Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông Lâm Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán luôn gắn liền với nền sản xuất xã hội, nó là một công cụ không thểthiếu được trong công việc điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô.Trong nền kinh tếthị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có nhữngphương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu quả Để làm được điềuđó,các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tiếtkiệm các yếu tố đầu vào, hạ giá thành sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu (NVL)công cụ dụng cụ(CCDC) thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sảnphẩm Do đó việc hạch toán NVL luôn được coi là một trong những nhiệm vụquan trọng
Công tác hạch toán NVL, CCDC đúng sẽ giúp cho doanh nghiệp cung cấpNVL, CCDC một cách kịp thời, đầy đủ, đồng thời kiểm tra và giám sát chặt chẽviệc chấp hành các định mức dự trữ tiêu hao vật liệu, đảm bảo sử dụngNVL,CCDC tiết kiệm có hiệu quả, hạ giá thành sản phẩm,đem lại lợi nhuận caocho doanh nghiệp
Công ty TNHH cơ khí HTMP Việt Nam được thành lập vào tháng 9 năm
2004 Mục đích chính của công ty là sản xuất, chế tạo các loại khuôn mẫu và cácchi tiết chính xác, chất lượng cao thoả mãn được các yêu cầu của khách hàng tạiViệt Nam và nước ngoài Sau một thời gian đi sâu tìm hiểu hoạt động của công
ty em nhận thấy được sự quan trọng của vật liệu, công cụ dụng cụ với quá trìnhsản xuất kinh doanh sự cần thiết phải quản lý vật liệu nhằm đáp ứng kịp thời,nhu cầu vật liệu phục vụ sản xuất
Nhận thấy được những khó khăn tồn tại trong việc quản lý và sử dụngnguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ và nhất là bảo đảm nguồn vốn lưu độngcho việc dự trữ tài sản lưu động ở công ty Với kiến thức được trang bị trongthời gian học tập tại trường cùng với sự nhận thức vai trò và tầm quan trọng củaNVL,CCDC trong công ty trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán Được sự
giúp đỡ nhiệt tình của Giáo Viên: Trần Bích Nga và các cán bộ kế toán ở công
ty nơi em thực tập, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Tình hình thực tế
Trang 2công tác kế toán tại công ty TNHH Cơ khí HTMP Việt Nam để viết báo cáo
thực tập tốt nghiệp
Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:
-Phần I: Các vấn đề chung về kế toán NVL,CCDC.
-Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán NVL,CCDC tại công ty TNHH
Cơ khí HTMP Việt Nam
-PhầnIII: Nhận xét, kiến nghị, biện pháp hoàn thiện những vấn đề chưa hợp lý
trong công tác kế toán tại đơn vị
Do thời gian thực tập có hạn, với nhận thức còn nhiều hạn chế nên báo cáothực tập tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong và xintrân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để báo cáo đựơchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN I:
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC
I Khái niệm,đặc điểm và vai trò của NL,Vl và CCDC trong sản kinh doanh
1.Khái niệm và đặc điểm của NL,VL và CCDC
1.1 Khái niệm:
+NL,VL trong các doanh nghiệp của sản xuất là đối tượng lao động –một trong
ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh,cung cấp dịchvụ-là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm
+CC,DC là những tư liệu lao động không thoả mãn định nghĩa và tiêu chuẩnghi trên tài sản cố định hữu hình (có giá trị tài sản nhỏ hơn 10 triệu đồng,và thờigian sủ dụng nhỏ hơn 1 năm),hoặc thoả mãn điều kiện ghi nhận là TSCĐ hữuhình nhưng không có tính bền vững như thuỷ tinh,gốm sứ…
1.2.Đặc điểm
1.2.1.Đặc điểm của NL,VL
-Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ.-Khi tham gia vào quá trình sản xuất NL,VL thay đổi hoàn toàn hình thái vậtchất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinhdoanh
1.2.2 Đặc điểm của CC,DC:
-Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ
Trang 4-Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hinh thái vật chất ban đầu,giá trị bị hao mòn dần được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ.CC,DC thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn đượcquản lý và hạch toán như tài sản lưu động.
2 Vai trò của NL,VL và CC,Dc trong sản xuất kinh doanh
NLVL-CC,DC là một trong ba yếu tố không thể thiếu được của quá trình sảnxuất,chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm.Sự ảnh hưởng củaNLVL, CCDC đối với sản xuất không chỉ ở mặt lượng mà còn cả ở mặt chất-NLVL ,CCDC phải đảm bảo đúng chất lượng,quy cách,chủng loại thì sản xuấtsản phẩm mới đạt yêu cầu
Do vậy tăng cường công tác quản ly,công tác kế toán NVL,CCDC nhằm đảmbào sử dụng hiệu qua tiết kiệm NVL,CCDC hạ thấp chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm có nghĩa quan trọng trong các doanh nghiệp nói chung
II.Phân loại và đánh giá NL,VL và CCDC:
1.Phân l oại NLVL và CCDC
a Phân loại NLVL:
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành:
- NVL mua ngoài;
- NVL tự chế biến, gia công;
- NVL được tài trợ, được góp;
Căn cứ vào nội dung, công dụng kinh tế của vật liệu:
Trang 5- NVL dùng cho các mục đích khác;
b Phân loại CCDC:
Căn cứ vào nguồn hình thành:
- CCDC mua ngoài;
- CCDC tự chế biến, gia công;
- CCDC được tài trợ, được góp;
Căn cứ vào nội dung, công dụng kinh tế:
- Công cụ, dụng cụ;
- Bao bì luân chuyển;
- Đồ dung cho thuê;
Căn cứ vào mục đích công dụng:
- CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh;
a Đối với NVL,CCDC nhập kho:
V i NVL,CCDC mua ngo i nh p kho: ới NVL,CCDC mua ngoài nhập kho: ài nhập kho: ập kho:
Giá gốc NL,VL giá mua ghi trên các loại thuế chi phí có liên
Và CCDC hoá dơn sau khi trừ đi không được quan trực
mua ngoài = các khoản chiết khấu, + hoàn lại + tiếp đến việc
nhập kho giảm giá mua hàng
V i NVL,CCDC t gia công ch bi n nh p kho: ới NVL,CCDC mua ngoài nhập kho: ự gia công chế biến nhập kho: ế biến nhập kho: ế biến nhập kho: ập kho:
CCDC nhập kho xuất kho
Với NVL,CCDC thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:
Giá gốc NVL, giá gốcNVL tiền công chi phí vận chuyển
Trang 6CCDC = xuất kho thuê + phải trả cho + bốc dỡ và các chi
Nhập kho ngoài chế biến người chế phí có liên quan
biến trực tiếp khác
Với NVL,CCDC nhận góp vốn liên doanh,vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn gópđược ghi nhận theo giá cả thực tế do Hội đồng định giá đánh giá lại và đượcchấp nhận
Với NVL,CCDC được biếu tặng:
Giá gốc NVL giá trị hợp ly ban đầu các chi phí khác có liên
Và CCDC = của những NVL, + quan trực tiếp đến việc
Nhập kho CCDC tương đương tiếp nhận
Với NVL,CCDC được cấp: ấp: c c p:
Giá gốc NVL, giá ghi trên sổ của đơn vị chi phí vận chuyển
CCDC = cấp trên hoặc giá được + bốc dỡ,chi phí có liên
Nhập kho đánh giá lại theo giá trị thuần quan trực tiếp khác
b Đối với NVL,CCDC xuất kho :
Tuỳ theo hoạt động của DN cũng như yêu cầu của của nhà quản ly cán bộ kếtoán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
Phương án nhập trước xuất trước (FIFO): trong phương pháp này áp dụng
dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì đượcxuất trước,và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sảnxuất gần thời điểm cuối kỳ.Theo phương pháp này thi giá trị hàng xuất đượctính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,giá trịcủa hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho tại thời điểm cuối kỳhoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO): trong phương pháp này áp dụng
dựa trên gải định là hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặcsản xuất trước đó.Theo phương pháp này thì giá trị xuất kho được tính theo giácủa hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ tồn kho
Trang 7Phương pháp tính theo giá đích danh: giá trị thực tế của NVL,CCDC xuất
kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập,áp dụng đối với DN sử dụng ítNVL,CCDC có giá trị lớn và có thể nhận diện được
Phương pháp giá bình quân gia quyền:giá trị của loại hàng tồn kho được tính
theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương
tự đầu kì và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua và sản xuất trong kì ( bìnhquân gia quyền cuối kì ) Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kì hoặcmỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hinh doanh nghiệp ( bình quân gia quyềnsau mỗi lần nhập )
CCDC nhập kho CCDC xuát kho gia quyền
Trong đó giá đơn vị bình quyền có thể tính một trong các phương án sau:
Phương án 1:tính theo giá bình quân gia quyền cả kì dự trữ
Tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Phương án 2:Tính theo giá bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá giá trị thực tế NVL giá trị thực tế NVL và
sau mỗi lần số lượng NVL và số lượng NVL và
trước khi nhập từng lần nhập
Phương pháp giá hạch toán của NVL,CCDC nhập kho:
Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hàng điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế thôngqua hệ số giá:
Trang 8Lệch giá giá trị hạch toán NVL, + giá trị hạch toán MVL,
CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ
CCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giá
III.Nhiệm vụ của kế toán NVL,CCDC:
Để phát huy vai trò,chức năng của kế toán trong công tác quản lý NVL,CCDCtrong DN,kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:
― Tổ chức ghi chép,phản ánh chính xác,kịp thời số lượng,khối lượng,phẩmchất,quy cách và giá trị thực tế của từng loại,từng thứ NVL,CCDC nhập,xuất vàtồn kho
―Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán,phương pháp tính giáNVL,CCDC nhập ,xuất kho.Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng banchấp hành các nguyên tắc,thủ tục nhập,xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chế độchứng từ kế toán
―Mở các loại Sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ NVL,CCDC theo đúng chếđộ,phương pháp quy định
―Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng,tình hình dự trữ và sử dụngNVL,CCDC theo dự toán,tiêu chuẩn,định mức chi phí và phát hiện các trườnghợp vật tư ứ đọng hoặc thiếu hụt,tham ô,lãng phí,xác định nguyên nhân và biệnpháp xử lý
―Tham gia kiểm kê và đánh giá NVL,CCDC theo chế độ quy định của Nhànước
―Cung cấp thông tin vè tình hình nhập,xuất,tồn kho NVL,CCDC phục vụ côngtác quản lý.Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng,bảo quản và sửdụng NVL,CCDC
IV.Thủ tục quản lý nhập-xuất kho NVL,CCDC các chứng từ kế toán liên
Trang 91.Thủ tục nhập kho:bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và
hợp đồng mua hàng đã ky kết,phiếu báo giá để tiến hành mua hàng.Khi hàng vềđến nơi,nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm nghiệm để kiểm nhận và đánhgiá hàng mua về các mặt số lượng,khối lượng , chất lượng và quy cách,căn cứvào kết quả kiểm nghiệm,ban kiểm nghiệm lập”Biên bản kiểm nghiệm vậttư”.Sau đó bộ phận cung cấp hàng lập”Phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đơn,giấybáo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng làm thủ tụcnhập kho.Thủ tục sau khi cân,đong,đo,đếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào Phiếunhập và sử dụng để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ vật tư vào Thẻkho,trường hợp phát hiện thừa,thiếu,sai quy cách,phẩm chất,thủ kho phải báocho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản.Hàng ngày hoặcđịnh kỳ thủ kho chuyển giao Phiếu nhập cho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ
kế toán
2.Thủ tục xuất kho:căn cứ vào kế hoạch sản xuất,kinh doanh các bộ phận sử
dụng vật tư viết phiếu xin lĩnh vật tư.Căn cứ vào Phiếu xin lĩnh vật tư bộ phậncung cấp vật tư viết Phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt.Căn cứ vào phiếu xuấtkho thủ kho xuất vật liệu và ghi số thực xuất vào Phiếu xuất,sau đó ghi số lượngxuất và tồn kho của từng thứ vật tư vào Thẻ kho.Hàng ngày hoặc định kỳ thủkho chuyển Phiếu xuất kho cho kế toán vật tư,kế toán tính giá hoàn chỉnh Phiếuxuất để lấy số liệu ghi sổ ké toán
3.Chứng từ kế toán sử dụng:
Chứng từ kế toán sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kế toán
ban hành theo QĐ số 1141/TC/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tàichính và các quyết định có liên quan gồm:
-Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)
-Phiếu xuất kho(Mẫu số 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(Mẫu số 03-VT)
-Biên bản kiểm kê vật tư,sản phẩm,hàng hoá (Mẫu số 08-VT)
-Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(Mẫu số 02-BH)
-Hoá đơn bán hàng
Trang 10-Hoá đơn GTGT
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nước,tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng DN,kế toán có thể sử dụng thêm các chứng
từ kế toán hướng dẫn như:
-Phiếu xuất vật tư theo hạn mức(Mẫu số04-VT)
-Biên bản kiểm nghiệm vật tư(Mẫu số 05-VT)
-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ(Mẫu số07-VT)
V.Kế toán chi tiết NVL,CCDC:
Tuỳ thuộc vào điều kiện của từng DN mà có thể lựa chọn vận dụng môt trong các phương pháp sau:
1.Phương pháp ghi thẻ song song
SƠ ĐỒ 1:Phương pháp thẻ song song
(1) (1)
(2) (2)
(4)
(5)
Ghi hàng ngày
Thẻ kho
Sổ chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp N-X-T
Sổ tổng hợp
Trang 11- Ưu điểm, nhược điểm :
+ Ưu điểm : Việc ghi sổ đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu phát
hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý
+ Nhược điểm : Việc ghi chép giữa kho và kế toán bị trùng lặp, việc kiểm tra
đối chiếu dồn hết vào cuối tháng không đảm bảo yêu cầu kịp thơì của kế toán
2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
SƠ ĐỒ 2 : Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
(1) (1)
(4)
(2) (2)
(3) (3)
(5)
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
- Ưu điểm, nhược điểm:
+ Ưu điểm: giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do chỉ ghi một lần vào cuối
tháng
Thẻ kho
Sổ kế toán tổng hợp
Bảng kê
nhập
Bảng kê xuất
Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 12+ Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn bị trùng lặp với thẻ kho về mặt số
lượng Việc kiểm tra, đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kế hoạch do đó hạn chế chức năng của kế toán
3.Phương pháp sổ số dư:
SƠ ĐỒ 3: SỐ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ (1) (1)
(2) ( 4) ( 2)
(6)
(3) (3)
(5)
Chứng từ nhập Thẻ kho Ch ng t xu tứng từ xuất ừ xuất ấp: Sổ số dư
Bảng giao
nhận chứng
từ nhập
B ng giaoảng giao
nh n ch ngập kho: ứng từ xuất
t xu từ xuất ấp:
Sổ tổng hợp N-X-T
Chứng từ xuất
Bảng giao nhận chứng
từ xuất
Trang 13Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
- Ưu điểm, nhược điểm:
+ Ưu điểm: giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày, do kế toán chi tiết NLVL
chỉ theo dõi về mặt giá trị, tránh việc trùng lặp, công việc kế toán tiến hành hàngngày, kiểm tra, giám sát thường xuyên
+ Nhược điểm: khó phát hiện được nguyên nhân khi đối chiếu phát hiện ra sai
sót, yêu cầu trình độ quản lý của Thủ kho và Kế toán phải cao
1.1.Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng:
1.2.Công dụng, kết cấu và nội dung của từng tài khoản:
TK 152-nguyên liệu,vật liệu: Để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động
tăng giảm các loại NLVL theo giá gốc Tk 152 được mở thành các tài khoản
Trang 14cấp 2, cấp 3…để kế toán chi tiết theo từng loại vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầuquản lý của doanh nghiệp.
-Trị giá NL,VL phát hiện thừa khi kiểm - Trị giá NL,VL trả lại người bán hoặc
kê được giảm giá
- Trị giá NL,VL thiếu hụt phát hiện khi
kiểm kê
- DCK : Trị giá thực tế NL,VL tồn kho
cuối kỳ
* Kết cấu TK: 153 – Công cụ dụng cụ
TK 153-công cụ,dụng cụ: Tài khoản này phản ánh gía trị hiện có và tình hình
biến động của công cụ dụng cụ trong kỳ theo giá gốc
- Trị giá thực tế CCDC mua ngoài, tự - Trị giá thực tế CCDC xuất dùng chế, thuê ngoài, gia công, nhận vốn góp xuất kinh doanh, để bán, thuê ngoài,
Trang 15kê kiểm kê.
- DCK: Trị giá thực tế CCDC tồn kho
cuối kỳ
* Kết cấu TK 151 – Hàng mua đang đi đường
TK 151- hàng mua đang đi đường: TK này dùng theo dõi các loại
NVL,CCDC,hàng hoá… mà DN đã mua hay chấp nhận mua đã thuộc quyền sởhữu của DN nhưng cuối tháng chưa về nhập kho
Nợ TK 151 Có
- Trị giá hàng hoá đã mua đang đi đường - Trị giá vật tư hàng hoá đang đi
đã nhập kho hoặc chuyển thẳng cho
bộ phận sử dụng, cho khách hàng
-DCK: Trị giá vật tư hàng hoá đã mua
nhưng chưa về nhập kho(hàng đi đường)
Ngoài ra trong quá trình hạch toán,kế toán còn sử dụng một số TK có liên quan như là:111,112, 133,331
TK 111-Tiền mặt: TK này dùng để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền
mặt tại quỹ của DN,bao gồm tiền VN(kể cả ngân phiếu), vàng bạc,kim khíứuy,đá quý
* Kết cấu TK : 111 - Tiền Mặt
Nợ TK 111 Có
- Số tiền mặt nhập quỹ - Xuất quỹ tiền mặt
- Số tiền mặt thừa ở quỹ tiền mặt phát - Số tiền mặt thiếu hụt ở quỹ tiền mặt hiện khi kiểm kê phát hiện khi kiểm kê
Trang 16- DCK: Các khoản tiền mặt còn tồn quỹ
tiền mặt
TK 112-Tiền gửi Ngân hàng: TK này phản ánh tình hình hiện có và sự biến
động các khoản tiền gửi Ngân hàng
* Kết cấu TK : 112 - Tiền Gửi Ngân Hàng
Nợ TK 112 Có
- Các khoản tiền gửi vào ngân hàng - Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng
- Các khoản tiền hiện có gửi ở ngân hàng
TK 133-Thuế GTGT được khấu trừ: TK này phản ánh số thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ,đã khấu trừ và còn được khấu trừ
* Kết cấu TK: 113 - Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 133 Có
- Số thuế GTGT được khấu trừ phát - Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừsinh trong kỳ khi mua sản phẩm,vật - Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không hàng hoá được khấu trừ
- Thuế GTGT của hàng mua phải trả lại
- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại
- DCK: Thuế GTGT được khấu trừ
nhưng chưa được thực hiện
Trang 17TK 331- Phải trả cho người bán: TK này phản ánh tình hình thanh toán về các
khoản nợ phải trả cho người bán vật tư,hàng hoá,cung cấp lao vụ,dịnh vụ,ngườinhận thầu XDCB( gọi chung là người bán) theo hợp đồng kinh tế đã ký kết
Tk 331: Phải trả cho người bán cần phải mở chi tiết từng người bán, từng khoảnthanh toán, từng phần thanh toán
* Kết cấu TK: 331- Phải trả cho người bán
Nợ TK 331 Có
- Số tiền đã trả người bán - Số tiền phải trả cho người bán
- Số tiền ứng trước cho người bán - Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực
- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá tế của số vật tư, hàng hoá, dịch vụ đãhàng bán hoặc dịch vụ đã giao theo hợp nhận khi có hoá đơn hoặc thông báođồng giá chính thức
- Chiết khấu thanh toán được người bán
chấp nhận cho doanh nghiệp trừ vào nợ
phải trả
- Số kết chuyển về giá trị vật tư, hàng hoá
thiếu hụt kém phẩm chất khi kiểm nhận
và trả lại người bán
- DCK(nếu có): Phản ánh số tiền đã ứng -DCK: Số tiền còn phải trả cho ngườitrước cho người bán hoặc số đã trả nhiều bán người cung cấp, ngưòi nhận thầuhơn số phải trả cho ngưòi bán theo chi tiết xây lắp
của từng đối tượng cụ thể
- Quá trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (theo phương pháp kê khai thường xuyên) được tổng hợp theo sơ đồ sau:
Trang 18SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL,CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX( TÍNH THUẾ GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ)
vật liệu thuê ngoài chế xuất vật liệu tự chế hay
biến, tự chế nhập kho thuê ngoài chế biến
Trang 192.Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK)
Phương pháp KK§K là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên
liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư , hàng hoá , sản phẩm trên cáctài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu
kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ , xác định lượng tồn khothực tế Từ đó xác định lượng xuất dùng cho SXKD và các mục đích khác trong
kỳ theo công thức :
Giá trị vật Giá trị vật Tổng giá trị Giá trị vật
liệu xuất = liệu tồn + vật liệu tăng + liệu tồn
trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
- Kết chuyển trị giá thực tế của vật - Kết chuyển trị giá thực tế của vật
tư , hàng hoá tồn kho đầu kỳ tư, hàng hoá tồn kho cuối kỳ ( theo
- Trị giá thực tế của vật tư, hàng kết quả kiểm kê
hoá mua vào trong kỳ ,hàng hoá đã - Trị giá thực tế vật tư hàng hoá xuất
bán bị trả lại dùng trong kỳ hoặc trị giá thực tế
Trang 20của hàng hoá xuất bán ( chưa xác
định là tiêu thụ trong kỳ)
- Trị giá vật tư hàng hoá mua vào trả
lại cho người bán hoặc được giảm giá
TK 151 :Hàng mua đi đường: Dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và
cuối kỳ giá trị của từng loại hàng đang đi trên đường
* Kết cấu TK: 151 – Hàng mua đang đi đường
Nợ TK151 Có
+ Kết chuyển trị giá thực tế hàng + Kết chuyển trị giá thực tế hàng mua
mua đang đi đường cuối kỳ đang đi trên đường đầu kỳ
cuối kỳ
* Kết cấu TK 152 – NL,VL
TK 152 :NL, VL: Dùng để phản ánh số kết chuyển giá trị các loại nguyên vật
liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
Nợ TK 152 Có
- Kết chuyển trị giá thực tế nguyên - Kết chuyển trị giá thực tế nguyên
vật liệu tồn kho cuối kỳ vật liệu đầu kỳ
-DCK : Phản ánh trị giá thực tế
nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
Trang 21* Kết cấu TK 153- CCDC
TK 153 :CCDC: Dùng để phản ánh số kết chuyển giá trị các loại công cụ
dụng cụ tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
Nợ TK153 Có
- Kết chuyển trị giá thực tế công - Kết chuyển trị giá thực tế công cụ dụng
cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ cụ đầu kỳ
- DCK: Phản ánh trị giá thực tế công
cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác
có liên quan như TK133,331,111,112,…các tài khoản này có kết cấu và nộidung giống như phương pháp kê khai thường xuyên
- Quá trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (theo phương pháp kiểm kê định kỳ) có thể tổng quát theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ 5: KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ)
Trang 22TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
CƠ KHÍ HTMP VIỆT NAM
I Khái quát tình hình chung của công ty TNHH cơ khí HTMP Việt Nam
1 / Quá trình phát triển của Công ty TNHH cơ khí HTMP Việt Nam.
Tiền thân là 1 phòng thiết kế khuôn mẫu không có thiết bị chế tạo ra đờivào năm 2001 Mục đích chính của công ty là sản xuất các loại khuôn mẫu vàcác chi tiết chính xác chất lượng cao, thoả mãn đựơc các yêu cầu của kháchhàng tại Việt Nam và nước ngoài
Trang 23Sau 2 năm liên tục phát triển do nhu cầu của việc sản xuất kinh doanhtháng 9 năm 2004 xưởng cơ khí chế tạo chính thức trở thành Công ty TNHH cơkhí HTMP Việt Nam ngày nay với đủ các chức năng : thiết kế, chế tạo và kinhdoanh các sản phẩm khuôn mẫu, cũng như các sản phẩm có liên quan đến khuônmẫu.
Cho đến nay công ty TNHH cơ khí HTMP Việt Nam đã có hai xưởngthiết kế chế tạo khuôn ( một xưởng khuôn nhựa và một xưởng khuôn xốp ) vớitổng diện tích làm việc trên 800m2 - Số 27- D1- Khu đô thị mới Đại Kim-Hoàng Mai- Hà Nội
Trang thiết bị máy móc của Công ty hiện nay:
1) Máy phay : 10 cái
2) Máy phay vạn năng : 05 cái
3) Máy xung điện : 04cái
4) Máy cắt dây : 02cái
5) Máy tiện : 06 cái
6) Máy khoan : 03 cái
7) Máy EDM : 01 cái
8) Máy mài phẳng : 02 cái
9) Máy thử khuôn : 01 cái
Và các máy móc thiết bị phụ, công cụ dụng cụ khác Ngoài ra, với sự hợptác chặt chẽ với các đối tác trong nước và Công ty I & D - MouldManfacturingPte Ltd( Singapore), Công ty hoàn toàn có đủ năng lực thiết kế và chế tạokhuôn mẫu có yêu cầu kỹ thuật cao và phức tạp
* Các khách hàng chủ yếu trong thời gian qua:
1) Công ty cổ phần nhựa Hanel
2) Công ty cổ phần Sao Mai ( Bộ Quốc Phòng)
3) Công ty Mount tech ( 100% vốn của Đức)
4) Công ty SX và KD ga Đà Hải ( Liên doanh Đài Loan)
5) Công ty thiết bị và sản phẩm an toàn Protec( 100% vốn của Mỹ).6) Công ty đo lường điện (Tổng công ty điện lực )
Trang 247) Công ty nhựa và điện lạnh Hoà Phát.
8) Công ty MatsushitaViệt Nam
9) Công ty TNHH Nguyễn Thắng
* Một số khuôn mẫu tiêu biểu đã cung cấp :
+ Các khuôn mẫu xốp cho các sản phẩm : ti vi, tủ lạnh, đèn hình, bếpga của các Công ty LG, Deawoo, Hanel, Matsusita
+ Các khuôn mẫu chế tạo mũ bảo hiểm xe máy
+ Bộ khuôn mẫu sản phẩm nhựa
+ Bộ khuôn mẫu và sản phẩm nhựa ( Nắp đạy kỹ thuật cho bình chứa hoáchất )
+ Bộ khuôn mẫu chế tạo bánh răng
Ngoài việc thiết kế chế tạo khuôn mẫu, Công ty còn cung cấp các dịch vụkhác: các sản phẩm mũ EPS ( xốp hình ) đen, trắng, các sản phẩm nhựa chuyêndụng có yêu cầu kỹ thuật cao, dịch vụ sửa chữa khuôn mẫu
Qua sáu năm phát triển toàn thể Công ty đã có những nỗ lực đáng khích
lệ Cơ sở vật chất ngày càng được nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viênngày càng được cải thiện bằng sự cố gắng của chính mình cùng sự quan tâm củaGiám đốc Sáu năm phát triển Công ty đã trải qua những bước thăng trầm và gặthái được không ít thành công Đến nay dưới sự lãnh đạo của Giám đốc, Công ty
đã trở thành 1 doanh nghiệp có uy tín trên thị trường trong nước và ngoài nước
về trình độ khoa học công nghệ , trang bị kỹ thuật
2/Mô hình của Công ty TNHH cơ khí HTMP Việt Nam hình thức vốn và lĩnh vực kinh doanh
- Mô hình của Công ty
Công ty TNHH cơ khí HTMP Việt Nam, đến nay (15/5/ 2010) toàn thểCông ty có trên 200 công nhân viên
Trang 25là thuộc ngành công nghiệp Ngành sản xuất chính là sản xuất khuôn mẫu ( thiết
kế , chế tạo sản xuất và kinh doanh các sản phẩm khuôn mẫu cũng như các sảnphẩm có liên quan đến khuôn mẫu
3/ Tổ chức bộ máy của Công ty :
3.1) Nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần có mộtphương thức sản xuất Chính vì vậy kết quả sản xuất kinh doanh đều chịu ảnhhưởng rất nhiều của các nhân tố, nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp vànhân tố thuộc về Nhà nước
Đối với Công ty TNHH Cơ khí HTMP Việt Nam, những nhân tố ảnh hưởngđến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp chủ yếu thuộc về bản thân doanh nghiệp: như tư liệu sản xuất, yếu
tố con người, môi trường cạnh tranh và các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu
ra Trong đó các yếu tố đầu vào bao gồm : nguyên liệu luôn được cung cấp đầy
đủ kịp thời thường xuyên về mặt số lượng, chất lượng và chủng loại máymóc thiết bị sản xuất hay chính là tài sản cố định , công cụ dụng cụ phải luônđược đảm bảo đầy đủ và đúng tiêu chuẩn kỹ thuật Mặt khác dưới sự chỉ đạotrực tiếp của Giám đốc và các giám sát sản suất lao động Công ty luôn bố trí hợp
lý nhằm phát huy tôí đa hiệu quả Sức sản xuất sản phẩm phụ thuộc vào vịêccung cấp đầy đủ máy móc thiết bị, vật tư sự bố trí lao động hợp lý, nên nhờ đó
mà lợi nhuận của Công ty từ khi thành lập đến nay đều đạt được đáng kể, dưới
sự lãnh đạo của Giám đốc cùng với sự tự giác và ý thức làm việc và tay nghềcủa cán bộ, kỹ sư, công nhân viên Công ty Sự kết hợp nhuần nhuyễn ấy sẽ tạo
ra những sản phẩm tốt được thị trường chấp nhận
Với phương châm chất lượng là trên hết và yếu tố con người là quyết địnhđội ngũ kỹ thuật của Công ty được đào tạo chuyên sâu về cơ khí và khuôn mẫuphần lớn đã tốt nghiệp cao đẳng , đại học và hầu hết có kinh nghiệm làm việctrên 5 năm trong lĩnh vực cơ khí chế tạo Đại đa số công nhân viên kỹ thuật này
đã gắn bó cùng Công ty từ những ngày đầu thành lập
Trang 263.1) Hi n t i ện tại đội ngũ cán bộ công nhân viên thường xuyên là : ại đội ngũ cán bộ công nhân viên thường xuyên là : đội ngũ cán bộ công nhân viên thường xuyên là : i ng cán b công nhân viên th ũ cán bộ công nhân viên thường xuyên là : ội ngũ cán bộ công nhân viên thường xuyên là : ường xuyên là : ng xuyên l : ài nhập kho:
+ Kế toán , nhân viên văn phòng
3.2) Thu nhập của lao động tại Công ty
năm 2009 là 6.720.140.000
Tiền lương bình quân của một lao động khoảng 2.500.000đ/người.Vớithu nhập như trên đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên,tạo cho người lao động yên tâm trong công tác , sáng tạo trong công việc, cóđiều kiện để học hỏi thêm Chính vì thế mà tay nghề của công nhân ngày càngđược nâng cao Có được thành tích nói trên không thể phủ nhận vai trò của lãnhđạo cùng với sự cần cù, nghiêm túc, nhiệt tình, sáng tạo của cán bộ công nhânviên Công ty
3.3)Cơ cấu tổ chức của Công ty
Bộ máy tổ chức quản lý là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành đạtcủa Công ty Vì vậy trong thời gian hoạt động Công ty không ngừng cải tiến bộmáy làm việc theo hướng gọn nhẹ, khoa học Bộ máy quản lý được tổ chức theochức năng, trưởng các đơn vị có nhiệm vụ quản lý các đơn vị mình, nhận chỉ thịtrực tiếp của Giám đốc và tổ chức công việc, báo cáo kịp thời nhanh chóng có
Trang 27- Giám đốc :
Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về quá trình hoạt động củaCông ty là người đại diện pháp nhân của Công ty quản lý mọi mặt hoạt động củaCông ty Công ty TNHH Cơ khí HTMP Việt Nam là công ty tư nhân hình thứcvốn là tự có ( vốn của Công ty là chính của bản thân Giám đốc) Chính vì thế vaitrò của Giám đốc là rất quan trọng
Ghi chép phản ánh 1 cách đầy đủ chính xác mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh phát sinh trong Công ty , phân tích đánh giá tình hình tài chính nhằmcung cấp thông tin cho Giám đốc quyết định Phòng có trách nhiệm áp dụngđúng chế độ kế toán hiện hành và tổ chức chức năng chứng từ sổ sách kế toán
- Phòng kỹ thuật : Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật toàn Công ty Xây dựng các định mức kỹ thuật cho từng mặt hàng, thiết kế bản vẽ theo đúngđơn đặt hàng, quản lý điện năng cho toàn Công ty, lập kế hoạch bảo dưỡng vàsửa chữa máy móc theo đúng định kỳ Đồng thời kết hợp cùng phòng kế toántrong vấn đề tuyển dụng, điều động nhân sự lao động bố trí phân công lao độngmột cách hợp lý có hiệu quả
Giám đốc
Phân xưởng xốp
Phòng kỹ thuật
Phòng hành chính kế toán
Phân xưởngnhựa
Trang 28Phụ trách hai phân xưởng xốp và phân xưởng nhựa có trách nhiệm hướngdẫn chỉ đạo công nhân làm tốt trách nhiệm của mình Bố trí công nhân làm đúngcông đoạn trong quy trình sản xuất, đảm bảo tiến độ công việc Quản lý hai phânxưởng cũng như công nhân có trách nhiệm hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt kếhoạch khi cần
d) Quy trình sản xuất của Công ty
Nhận đơn đặt hàng Thiết kế bản vẽ theo đơn đặt hàng Phân loại vàchọn lựa NVL thích hợp Tổ chức gia công Lắp ghép Kiểm tra sảnphẩm hoàn thành Vận chuyển Tổ chức lắp ghép chạy thử tại khách hàng
Sản phẩm tạo ra từ khuôn là sản phẩm như ý muốn Kết thúc quá trình
Quy trình công nghệ sản xuất là một quy trình liên tục được tổ chức trêndây truyền tự động, khép kín Mỗi cán bộ công nhân viên được giao làm nhữngcông việc khác nhau phù hợp với chuyên môn của mình Từ vấn đề nguyên vậtliệu đến khi sản phẩm hoàn thành vận chuyển lắp ghép đến Công ty khách hàng.Mỗi công đoạn của quy trình đều có một mức độ quan trọng , song công việcquan trọng là thiết kế bản vẽ ( hoặc kiểm tra lại bản vẽ của khách hàng(nếu có))
vì nếu sai kích thước sẽ không đáp ứng được các chỉ tiêu kỹ thuật của sảnphẩm ,sản phẩm làm ra sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng Vì vậycông đoạn này cần phải đặc biệt lưu ý Chính vì thế kỹ sư phải có trình độ , cótác phong và phải có ý thức làm việc
4/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty
4.1 Bộ máy kế toán của Công ty
Công ty TNHH Cơ khí HTMP Việt Nam tổ chức bộ máy kế toán theo phươngpháp tập trung, theo hình thức này toàn công ty có một phòng kế toán Trongcông việc đều được tổ chức tại phòng này còn các bộ phận trực thuộc không tổchức bộ máy kế toán riêng mà chỉ có nhân viên kế toán ghi chép ban đầu thunhập, tổng hợp kiểm tra, sử lý sơ bộ chứng từ rồi đưa lên phòng kế toán của
Trang 29Do công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nên sơ đồ bộ máy
kế toán :
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:
Chức năng nhiệm vụ của từng kế toán trong phòng kế toán :
4.1.1) Kế toán trưởng :
Phụ trách chung chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động củaphòng cũng như mọi hoạt động khác của Công ty có liên quan đến vấn đề tàichính và theo dõi các hoạt động tài chính của Công ty Cùng với phòng kỹ thuậtxem xét vấn đề tuyển chọn nhân sự Kế toán trưởng có vai trò quan trọng thammưu cho Giám đốc trong vấn đề kinh doanh
+ Tổ chức công tác kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độtài chính của Nhà nước
+ Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính kế toán
+ Kiểm tra tính pháp lý ở các loại hợp đồng kế toán tổng hợp vốn kinhdoanh, các quỹ ở Công ty trực tiếp kiểm tra giám sát chỉ đạo đối với các nhânviên trong phòng
4.1.2) Kế toán tiền lương :
Nhiệm vụ của kế toán tiền lương chịu trách nhiệm thanh toán lương, bảohiểm và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong Công ty Lươngcủa cán bộ công nhân viên trong Công ty được trả làm 2 kỳ : kỳ 1 - lương đượctạm ứng 1/2 số lương theo hợp đồng vào ngày 15 hàng tháng và đến ngày 30
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá
Trang 30thanh toán toàn bộ số lương , phụ cấp , thưởng và các khoản phụ cấp khác ( nếu
có )
4.1.3) Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Để thực hiện tốt , kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kếtoán cần thực hiện các nhiệm vụ :
+ Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của Công ty để xác định đối tượng kếtoán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành cho phù hợp
+ Tổ chức chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp vớiphương pháp kế toán hàng tồn kho mà Công ty đã chọn lựa
+ Tổ chức tập hợp kiểm kê hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitượng, tránh lãng phí và sử dụng nguyên liệu vật liệu không đúng mụcđích
+ Định kỳ báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh , tổ chức phân tích chiphí tại Công ty
+ Kiểm kê đánh gía sản phẩm dở dang để tính giá thành sản phẩm trong
4.2.
Chính sách kế toán của Công ty
*Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác kế toán của Công ty.
Công ty TNHH Cơ khí HTMP Việt Nam không có phòng kinh doanh màcông tác kinh doanh của doanh nghiệp thực chất là do Giám đốc cùng phòng kếtoán chịu trách nhiệm Vì quy mô sản xuất nhỏ việc thu nhập chứng từ và sử lýchứng từ, quy trình lưu chuyển chứng từ kế toán hết sức đơn giản Chính vì vậy