Thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc chủ yếu là nhập khẩu Công nghiệp dược Việt Nam chỉ mới đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu sử dụng thu ốc tân dược của người dân và 50% còn lại phải nh
Trang 1Bài thảo luận nhóm 8 :
Phân tích Công ty cổ phần dược Hậu Giang ( DHG )
Sơ lược về công ty
o Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Dược Hậu Giang
o Tên tiếng Anh : DHG PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK
COMPANY
o Tên viết tắt : DHG PHARMA
o Trụ sở chính : 288 Bis Nguyễn Văn Cừ ,P An Hòa ,Q.Ninh Kiều,
- Doanh thu hàng tự sản xuất : 3.569 tỷ đồng
- Lợi nhuận trước thuế : 722 tỷ đồng
- Tổng sản lượng sản xuất : 4,8 tỷ đơn vị sản phẩm
- Tổng lượng bán ra : 4,7 ty đơn vị sản phẩm
- Tiếp tục giữ vị trí Top 5 doanh nghiệp dược có thị phẩn lớn nhất ngành
Dược Việt Nam
Thông tin cổ phần
- Sàn giao dịch : HNX
- Khoảng giá 52 tuần : 87.000-110.000 ( VNĐ/CP)
Trang 2- Vốn hóa : 8.062 tỷ VNĐ
- SL cổ phiếu lưu hành : 87.154.200 CP
- % sở hữu nước ngoài : 49%
- Room nước ngoài : 49%
DHG tập trung phát triển kinh doanh chính ngạch : không chú trọng đến đầu tư tài chính hoặc đầu tư tràn lan qua các ngành khác, như các công ty lớn ởi Việt Nam trong thời gian qua
DHG là một thương hiệu mạnh : được người tiêu dùng bình chọn là “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong nhiều năm liền
DHG là công ty có các chỉ số tăng trưởng và lợi nhuận tốt nhất
Trang 3Môi trường ngành và tiềm năng tăng
trưởng
Theo IMS Health, Việt Nam thuộc 17 nước có ngành công nghiệp dược đang phát triển Phân loại này dựa trên tiêu chí chủ yếu là tổng giá trị thuốc tiêu thụ hàng năm, ngoài ra còn có các tiêu chí khác như mức độ năng động, tiềm năng phát triển thị trường và khả năng thay đổi để thích nghi với các biến đổi chính sách về quản lý ngành dược tại các quốc gia này
Thị trường giàu tiềm năng
Thị trường dược phẩm Việt Nam có mức tăng trưởng cao nhất Đông Nam Á, khoảng 16% hàng năm Năm 2013 tổng giá trị tiêu thụ thuốc là 3,3 tỷ USD, dự báo sẽ tăng lên khoảng 10 tỷ USD vào năm 2020
Mức chi tiêu cho sử dụng thuốc của người dân Việt Nam còn thấp, năm 2012 là 36 USD/người/năm (so với Thái Lan: 64USD, Malaysia: 54USD, Singapore: 138USD), tuy nhiên ngành dược Việt Nam đang hội tụ rất nhiều tiềm năng hấp dẫn Tốc độ tăn
g trưởng dân số ổn định, sự nhận thức về sức khỏe của tầng lớp trung lưu và khả năng tiếp cận thuốc ngày càng được cải thiện sẽ là những yếu tố giúp ngành dược Việt Nam giữ vững tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian tới
Thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc chủ yếu là nhập khẩu
Công nghiệp dược Việt Nam chỉ mới đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu sử dụng thu
ốc tân dược của người dân và 50% còn lại phải nhập khẩu, chưa kể nhập khẩu nguyên liệu đầu vào và các hoạt chất để sản xuất thuốc Tổng giá trị nhập khẩu thuốc năm 201
3 trên 1,8 tỷ USD, trong khi năm 2008 con số này chỉ mới 864 triệu USD, tăng hàng n
ăm trong giai đoạn 2008-2013 là 18%
Năm 2013, thuốc nhập vào Việt Nam chủ yếu từ các thị trường Pháp, Ấn Độ và Hàn Quốc…, còn nguyên liệu để sản xuất thuốc đa số nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ, lần lượt là 52% và 16% tổng giá trị nhập khẩu Về nguyên liệu đông dược, 90% nhập
từ Trung Quốc, còn lại là thảo dược trồng ở Việt Nam, phổ biến như atisô, đinh lăng, cam thảo, cao ích mẫu, diệp hạ châu,…
Doanh nghiệp sản xuất dược phẩm ở Việt Nam
Trang 4Các doanh nghiệp (DN) dược phẩm Việt Nam mới phát triển sau năm 1990, có tuổi đ
ời khá trẻ so với thế giới Việt Nam vẫn chưa có một nền công nghiệp dược hiện đại, chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường và chưa có công nghiệp sản xuất nguyên liệu dược Các DN dược Việt Nam đa số sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu nhập, hiện mới có một nhà máy sản xuất nguyên liệu kháng sinh tổng hợp của Mekophar, sản lượng thiết
kế khoảng 200 tấn amoxicillin và 100 tấn ampicillin mỗi năm, chỉ đủ cho nhu cầu của bản thân DN
Do hầu hết đều sản xuất các dòng thuốc phổ biến có giá rẻ nên DN nội địa cạnh tranh quyết liệt trong phân khúc thị trường hạn hẹp, trong khi biệt dược có giá trị cao đều do
DN nước ngoài chiếm lĩnh
Các DN dược trong nước đang có xu hướng nâng cấp nhà máy sản xuất đạt các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng khả năng thâm nhập kênh phân phối và xuất khẩu; đồng thời gi
a công và sản xuất thuốc nhượng quyền là con đường ngắn và hiệu quả để theo kịp trì
nh độ của ngành dược thế giới và tăng năng lực cạnh tranh
Khó khăn đang gặp phải:
Tuy nhiên, ngành dược Việt Nam cũng đang gặp phải nhiều khó khăn và tiêu cực, nổi bật nhất là:
Khả năng chi trả cho thuốc còn thấp: Chi tiêu cho dược phẩm trên đầu người củ
a Việt Nam còn ở mức thấp (chiến 1,9%) Điều này thể hiện khả năng tiếp cận thuốc vẫn còn hạn chế do mức giá thuốc nhập khẩu tương đối cao
Thiếu cơ chế kiểm soát giá: Giá thuốc thay đổi mạnh trong chuỗi cung ứng do việc tăng giá tùy tiện của các đại lý và hiệu thuốc bán lẻ Tình trạng này không những ảnh hưởng đến khả năng chi trả thuốc mà còn làm suy giảm niềm tin của người tiêu dùng vào năng lực quản lý và uy tín của CQLD và BYT
Tham nhũng: Sự thống nhất giữa các nhà sản xuất thuốc nưới ngoài và các nhà phân phối trong nước nhằm giữ giá thuốc ở mức cao, và tình trạng bác sĩ được nhận hoa hồng khi kê toa cho một số loại thuốc là chủ đề chính của những cáo buộc đối với ngành dược Việt Nam
Nhiều thiếu sót trong cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ: Theo BMI, một phần lớn thị trường thuốc generic của Việt Nam là các loại thuốc chất lượng thấp và chưa được thử nghiệm tương đương sinh học
Thuốc giả: Thuốc giả là một vấn đề nan giải tại Việt Nam do quá trình phần ph
ối sản phẩm dược chủ yếu được thực hiện thông qua các đại lý tư nhân không c
ó một sự định hướng và quản lý rõ ràng cụ thể
o Kết luận
Trang 5Từ những nhận định vĩ mô, nhìn chung ngành dược Việt Nam còn nhiều khó khăn về mặt cơ cấu và chính sách nhưng có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai Tốc độ tăng trưởng dân số bền vững và sự nhận thức của tầng lớp trung lưu Việt Nam về sức khỏe ngày cang cao sẽ là những động lực chính thúc đẩy nhu cầu chi tiêu dược phẩm Những tín hiệu vĩ mô tích cực cũng sẽ hổ trợ các công ty dược phẩm trong nước trong việc duy trì lợi nhuận trong những năm sắp tới
PHÂN TÍCH SWOT doanh nghiệp
I Điểm mạnh
-Hệ thống phân phối tốt
Công ty đã bỏ ra 20 năm, tập trung xây dựng một hệ thống kinh doanh lấy khách hàng
là trung tâm Hệ thống này dựa trên ba chân kiềng vững chắc: xây dựng từng bước hệ thống phân phối chuyên nghiệp trên toàn quốc; chú trọng chăm sóc khách hàng và đảm bảo quyền lợi của cổ đông
Xây dựng lòng tin và quan hệ thân tình với khách hàng
Nhưng khác biệt rõ nét nhất trong các hoạt động chăm sóc khách hàng của DHG so với các đối thủ cạnh tranh là cách tạo ra một hình ảnh thương hiệu Nam Bộ đầy hào hiệp chân thành từ một công ty có gốc gác miền Tây Vào các dịp lễ tết, người ta dễ dàng bắt gặp chính bà chủ tịch cùng nhân viên lễ mễ đem gạo nước, quà bánh tới tận nhà khách hàng, dù họ chỉ là những chủ nhà thuốc nhỏ Sau trận bão số 6 gây thiệt hại lớn tại Đà Nẵng năm 2006, bà Nga trực tiếp gọi điện hỏi thăm từng khách hàng và chỉ
2 ngày sau đã chuyển ra trợ giúp cho các chủ nhà thuốc ở đây 60 triệu đồng và 500 bao gạo… Bà Nga là một trong những lãnh đạo hiếm hoi của ngành kinh doanh dược
ở Việt Nam được các khách hàng từ nhỏ đến lớn đều quý mến
Giữ vững ngôi "vua"
Vị thế hàng đầu của Dược Hậu Giang hiện nay là khá rõ ràng và an toàn vì có một khoảng cách đáng kể với các đối thủ đáng gờm trong ngành dược Các báo cáo gần
Trang 6đây cho thấy, nếu như năm 2005 doanh thu của Domesco - một tên tuổi sáng giá khác trong ngành dược - còn nhỉnh hơn DHG thì đến năm 2012, doanh thu của DHG đã bằng 2,3 lần doanh thu của Domesco Trong số 4 doanh nghiệp dược nội có doanh thu trên 1.000 tỷ đồng, doanh thu của DHG không những lớn nhất mà còn lớn hơn cả của Domesco và Traphaco cộng lại
Rào cản gia nhập ngành
-Công ty dược Hậu Giang đã thâm nhập vào thị trường trong nước hơn 20
năm, có một vị trí nhất định trong nước là rào cản lớn cho các công ty mới muốn gia nhập ngành
- Hơn nữa ngành dược còn có rào cản gia nhập khá cao : Các công ty muốn gia nhập vào ngành thì cần phải có vốn lớn để đầu tư vào xâydựng cơ sở hạ tầng sản xuất theo qui định nghiêm ngặc của Bộ Y Tế, vốn lớn đểđầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm và chỉ được phép đưa sản phẩm ra thịtrường khi được cấp phép do đó hạn chế được sự gia nhập của các đói thủ cạnh tranh mới
Tiềm năng tăng trưởng
- Xét về tiềm năng, tính đến cuối năm 2013, mức tiêu thụ thuốc trên đầu người Việt mới chỉ khoảng 35 USD/năm Con số này còn rất thấp nếu đem so với một số nước trong khu vực như Malaysia, Thái Lan (khoảng 70 USD/năm) hay Singapore (khoảng 150 USD/năm) Có thể nói, đây chính là
cơ hội cho ngành dược khi thu nhập và mức chi tiêu của người dân được kỳ vọng sẽ tăng nhanh trong những năm tiếp theo
- Tháng 11 cuối năm 2013, Dược Hậu Giang, công ty dược lớn nhất Việt Nam, đã hoàn thành việc xây dựng nhà máy sản xuất dược phẩm mới
để tăng gấp đôi công suất thiết kế lên hơn 9 tỉ đơn vị sản phẩm một năm
- Công ty dược Hậu Giang với các tiềm lực của công ty như:
Tiềm lực về sản xuất:
− Có những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực nghiên cứu sản phẩm
− Có khả năng nghiên cứu và sản xuất các dạng bào chế: viên nén, nang mềm,
sủi bọt, siro, thuốc nước, thuốc cream, hỗn dịch uống, và các sản phẩm chiết
xuất từ thiên nhiên
Trang 7− Sản phẩm chia làm 3 dạng: dược phẩm, thực phẩm chức năng, dược mỹ phẩm với hơn 200 sản phẩm lưu hành, chia làm 12 nhóm: kháng sinh, nấm-diệt ký
sinh trùng, hệ thần kinh, giảm đau-hạ sốt, mắt; TMH-hen suyễn, sổ mũi, tim
mạch, tiêu hóa-gan mật, cơ xương khớp, chăm sóc sắc đẹp, da liễu; vitamin
và
chất khoáng, tiểu đường
− Khả năng cung ứng 100% nhu cầu thuốc cảm, vitamin và 80% nhu cầu các
loại thuốc kháng sinh trên thị trường Việt Nam
− Có hệ thống nhà xưởng, dây chuyền máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến đạt
tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP, GSP do Cục Quản lý Dược Việt Nam chứng nhận Phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2001 do Tổng Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 do tổ chức quốc tế Anh
− Đội ngũ nhân viên trẻ, sáng tạo năng động
Tiềm lực về nguồn nhân sự:
− Con người là nguồn tài nguyên quí giá nhất của DHG, quyết tâm xây dựng
một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, nơi người nhân viên có được
cơ hội để phát huy tài năng
− Luôn đào tạo phát triển và bổ nhiệm đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để các
nhân viên cảm thấy tự hào về nơi mình công tác
Trang 8Tiềm lực vè nguồn tài chính:
− 21/12/2006 Cp của DHG chính thức giao dịch tại Sàn GDCK TP.HCM, giá chào sàn: 320.000 đ/cp
− Quý 2/2007 phát hành 2.000.000 cổ phiếu, tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ lên
100 tỷ và mang lại thặng dư vốn cổ phần 379 tỷ đồng
− Quý 4/2007 phát hành cổ phiếu thưởng tỷ lệ 1:1 tăng vốn điều lệ lên 200
tỷ đồng
− Có các mối quan hệ tốt với các ngân hàng lớn như: HSBC, Vietcombank, Incombank
không quá khó để nhận thấy tiềm năng tăng trưởng của công ty
dược Hậu Giang là rất lớn trong tương lai
Dòng sản phẩm chính
-Tập trung vào nhóm những sản phẩm thuốc bình dân, dễ sản xuất, kết hợp với hệ thống phân phối rộng khắp cả nước, các nhà máy của Dược Hậu Giang đang chạy hết công suất
- các dòng sản phẩm thảo dược chiết suất từ thiên nhiên rất được ưa chuộng
Thị phần, sức cạnh tranh
-Đạt được lợi thế về quy mô chính là chìa khóa để công ty này có mức biên lợi nhuận đáng mơ ước Trong suốt 5 năm qua, bình quân Dược Hậu Giang thu được 1 đồng lợi nhuận trên mỗi 2 đồng doanh thu kiếm được, nếu chưa trừ chi phí hoạt động
-Do chiến lược sản phẩm đánh chủ yếu vào kênh OTC (hiệu thuốc nhỏ bán dược phẩm không cần toa bác sĩ), Dược Hậu Giang phải đầu tư nhiều chochi phí bán hàng và marketing Bất chấp điều đó, biên lợi nhuận ròng Công ty vẫn nằm trong nhóm cao nhất ngành, từ 18-20% Lợi nhuận cao cho phép Công ty có dòng tiền ổn định và dồi dào để tái đầu tư Sự ra đời của nhà máy mới tăng gấp đôi công suất là minh chứng rõ nét cho chiến lược duy trì vị thế của Dược Hậu Giang
-Hoạt động kinh doanh hiệu quả của Dược Hậu Giang còn được phản ánh rõ nét qua tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỉ lệ lợi nhuận thu được trên mỗi đồng tài sản Không cần sử dụng nhiều đòn bẩy, tỉ suất ROE (lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) của công ty này liên tục trên 30% trong vòng 5
Trang 9năm qua Đó là kết quả của một biên lợi nhuận ấn tượng cùng một mức thu nhập cao trên mỗi đồng tài sản bỏ ra Dữ liệu lịch sử cho thấy, trung bình trong 3 năm qua, trên mỗi 100 đồng tài sản, Dược Hậu Giang có thể tạo ra được tới hơn 20 đồng lợi nhuận cho cổ đông
-Cùng với một bộ máy quản trị được đánh giá là minh bạch và hiệu quả, những con số tài chính đang củng cố niềm tin cho nhà đầu tư về một công ty dẫn đầu ngành dược với hiệu quả kinh doanh ấn tượng Nhiều năm liền, báo cáo thường niên của Dược Hậu Giang luôn được giải báo cáo thường niên tốt nhất trên sàn chứng khoán −
-Đến nay có 8 công ty con, 44 chi nhánh, đại lý trên toàn quốc
− Có hơn 40.000 khách hàng là nhà thuốc, đại lý Công ty trách nhiệm hữu hạn,
phòng mạch tư DHG giao dịch trực tiếp… trong đó có 7.455 thành viên CLB
trực tiếp tư vấn sử dụng thuốc và chăm sóc sức khỏe cho người dân
− Đội ngũ nhân viên bán hàng hùng hậu giúp sản phẩm của DHG có mặt khắp
cả nước
− Doanh thu bán hàng của Dược Hậu Giang liên tục tăng và luôn dẫn đầu ngành
công nghiệp dược Việt Nam
− Về xuất khẩu: có 85 sản phẩm có số dăng ký tại các nước: Moldova, Nga, Mông Cổ, Philipin, Campuchia, Nigeria… Doanh thu xuất khẩu tăng qua các
năm
Trang 10II ĐIỂM YẾU
− Do ngành công nghiệp hóa dược của Việt Nam còn hạn chế, nên có đến 90%
nguyên liệu cho sản xuất thuốc tân dược phải nhập khẩu từ nước ngoài Các
dược liệu được nhập chủ yếu là nguyên liệu kháng sinh, vitamin và chiếm
trên 80% giá trị nhập khẩu
− Với việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nên ngành
dược Việt Nam đang gặp một số rủi ro như rủi ro tỷ giá, rủi ro biến động giá
cả nguyên liệu, rủi ro chất lượng nguyên liệu và rủi ro thương mại
− Chưa sản xuất được các loại vacxin
III CƠ HỘI
− Nhu cầu sử dụng dược phẩm ngày càng gia tăng
− Tuy nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn do tình trạng suy
thoái kinh tế toàn cầu Mãi lực của người tiêu dùng suy giảm sẽ ảnh hưởng
đến lực cầu hàng hóa nhưng riêng với ngành dược, thách thức này hiện đang
trở thành một lợi thế của ngành, so với các lĩnh vực kinh doanh khác Trong
khó khăn, người tiêu dùng Việt Nam vẫn không thể cắt giảm nhu cầu sử dụng
thuốc để phòng chống bệnh tật Theo IMF, tại Việt Nam, dự tính mức chi tiêu
thêm cho y tế tính trên phần thu nhập tăng thêm của mỗi người dân trong năm
2009, vẫn ở mức 1,6%, bằng với năm 2008
− Tiềm năng phát triển của ngành dược tại Việt Nam luôn được đánh giá là ổn
định và ở mức cao
IV THÁCH THỨC
− Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty dược trong nước nói chung và
HDG nói riêng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh đến từ các tập đoàn dược
phẩm nước ngoài
− Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên dễ gặp phải rủi ro tỷ
giá, rủi ro biến động giá cả nguyên liệu, rủi ro chất lượng nguyên liệu và rủi ro
thương mại Theo thống kê, hiện nay 90% nguyên vật liệu sản xuất thuốc đều
phải nhập khẩu Trong khi đó, ngành dược đang phải đối mặt với việc giá
nguyên liệu gia tăng chóng mặt Chỉ tính 2 năm 2006, 2007 giá nguyên liệu