc sức khỏe hỗ trợ nu i dưỡng, học tập, việc làm sử dụng cơng trình công cộng - Điều 23, quy định trách nhiệm sở khám, chữa bệnh người khuyết tật - Điều 24, quy định sở chỉnh hình, PHCN cung cấp dịch vụ PHCN cho người khuyết tật Sự đời luật Ngưởi khuyết tật không niềm vui cho người khuyết tật, mà cịn thể tính nhân đạo, nhân văn Nhà nước Việt nam Bên cạnh đó, ngành PHCN đặt lên vai sứ mệnh quan trọng: cần phát triển nhanh, mạnh số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu cho người khuyết tật người bệnh điều trị • Quyết dịnh số 1019/QĐ-TTg ngày 5/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật với mục tiêu: - Giai đoạn 2012 - 2015: 60% cơng trình trụ sở làm việc quan nhà nước, sở khám chữa bệnh, trường học, đảm bảo điều kiện người khuyết tật; 60% cán làm công tác trợ giúp người khuyết tật tập huấn, nâng cao lực quản lý, chăm sóc PHCN cho người khuyết tật - Giai đoạn 2016 - 2020 tiêu phải đạt 90% • Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 4/9/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 -2015 Đây lần hoạt động PHCN cho người khuyết tật Bộ y tế đề xuất phủ đưa vào hoạt động Dự án với mục tiêu: củng cố phát triển hệ thống nâng cao chất lượng dịch vụ PHCN, tăng cường phát sớm, can thiệp sớm phòng ngừa khuyết tật *Bộ y tế: Quán triệt chủ trương sách Đảng Nhà nước, đầu tàu thực nhiệm vụ chăm lo sức khỏe nhân dân, Bộ y tế lu n giám sát, kiểm tra, đ n đốc kịp thời đưa đạo, hướng dẫn cụ thể để toàn ngành thực Nhằm tạo sở pháp lý, điều kiện cho ngành PHCN hoạt động thuận lợi theo quy định Nhà nước, ngày 24/01/1991 Bộ y tế ban hành Nghị định số 23- HĐBT Ban hành 05 điều lệ: Khám bệnh, chữa bệnh y học dân tộc,Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh; Điều lệ vệ sinh; Khám, chữa bệnh PHCN; Thanh tra nhà nước y tế Thông tư số 12-BYT/TT ngày 18/11/1993 Hướng dẫn xây dựng phát triển ngành PHCN nêu lên kết đạt được, tồn khó khăn ngành PHCN Th ng qua đó, Bộ y tế đưa đạo cụ thể để phát triển mạng lưới PHCN khắp đất nước Chỉ thị số 03/2007/CT-BYT ngày 28/6/2007 việc tăng cường công tác PHCN Thô ng tư số 11/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 việc: Ban hành Danh mục Kỹ thuật PHCN số ngày bình quân đợt điều trị số nhóm bệnh Bảo hiểm y tế toán tạo thuận lợi lớn cho công tác khám, chữa bệnh PHCN cho người bệnh Điều lần khẳng định quan tâm đặt biệt Bộ y tế ngàng PHCN Ngày 6/6/2013, thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ y tế ký Cơng văn số 3337/BYT-KCB việc triển khai định số 1208/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012 - 2015 *An giang: Chỉ đạo Ủy ban nhân dân Sở y tế vế cộng tác PHCN Theo chiều hướng phát triển chung, kinh tế xã hội Tỉnh Angiang ngày phát triển nhanh, đời sống mức thu nhập người dân tăng lên, nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân ngày cao Mật độ người bệnh có nhu cầu khám điều trị VLTL PHCN đông, đà tải ảnh hưởng kh ng đến phát triển chuyên sâu khoa phòng bệnh viện nên ngày 9/9/2011 đạo Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở y tế Angiang ký Quyết định số 2666/QĐ-SYT cho phép Bệnh viện đa khoa trung tâm Angiang than h lập Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức từ đơn nguyên buồng vật lý trị liệu thuộc khoa Chấn thương Chỉnh hình Thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ y tế, Ủy ban nhân dân Tỉnh Angiang ngày 14/8/2013 Giám đốc Sở y tế ký Công văn số 2541/SYT- KHTH việc Triển khai thực Quyết định 1208/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Trung tâm y tế Huyện, thị xã, thành phố; bệnh viện đa khoa trung tâm Angiang báo cáo tình hình n hân sự, trang thiết bị có nhu cầu thời gian tới đề Sở y tế tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét giải Từ quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước, Bộ y tế, ủy ban nhân dân tỉnh, Sở y tế Ban giám đốc tin tương lai Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, bệnh viện đa khoa trung tâm Angiang s ngày lớn mạnh vể số lượng chất lượng điểu trị 1.2 Những vấ n đề thực tiễn công tác PHCN: a) Thực trạng công tác PHCN cá c n ước phát triển: Từ lâu, người khuyết tật nước nước phát triển hưởng nhiều quan tâm ưu đãi từ xã hội Không nhu cầu vật chất mà tinh thần Quyền lợi người khuyết tật quốc gia tôn trọng nghiên chỉnh thực hiện: - Các nơi cộng cộng như: trụ sở, công viên, bệnh viện, trường học, c ô ng ty, phải đảm bảo người khuyết tật đến tất nơi - Các phương tiện cộng cộng xe buýt phài có hệ thống nâng cóthể đưa xe lăn lên xuống xe - Nhân viên PHCN nhân viên công tác xã hội tiếp xúc với bệnh nhân có nhu cầu từ BN xác định có nhu cầu để tư vấn chương trình tập luyện tái bố trí lại m i trường sống nhà để người bệnh cảm thấy thoải mái vừa xuất viện - Người khuyết tật nước dễ dàng tìm cơng việc phù hợp với tình trảng sức khỏe để nhanh chóng hịa nhập vào xã hội - Nhu cầu tinh thần người khuyết tật trọng Hà lan người khuyết tật đánh giá, tạo điều kiện để lựa chọn bạn tình cịn hướng dẫn cách sinh hoạt tình dục thích hợp an tồn b) Thực trạng công tác PHCN Việt nam: Sau 20 năm thức vào hoạt động, ngành PHCN Việt nam đạt nhiều thành tựu Hiện nước có 63 Bệnh viện/Trung tâm Điều dưỡng PHCN, 100% bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ương có khoa VLTL PHCN 98% bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh có khoa VLTL PHCN, tuyến huyên chủ yếu ghép với phận khác bệnh viện, hầu hết trạm y tế có cộng tác viên làm công tác PHCN Về nhân sự, phần lớn Chuyên gia đầu ngành, Bác sĩ có chuyên khoa sâu tập trung bệnh viện tuyến trung ương, số lại phân bố giảm dần từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chung ngành Số lượt Bn điều trị PHCN ngày đô ng đa dạng, tạo điều kiện thúc đẩy ngành PHCN phát triển theo hướng chuyên sâu dạng bệnh Bên cạnh đó, ngành PHCN gặp khơng khó khăn: - Thiếu đội ngũ cán có trình độ chun mơn giỏi tuyến trung ương, thiếu cán PHCN tuyến tỉnh - Chưa quan tâm đầu tư mức nên sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu lạc hậu - Cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng PHCN cịn hạn chế CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đặ c điểm tình hình Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức nă n g: a) Đặ c điểm: *Nguồn gốc: Ngày 11/11/2011, hòa niềm vui Vịnh Hạ long công nhận kỳ quan giới tập thể nhân viên nhiều bệnh nhân điều trị Khoa hân hoan chào mừng lễ khánh thành Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức Đây dấu mốc quan trọng đánh dấu quan tâm lãnh đạo cấp đơn vị giây phút hết hết quan trọng người mang đầy tâm huyết với ngành Mặc dù cịn nhiều khó khăn nhân sự, trang thiết bị, áp lực tải tất mở cho người tương lai đầy hứa hẹn Ngồi cơng việc điều trị cho bệnh nhân khoa, khoa kết hợp điều trị cho bệnh nhân điều trị khoa lâm sang khác Song song đó, khoa cịn hỗ trợ chun mơn cho: hoạt động Phục hồi chức tỉnh Sở y tế quản lý, hoạt động đạo tuyến cho bệnh viện tuyến Huyện, giảng dạy PHCN cho trường Trung học y tế Angiang Về hợp tác quốc tế: khoa hổ trợ Tổ chức Jica - Nhật vể chun mơn (01 Tình nguyện viên Jica làm việc khoa) * Thuận lợi: Khoa lu n quan tâm lãnh đạo ngành: Sở y tế, Ban giám đốc, Đảng ủy bệnh viện bước phát triển Có đội ngũ nhân viên trẻ, đầy nhiệt tình với tinh thần phục vụ tận tình, đồn kết, tương thân tương Sự hiểu biết, hợp tác bệnh nhân động lực lớn thúc đẩy khoa làm tốt công tác chuyên môn * Khó khăn : Mặc dù áp lực số lượng Bệnh nhân lớn, Ban chủ nhiệm khoa tâm nhân viên khoa hàng ngày đến tập giường cho BN có nhu cầu khoa khác.Thông qua thời gian tiếp xúc điều trị, nhân viên khoa giới thiệu, hướng dẫn tận tình cho BN thân nhân họ biết lợi ích việc tập luyện, cách thức tập luyện thích hợp, cách bố trí, xếp lại nhà cửa để thuận tiện cho người bệnh thói quen xấu, nguy hại cần đề phòng cho người bệnh Phối hợp với Phòng điều dưỡng khoa tham gia tập huấn cho tất điều dưỡng bệnh viện cơng tác phối hợp chăm sóc điều dưỡng với VLTL trao đổi cách biện pháp thực để người điều dưỡng giúp đỡ, nhắc nhở người bệnh tập luyện VLTL Với kết cụ thể mang lại cho BN, khoa bước tạo tiếng nói, khẳng định vị trí cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn diện cho nhân dân, đóng góp lớn cho chủ trương chăm lo giảm tỉ lệ người tàn tật Đảng Nhà nước Đầu năm 2012, quan tâm UBND Tỉnh, Sở y tế Ban giám đốc bệnh viện Khoa làm việc với Tổ chức Jica Nhật bản.Tháng 5/2012 Tình nguyện viên tổ chức thức làm việc khoa Với hỗ trợ đặc biệt này, Khoa có điều kiện để hồn thành nhiệm vụ BẢNG THỐNG KÊ NHÂN Sự VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA NHÂN Sự NĂM SỐ TRINH ĐỘ LĨNH VựC HOẠT ĐỘNG NHÂN Trước VIÊN 01 1975 1985 01 Điều dưỡng học KTV VLTL sơ Chân tay giả SỐ LƯỢNG BN/NGÀY CÁC KHOA PHỐI ĐIỀU TRỊ 0 HỢP 1986 03 bác sĩ Sốt bại liệt 50%, viêm phổi nằm lâu giảm 20%, ) - Thời gian điều trị rút ngắn lại (giảm 2/3 bệnh chấn thương chi chi dưới) Phối hợp với phòng Điều dưỡng tập huấn kiến thức VLTL cho 600 điều dưỡng bệnh * Công tác tổ chức: Khoa lu n quan tâm đến c ng tác đào tạo chuyên môn qua việc cử nhân viên học tập theo hướng chuyên sâu như: - - 01 nhân viên học lớp Cử nhân VLTL - 02 nhân viên hoàn thành lớp học VLTL Hô hấp cho bệnh nhi Thường xuyên cử nhân viên tham gia lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn tuyến tổ chức *Nguyên nhân thành công: Có quan tâm, đạo kịp thời Ban giám đốc, Phòng Điều dưỡng, Ban chủ nhiệm nhân viên khoa có liên quan Tập thể nhân viên trẻ, nhiệt tình, động lĩnh vực với tinh thần đoàn kết, tương thân tương giúp tiến Sự đồng cảm ý chí phấn đấu Bn nguồn động lực quý giá cho thành công khoa b) Những tồn tạ i, kh ó khă n: Diện tích hoạt động tương đối nhỏ để phục vụ 60 BN/ngày Chưa có đầy đủ Danh mục điều trị VLTL PHCN toán Bảo hiểm y tế, mức thu số dịch vụ kỹ thuật VLTL mức thấp so với mặt chung Trang thiết bị chủ yếu dụng cụ Vận động trị liệu, Hoạt động trị liệu Điện trị liệu có 01 máy Siêu âm 01 máy Xung điện , cịn nhiều máy móc cần thiết chưa trang bị như: máy k o cột sống, máy sóng ngắn, máy từ trường, bồn sáp, Khoa chưa có bác sĩ chuyên sâu VLTL PHCN, chưa có nhân viên chuyên ngành Hoạt động trị liệu, Ngôn ngữ trị liệu chưa phát triển lĩnh vực Nhân khoa kh ng đủ cho nhu cầu ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, chủ yếu giải số lượng làm cho BN phải tốn nhiều thời gian chi phí cho điều trị, qua chất lượng sống BN bị ảnh hưởng Sự phối hợp điều trị với khoa có liên quan chưa đồng bộ, chặc ch nên chưa làm tốt tiêu chí đề phịng lt nằm lâu Bộ y tế quy định Chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động PHCN khoa khoa khác Nhà vệ sinh phục vụ BN chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh theo quy định Bộ y tế Luật Người khuyết tật Nhân viên khoa phần đ ng chưa có nơi ổn định nên chưa thật yên tâm cơng tác *Ngun nhân khó kh ăn : Chưa có nguồn kinh phí hoạt động cụ thể từ cấp (chưa có nguồn chi cho hoạt động PHCN Tỉnh), chưa có chế độ đãi ngộ người công tác lĩnh vực PHCN Do áp lực công việc nên quan tâm lãnh đạo chủ yếu chiều rộng, chưa đáp ứng chiều sâu Bệnh viện tải nên nhu cầu mở rộng diện tích hoạt động chưa thể đáp ứng Ban chủ nhiệm khoa chưa mạnh dạn đề xuất khó khăn, nhu cầu cấp thiết với lãnh đạo Nhân khoa so với nhu cầu thực tế , Ban chủ nhiệm khoa kiêm nhiệm nhiều việc nên chưa làm tốt công tác giám sát chuyên môn Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức đồng nghiệp cộng đồng PHCN hạn chế Hơn 50% nhân viên khoa đến từ tỉnh nên đời sống gặp nhiều khó khăn *Bài h c kinh nghiệm Từ hạn chế, khó khăn người làm công tác quản lý cần phải phát huy chức quản lý như: - Lập kế hoạch: Đề kế hoạch mang tính khả thi, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với giai đoạn: Mở rộng sở hạ tầng Đầu tư cho nguồn nhân lực, trang thiết bị Tuyên truyền vai trò hiệu công tác PHCN - Tổ chức: quán triệt thị cấp trên, phân công cụ thể người, việc Kiểm tra, giám sát: theo dõi đánh giá thường xuyên để có hướng giải thích hợp CHƯƠNG : MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI KHOA VLTL - PHCN ĐẾN NĂM 2015 : 3.1 Mục tiêu: a) - Mục tiêu chung: Tiếp tục thực Nghị 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình theo hướng cơng bằng, hiệu phát triển; Chăm sóc sức khỏe tồn diện: gắn phòng bệnh với chữa bệnh, phục hồi chức tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức khỏe - Nâng cao nhận thức cộng đồng Phòng ngừa khuyết tật PHCN, hướng tới thực chương trình PHCN dựa vào cộng đồng theo đạo Thủ tướng phủ Bộ y tế - Duy trì phát triển hợp tác quốc tế, đặc biệt tổ chức Jica - Nhật để tranh thủ giúp đỡ, học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức chun mơn, ngoại ngữ, trị cho nhân viên khoa - Xây dựng kế hoạch cải tạo diện tích hoạt động đầu tư trang thiết bị đến năm 2015 để đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng toàn xã hội - Tổ chức tốt công tác đạo tuyến, thực chuyển giao công nghệ yêu cầu cần thiết để phát triển cơng tác PHCN khoa tồn tỉnh - Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động cách thường xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát b) Mục tiêu cụ thể: - Củng cố hoàn thiện hoạt động đạt được: Đáp ứng phục vụ cho BN ngoại trú tránh tình trạng chờ đợi lâu thủ tục hành chính, tải: BN khám điều trị sau đến khoa

Ngày đăng: 04/09/2016, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w