ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KẾ TOÁN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP HỆ: VỪA HỌC VỪA LÀM Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC VVMI Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuân Sinh viên : Nguyễn Thị Nguyệt Yến Lớp : TN11 KTTH Thái Nguyên, năm 2015 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC – VVMI 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3 1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty 3 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển công ty 3 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 4 1.2.1 Chức năng của công ty 4 1.2.2. Nhiệm vụ của công ty 4 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 4 1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất 4 1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất 5 1.4. Tình hình bộ máy quản lý tại Công ty cổ cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI 6 1.5.Tình hình lao động của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 8 1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình phát triển của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 9 Phần 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC VVMI 11 2.1. Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc 11 2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán 11 2.1.2. Chức năng 11 2.1.3. Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty 12 2.1.4 .Hệ thống chứng từ kế toán 12 2.1.5 Hệ thống sổ kế toán 13 2.1.6 Hệ thống báo cáo tài chính 13 2.1.7 Các phần hành kế toán chính 14 2.2. Kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ 14 2.2.1.Đặc điểm vật tư và công tác quản lý 14 2.2.2. Kế toán chi tiết NVL,CCDC 15 2.2.3 Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 16 2.2.4 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 24 2.2.4.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 24 2.2.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 26 2.3 Kế toán TSCĐ 44 2.3.1 Đặc điểm TSCĐ 44 2.3.2 Khấu hao tài sản cố định 53 2.3.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 57 2.4 Kế toán các khoản phải thu, phải trả 59 2.4.1. Kế toán các khoản phải thu 59 2.4.2 Kế toán các khoản phải trả 70 2.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 84 2.5.1. Một số quy định về tiền lương tại Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc 84 2.5.2. Chứng từ sử dụng 85 2.5.3 Quy trình hạch toán 86 2.6 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc –VVMI 93 2.6.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 93 2.6.2 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 93 2.6.3. Quy trình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất 94 2.6.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 94 2.6.3.3. Chi phí sản xuất chung 104 2.6.3.4. Tập hợp chi phí sản xuất 110 2.7. Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công Ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 114 2.7.1. Kế toán thành phẩm 114 2.7.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 117 2.7.3. Xác định kết quả kinh doanh 123 2.7.3.1. Chi phí bán hàng 123 2.7.3.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 126 2.7.3.3. Xác định kết quả kinh doanh 129 2.8. Kế toán vốn bằng tiền 131 2.8.1 Kế toán tiền mặt 131 2.8.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 136 2.8.3. Kế toán tiền đang chuyển 139 2.8.4. Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh 139 2.8.5 Công tác kiểm tra kế toán ở Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 140 2.9. Báo cáo tài chính và Báo cáo kế toán Quản trị của Công ty Cơ khí mỏ Việt Bắc 140 2.9.1. Hệ thống các báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của Công ty 140 2.9.2. Căn cứ, phương pháp lập các loại báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính của của Công ty 141 2.9.2.1. Căn cứ, phương pháp lập các loại báo cáo tài chính 141 2.9.2.2 Phân tích tình hình tài chính 142 Phần 3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 147 3.1. Một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán ở công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc 147 3.1.1. Ưu điểm 147 3.1.2. Nhược điểm 149 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 150 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu số 01: Tình hình chất lượng lao động của Công ty năm 2013 9 Biểu số 02 : Kết quả kinh doanh của Công ty 10 Biểu số 03: Hóa đơn GTGT đầu vào 18 Biểu số 04: Biên bản kiểm nghiệm 19 Biểu số 05: Phiếu nhập kho 20 Biểu số 06: Giấy đề nghị cấp vật tư 22 Biểu số 07: Phiếu xuất kho 23 Biểu số 08: Bảng chi tiết nhập vật tư, công cụ dụng cụ 29 Biểu số 09: Bảng chi tiết xuất vật tư, công cụ dụng cụ 30 Biểu số 10 : Chi tiết nhập, xuất, tồn kho vật tư 31 Biểu số 11: Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư 32 Biểu số 12: Bảng kê đối ứng tài khoản vật tư nhập kho 33 Biểu số 13:Bảng phân bổ vật liệu cho đối tương sử dụng 34 Biểu số 14: Sổ cái TK 1521 36 Biểu số 15: Sổ cái TK 1522 37 Biểu số 16: Sổ cái TK 1523 38 Biểu số 17: Sổ cái TK 1524 39 Biểu số 18: Sổ cái TK 1525 40 Biểu số 19: Sổ cái TK 1526 41 Biểu số 20: Sổ cái TK 1528 42 Biểu số 21: Sổ cái TK 153 43 Biểu số 22: Thống kê máy móc thiết bị thời điểm 31122013 44 Biểu số 23: Hóa đơn giá trị gia tăng 48 Biểu số 24: Biên bản tiếp nhận, bàn giao và đưa vào sử dụng 49 Biểu số 25: Sổ chi tiết TSCĐ 51 Biểu số 26: Sổ cái TK 211 52 Biểu số 27: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 55 Biểu số 28: Sổ cái TK 214 56 Biểu số 29: Sổ cái TK 214 58 Biểu số 30: Hóa đơn GTGT đầu ra 60 Biểu số 31: Sổ cái TK 131 62 Biểu số 32: Bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào 64 Biểu số 33: Sổ cái TK 133 65 Biểu số 34 : Sổ cái TK 1368 67 Biểu số 35: Sổ cái TK 138 69 Biểu số 36: Biên bản bù trừ công nợ 74 Biếu số 37 :Biên bản đối chiếu công nợ 75 Biểu số 38 :Hóa đơn GTGT đầu vào 76 Biểu số 39 : Bảng kê chi tiết TK 331 75 Biểu số 40 : Sổ cái TK 331 77 Biểu số 41: Bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ bán ra 80 Biểu số 42 : Sổ cái TK 333 81 Biểu số 43: Sổ cái TK 336 83 Biểu số 44: Bảng hệ số tiền lương phụ cấp 85 Biểu số 45: Bảng chấm công tháng 9 năm 2013 89 Biểu số 46: Bảng thanh toán tiền lương tháng 9 năm 2013 của phòng kinh doanh 90 Biểu số 47: Sổ cái TK 334 91 Biểu số 48: Sổ cái TK 338 92 Biểu 49: Sổ chi tiết tài khoản 621 96 Biểu số 50: Chứng từ ghi sổ 97 Biểu số 51: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 98 Biểu số 52: Sổ cái tài khoản 621 99 Biểu số 53: Sổ chi tiết tài khoản 622 101 Biểu số 54: Chứng từ ghi sổ 102 Biểu số 55: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 102 Biểu số 56: Sổ cái tài khoản 622 103 Biểu số 57: Sổ theo dõi chi tiết Tài khoản 627 106 Biểu số 58: Chứng từ ghi sổ 107 Biểu số 59: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 108 Biểu số 60: Sổ cái tài khoản 627 109 Biểu số 61: Chứng từ ghi sổ 111 Biểu số 62 Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 112 Biểu số 63: Sổ cái tài khoản 154 113 Biểu số 64: Phiếu nhập thành phẩm 115 Biểu số 65: Sổ cái Tài khoản 155 116 Biểu số 66: Hóa đơn GTGT 118 Biểu số 67: Chứng từ ghi sổ 119 Biểu số 68: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 120 Biểu số 69: Sổ cái tài khoản 511 121 Biểu số 70: Sổ cái tài khoản 632 122 Biểu số 71: Chứng từ ghi sổ 123 Biểu số 72: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 124 Biểu số 73: Sổ cái tài khoản 641 125 Biểu số 74: Chứng từ ghi sổ 126 Biểu số 75: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 127 Biểu số 76: Sổ cái tài khoản 642 128 Biểu số 77: Sổ cái tài khoản 911 130 Biểu số 78: Phiếu thu 133 Biểu số 79: Phiếu chi 134 Biểu số 80: Sổ Cái tài khoản 111 135 Biểu số 81: Sổ cái tài khoản 112 138 Biểu số 82:Bảng cân đối kế toán 143 Biểu số 83: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 146 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 5 Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 6 Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán 11 Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 15 Sơ đồ 05: Sơ đồ thủ tục nhập kho 17 Sơ đồ 06: Sơ đồ thủ tục xuất kho nguyên vật liệu 21 Sơ đồ 07: Sơ đồ kế toán chi tiết 25 Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp nguyên liêu, vật liệu, 27 Sơ đồ 09: Hạch toán một số nghiệp vụ tăng , giảm TSCĐ của công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 47 Sơ đồ 10 : Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về khấu hao TSCĐ 54 Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐ 57 Sơ đồ 12: Phương pháp hạch toán TK 131 61 Sơ đồ 13: Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 63 Sơ đồ 14: Phương pháp hạch toán các khoản thu nội bộ 66 Sơ đồ 15: Phương pháp hạch toán các khoản phải thu khác 68 Sơ đồ 16 : Sơ đồ hạch toán TK 331 77 Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán TK 333 79 Sơ đồ 18 : Sơ đồ hạch toán TK 336 82 Sơ đồ 19: Sơ đồ hạch toán một số các nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương. 87 Sơ đồ 20: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương 88 Sơ đồ 21: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 95 Sơ đồ 22 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 100 Sơ đồ 23: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất ở Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 104 Sơ đồ 24: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm 110 Sơ đồ 25: Sơ đồ hạch toán tài khoản 911 129 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang được xây dựng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường này, các nhà tổ chức của doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạo trong kinh doanh, chủ động nắm bắt và tìm kiếm thông tin kịp thời, chính xác, nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. Từ đó đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh nhằm thoả mãn các yêu cầu. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá, dịch vụ cho xã hội. Trong quá trình sản xuất, để đạt được kết quả cao nhất, doanh nghiệp phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng thiết bị khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm. Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vừa là thời cơ, vừa là thách thức cho nền kinh tế Việt nam nói chung và các thành viên kinh tế nói riêng. Khi hội nhập các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả sẽ tự bị đào thải theo đúng quy luật kinh tế thị trường. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải không ngừng phát huy nội lực, lợi thế so sánh, hạn chế và khắc phục những khó khăn để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường. Để cạnh tranh được có hiệu quả trong cơ chế thị trường này thì mỗi doanh nghiệp phải đề ra mục tiêu cụ thể như: Sản xuất cái gì? với số lượng bao nhiêu? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?... Kế toán với việc thu thập, ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời, bảo đảm cho việc hạch toán của công ty và cung cấp tài liệu cần thiết để giúp cho nhà quản lý đưa ra các chiến lược kinh doanh và quyết định đúng đắn. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI em luôn được sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuân và các cô chú, anh chị trong công ty, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Báo cáo của em gồm ba phần: Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc Phần III: Nhận xét và kết luận Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:thực trạng công tác kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc Phạm vi nghiên cứu : + Không gian: tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt BắcVVMI + Thời gian : từ ngày 23092015 đến ngày 20122015 Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức hiểu biết còn nhiều hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Nguyệt Yến Phần 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC – VVMI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.1. Tên và địa chỉ của công ty Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc Thái Nguyên – VVMI. Là công ty con của Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc Vinacomin, thuộc tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (TKV). Tên viết tắt : Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI Địa chỉ: Xã Cù Vân Huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên. Số hiệu TK: 10201000528876 Mở tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên. Điện thoại: 02802 121925 Fax: 02803 725 113 Mã số thuế: 4600432062 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển công ty Cùng với sự phát triển của đất nước việc tiên quyết phát triển nền kinh tế chính là sự phồn thịnh của các ngành kinh tế chức năng. Vì vậy, Việt Nam không ngừng phát triển các ngành kinh tế để bắt nhịp với thế giới. nắm bắt và thấu hiểu được tầm quan trọng này, Công ty cổ phần Cơ khí mỏ Việt Bắc Thái nguyên Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc (VINACOMIN) ra đời nhằm phục vụ việc phát triển đất nước bên cạnh các nhà máy và các đơn vị thành viên. Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay có thể khái quát thành 2 giai đoạn sau: Giai đoạn từ năm 2007 2011 Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc được thành lập ngày 26062007 tại chi nhánh khách sạn Thái Nguyên VVMI. Nhà máy cơ khí mỏ Việt Bắc đã được công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI tổ chức khởi công xây dựng ngày 9112008, tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, công suất 2000 tấn clinkengày (tương đương 818.400 tấn xi măng năm), chất lượng xi măng đạt tiêu chuẩn PCB30 và PCB40. Tổng giá trị đầu tư ban đầu là 1.322 tỷ đồng. Đây là dự án đặc biệt quan trọng của Công ty công nghiệp mỏ Việt BắcVINACOMIN trong thực hiện chiến lược kinh doanh đa ngành có chọn lọc trên nền sản xuất than, góp phần đưa sản lượng xi măng của toàn Công ty (Xi măng La Hiên,Xi măng Tân Quan,Cơ khí mỏ Việt Bắc) đạt mức 3 triệu tấnnăm vào năm 2010. Giai đoạn từ năm 2011 đến nay Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc hoàn thành xậy dựng, chính thức đi vào vận hành từ tháng 92011. Năm 2012 Công ty sản xuất và tiêu thụ được 670.000 tấn sản phẩm xi măng, clinker, bằng 100% kế hoạch năm và đạt doanh thu trên 524 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 18 tỷ đồng; tạo việc làm ổn định cho gần 400 lao động với mức thu nhập bình quân trên 4,5 triệu đồngngườitháng. Năm 2013 Công ty sản xuất và tiêu thụ 700 .000 tấn sản phẩm xi măng, clinker, bằng 80% kế hoạch năm và đạt doanh thu trên 564 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước gần 19 tỷ đồng, tạo việc làm ổn định cho hơn 400 công nhân lao động với mức thu nhập bình quân trên 4.9 triệu đồng ngườitháng. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 1.2.1 Chức năng của công ty Đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh xi măng và các loại vật liệu xây dựng. Mua bán, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, máy móc phục vụ ngành công nghiệp, xây dựng, khai khoáng. Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, giao thông; Phá dỡ chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi,điều hoà không khí và lắp đặt hệ thống xây dựng, hoàn thiện công trình xây dựng. Vận tải hàng hoá đường bộ, bốc xếp hàng hoá đường bộ và cảng sông. Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác. 1.2.2. Nhiệm vụ của công ty Tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng và các loại vật liệu xây dựng theo đúng đăng ký trong giấy phép kinh doanh. Thực hiện nghĩa vụ và chế độ với nhà nước, thực hiện nghiêm túc pháp luật Bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hôi, tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Thiết lập quan hệ với các đối tác kinh doanh, liên doanh, liên kết trên cơ sở cùng có lợi, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tạo việc làm, đảm bảo tu nhập, chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động. Tạo điều kiện cho người lao động học tập, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn. 1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất Dây chuyển sản xuất xi măng của Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc áp dụng công nghệ sản xuất xi măng lò quay phương pháp khô với các thiết bị công nghệ, hệ thống kiểm tra, đo lường, điều chỉnh và điều khiển tự động ở mức tiên tiến, hiện đại phù hợp với đặc điểm, chất lượng và khả năng cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu thực tế của nhà máy. Bảo vệ môi trường, việc khử bụi ở các công đoạn nghiền liệu, nghiền than, nghiền xi măng sẽ được giải quyết bằng các biện pháp và thiết bị khử bụi khác nhau. Tại các vị trí chuyển đổi nguyên liệu cuối băng tải, gầu nâng, silô….đều có thiết bị lọc bụi tay áo kiểu mới hiệu suất cao phù hợp với khí hậu nóng ẩm của Việt Nam. Khí thải từ máy nghiền liệu, lò nung, ghi làm nguội…. đều được khử bụi bằng thiết bị lọc bụi tĩnh điện có hiệu suất cao đảm bảo nồng độ bụi có trong khí thải nhỏ hơn 50mgNm3 . Khí thải từ hệ thống nghiền xi măng, máy nghiền than được khử bụi bằng lọc bụi túi đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhỏ hơn 50mgNm3. Các thiết bị đập, nghiền, phân ly tạo nhiều bụi được khử bụi bằng lọc bụi túi đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhở hơn 50mgNm3. Các thiết bị vận chuyển, đường ống bơm vật liệu, bột than, thiết bị xuất xi măng rời…. đều được làm kín để tránh tỏa bụi ra môi trường xung quanh 1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 1.4. Tình hình bộ máy quản lý tại Công ty cổ cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban chức năng Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty như: + Quyết định bầu, bãi nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát. + Thông qua Báo cáo tài chính năm, Báo cáo của Ban kiểm soát về Công ty, Báo cáo của Hội đồng quản trị, Báo cáo về những định hướng và kế hoạch phát triển Công ty, định mức cổ tức được thanh toán hàng năm,… Ban kiểm soát: Gồm có các thành viên do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phương hướng chính sách của các bộ phận mà Hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị đề ra báo cáo cho Hội đồng quản trị. Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm quản lý chung. Là người có quyết định cao nhất và chịu trách nhiệm trước pháp luật trước các thành viên góp vốn và sử dụng vốn, tài sản của công ty. Đối với công ty hiện nay thì chủ tịch hội đồng quản trị là kiêm giám đốc, bí thư Đảng ủy. Phòng tổ chức hành chính Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc và HĐQT quản lý về công tác Tổ chức nhân sự, công tác lao động tiền lương, các chế độ chính sách đối với người lao động; Công tác đào tạo và Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật; Công tác quản lý nghiệp vụ văn phòng; Công tác y tế cơ quan; Công tác bảo vệ an toàn an ninh trật tự trong toàn đơn vị. . Phòng hành chính Là phòng chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty chiến lược thị trường, tiêu thụ sản phẩm, chiến lược bán hàng, xây dựng thương hiệu sản phẩm của Công ty. Phòng kế hoạch vật tư Phòng Kế hoạch Vật tự Công ty là phòng tham mưu của Giám đốc và HĐQT; chịu trách nhiệm chính về công tác kế hoạch, giá thành của Công ty; Công tác vật tư cho sản xuất. Phòng kế toán thông kê tài chính Phòng Kế toán Thống kê Tài chính là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp HĐQT, Giám đốc quản lý, tổ chức công tác hạch toán kế toán, công tác thống kê tài chính theo đúng luật Nhà nước quy định và quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn, của Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công. Phòng đầu tư xây dựng Phòng Đầu tư xây dựng Công ty là phòng tham mưu của HĐQT và Giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về Công tác xây dựng các dự án; quy hoạch đầu tư phát triển; dự án cải tạo nâng cấp; dự án đầu tư duy trì sản xuất; dự án phát triển sản phẩm mới, dự án mua sắm đầu tư thiết bị. Phòng cơ điện, an toàn + Phòng cơ điện: tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám Công ty công tác quản lý cơ điện, đồng thời lập kế hoạch huy động thiết bị, sửa chữa, mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực cơ điện, xây dựng và tổ chức thực hiện các nội quy, quy trình hoạt động cho các thiết bị, công trình cơ điện, lập biện pháp lắp đặt, kiểm tra giám sát tình trạng kỹ thuật của hệ thống thiết bị và cung cấp điện. + Phòng an toàn: tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám đốc Công ty thực hiện các chủ trương, biện pháp về tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác AT BHLĐ của Công ty theo quy định pháp luât. Đồng thời tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch ATBHLĐ, kế hoạch thủ tiêu sự cố, xây dựng các quy trình, quy phạm trong công tác an toàn đảm bảo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ quan quản lý cấp trên. Hướng dẫn việc thực hiện quy trình, quy phạm an toàn, huấn luyện an toàn, thẩm định các thiết kế kỹ thuật. Phòng kỹ thuật công nghệ Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, sản phẩm bán sản phẩm của Công ty; Xây dựng quy trình sản xuất xi măng và các quy trình kiểm tra chất lượng; Quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đối với máy móc thiết bị và người lao động; Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng quy định, quy trình đề ra. Chỉ đạo các phân xưởng sản xuất về kỹ thuật công nghệ sản xuất xi măng. Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, thực hiện các đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật công nghệ trong Công ty. Tổ chức xây dựng, kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000 trong mọi hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất của Công ty cổ phần xi măng Quan Triều VVMI. Phân xưởng sản xuất CLINKER Quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, lao động của đơn vị mình, tổ chức vận hành các thiết bị từ máy đập đá vôi, đá sét, hệ thống vận chuyển đến kho đồng nhất sơ bộ, hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh nguyên liệu,lò nung , đồng thời phối hợp với phòng Điều hành trung tâm tổ chức vận hành hệ thống thiết bị nghiền liệu, đồng nhất bột liệu và lò nung trong phạm vi xưởng quản lý. Đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn, nhằm sản xuất Clanhke có chất lượng tốt, hiệu quả cao nhất. Phân xưởng thành phẩm Giúp Giám đốc vận hành và quản lý thiết bị từ khâu vận chuyển Clanhke, thạch cao, phụ gia đến máy nghiền, vận chuyển xi măng bột vào silô, đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn nhằm nâng cao năng suất chất lượng. Ngoài chức năng nhiệm vụ đóng bao sản phẩm, quản lý tài sản, vận hành các thiết bị trong dây chuyền được giao còn phối hợp với phòng Kinh doanh để tổ chức xuất hàng khach hàng, đảm bảo chất lượng, số lượng đúng chủng loại và an toàn lao động, đáp ứng kịp thời cho khách hàng. Phân xưởng sửa chữa cơ điện Lập kế hoạch báo cáo với ban Giám đốc về tình trạng hoạt động của toàn bộ dây chuyền trong nhà máy, nhất là tình trạng thiết bị của các công đoạn lò nung, cấp liệu, nghiền liệu, đóng bao.... để kịp thời chỉnh sửa thay thế. Thực hiện việc sửa chữa, lắp đặt, gia công, chế tạo, phục hồi thiết bị, nắm vững các thiết bị của dây chuyền sản xuất trong lĩnh vực cơ khí, đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, an toàn, ổn định. Phối hợp với các đơn vị theo dõi hoạt động của các thiết bị, tìm ra nguyên nhân sự cố, đề xuất ý kiến với phòng cơ điện, kỹ thuật, lãnh đạo Công ty biện pháp khắc phục xử lý kịp thời. Quản lý hệ thống cấp nước phục vụ cho sản xuất kinh doanh và nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nắm vững nguồn nước, khả năng cung cấp để tổ chức vận hành và xử lý nước, điều phối nước hợp lý.. 1.5.Tình hình lao động của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI Năm 2014, Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc với số lượng lao động là 215 người, với mức lương bình quân người tháng là 4.500.000 triệu đồng Cơ cấu lao động trong công ty tính đến 31122014 được thể hiện trong bảng sau: 2013 2014 So sánh (20132012) Số lượng lao động Số lượng (Người) (%) Số lượng (Người) (%) Số lượng (Người) (%) 1.801 100 1.896 100 95 5.27 Đại học 179 9,94 190 10,02 11 6,15 Cao đẳng 195 10,82 206 10,86 11 5,64 Trung cấp 160 8,88 170 8,97 10 6,25 Công nhân 1.267 70,36 1.330 70,15 63 4,97 Biểu số 01: Tình hình chất lượng lao động của Công ty năm 2014 Đơn vị tính: Người ( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) 1.6. Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình phát triển của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI Nhìn chung là một công ty mới bước vào thị trường do vậy những năm qua công ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng bằng nỗ lực của bản thân công ty và sự hỗ trợ nhiệt tình của các đơn vị bạn, được sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên. Cùng với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất đồng bộ, khép kín hiện đại. Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc đã tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng nhất: Về thị trường, tiền vốn, tổ chức lại lao động và sản xuất... nhằm từng bước vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất, phấn đấu hoàn thành kế hoạch tổng công ty giao, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn vốn và phát triển vốn trong sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cho người lao động. Với những cố gắng trên công ty vẫn đang giữ vững sự phát triển ổn định, năng suất lao động và giá trị sản lượng Công ty sẽ ngày càng tăng. Chính những yếu tố đó đã tạo cho Công ty vững bước trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường vật liệu xây dựng. Có thể lấy dẫn chứng bằng kết quả hoạt động của 2 năm gần đây : Biểu số 02 : Kết quả kinh doanh của Công ty Số TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 20122011 Chênh lệch 20132012 Giá trị % tăng (giảm) Giá trị % tăng (giảm) 1 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 650 650 0 100 0 100 2 Vốn kinh doanh (tỷ đồng) 1.571,80 2.232,94 238,86 17,92 661,14 42,063 Vốn tự có 647,16 999,98 107,3 19,876 352,82 54,518 Vốn vay 924,64 1.232,96 131,56 16,588 308,32 33,345 3 Tổng doanh thu (tỷ đồng) 5.488,26 6.657,67 67,38 1,213 1169,411 21,308 4 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 119,305 190,667 40,975 25,56 71,362 59,815 5 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 89,479 143 59,321 39,87 53,521 59,814 (Nguồn: phòng KTTKTC) Phần 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC VVMI 2.1. Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc 2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán 2.1.2. Chức năng + Kế toán trưởng: Là người tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của công ty, là người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho Giám đốc điều hành đồng thời xác định đúng khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế toán là: thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh. Điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán, tài chính của đơn vị thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán cũng như lĩnh vực tài chính. Kế toán trưởng có quyền phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện các chủ trương về chuyên môn, ký duyệt các tài liệu kế toán, có quyền từ chối không ký duyệt vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp không phù hợp với chế độ quy định, có quyền yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức năng đó. + Kế toán tổng hợp: Thu thập, tổng hợp các thông tin kế toán định kỳ, lập báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị, đây là một nhiệm vụ quan trọng trong cơ cấu tổ chức hệ thống hạch toán kế toán của công ty. Lập các báo cáo nội bộ phục vụ yêu cầu quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành. + Kế toán tiền mặt: Theo dõi và kiểm tra lại các chừng từ thu chi của toàn công ty và cuối tháng lên báo cáo quỹ, vào sổ chi tiết công nợ. + Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp lập và quản lý các sổ chi tiết liên quan. + Thủ quỹ: Quản lý két quỹ của Công ty theo dõi thu, chi tiền mặt hàng ngày cuối ngày đối chiếu với sổ của kế toán tiền mặt cho khớp với số dư và chuyển toàn bộ chứng từ đã nhận trong ngày cho kế toán tiền mặt + Kế toán nguyên vật tư và thuế: Theo dõi trực tiếp việc nhập nguyên vật liệu từ ngoài vào và theo dõi việc xuất nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, lập thẻ kho, lập các chứng từ kế toán có liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu, theo dõi các khoản thuế được khấu trừ và phải nộp trong kỳ của công ty. + Kế toán tài sản cố định: Theo dõi việc nhập xuất và tính khấu hao hợp lý trên cơ sở phân loại tài sản cố định phù hợp với tình hình sử dụng và tỷ lệ khấu hao quy định. + Kế toán tiền lương và tiêu thụ: Tổng hợp tiền lương của toàn công ty. Lập bảng thanh toán tiền lương hàng tháng. Các bảng liên quan tới tiền thưởng. Ghi chép phản ánh doanh thu nội bộ, doanh thu bán ngoài. Ghi chép và phản ánh giá vốn hàng tiêu thụ nội bộ và tiêu thụ ngoài. Ghi chép phản ánh và theo dõi các khoản thuế ở khâu tiêu thụ như thuế GTGT. 2.1.3. Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty Hình thức kế toán áp dụng ở công ty: Nhật ký chứng từ. Phương pháp tính và nộp thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. Phương pháp khấu hao Tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng. Phương pháp áp dụng tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng theo quy định của Nhà nước. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá theo giá trị vốn thực tế + Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: giá bình quân gia quyền + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên Niên độ kế toán áp dụng: Từ ngày 01 01 đến ngày 3112 Kỳ kế toán: Quý Đơn vị tiền tệ: VNĐ theo nguyên tắc giá gốc. Chế độ kế toán áp dụng: Áp dụng các chính sách của Bộ Tài chính và theo hướng dẫn của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Bravo đã giúp bộ phận kế toán của công ty giảm bớt khối lượng công việc và nhân sự. 2.1.4. Hệ thống chứng từ kế toán Hình thức NKCT Công ty áp dụng bao gồm các loại sổ kế toán như sau: + Trong Công ty sử dụng 9 NKCT sau: Nhật ký chứng từ số 1: Ghi Có TK 111tiền mặt Nhật ký chứng từ số 2: Ghi Có TK 112 TGNH Nhật ký chứng từ số 3: Ghi Có TK 113 tiền đang chuyển Nhật ký chứng từ số 4: Ghi Có TK 311 vay ngắn hạn, TK 341 vay dài hạn, Nhật ký chứng từ số 5: Ghi Có TK 331 phải trả người bán Nhật ký chứng từ số 6: Gồm có 3 phần Phần I : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Phần II : Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố Phần III : Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất KD Nhật ký chứng từ số 7: Ghi có các TK: 133 Nhật ký chứng từ số 8: TK 333, 336, 338 + Bảng kê: Bảng kê số 1: Ghi nợ TK111tiền mặt Bảng kê số 2: Ghi nợ TK112TGNH Bảng kê số 3: Tính giá thực tế NVL Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí TK 621, 622, 627 Bảng kê số 5: TK141 tạm ứng Bảng kê số 11: TK131 phải thu của khách hàng + Bảng phân bổ: Công ty sử dụng 3 bảng phân bổ Bảng phân bổ số 1: dùng cho TK 334 bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng phân bổ số 2: dùng cho TK 152, 153 bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ Bảng phân bổ số 3: dùng cho TK 214 bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, chi, kiểm kê quỹ, séc, phiếu rút, phiếu gửi, uỷ nhiệm chi. Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận tài sản cố định, thanh lý, biên bản nghiệm thu Chứng từ hàng tồn kho: phiếu nhập, xuất, biên bản kiểm kê. Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng lương. Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn giá trị gia tăng, hợp đồng kinh tế. 2.1.5 Hệ thống sổ kế toán Hệ thống kế toán áp dụng theo Khoản 3, Điều 9 Thông tư 2002014 TTBTC (ban hành ngày 22122014) về việc ban hành chế độ kế toán Doanh nghiệp gồm: + Sổ kế toán chi tiết + Sổ nhật ký chứng từ + Sổ Cái 2.1.6 Hệ thống báo cáo tài chính Báo cáo được lập theo tháng bao gồm các loại sau: Bản thuyết minh báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Hệ thống báo cáo tài chính được nộp cho: + Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam. + Cục thuế Thái Nguyên + Cục Thống kê Thái Nguyên + Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên 2.1.7 Các phần hành kế toán chính Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kế toán TSCĐ; Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương; Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm; Kế toán toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm; Kế toán vốn bằng tiền Kế toán thanh toán Kế toán nguồn vốn và xác định kết quả kinh doanh 2.2. Kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ 2.2.1.Đặc điểm vật tư và công tác quản lý Đặc điểm vật tư Công ty Cp cơ khí mỏ Việt Bắc là doanh nghiệp sản xuất nên nguyên vật liệu chủ yếu mang tính chất phục vụ cho quá trình sản xuất, bao gồm: + Các loại nguyên liệu chính: đá vôi, đất sét + Ngoài ra còn dùng nguyên liệu để điều chỉnh: quặng, bô xít.. Bên cạnh đó còn 1 số loại nhiên liệu như : thạch cao, xỉ, than… Công cụ dụng cụ của công ty được phân loại như sau: + Dụng cụ bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ, kính bảo hộ lao động, khẩu trang phòng độc, găng tay,… + Dụng cụ sản xuất: máy nghiền, máy đập, két chứa, xilo chứa, máy kẹp…. Công tác quản lý vật tư Tại mỗi kho, công ty đều bố trí một thủ kho chịu trách nhiệm theo dõi, bảo quản vật tư, ghi chép hàng ngày về số lượng vật tư nhập, xuất. Mỗi loại vật tư đều được theo dõi trên một thẻ kho riêng. Về định mức tiêu hao vật tư: Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao từng loại vật tư đối với từng phân xưởng. Bảo quản vật tư: Vật tư mua về có thể được đưa ngay vào sản xuất hoặc được nhập kho rồi mới đưa vào sử dụng. Do đó đối với vật tư nhập kho thì phải được bảo quản cẩn thận theo đúng quy định của đơn vị đối với từng loại và phải tuân thủ những quy định khi lưu kho nhằm đảm bảo tính sẵn sàng sử dụng của mỗi vật tư. 2.2.2. Kế toán chi tiết NVL,CCDC Hệ thống chứng từ sử dụng Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty sử dụng những chứng từ sau: + Phiếu nhập kho Mẫu số 01VT + Phiếu xuất kho Mẫu số 02VT + Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng Mẫu số 01GTKT3001 + Bảng kê mua hàng + Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ, sản phẩm, hàng hóa + Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ + Biên bản kiểm kê vật tư,công cụ, sản phẩm, hàng hóa + Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Sổ kế toán chi tiết + Thẻ kho Mẫu số S12DN + Sổ chi tiết TK 152, 153 Phương pháp hạch toán chi tiết Để hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa tại đơn vị, công ty sử dụng phương pháp đối chiếu luân chuyển. Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển Ghi chú: : Ghi hàng ngày. : Đối chiếu, luân chuyển. : Ghi cuối tháng. Trình tự ghi chép tại kho: Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật tư hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật tư hàng hóa, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho; cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. Định kỳ 3 – 5 ngày, thủ kho gửi các chứng từ nhập – xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư hàng hóa cho phòng kế toán. Trình tự ghi chép ở phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập xuất của từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Kế toán khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho của thủ kho chuyển đến, kế toán kiểm tra và hoàn chỉnh từng chứng từ, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho để ghi sổ chi tiết vật từ có liên quan, mỗi chứng từ được ghi một dòng. Cuối tháng kế toán cộng sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và tồn kho của kho, lập báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, và với số liệu của bộ phận kế toán tổng hợp NVL, CCDC. 2.2.3 Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ a. Thủ tục nhập kho Hàng tháng các phòng ban gửi kế hoạch mua sắm nguyên liệu, vật liệu đến phòng kế hoạch vật tư để phòng tổng hợp báo cáo Giám đốc Công ty duyệt mua phục vụ kịp thời cho sản xuất. Đối với nhu cầu vật tư đột xuất, phát sinh ngoài kế hoạch, các bộ phận liên quan lập phiếu đặt hàng và các giải trình cần thiết báo cáo Giám đốc duyệt, gửi về phòng kế hoạch vật tư tổng hợp và thực hiện nghĩa vụ mua sắm đáp ứng yêu cầu. Căn cứ vào kế hoạch, phiếu đặt hàng được Giám đốc duyệt, phòng Kế hoạch vật tư chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ mua sắm nguyên liệu, vật liệu theo chức năng. Đối với lô hàng có giá trị dưới 10 triệu đồng: phòng KHVT liên hệ tìm nguồn hàng, lấy báo giá báo cáo Giám đốc Công ty duyệt trên cơ sở phải có đủ 03 báo giá trở lên của các khách hàng. Bên cạnh đó phòng KHVT phải chủ động nghiên cứu, khảo sát và nắm bắt thông tin giá cả thị trường để tham mưu cho giám đốc duyệt. Đối với lô hàng có giá trị trên 10 triệu đồng: phải được thông qua Hội đồng duyệt giá do Giám đốc Công ty quyết định thành lập. Hội đồng căn cứ vào các hồ sơ do phòng KHVT cung cấp có trách nhiệm lập biên bản so sánh, đánh giá các nhà cung cấp phù hợp với quy định của Công ty. Hồ sơ phải nêu đầy đủ các thông tin: thông số kĩ thuật, nguồn gốc, giá cả… Khi Hội đồng lựa chọn được đối tác, phòng KHVT có trách nhiệm lập tờ trình xin uỷ quyền kí hợp đồng mua vật tư, trình Tổng giám đốc duyệt trước khi thực hiện. Sau khi hợp đồng được Công ty uỷ quyền, phòng KHVT căn cứ vào giấy uỷ quyền trình Giám đốc kí hợp đồng mua vật tư theo đúng nội dung được uỷ quyền của Công ty. Sau khi mua vật tư về, Công ty thành lập Hội đồng nghiệm thu. Căn cứ vào tài liệu người giao hàng xuất trình, Hội đồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra, nghiệm thu đối với số hàng có chứng từ hợp pháp. Sau khi vật tư được nghiệm thu, thủ kho cho nhập kho thủ kho số thực nhập và mở thẻ kho để quản lý. Cán bộ kĩ thuật kiểm nghiệm chất lượng nguyên liệu, vật liệu lập biên bản kiểm nghiệm để làm căn cứ cho phòng kế hoạch vật tư viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập làm 3 liên: Liên 1: lưu ở phòng kế hoạch vật tư. Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho kế toán vật tư để ghi sổ chi tiết. Liên 3: dùng để thanh toán. Sơ đồ 05: Sơ đồ thủ tục nhập kho Nguyên vật liệu nhập kho được hạch toán theo giá thực tế, chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ () khỏi chi phí mua. Ví dụ: Một nghiệp vụ nhập kho của công ty trong tháng 9 2015 Biểu số 03: Hóa đơn GTGT đầu vào HÓA ĐƠN GIA TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao người mua Ngày 25 tháng 9 năm 2015 Mẫu số: 01GTKT – 3LL – 01 Ký hiệu: AA2012T Số: 0217247 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH XD và TM Tùng Linh Địa chỉ: Tổ 12m Phan Đình Phùng – TP. Thái Nguyên Số tài khoản: 6201650435821018 tại NH đầu tư và phát triển – CN Thái Nguyên Điện thoại:0280.3855.956 Fax: 02803.3855.090 Email: tunglinhgmail.com Mã số thuế : 4601023055 Họ tên người mua hàng: Phạm Hồng Sơn Đơn vị: Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc Địa chỉ: Xã Cù Vân, huyện Đại Từ, TP. Thái Nguyên Số tài khoản : 6509304000981894 tại NH công thương CN Thái Nguyên Hình thức thanh toán: chuyển khoản Mã số thuế : 4600409377 STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT ( đồng) Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1 x 2 Giá sắt đựng tài liệu KT:2000x475x2000 PCB30 cái 2,000 3.163.636,00 6.327.272 Cộng tiền hàng : 6.327.272 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 632.728 Tổng cộng tiền thanh toán : 6.960.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn. Người mua hàng ( Ký, ghi rõ họ, tên) Kế toán trưởng ( Ký, ghi rõ họ, tên) Thủ trưởng đơn vị ( Ký, đóng dấy, ghi rõ họ, tên) ( Nguồn: Phòng KTTK tài chính) Biểu số 04: Biên bản kiểm nghiệm Đơn vị: Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI Bộ phận: Phòng kế hoạch vật tư Mẫu số 03VT Ban hành theo QĐ 152006 QĐBTC Ngày 20032006 của bộ trưởng BTC BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Ngày 25 tháng 9 năm 2015 Số: ............. Căn cứ : QĐ 234 ngày 19 tháng 7 năm 2012 của công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI Ban kiểm nghiệm gồm: Ông( bà) : Phùng Ngọc Cầm Chức vụ: Phó GĐ kỹ thuật Trưởng ban Ông( bà) : Phùng Thị Hà Chức vụ: Phòng KTKH Ủy viên Ông( bà) : Ngọc Văn Tiên Chức vụ: Phòng KTCĐ Ủy viên Ông( bà) : Nguyễn Thị Lan Chức vụ: Phòng kế toán Ủy viên Ông( bà) : Lưu Thị Bích Đào Chức vụ: Thủ kho Ủy viên Đã tiến hành các nội dung kiểmnghiệm sau: STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, công cụ, SP , HH Mã Số Phương thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lượng Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú Số lượng đúng quy cách, phẩm chất Số lượng không đúng với quy cách, PC 1 Giá sắt đựng tài liệu KT:2000x475x2000 KKTX cái 2,000 2,000 0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm :…………………………………………….. Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng KTTK tài chính) Biểu số 05: Phiếu nhập kho CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮCVVMI XÃ CÙ VÂN,H.ĐẠI TỪ, T.THÁI NGUYÊN Mẫu số: 01VT (Ban hành theo QĐ số 152006QĐBTC ngày 2032006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 25 tháng 9 năm 2015 Nợ :1521 Số: 009 Có: 331 Họ và tên người nhận hàng : Hoàng Ánh Mai Đơn vị Chi nhánh Thương Mại Trung tâm ( CNTMTT) Diễn giải : nhập kho CCDC tại công ty Cp cơ khí mỏ Việt Bắc Theo các HĐ : số 0217247 ngày 25092015 Nhập tại kho STT Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Mã kho Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Giá sắt đựng tài liệu KT:2000x475x2000 cái 2,000 3.163.636,00 6.327.272 Cộng Thuế NK Thuế GTGT Tổng tiền 6.327.272 632.728 6.960.000 Cộng thành tiền( bằng chữ): Sáu triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn. Lập phiếu Thủ kho Phòng KHVT Kế toán trưởng Thủ trưởng đv (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng KTTK tài chính) b. Thủ tục xuất kho Các bộ phận có nhu cầu viết đơn xin lĩnh vật tư rồi chuyển đến phòng kế hoạch vật tư để phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào đó để viết phiếu xuất kho. Khi các đơn vị có phiếu xuất kho, thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các phiếu rồi mới tiến hành cấp phát. Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên: Liên 1: lưu ở phòng tài chính kế toán. Liên 2: lưu ở phòng kế hoạch vật tư. Liên 3: lưu ở đơn vị lĩnh vật tư. Trường hợp xuất vật tư, phụ tùng cho sửa chữa phải thực hiện nguyên tắc thu cũ cấp mới. Sơ đồ 06: Sơ đồ thủ tục xuất kho nguyên vật liệu (Nguồn: Phòng Thống kêKế toánTài chính) Ví dụ : nghiệp vụ xuất kho trong tháng 92015 của công ty như sau. Biểu số 06: Giấy đề nghị cấp vật tư Đơn vị: Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: ___________ Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2015 GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ Họ và tên: Vũ Đại Việt Đơn vị: Ck Lý do sử dụng: Phục vụ sản xuất................................................................... TT Tên Vật Tư Đơn vị Tính Số Lượng Ghi Chú 1 Mũi khoan phi 22 Cái 1,00 2 Lưỡi cưa vòng Cái 2,00 3 Ta rô M16 x 1,5 Cái 5,00 Đơn vị sử dụng Thủ kho P. KHVT Giám đốc (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng KTTK tài chính) Biểu số 07: Phiếu xuất kho CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC VVMI Mẫu số : 02 VT Ban hành theo QĐ số 152006 QĐBTC Ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng của Bộ tài chính Số 009007 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 05 tháng 11 năm 2015 Đơn vị sử dụng: Phân xưởng CK Xuất tại kho: Kho vật tư dây truyền Nội dung: Bơm nước PXCLK Nợ 62731: 439.000 Mục đích sử dụng: Phục vụ sản xuất Có 15231: 439.000 S T T Tên, nhãn , quy cách phẩm chất vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 2 3 Con thu thép DN5040(341) Kép thép DN 50 (OCN) Tê thép DN8050 (OCN) Cái Cái Cái 1,00 2,00 5,00 1,00 2,00 5,00 42.000,00 21.000,00 71.000,00 42.000 42.000 355.000 Cộng 439.000 Tổng số tiền( Viết bằng chữ): bốn trăm ba mươi chín ngàn đồng chẵn. Ngày.....tháng....năm..... Phòng KHVT Đơn vị sử dụng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) ( Nguồn: Phòng KTTK tài chính) 2.2.4 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.4.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Chứng từ sử dụng Hệ thống chứng từ kế toán về nguyên vật liệu trong công ty áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được thực hiện theo Thông tư 2002014 TTBTC ban hành ngày 22122104 của Bộ tài chính bao gồm: Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu số 01 GTKT 3LL ). Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu số 02 GTGT 3LL ). Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 VT ). Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 VT ). Thẻ kho (Mẫu số S12 – DN ). Giấy đề nghị cấp vật tư. Giấy đề nghị cấp vật tư. Sổ chi tiết vật liệu (Mẫu số S10 – DN ). Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm (Mẫu số 05 VT ). Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm (Mẫu số 03 VT ). Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 VT ). Bảng kiểm kê mua hàng (Mẫu số 06 VT ). Bảng phân bổ nguyên vật liệu, vật liệu (Mẫu số 07 VT ). Sổ sách sử dụng Chứng từ ghi sổ; Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Sổ cái tài khoản ; Bảng tổng hợp nhập xuất tồn; Thẻ kho; Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công ty sử dụng phương pháp ghi thẻ song song nhằm giúp cho việc ghi chép dễ dàng, dễ đối chiếu, kiểm tra nhằm hạch toán chính xác đầy đủ báo cáo kịp thời tình hình biến động nguyên liệu, vật liệu tại công ty. Ta có, sơ đồ hạch toán kế toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp thẻ song song: Sơ đồ 07: Sơ đồ kế toán chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối ứng Tại kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép việc nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo số lượng. Mỗi thẻ kho dùng cho một thứ vật liệu cùng nhãn hiệu quy cách ở cùng một kho. Phòng kế toán lập thẻ kho và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu, thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ cho nhập, xuất kho vật liệu rồi ghi số lượng thực tế của vật liệu nhập xuất vào chứng từ sau đó sắp xếp chứng từ theo từng loại riêng biệt đồng thời căn cứ vào các chứng từ này thủ kho ghi số lượng vật liệu nhập xuất vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi 1 dòng, mỗi ngày thủ kho ghi số tồn kho và ghi vào thẻ kho. Sau khi ghi vào thẻ kho xong, thủ kho sắp xếp lại chứng từ và lập phiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển những chứng từ đó cho nhân viên kế toán vật liệu. Khi giao nhận phải ký vào phiếu giao nhận chứng từ để làm cơ sở xác định trách nhiệm. Tại phòng kế toán : Kế toán vật liệu sử dụng thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu để ghi chép cả số lượng lẫn giá trị của vật liệu nhập, xuất, tồn. Thẻ hay sổ kế toán chi tiết vật liệu cũng được mở cho từng thư vật liệu, tương ứng với thẻ kho mở ở từng kho. Theo định kỳ nhân viên kế toán vật liệu xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho. Khi chứng từ nhập xuất được chuyển về phòng kế toán, kế toán phải kiểm tra lại tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ, ghi số tiền vào chứng từ rồi phân loại chứng từ và sau đó ghi số lượng lẫn giá trị của vật liệu nhập xuất vào thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu đồng thời tính ra số tồn và ghi vào thẻ hay sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng sau khi đã ghi chép hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng liên quan đến nhập xuất vật liệu vào sổ chi tiết vật liệu kế toán tiến hành cộng sổ chi tiết vật liệu để tính ra tổng số nhập xuất và số tồn kho của từng thứ vật liệu cả về số lượng lẫn giá trị. Số lượng vật liệu nhập xuất, tồn kho trong sổ kế toán chi tiết được dùng để đối chiếu với số lượng vật liệu nhập xuất, tồn kho trên thẻ kho và đối chiếu với số thực tế khi kiểm kê. Trong trường hợp có chênh lệch thì phải kiểm tra xác minh và tiến hành điều chỉnh kịp thời theo chế độ quy định. Mặt khác, kế toán chi tiết vật liệu còn phải căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu để tổng hợp giá trị của vật liệu nhập xuất, tồn trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu dùng làm cơ sở để đối chiếu với giá trị của vật liệu nhập xuất tồn mà kế toán trong kỳ đã phản ánh tổng hợp trên các sổ sách liên quan. 2.2.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Tài khoản sử dụng Tài khoản 152: nguyên liệu , vật liệu Tài khoản cấp II: 1521 Kho nguyên vật liệu TK cấp 3: 15211 Kho nguyên vật liệu 15212 Kho bi đạn, kim khí, vật liệu phụ 15213 Kho dầu mỡ phụ 15214 Kho hóa chất 15215 Kho văn phòng phẩm 1522
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KẾ TOÁN
-
-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP
HỆ: VỪA HỌC VỪA LÀM
Đề tài:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC - VVMI
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Tuân
Thái Nguyên, năm 2015
Trang 2MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC SƠ ĐỒ 7
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC – VVMI 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty 3
1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển công ty 3
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 4
1.2.1 Chức năng của công ty 4
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty 4
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI 4
1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất 4
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất 5
1.4 Tình hình bộ máy quản lý tại Công ty cổ cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI 6
1.5.Tình hình lao động của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI 8
1.6 Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình phát triển của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI 9 Phần 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC- VVMI 11
2.1 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc 11
2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 11
2.1.2 Chức năng 11
2.1.3 Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty 12
2.1.4 Hệ thống chứng từ kế toán 12
2.1.5 Hệ thống sổ kế toán 13
2.1.6 Hệ thống báo cáo tài chính 13
2.1.7 Các phần hành kế toán chính 14
2.2 Kế toán nguyên liệu, vật liệu & công cụ dụng cụ 14
2.2.1.Đặc điểm vật tư và công tác quản lý 14
2.2.2 Kế toán chi tiết NVL,CCDC 15
2.2.3 Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 16
2.2.4 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 24
2.2.4.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 24
2.2.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 26
2.3 Kế toán TSCĐ 44
2.3.1 Đặc điểm TSCĐ 44
2.3.2 Khấu hao tài sản cố định 53
2.3.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 57
2.4 Kế toán các khoản phải thu, phải trả 59
2.4.1 Kế toán các khoản phải thu 59
2.4.2 Kế toán các khoản phải trả 70
2.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 84
2.5.1 Một số quy định về tiền lương tại Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc 84
2.5.2 Chứng từ sử dụng 85
2.5.3 Quy trình hạch toán 86
2.6 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI 93
2.6.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 93
Trang 32.6.2 Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần cơ khí mỏ
Việt Bắc- VVMI 93
2.6.3 Quy trình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất 94
2.6.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 94
2.6.3.3 Chi phí sản xuất chung 104
2.6.3.4 Tập hợp chi phí sản xuất 110
2.7 Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công Ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI 114
2.7.1 Kế toán thành phẩm 114
2.7.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 117
2.7.3 Xác định kết quả kinh doanh 123
2.7.3.1 Chi phí bán hàng 123
2.7.3.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 126
2.7.3.3 Xác định kết quả kinh doanh 129
2.8 Kế toán vốn bằng tiền 131
2.8.1 Kế toán tiền mặt 131
2.8.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 136
2.8.3 Kế toán tiền đang chuyển 139
2.8.4 Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh 139
2.8.5 Công tác kiểm tra kế toán ở Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI 140
2.9 Báo cáo tài chính và Báo cáo kế toán Quản trị của Công ty Cơ khí mỏ Việt Bắc 140
2.9.1 Hệ thống các báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của Công ty 140
2.9.2 Căn cứ, phương pháp lập các loại báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính của của Công ty 141
2.9.2.1 Căn cứ, phương pháp lập các loại báo cáo tài chính 141
2.9.2.2 Phân tích tình hình tài chính 142
Phần 3 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 146
3.1 Một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán ở công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc 147
3.1.1 Ưu điểm 147
3.1.2 Nhược điểm 149
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI 150
KẾT LUẬN 153
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Biểu số 01: Tình hình chất lượng lao động của Công ty năm 2014 9
Biểu số 02 : Kết quả kinh doanh của Công ty 10
Biểu số 03: Hóa đơn GTGT đầu vào 18
Biểu số 04: Biên bản kiểm nghiệm 19
Biểu số 05: Phiếu nhập kho 20
Biểu số 06: Giấy đề nghị cấp vật tư 22
Biểu số 07: Phiếu xuất kho 23
Biểu số 08: Bảng chi tiết nhập vật tư, công cụ dụng cụ 29
Biểu số 09: Bảng chi tiết xuất vật tư, công cụ dụng cụ 30
Biểu số 10 : Chi tiết nhập, xuất, tồn kho vật tư 31
Người lập biểu Kế toán trưởng 31
(ký, họ tên) (ký, họ tên) 32
(Nguồn: Phòng KTTK tài chính) 32
Biểu số 11: Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư 33
Biểu số 12: Bảng kê đối ứng tài khoản vật tư nhập kho 34
Biểu số 13:Bảng phân bổ vật liệu cho đối tương sử dụng 35
Biểu số 14: Sổ cái TK 1521 36
Biểu số 15: Sổ cái TK 1522 37
Biểu số 16: Sổ cái TK 1523 38
Biểu số 17: Sổ cái TK 1524 39
Biểu số 18: Sổ cái TK 1525 40
Biểu số 19: Sổ cái TK 1526 41
Biểu số 20: Sổ cái TK 1528 42
Biểu số 21: Sổ cái TK 153 43
Biểu số 22: Thống kê máy móc thiết bị thời điểm 30/09/2015 44
Biểu số 23: Hóa đơn giá trị gia tăng 48
Biểu số 24: Biên bản tiếp nhận, bàn giao và đưa vào sử dụng 49
Biểu số 25: Sổ chi tiết TSCĐ 51
Biểu số 26: Sổ cái TK 211 52
Trang 5Biểu số 27: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 55
Biểu số 28: Sổ cái TK 214 56
Biểu số 29: Sổ cái TK 214 58
Biểu số 30: Hóa đơn GTGT đầu ra 60
Biểu số 31: Sổ cái TK 131 62
Biểu số 32: Bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào 64
Biểu số 33: Sổ cái TK 133 65
Biểu số 34 : Sổ cái TK 1368 67
Biểu số 35: Sổ cái TK 138 69
Biểu số 36: Biên bản bù trừ công nợ 74
Biếu số 37 :Biên bản đối chiếu công nợ 75
Biểu số 38 :Hóa đơn GTGT đầu vào 75
Biểu số 39 : Bảng kê chi tiết TK 331 75
Biểu số 40 : Sổ cái TK 331 77
Biểu số 41: Bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ bán ra 80
Biểu số 42 : Sổ cái TK 333 81
Biểu số 43: Sổ cái TK 336 83
Biểu số 44: Bảng hệ số tiền lương phụ cấp 85
Biểu số 45: Bảng chấm công tháng 9 năm 2015 89
BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 9 NĂM 2015 89
Biểu số 46: Bảng thanh toán tiền lương tháng 9 năm 2015 của phòng kinh doanh 90
Biểu số 47: Sổ cái TK 334 91
Biểu số 48: Sổ cái TK 338 92
Biểu 49: Sổ chi tiết tài khoản 621 96
Biểu số 50: Chứng từ ghi sổ 97
Biểu số 51: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 98
Biểu số 52: Sổ cái tài khoản 621 99
Biểu số 53: Sổ chi tiết tài khoản 622 101
Biểu số 54: Chứng từ ghi sổ 102
Biểu số 55: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 102
Biểu số 56: Sổ cái tài khoản 622 103
Trang 6Biểu số 57: Sổ theo dõi chi tiết Tài khoản 627 106
Biểu số 58: Chứng từ ghi sổ 107
Biểu số 59: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 108
Biểu số 60: Sổ cái tài khoản 627 109
Biểu số 61: Chứng từ ghi sổ 111
Biểu số 62 Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 112
Biểu số 63: Sổ cái tài khoản 154 113
Biểu số 64: Phiếu nhập thành phẩm 115
Biểu số 65: Sổ cái Tài khoản 155 116
Biểu số 66: Hóa đơn GTGT 118
Biểu số 68: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 120
Biểu số 69: Sổ cái tài khoản 511 121
Biểu số 70: Sổ cái tài khoản 632 122
Biểu số 71: Chứng từ ghi sổ 123
Biểu số 72: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 123
Biểu số 73: Sổ cái tài khoản 641 124
Biểu số 74: Chứng từ ghi sổ 126
Biểu số 75: Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ 126
Biểu số 76: Sổ cái tài khoản 642 128
Biểu số 77: Sổ cái tài khoản 911 130
Biểu số 78: Phiếu thu 133
Biểu số 79: Phiếu chi 134
Biểu số 80: Sổ Cái tài khoản 111 135
Biểu số 81: Sổ cái tài khoản 112 138
Biểu số 82:Bảng cân đối kế toán 143
Biểu số 83: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 146
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 5
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI 6
Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán 11
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 15
Sơ đồ 05: Sơ đồ thủ tục nhập kho 17
Sơ đồ 06: Sơ đồ thủ tục xuất kho nguyên vật liệu 21
Sơ đồ 07: Sơ đồ kế toán chi tiết 25
Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp nguyên liêu, vật liệu, 27
Sơ đồ 09: Hạch toán một số nghiệp vụ tăng , giảm TSCĐ của công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc- VVMI 47 Sơ đồ 10 : Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về khấu hao TSCĐ 54
Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐ 57
Sơ đồ 12: Phương pháp hạch toán TK 131 61
Sơ đồ 13: Phương pháp hạch toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 63
Sơ đồ 14: Phương pháp hạch toán các khoản thu nội bộ 66
Sơ đồ 15: Phương pháp hạch toán các khoản phải thu khác 68
Sơ đồ 16 : Sơ đồ hạch toán TK 331 77
Sơ đồ 17: Sơ đồ hạch toán TK 333 79
Sơ đồ 18 : Sơ đồ hạch toán TK 336 82
Sơ đồ 19: Sơ đồ hạch toán một số các nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương 87
Sơ đồ 20: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương 88
Sơ đồ 21: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI 95
Sơ đồ 22 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc- VVMI 100
Sơ đồ 23: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất ở Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc- VVMI 104
Sơ đồ 24: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm 110
Sơ đồ 25: Sơ đồ hạch toán tài khoản 911 129
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang được xây dựng theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN Để tồn tại và phát triển trong cơ chếthị trường này, các nhà tổ chức của doanh nghiệp phải luôn năng động, sáng tạotrong kinh doanh, chủ động nắm bắt và tìm kiếm thông tin kịp thời, chính xác,nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng Từ đó đưa ra các quyết định sản xuấtkinh doanh nhằm thoả mãn các yêu cầu
Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sản xuất,không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp ngàycàng nhiều hàng hoá, dịch vụ cho xã hội Trong quá trình sản xuất, để đạt được kếtquả cao nhất, doanh nghiệp phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụngthiết bị khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm
Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vừa là thời cơ,vừa là thách thức cho nền kinh tế Việt nam nói chung và các thành viên kinh tế nóiriêng Khi hội nhập các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả sẽ tự bị đào thảitheo đúng quy luật kinh tế thị trường Chính vì vậy các doanh nghiệp phải khôngngừng phát huy nội lực, lợi thế so sánh, hạn chế và khắc phục những khó khăn đểdoanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường
Để cạnh tranh được có hiệu quả trong cơ chế thị trường này thì mỗi doanhnghiệp phải đề ra mục tiêu cụ thể như: Sản xuất cái gì? với số lượng bao nhiêu? Sảnxuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Kế toán với việc thu thập, ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời, bảo đảm cho việc hạch toán của công
ty và cung cấp tài liệu cần thiết để giúp cho nhà quản lý đưa ra các chiến lược kinhdoanh và quyết định đúng đắn
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI em
luôn được sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuân và các cô chú,
anh chị trong công ty, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Báo cáo của em gồm ba phần:
Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc Phần III: Nhận xét và kết luận
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:thực trạng công tác kế toán tại công ty CP cơ khí mỏViệt Bắc
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Không gian: tại Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc-VVMI
+ Thời gian : từ ngày 23/09/2015 đến ngày 20/12/2015
Trang 9Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức hiểu biết còn nhiều hạn chếnên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được
sự góp ý của cô giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa để báo cáo của
em được hoàn thiện hơn
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nguyệt Yến
Trang 10Phần 1 KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC – VVMI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc Thái Nguyên – VVMI Làcông ty con của Tổng công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc - Vinacomin, thuộc tậpđoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV)
- Tên viết tắt : Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI
- Địa chỉ: Xã Cù Vân - Huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên
- Số hiệu TK: 10201000528876 Mở tại ngân hàng TMCP Công ThươngViệt Nam chi nhánh Thái Nguyên
- Điện thoại: 02802 121925 - Fax: 02803 725 113
Quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay có thể khái quátthành 2 giai đoạn sau:
*Giai đoạn từ năm 2007- 2011
Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc được thành lập ngày 26/06/2007 tại chinhánh khách sạn Thái Nguyên - VVMI
Nhà máy cơ khí mỏ Việt Bắc đã được công ty CP cơ khí mỏ Việt VVMI tổ chức khởi công xây dựng ngày 9/11/2008, tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên, công suất 2000 tấn clinke/ngày (tương đương 818.400 tấn ximăng/ năm), chất lượng xi măng đạt tiêu chuẩn PCB30 và PCB40 Tổng giá trị đầu
Bắc-tư ban đầu là 1.322 tỷ đồng Đây là dự án đặc biệt quan trọng của Công ty côngnghiệp mỏ Việt Bắc-VINACOMIN trong thực hiện chiến lược kinh doanh đa ngành
có chọn lọc trên nền sản xuất than, góp phần đưa sản lượng xi măng của toàn Công
ty (Xi măng La Hiên,Xi măng Tân Quan,Cơ khí mỏ Việt Bắc) đạt mức 3 triệutấn/năm vào năm 2010
Trang 11* Giai đoạn từ năm 2011 đến nay
Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc hoàn thành xậy dựng, chính thức đi vào vậnhành từ tháng 9/2011
Năm 2012 Công ty sản xuất và tiêu thụ được 670.000 tấn sản phẩm xi măng,clinker, bằng 100% kế hoạch năm và đạt doanh thu trên 524 tỷ đồng, nộp ngân sáchgần 18 tỷ đồng; tạo việc làm ổn định cho gần 400 lao động với mức thu nhập bìnhquân trên 4,5 triệu đồng/người/tháng
Năm 2013 Công ty sản xuất và tiêu thụ 700 000 tấn sản phẩm xi măng,clinker, bằng 80% kế hoạch năm và đạt doanh thu trên 564 tỷ đồng, nộp ngân sáchnhà nước gần 19 tỷ đồng, tạo việc làm ổn định cho hơn 400 công nhân lao động vớimức thu nhập bình quân trên 4.9 triệu đồng/ người/tháng
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP Cơ khí mỏ Việt Bắc VVMI
1.2.1 Chức năng của công ty
- Đầu tư xây dựng, sản xuất, kinh doanh xi măng và các loại vật liệu xây dựng
- Mua bán, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, máy móc phục vụ ngànhcông nghiệp, xây dựng, khai khoáng
- Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, giao thông;
- Phá dỡ chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, lòsưởi,điều hoà không khí và lắp đặt hệ thống xây dựng, hoàn thiện công trình xâydựng
- Vận tải hàng hoá đường bộ, bốc xếp hàng hoá đường bộ và cảng sông
- Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty
- Tổ chức sản xuất, cung ứng xi măng và các loại vật liệu xây dựng theo đúngđăng ký trong giấy phép kinh doanh
- Thực hiện nghĩa vụ và chế độ với nhà nước, thực hiện nghiêm túc pháp luật
- Bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, antoàn xã hôi, tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân
- Thiết lập quan hệ với các đối tác kinh doanh, liên doanh, liên kết trên cơ sởcùng có lợi, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Tạo việc làm, đảm bảo tu nhập, chăm lo đời sống tinh thần cho người laođộng Tạo điều kiện cho người lao động học tập, nâng cao trình độ văn hóa, trình độchuyên môn
1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty CP cơ khí
mỏ Việt Bắc VVMI
1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Dây chuyển sản xuất xi măng của Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc áp dụngcông nghệ sản xuất xi măng lò quay phương pháp khô với các thiết bị công nghệ, hệthống kiểm tra, đo lường, điều chỉnh và điều khiển tự động ở mức tiên tiến, hiện đại
Trang 12phù hợp với đặc điểm, chất lượng và khả năng cung cấp nguyên liệu, nhiên liệuthực tế của nhà máy.
Bảo vệ môi trường, việc khử bụi ở các công đoạn nghiền liệu, nghiền than,nghiền xi măng sẽ được giải quyết bằng các biện pháp và thiết bị khử bụi khácnhau Tại các vị trí chuyển đổi nguyên liệu cuối băng tải, gầu nâng, silô….đều cóthiết bị lọc bụi tay áo kiểu mới hiệu suất cao phù hợp với khí hậu nóng ẩm của ViệtNam
Khí thải từ máy nghiền liệu, lò nung, ghi làm nguội… đều được khử bụi bằngthiết bị lọc bụi tĩnh điện có hiệu suất cao đảm bảo nồng độ bụi có trong khí thải nhỏhơn 50mg/Nm3
Khí thải từ hệ thống nghiền xi măng, máy nghiền than được khử bụi bằng lọcbụi túi đảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhỏ hơn 50mg/Nm3
Các thiết bị đập, nghiền, phân ly tạo nhiều bụi được khử bụi bằng lọc bụi túiđảm bảo nồng độ bụi trong khí thải nhở hơn 50mg/Nm3
Các thiết bị vận chuyển, đường ống bơm vật liệu, bột than, thiết bị xuất ximăng rời… đều được làm kín để tránh tỏa bụi ra môi trường xung quanh
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Xilô
chứa xỉ
Hệ thống Xilô
Máy nghiền đứng
trao đổi nhiệt
Lò nung (4x60) m
Ghi làm nguội Xilô chứa
Trang 131.4 Tình hình bộ máy quản lý tại Công ty cổ cơ khí mỏ Việt Bắc – VVMI
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI
* Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban chức năng
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty
triển Công ty, định mức cổ tức được thanh toán hàng năm,…
- Ban kiểm soát: Gồm có các thành viên do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm
vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phương hướng chính sách của các bộ phận
mà Hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị đề ra báo cáo cho Hội đồng quản trị
- Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu
trách nhiệm quản lý chung Là người có quyết định cao nhất và chịu trách nhiệmtrước pháp luật trước các thành viên góp vốn và sử dụng vốn, tài sản của công ty.Đối với công ty hiện nay thì chủ tịch hội đồng quản trị là kiêm giám đốc, bí thưĐảng ủy
HĐQT CÔNG TY
BAN KIỂM SOÁT CÔNG TY
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG
KẾ HOẠCH
- VẬT TƯ
PHÒNG
KẾ TOÁN THỐNG
KÊ TÀI CHÍNH
PHÒNG ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG
PHÒNG
CƠ ĐIỆN-
AN TOÀN
PX SẢN XUẤT
CLINKER
PHÂN XƯỞNG THÀNH PHẨM
PX SỬA CHỮA
CƠ ĐIỆN
Trang 14Là Phòng tham mưu giúp Giám đốc và HĐQT quản lý về công tác Tổ chức nhân
sự, công tác lao động tiền lương, các chế độ chính sách đối với người lao động; Công tácđào tạo và Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật; Công tác quản lý nghiệp vụ văn phòng;Công tác y tế cơ quan; Công tác bảo vệ an toàn an ninh trật tự trong toàn đơn vị
Phòng kế toán thông kê tài chính
Phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính là phòng nghiệp vụ tham mưu giúpHĐQT, Giám đốc quản lý, tổ chức công tác hạch toán kế toán, công tác thống kê tàichính theo đúng luật Nhà nước quy định và quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn,của Công ty Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công
Phòng đầu tư xây dựng
Phòng Đầu tư xây dựng Công ty là phòng tham mưu của HĐQT và Giám đốc;chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về Công tác xây dựng các dự án; quy hoạchđầu tư phát triển; dự án cải tạo nâng cấp; dự án đầu tư duy trì sản xuất; dự án pháttriển sản phẩm mới, dự án mua sắm đầu tư thiết bị
Phòng cơ điện, an toàn
+ Phòng cơ điện: tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám Công ty công tác quản
lý cơ điện, đồng thời lập kế hoạch huy động thiết bị, sửa chữa, mua sắm thiết bị máymóc, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật thuộc lĩnh vực cơ điện, xây dựng và tổ chứcthực hiện các nội quy, quy trình hoạt động cho các thiết bị, công trình cơ điện, lập biệnpháp lắp đặt, kiểm tra giám sát tình trạng kỹ thuật của hệ thống thiết bị và cung cấp điện
+ Phòng an toàn: tham mưu cho Giám đốc, các Phó giám đốc Công ty thực
hiện các chủ trương, biện pháp về tổ chức, kiểm tra, giám sát việc thực hiện côngtác AT - BHLĐ của Công ty theo quy định pháp luât Đồng thời tổ chức xây dựng
và thực hiện kế hoạch AT-BHLĐ, kế hoạch thủ tiêu sự cố, xây dựng các quy trình,quy phạm trong công tác an toàn đảm bảo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ quanquản lý cấp trên Hướng dẫn việc thực hiện quy trình, quy phạm an toàn, huấn luyện
an toàn, thẩm định các thiết kế kỹ thuật
Phòng kỹ thuật công nghệ
Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng các loại vật tư, nguyên nhiên vật liệu đầu vàocho sản xuất, sản phẩm bán sản phẩm của Công ty; Xây dựng quy trình sản xuất ximăng và các quy trình kiểm tra chất lượng; Quy định về an toàn lao động và vệ sinhcông nghiệp đối với máy móc thiết bị và người lao động; Hướng dẫn, kiểm tra các
Trang 15đơn vị trong sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng quy định, quy trình đề
ra Chỉ đạo các phân xưởng sản xuất về kỹ thuật công nghệ sản xuất xi măng
Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, thực hiện các
đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật công nghệ trong Công ty
Tổ chức xây dựng, kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnISO-9000 trong mọi hoạt động sản xuất, phục vụ sản xuất của Công ty cổ phần ximăng Quan Triều - VVMI
Phân xưởng sản xuất CLINKER
- Quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, lao động của đơn vị mình, tổ chức vận hànhcác thiết bị từ máy đập đá vôi, đá sét, hệ thống vận chuyển đến kho đồng nhất sơ bộ,
hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh nguyên liệu,lò nung , đồng thời phối hợp với phòngĐiều hành trung tâm tổ chức vận hành hệ thống thiết bị nghiền liệu, đồng nhất bộtliệu và lò nung trong phạm vi xưởng quản lý Đảm bảo các thiết bị hoạt động liêntục, đồng bộ, an toàn, nhằm sản xuất Clanh-ke có chất lượng tốt, hiệu quả cao nhất
Phân xưởng thành phẩm
- Giúp Giám đốc vận hành và quản lý thiết bị từ khâu vận chuyển Clanh-ke,thạch cao, phụ gia đến máy nghiền, vận chuyển xi măng bột vào silô, đảm bảo cácthiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn nhằm nâng cao năng suất chất lượng
- Ngoài chức năng nhiệm vụ đóng bao sản phẩm, quản lý tài sản, vận hành cácthiết bị trong dây chuyền được giao còn phối hợp với phòng Kinh doanh để tổ chứcxuất hàng khach hàng, đảm bảo chất lượng, số lượng đúng chủng loại và an toàn laođộng, đáp ứng kịp thời cho khách hàng
Phân xưởng sửa chữa cơ điện
Lập kế hoạch báo cáo với ban Giám đốc về tình trạng hoạt động của toàn bộdây chuyền trong nhà máy, nhất là tình trạng thiết bị của các công đoạn lò nung, cấpliệu, nghiền liệu, đóng bao để kịp thời chỉnh sửa thay thế Thực hiện việc sửachữa, lắp đặt, gia công, chế tạo, phục hồi thiết bị, nắm vững các thiết bị của dâychuyền sản xuất trong lĩnh vực cơ khí, đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, antoàn, ổn định Phối hợp với các đơn vị theo dõi hoạt động của các thiết bị, tìm ranguyên nhân sự cố, đề xuất ý kiến với phòng cơ điện, kỹ thuật, lãnh đạo Công tybiện pháp khắc phục xử lý kịp thời. Quản lý hệ thống cấp nước phục vụ cho sảnxuất kinh doanh và nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty.Nắm vững nguồn nước, khả năng cung cấp để tổ chức vận hành và xử lý nước, điềuphối nước hợp lý
1.5.Tình hình lao động của Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc - VVMI
Năm 2014, Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc với số lượng lao động là 215người, với mức lương bình quân/ người/ tháng là 4.500.000 triệu đồng
Cơ cấu lao động trong công ty tính đến 31/12/2014 được thể hiện trong bảng sau:
Trang 161.6 Kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình phát triển của Công ty cổ phần
cơ khí mỏ Việt Bắc -VVMI
Nhìn chung là một công ty mới bước vào thị trường do vậy những năm quacông ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng bằng nỗ lực của bản thân công ty và sự hỗtrợ nhiệt tình của các đơn vị bạn, được sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên Cùng với
hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất đồng bộ, khép kín hiện đại.Công ty cổ phần cơ khí mỏ Việt Bắc đã tập trung giải quyết những vấn đề quantrọng nhất: Về thị trường, tiền vốn, tổ chức lại lao động và sản xuất nhằm từngbước vượt qua khó khăn, ổn định và phát triển sản xuất, phấn đấu hoàn thành kếhoạch tổng công ty giao, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo toàn vốn vàphát triển vốn trong sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cho người lao động.Với những cố gắng trên công ty vẫn đang giữ vững sự phát triển ổn định, năng suấtlao động và giá trị sản lượng Công ty sẽ ngày càng tăng Chính những yếu tố đó đãtạo cho Công ty vững bước trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường vật liệu xâydựng Có thể lấy dẫn chứng bằng kết quả hoạt động của 2 năm gần đây :
Trang 17Biểu số 02 : Kết quả kinh doanh của Công ty
(Nguồn: phòng KTTKTC)
Trang 18Phần 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC- VVMI
2.1 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc
2.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán
2.1.2 Chức năng
+ Kế toán trưởng: Là người tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của công ty, là
người giúp việc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính cho Giám đốc điềuhành đồng thời xác định đúng khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chứcnăng cơ bản của kế toán là: thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh Điều hành
và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyênmôn kế toán, tài chính của đơn vị thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế
độ, thể lệ quy định của Nhà nước về lĩnh vực kế toán cũng như lĩnh vực tài chính
Kế toán trưởng có quyền phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện các chủ trương
về chuyên môn, ký duyệt các tài liệu kế toán, có quyền từ chối không ký duyệt vấn
đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp không phù hợp với chế độ quy định, cóquyền yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùngphối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chứcnăng đó
+ Kế toán tổng hợp: Thu thập, tổng hợp các thông tin kế toán định kỳ, lập
báo cáo tài chính tổng hợp của đơn vị, đây là một nhiệm vụ quan trọng trong cơ cấu
tổ chức hệ thống hạch toán kế toán của công ty Lập các báo cáo nội bộ phục vụ yêucầu quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành
+ Kế toán tiền mặt: Theo dõi và kiểm tra lại các chừng từ thu chi của toàn
công ty và cuối tháng lên báo cáo quỹ, vào sổ chi tiết công nợ
Kế toán ngân hàng
Thủ quỹ
Kế toán nguyên vật tư
và thuế
Kế toán tiền lương
và tiêu thụ
Kế toán TSCĐ
Trang 19+ Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền
phải nộp lập và quản lý các sổ chi tiết liên quan
+ Thủ quỹ: Quản lý két quỹ của Công ty theo dõi thu, chi tiền mặt hàng ngày
cuối ngày đối chiếu với sổ của kế toán tiền mặt cho khớp với số dư và chuyển toàn
bộ chứng từ đã nhận trong ngày cho kế toán tiền mặt
+ Kế toán nguyên vật tư và thuế: Theo dõi trực tiếp việc nhập nguyên vật liệu
từ ngoài vào và theo dõi việc xuất nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, lập thẻ kho, lậpcác chứng từ kế toán có liên quan đến nhập xuất nguyên vật liệu, theo dõi các khoảnthuế được khấu trừ và phải nộp trong kỳ của công ty
+ Kế toán tài sản cố định: Theo dõi việc nhập xuất và tính khấu hao hợp lý trên cơ
sở phân loại tài sản cố định phù hợp với tình hình sử dụng và tỷ lệ khấu hao quy định
+ Kế toán tiền lương và tiêu thụ: Tổng hợp tiền lương của toàn công ty Lập
bảng thanh toán tiền lương hàng tháng Các bảng liên quan tới tiền thưởng Ghi
chép phản ánh doanh thu nội bộ, doanh thu bán ngoài Ghi chép và phản ánh giá
vốn hàng tiêu thụ nội bộ và tiêu thụ ngoài Ghi chép phản ánh và theo dõi các khoản
thuế ở khâu tiêu thụ như thuế GTGT
2.1.3 Chế độ chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Hình thức kế toán áp dụng ở công ty: Nhật ký chứng từ
- Phương pháp tính và nộp thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp khấu hao Tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp áp dụng tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập vàhoàn nhập dự phòng theo quy định của Nhà nước
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá theo giá trị vốn thực tế
+ Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: giá bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
- Niên độ kế toán áp dụng: Từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/12
- Kỳ kế toán: Quý
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ theo nguyên tắc giá gốc
- Chế độ kế toán áp dụng: Áp dụng các chính sách của Bộ Tài chính và theohướng dẫn của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán Bravo đã giúp bộ phận kếtoán của công ty giảm bớt khối lượng công việc và nhân sự
Trang 20Nhật ký chứng từ số 4: Ghi Có TK 311- vay ngắn hạn,
TK 341- vay dài hạn,
Nhật ký chứng từ số 5: Ghi Có TK 331- phải trả người bán
Nhật ký chứng từ số 6: Gồm có 3 phần
- Phần I : Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
- Phần II : Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
- Phần III : Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất KD
Bảng kê số 11: TK131- phải thu của khách hàng
+ Bảng phân bổ: Công ty sử dụng 3 bảng phân bổ
Bảng phân bổ số 1: dùng cho TK 334 / bảng phân bổ tiền lương và BHXHBảng phân bổ số 2: dùng cho TK 152, 153/ bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụBảng phân bổ số 3: dùng cho TK 214/ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
− Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, chi, kiểm kê quỹ, séc, phiếu rút, phiếu gửi, uỷnhiệm chi
− Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận tài sản cố định, thanh lý, biên bản nghiệmthu
− Chứng từ hàng tồn kho: phiếu nhập, xuất, biên bản kiểm kê
− Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng lương
− Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn giá trị gia tăng, hợp đồng kinh tế
2.1.5 Hệ thống sổ kế toán
- Hệ thống kế toán áp dụng theo Khoản 3, Điều 9 Thông tư 200/2014 BTC (ban hành ngày 22/12/2014) về việc ban hành chế độ kế toán Doanh nghiệpgồm:
TT-+ Sổ kế toán chi tiết
+ Sổ nhật ký chứng từ
+ Sổ Cái
2.1.6 Hệ thống báo cáo tài chính
Báo cáo được lập theo tháng bao gồm các loại sau: Bản thuyết minh báo cáotài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báocáo lưu chuyển tiền tệ
Trang 21- Hệ thống báo cáo tài chính được nộp cho:
+ Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
+ Cục thuế Thái Nguyên
+ Cục Thống kê Thái Nguyên
+ Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên
2.1.7 Các phần hành kế toán chính
− Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
− Kế toán TSCĐ;
− Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương;
− Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm;
− Kế toán toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm;
− Kế toán vốn bằng tiền
− Kế toán thanh toán
− Kế toán nguồn vốn và xác định kết quả kinh doanh
2.2 Kế toán nguyên liệu, vật liệu & công cụ dụng cụ
2.2.1.Đặc điểm vật tư và công tác quản lý
Đặc điểm vật tư
Công ty Cp cơ khí mỏ Việt Bắc là doanh nghiệp sản xuất nên nguyên vật liệuchủ yếu mang tính chất phục vụ cho quá trình sản xuất, bao gồm:
+ Các loại nguyên liệu chính: đá vôi, đất sét
+ Ngoài ra còn dùng nguyên liệu để điều chỉnh: quặng, bô xít
Bên cạnh đó còn 1 số loại nhiên liệu như : thạch cao, xỉ, than…
- Công cụ dụng cụ của công ty được phân loại như sau:
+ Dụng cụ bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ, kính bảo hộ lao động, khẩu trangphòng độc, găng tay,…
+ Dụng cụ sản xuất: máy nghiền, máy đập, két chứa, xilo chứa, máy kẹp…
Công tác quản lý vật tư
Tại mỗi kho, công ty đều bố trí một thủ kho chịu trách nhiệm theo dõi, bảoquản vật tư, ghi chép hàng ngày về số lượng vật tư nhập, xuất Mỗi loại vật tư đềuđược theo dõi trên một thẻ kho riêng
Về định mức tiêu hao vật tư: Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao từng loạivật tư đối với từng phân xưởng
Bảo quản vật tư: Vật tư mua về có thể được đưa ngay vào sản xuất hoặc đượcnhập kho rồi mới đưa vào sử dụng Do đó đối với vật tư nhập kho thì phải được bảoquản cẩn thận theo đúng quy định của đơn vị đối với từng loại và phải tuân thủnhững quy định khi lưu kho nhằm đảm bảo tính sẵn sàng sử dụng của mỗi vật tư
Trang 222.2.2 Kế toán chi tiết NVL,CCDC
− Hệ thống chứng từ sử dụng
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty sử dụng những
chứng từ sau:
+ Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT
+ Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT
+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng Mẫu số 01GTKT3/001
+ Bảng kê mua hàng
+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư,công cụ, sản phẩm, hàng hóa
+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
+ Biên bản kiểm kê vật tư,công cụ, sản phẩm, hàng hóa
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
− Sổ kế toán chi tiết
+ Thẻ kho Mẫu số S12-DN
+ Sổ chi tiết TK 152, 153
− Phương pháp hạch toán chi tiết
Để hạch toán chi tiết vật tư, hàng hóa tại đơn vị, công ty sử dụng phương phápđối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 04: Trình tự ghi sổ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển
Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 23Trình tự ghi chép tại kho:
Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn khocủa từng thứ vật tư hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng
Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật tư hàng hóa, thủ kho phải kiểm tra tính hợp
lý, hợp lệ của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ
và thẻ kho; cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho Định kỳ 3 –
5 ngày, thủ kho gửi các chứng từ nhập – xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư hànghóa cho phòng kế toán
2.2.3 Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
a Thủ tục nhập kho
Hàng tháng các phòng ban gửi kế hoạch mua sắm nguyên liệu, vật liệu đếnphòng kế hoạch vật tư để phòng tổng hợp báo cáo Giám đốc Công ty duyệt muaphục vụ kịp thời cho sản xuất
Đối với nhu cầu vật tư đột xuất, phát sinh ngoài kế hoạch, các bộ phận liên quanlập phiếu đặt hàng và các giải trình cần thiết báo cáo Giám đốc duyệt, gửi về phòng kếhoạch vật tư tổng hợp và thực hiện nghĩa vụ mua sắm đáp ứng yêu cầu
Căn cứ vào kế hoạch, phiếu đặt hàng được Giám đốc duyệt, phòng Kế hoạch vật tưchịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ mua sắm nguyên liệu, vật liệu theo chức năng
- Đối với lô hàng có giá trị dưới 10 triệu đồng: phòng KHVT liên hệ tìmnguồn hàng, lấy báo giá báo cáo Giám đốc Công ty duyệt trên cơ sở phải có đủ 03báo giá trở lên của các khách hàng Bên cạnh đó phòng KHVT phải chủ độngnghiên cứu, khảo sát và nắm bắt thông tin giá cả thị trường để tham mưu cho giámđốc duyệt
- Đối với lô hàng có giá trị trên 10 triệu đồng: phải được thông qua Hội đồngduyệt giá do Giám đốc Công ty quyết định thành lập Hội đồng căn cứ vào các hồ
sơ do phòng KHVT cung cấp có trách nhiệm lập biên bản so sánh, đánh giá các nhàcung cấp phù hợp với quy định của Công ty Hồ sơ phải nêu đầy đủ các thông tin:thông số kĩ thuật, nguồn gốc, giá cả… Khi Hội đồng lựa chọn được đối tác, phòngKHVT có trách nhiệm lập tờ trình xin uỷ quyền kí hợp đồng mua vật tư, trình Tổnggiám đốc duyệt trước khi thực hiện Sau khi hợp đồng được Công ty uỷ quyền,
Trang 24phòng KHVT căn cứ vào giấy uỷ quyền trình Giám đốc kí hợp đồng mua vật tưtheo đúng nội dung được uỷ quyền của Công ty Sau khi mua vật tư về, Công tythành lập Hội đồng nghiệm thu Căn cứ vào tài liệu người giao hàng xuất trình, Hộiđồng nghiệm thu tiến hành kiểm tra, nghiệm thu đối với số hàng có chứng từ hợp pháp.Sau khi vật tư được nghiệm thu, thủ kho cho nhập kho thủ kho số thực nhập
và mở thẻ kho để quản lý Cán bộ kĩ thuật kiểm nghiệm chất lượng nguyên liệu, vậtliệu lập biên bản kiểm nghiệm để làm căn cứ cho phòng kế hoạch vật tư viết phiếunhập kho Phiếu nhập kho được lập làm 3 liên:
Liên 1: lưu ở phòng kế hoạch vật tư.
Liên 2: thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho kế toán vật tư để ghi sổ chi tiết Liên 3: dùng để thanh toán.
Sơ đồ 05: Sơ đồ thủ tục nhập kho
Nguyên vật liệu nhập kho được hạch toán theo giá thực tế, chi phí mua củahàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liênquan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại vàgiảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏichi phí mua
PHIẾU NHẬP
khokhoKHO
THẺ KHO
SỔ KẾ TOÁN CHI
HỢP
BẢNG TỔNG HỢPNHẬP, XUẤT, TỒN
KHO
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Trang 25Ví dụ: Một nghiệp vụ nhập kho của công ty trong tháng 9/ 2015
Biểu số 03: Hóa đơn GTGT đầu vào
HÓA ĐƠN GIA TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao người mua
Ngày 25 tháng 9 năm 2015
Mẫu số: 01GTKT – 3LL – 01
Ký hiệu: AA/2012TSố: 0217247
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH XD và TM Tùng Linh
Địa chỉ: Tổ 12m - Phan Đình Phùng – TP Thái Nguyên
Số tài khoản: 6201650435821018 tại NH đầu tư và phát triển – CN Thái Nguyên
Điện thoại:0280.3855.956 Fax: 02803.3855.090 Email: tunglinh@gmail.com
Mã số thuế : 4601023055
Họ tên người mua hàng: Phạm Hồng Sơn
Đơn vị: Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc
Địa chỉ: Xã Cù Vân, huyện Đại Từ, TP Thái Nguyên
Số tài khoản : 6509304000981894 tại NH công thương- CN Thái Nguyên
Hình thức thanh toán: chuyển khoản Mã số thuế : 4600409377
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 632.728
Tổng cộng tiền thanh toán : 6.960.000
Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn.
Người mua hàng
( Ký, ghi rõ họ, tên)
Kế toán trưởng( Ký, ghi rõ họ, tên)
Thủ trưởng đơn vị( Ký, đóng dấy, ghi rõ họ, tên)
( Nguồn: Phòng KTTK tài chính)
Trang 26Biểu số 04: Biên bản kiểm nghiệm
Đơn vị: Công ty CP cơ khí mỏ Việt Bắc- VVMI
Bộ phận: Phòng kế hoạch vật tư
Mẫu số 03-VTBan hành theo QĐ 15/2006 QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Ông( bà) : Phùng Thị Hà Chức vụ: Phòng KTKH Ủy viên
Ông( bà) : Ngọc VănTiên Chức vụ: Phòng KTCĐ Ủy viên
Ông( bà) : Nguyễn Thị Lan Chức vụ: Phòng kế toán Ủy viên
Ông( bà) : Lưu Thị Bích Đào Chức vụ: Thủ kho Ủy viên
Đã tiến hành các nội dung kiểmnghiệm sau:
quy cách vật tư,
công cụ, SP , HH
Mã Số
Phương thức kiểm nghiệm
Đơn vị tính
Số lượng
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú Số
lượng đúng quy cách, phẩm chất
Số lượng không đúng với quy cách, PC
1 Giá sắt đựng tài liệu
KT:2000x475x2000
Ý kiến của ban kiểm nghiệm :………
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng KTTK tài chính)
Trang 27Biểu số 05: Phiếu nhập kho
CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC-VVMI
XÃ CÙ VÂN,H.ĐẠI TỪ, T.THÁI NGUYÊN
Mẫu số: 01-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 25 tháng 9 năm 2015 Nợ :1521
Số: 009 Có: 331
Họ và tên người nhận hàng : Hoàng Ánh Mai
Đơn vị Chi nhánh Thương Mại Trung tâm ( CNTMTT)
Diễn giải : nhập kho CCDC tại công ty Cp cơ khí mỏ Việt Bắc
Theo các HĐ : số 0217247 ngày 25/09/2015 Nhập tại kho
6.327.272
632.728 6.960.000
Cộng thành tiền( bằng chữ): Sáu triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn.
Lập phiếu Thủ kho Phòng KHVT Kế toán trưởng Thủ trưởng đv
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng KTTK tài chính)
Trang 28Liên 1: lưu ở phòng tài chính kế toán.
Liên 2: lưu ở phòng kế hoạch vật tư.
Liên 3: lưu ở đơn vị lĩnh vật tư.
Trường hợp xuất vật tư, phụ tùng cho sửa chữa phải thực hiện nguyên tắc thu
cũ cấp mới
Sơ đồ 06: Sơ đồ thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
(Nguồn: Phòng Thống kê-Kế toán-Tài chính)
HỢP
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN KHO
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Trang 29Ví dụ : nghiệp vụ xuất kho trong tháng 9/2015 của công ty như sau.
Biểu số 06: Giấy đề nghị cấp vật tư
Đơn vị: Công ty CP cơ khí mỏ
Đơn vị sử dụng Thủ kho P KHVT Giám đốc
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng KTTK tài chính)
Trang 30Biểu số 07: Phiếu xuất kho
CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC - VVMI Mẫu số : 02- VT
-Đơn vị sử dụng: Phân xưởng CK
-Xuất tại kho: Kho vật tư dây truyền
-Nội dung: Bơm nước PXCLK Nợ 62731: 439.000 -Mục đích sử dụng: Phục vụ sản xuất Có 15231: 439.000
tiền Yêu cầu Thực
1,00 2,00 5,00
1,00 2,00 5,00
42.000,00 21.000,00 71.000,00
42.000 42.000 355.000
- Tổng số tiền( Viết bằng chữ): bốn trăm ba mươi chín ngàn đồng chẵn.
Ngày tháng năm
Phòng KHVT Đơn vị sử dụng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
( Nguồn: Phòng KTTK tài chính)
Trang 312.2.4 Quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.2.4.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Chứng từ sử dụng
Hệ thống chứng từ kế toán về nguyên vật liệu trong công ty áp dụng theo chế
độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được thực hiện theo Thông tư 200/2014 BTC ban hành ngày 22/12/2104 của Bộ tài chính bao gồm:
TT Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu số 01 GTKT TT 3LL )
- Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu số 02 GTGT - 3LL )
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT )
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT )
- Thẻ kho (Mẫu số S12 – DN )
- Giấy đề nghị cấp vật tư
- Giấy đề nghị cấp vật tư
- Sổ chi tiết vật liệu (Mẫu số S10 – DN )
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm (Mẫu số 05 - VT )
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm (Mẫu số 03 - VT )
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 - VT )
- Bảng kiểm kê mua hàng (Mẫu số 06 - VT )
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, vật liệu (Mẫu số 07 - VT )
Sổ sách sử dụng
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ;
- Sổ cái tài khoản ;
- Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn;
- Thẻ kho;
Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công ty sử dụng phương pháp ghi thẻsong song nhằm giúp cho việc ghi chép dễ dàng, dễ đối chiếu, kiểm tra nhằm hạchtoán chính xác đầy đủ báo cáo kịp thời tình hình biến động nguyên liệu, vật liệu tạicông ty Ta có, sơ đồ hạch toán kế toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp thẻsong song:
Trang 32Sơ đồ 07: Sơ đồ kế toán chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối ứng
* Tại kho :
Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép việc nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo
số lượng Mỗi thẻ kho dùng cho một thứ vật liệu cùng nhãn hiệu quy cách ở cùngmột kho Phòng kế toán lập thẻ kho và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách,đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.Hàng ngày khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập xuất vật liệu, thủ kho kiểmtra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ cho nhập, xuất kho vật liệu rồi ghi số lượngthực tế của vật liệu nhập xuất vào chứng từ sau đó sắp xếp chứng từ theo từng loạiriêng biệt đồng thời căn cứ vào các chứng từ này thủ kho ghi số lượng vật liệu nhậpxuất vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi 1 dòng, mỗi ngày thủ kho ghi số tồn kho và ghivào thẻ kho Sau khi ghi vào thẻ kho xong, thủ kho sắp xếp lại chứng từ và lậpphiếu giao nhận chứng từ rồi chuyển những chứng từ đó cho nhân viên kế toánvật liệu Khi giao nhận phải ký vào phiếu giao nhận chứng từ để làm cơ sở xácđịnh trách nhiệm
* Tại phòng kế toán :
Kế toán vật liệu sử dụng thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu để ghi chép cả số lượnglẫn giá trị của vật liệu nhập, xuất, tồn Thẻ hay sổ kế toán chi tiết vật liệu cũngđược mở cho từng thư vật liệu, tương ứng với thẻ kho mở ở từng kho Theo định
kỳ nhân viên kế toán vật liệu xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chépthẻ kho của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho Khi chứng từ nhập xuất đượcchuyển về phòng kế toán, kế toán phải kiểm tra lại tính hợp pháp, hợp lý của chứng
từ, ghi số tiền vào chứng từ rồi phân loại chứng từ và sau đó ghi số lượng lẫn giá trịcủa vật liệu nhập xuất vào thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu đồng thời tính ra số tồn vàghi vào thẻ hay sổ chi tiết vật liệu
Chứng từ xuất
Sổ chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật liệu
Thẻ kho
Trang 33Cuối tháng sau khi đã ghi chép hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thángliên quan đến nhập xuất vật liệu vào sổ chi tiết vật liệu kế toán tiến hành cộng sổ chitiết vật liệu để tính ra tổng số nhập xuất và số tồn kho của từng thứ vật liệu cả về sốlượng lẫn giá trị Số lượng vật liệu nhập xuất, tồn kho trong sổ kế toán chi tiết đượcdùng để đối chiếu với số lượng vật liệu nhập xuất, tồn kho trên thẻ kho và đối chiếuvới số thực tế khi kiểm kê Trong trường hợp có chênh lệch thì phải kiểm tra xácminh và tiến hành điều chỉnh kịp thời theo chế độ quy định.
Mặt khác, kế toán chi tiết vật liệu còn phải căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu
để tổng hợp giá trị của vật liệu nhập xuất, tồn trên "bảng tổng hợp nhập xuất tồnkho vật liệu" dùng làm cơ sở để đối chiếu với giá trị của vật liệu nhập xuất tồn mà
kế toán trong kỳ đã phản ánh tổng hợp trên các sổ sách liên quan
2.2.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 152: nguyên liệu , vật liệu
Tài khoản cấp II:
1521 Kho nguyên vật liệu
TK cấp 3:
15211 Kho nguyên vật liệu
15212 Kho bi đạn, kim khí, vật liệu phụ
15231 Kho vật tư dây truyền
15232 Kho vật tư điện
15233 Kho phụ tùng ô tô
1524 Kho thiết bị xây dựng cơ bản
1525 Kho thực phẩm
1526 Kho dược dự phòng
1527 Kho phế liệu thu hồi
- Tài khoản 153: công cụ , dụng cụ
Tài khoản cấp II:
1531 Kho công cụ dụng cụ
1534 Kho bảo hộ lao động
Ngoài tài khoản 152, 153 Công ty còn sử dụng các tài khoản khác liên quannhư: 133, 331,111,112, 138,338,
Trang 34Nội dung: Theo dõi giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các
loại nguyên liệu, vật liệu, CCDC
Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Công ty áp dụng phương pháp hạch toán là phương pháp kê khai thường xuyên Trong đó, phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi phản ánh, thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật tư hàng hóa, trên
sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng PPKKTX thì các tài khoản hàng tồn kho nói chung và tài khoản nguyên liêu, vật liệu nói riêng được dùng để phản ánh số hiện
có, tình hình biến động tăng giảm của vật tư, hàng hóa Vì vậy giá trị vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán có thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán Cuối
kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn kho so sánh đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lượng vật tư thừa, thiếu và truy tìm nguyên nhân để có giải pháp xử lý kịp thời
Sơ đồ 08: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp nguyên liêu, vật liệu,
công cụ dụng cụ
Trang 35Mua ngoài vật tư nhập kho
111,112,33
1
Xuất dùng trực tiếp cho sxsp 1331
VAT đầu vào
Phát hiện thừa khi kiểm kê
Trang 36Biểu số 08: Bảng chi tiết nhập vật tư, công cụ dụng cụ CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC - VVMI
Xã Cù Vân, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên
BẢNG CHI TIẾT NHẬP VẬT TƯ, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 09 năm 2015
lượng Giá vốn Tiền vốn Tiền VAT
Tk Nợ
Tk Có
NM 04/09/2015 009/002 Găng tay cao su Đôi BHLD 300 22 000 6 600 000 660 000 1534 33128
NM 04/09/2015 009/002 Găng tay vải bạt Đôi BHLD 500 5 500 2 750 000 275 000 1534 33128
NM 04/09/2015 009/002 Khẩu trang xô Cái BHLD 1 000 3 800 3 800 000 380 000 1534 33128
Trang 37Biểu số 09: Bảng chi tiết xuất vật tư, công cụ dụng cụ CÔNG TY CP CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC - VVMI
Xã Cù Vân, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên
BẢNG CHI TIẾT XUẤT VẬT TƯ, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 09 năm 2015
Diễn giải ĐVT
Số lượng Giá vốn Tiền vốn Tk Nợ
Trang 38Biểu số 10 : Chi tiết nhập, xuất, tồn kho vật tư CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC - VVMI
CÙ VÂN - ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN
CHI TIẾT NHẬP - XUẤT - TỒN KHO VẬT TƯ
Tháng 9 năm 2015
Mã vật
tư Tên vật tư ĐVT Tồn đầu Dư đầu SL nhập Tiền nhập SL xuất Tiền xuất Tồn cuối Dư cuối
1521 Kho Nguyên vật liệu TK 152.1 93 598 2 906 141 384 623 245 6 488 297 399 593 923 6 822 761 745 122 920 2 571 677 038
15211 Kho Nguyên vật liệu: 78 326 2 532 703 001 605 230 5 917 661 480 568 076 6 286 497 063 115 479 2 163 867 418
152110010 Xỉ lò cao Tấn 1 649 194 889 030 1 825 240 598 500 3 189 399 179 364 286 36 308 166
152110012 Vỏ bao xi măng PCB30 Cái 19 073 104 426 388 160 000 880 480 000 110 876 609 800 714 68 197 375 105 674
152110028 Vỏ bao xi măng PCB40 Cái 30 450 166 874 159 370 000 2 036 110 000 372 380 2 048 547 247 28 070 154 436 885
TK 153 100 653 10 385 098 615 661 778 14 764 295 458 632 368 18 349 931 025 130 063 6 799 463 048
Trang 39(ký, họ tên) (ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng KTTK tài chính)
Trang 40Biểu số 11: Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tưCÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MỎ VIỆT BẮC – VVMI
CÙ VÂN – ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN
TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT – TỒN KHO VẬT TƯ
THÁNG 09 NĂM 2015