Phan tich va dinh gia co phieu ACC

35 1.3K 1
Phan tich va dinh gia co phieu ACC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN  Chủ Đề: Phân tích và định giá cổ phiếu Công ty cổ phần bê tông Becamex SINH VIÊN THỰC HIỆN Đỗ Việt Linh Nguyễn Công Linh Trần Kim Cương Vương Trọng Thái Bùi Duy Hưng Nguyễn Duy Phương Vũ Vân Anh Vũ Hoài Nam HÀ NỘI 09/2015 Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn Mục lục 1.GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.Thông tin khái quát 1.2.Tầm nhìn 1.3.Sứ mệnh 1.4.Các số tài điển hình 2.PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2.1.Phân tích ngành 2.2.Phân tích tổng quan doanh nghiệp 3.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY 10 3.1.Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh 10 3.2.Phân tích bảng cân đối tài sản 13 3.3.Phân tích báo cáo lưu chuyến tiền tệ 17 4.ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 23 4.1 Nguyên tắc 23 4.2.Định giá cổ phiếu ACC 23 5.PHÂN TÍCH KĨ THUẬT 25 Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, ĐỒ THỊ Hình 1.Chỉ số tài quan trọng công ty từ năm 2011 - 2014 Hình 2.Bảng tỉ trọng doanh thu theo loại hình kinh doanh Hình 3.Diễn biến tháng từ ngày 20/3/2015 – 21/9/2015 25 Bảng 1.Bảng theo dõi sự biến động các tiêu (2012 – 2014) 10 Bảng 2.Bảng theo dõi sự biến động các tiêu (06/2015) 12 Bảng 3.Bảng cân đối kế toán tỷ trọng ACC ( 2011-2014) 13 Bảng 4.Vốn lưu động thường xuyên ACC ( 2011-2014) 15 Bảng 5.Nhu cầu vốn lưu động ACC ( 2011-2014) 15 Bảng 6.Vốn tiền ACC ( 2011-2014) 15 Bảng 7.Tóm tắt các luồng lưu chuyển tiền ACC ( 2011 – 2014) 17 Bảng 8.Báo cáo LCTT đồng qui mô ACC ( 2011 – 2014) 18 Bảng 9.Chỉ số phản ánh hiệu hoạt động công ty từ năm 2012 – 2014 19 Bảng 10.Chỉ số phản ánh khả toán ngắn hạn công ty từ năm 2012 – 2014 20 Bảng 11.Chỉ số phản ánh cấu tài công ty từ năm 2012 - 2014 21 Bảng 12.Chỉ sổ phản ánh khả sinh lời công ty từ năm 2012 - 2014 22 Bảng 13.Chỉ số phản ánh khả sinh lời trung bình ngành từ năm 2012 - 2014 22 Biểu đồ 1.Cơ cấu tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn tổng tài sản ( 20112014) 16 Biểu đồ 2.Cơ cấu vốn dài hạn và vốn ngắn hạn tổng nguồn vốn ( 2011- 2014) 16 Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 1.GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.Thông tin khái quát  Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG BECAMEX  Tên viết tắt : BECAMEX ACC  Mã chứng khoán : ACC (HOSTC)  Giấy CN ĐKDN số : 3700926112  Ngành kinh doanh: Xây dựng và vật liệu xây dựng  Vốn điều lệ : 100.000.000.000 (Bằng chữ: Một trăm tỷ đồng)  Địa : Lô D_3_CN, Đường N7, KCN Mỹ Phước, Phường Mỹ Phước, Tỉnh Bình Dương  Lãnh đạo : Nguyễn Văn Thanh Huy – chủ tịch HĐQT Trương Đức Hùng – Tổng giám đốc  Điện thoại : 0650.3.567.200; Fax: 0650.3.567.201  Email : becamexacc@gmail.com  Website : www.becamexacc.com.vn 1.2.Tầm nhìn Với sách "Chất lượng cho công trình", Công ty Cổ phần Bê tông Becamex cam kết không ngừng sáng tạo, phấn đấu để trở thành nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ chất lượng tốt nhất, uy tín, hiệu và thân thiện với môi trường 1.3.Sứ mệnh Đem lại sự hài lòng cho các khách hàng chất lượng sản phẩm, công trình và dịch vụ hoàn thiện, tiện ích Phát triển mục tiêu chất lượng cho các công trình, tạo nên công trình đại, thẩm mỹ và bền vững với thời gian Tạo giá trị gia tăng cho các cổ đông, đem lại lợi ích kinh tế - tinh thần cho thành viên và đem lại các lợi ích cho xã hội Chuyên nghiệp hoá môi trường làm việc, tạo hội giúp nhân viên phát huy toàn diện và mang lại hiệu cao cho công việc Mọi thành viên có hội ngang nhau, đóng góp thành viên trân trọng và đãi ngộ xứng đáng Đem đến lợi ích chung cho cộng đồng xã hội; góp phần xây dựng tỉnh nhà nói riêng và đất nước nói chung ngày càng giàu mạnh Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 1.4.Các số tài điển hình Hình 1.Chỉ số tài quan trọng công ty từ năm 2011 - 2014 Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 2.PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 2.1.Phân tích ngành 2.1.1.Môi trường Vĩ Mô: a.Môi trường kinh tế: Cuộc khủng hoảng tài và suy thoái kinh tế và ngoài nước quá trình hồi phục song nhiều diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng không đến tình hình tài các nhà đầu tư vào các khu công nghiệp địa bàn tỉnh, có dự án công trình các khu công nghiệp công ty mẹ Becamex IDC làm chủ đầu tư, mà công ty tham gia thi công sở hạ tầng Do đặc thù sản phảm công ty là kinh doanh sản phẩm phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng, thời gian quay đồng vốn công ty từ lúc sản xuất, cung cấp, thi công nghiệp thu và toán thu tiền thường phải ngoài tháng nên nhu cầu vốn lưu động để phục cho sản xuất kinh doanh tương đối lớn so với ngành kinh doanh thương mại khác, mà giai đoạn Nhà nước kiềm chế lạm phát siết lại thị trường tiền tệ tang cao làm ảnh hưởng đến tiến độ toán thu tiền từ các khách hàng công ty Bên cạnh khó khăn là sự ảnh hưởng giá đồng VND so với đồng USD, sự biến động giá bất thường từ nguồn nguyên vật liệu qua nhập sử dụng cho sản phẩm nhựa bê tông nhựa nóng Nhựa đường (Bitumen), dầu đốt DO, FO nên nằm ngoài khả dự đoán công ty, làm tác động đến giá chi phí đầu vào tăng cao giá bán đầu công ty phải cạnh tranh nhiều ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận công ty Việt Nam chuẩn bị hội nhập và phát triển lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản là ngành có tiềm phát triển lớn, thể qua sự phát triển sở hạ tầng, các khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp Đặc biệt là sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, phủ đưa nhiều biện pháp kích cầu phát triển kinh tế, xã hội, lĩnh vực sở hạ tầng phục vụ công nghiệp ( nhiều khu công nghiệp triển khai và mở rộng ) đầu tư và phát triển thời gian qua thời gian tới Mặt khác, nhiều dự án đầu tư, kinh doanh bất động sản ( khu đô thị, resort cao cấp, khu biệt thự, …) đầu tư Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn Từ đó, nhu cầu đầu tư đường sá công cộng, đường sá nội bộ, hệ thống thoát nước, phát triển, tạo động lực cho mảng thi công, thảm nhựa bê tông, bê tông xi măng, cống bê tông cốt thép các loại, phát triển đồng thời Nhiều dự án đầu tư thời gian qua chưa đầu tư đồng bộ, hệ thống hạ tầng chưa hoàn chỉnh, phải hoàn chỉnh thời gian tới nhắm đáp ứng thu hút đầu tư các doanh nghiệp và nước ngoài Qua đó, cho thấy triển vọng phát triển lĩnh vực bê tông các loại thời gian tới là khả quan và có hướng phát triển mạnh b.Môi trường công nghệ Đa số các máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất bê tông và các sản phẩm cấu kiện bê tông, bê tông nhựa nóng là thiết bị đại nhập từ Hàn Quốc và Đức Trong lĩnh vực thảm bê tông nhựa nóng, công ty trang bị xe thảm bê tống nhựa nóng Volgel Đức với nhiều tính vượt trội Các sản phẩm Công ty đáp ứng các tiêu chuẩn cho ngành xây dựng, cầu đường Việt Nam ban hành và các tiêu chuẩn khác áp dụng Việt Nam c.Môi trường văn hóa – xã hội Các lĩnh vực văn hóa – xã hội có chuyển biến tiến Các tiêu tuyển sinh, phổ cập giáo dục, tạo việc làm, làm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, cung cấp nước đạt và vượt mức kế hoạch Kết bước đầu vận động chống tiêu cực ngành giáo dục xã hội đồng tình Hoạt động dạy nghề và đưa lạo động làm việc nước ngoài ý Các chợ công nghiệp thiết bị và sàn giao dịch công nghệ tổ chức số nơi, thúc đẩy hình thành thị trường khoa học và công nghệ d.Môi trường trị pháp luật Tình hình trị, xã hội tiếp tục ổn định Nhân dân tin tưởng vào đường lối sách Đảng và Nhà nước, yên tâm phấn khởi đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh Công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội và đấu tranh phòng chống các loại tội phạm tang cường Quốc phòng và an ninh giữ vững Bên cạnh nhà nước có sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư và phát triền ngành xây dựng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển: tích lũy vốn, tái đầu tư mở rộng sản xuất, giảm thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, dung hạn ngạch nhập để bảo hộ sản xuất nước… Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 2.1.2.Môi trường vi mô a.Áp lực nhà cung cấp Nguyên liệu chủ yếu dùng sản xuất Công ty là các loại vật liệu xây dựng phổ biến thị trường thép, xi măng, cát, đá các loại ( các sản phẩm bê tông xi măng và cấu kiện bê tông đúc sẵn), nhựa đường và số phụ gia khác các nhà cung cấp nổi tiếng thị trường Caltex, Shell, Petroiimex,… ( dùng bê tông nhựa) Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và tính liên tục sản xuất: công ty ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp uy tín với tiêu chí chất lượng đảm bảo và giá hợp lý Khối lượng nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất cân đối theo khối lượng công việc giai đoạn Trong thời điểm giá thị trường có dâu hiệu biến động tang, công ty cân đối nhập nguồn nguyên vật liệu dự trữ cho chi phí giá thành tối ưu b.Áp lực từ phía khách hàng Do đặc thù sản phẩm Công ty Tổng công ty mẹ và công ty thành viên Tổng công ty tiêu thụ nên nói khách hàng là các khách mua sỉ, khách hàng cá nhân mua lẻ chiếm tỷ trọng nhỏ cấu doanh thu toàn công ty Vì vậy hoạt động kinh doanh công ty không nhằm vào đối tượng người tiêu dung cuối cùng mà chủ yếu là các Tổng Công Ty xây dựng lớn qua các hội nghị khách hàng tổ chức hàng năm Ngoài công ty sự quan tâm Công ty mẹ là Tổng công ty Đầu tư và phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên ( BECAMEX IDC corp ) việc giao cho thi công sở hạ tầng các công tình Becamex IDC là chủ đầu tư triển khai thi công Tuy nhiên xu hướng phát triển nay, công ty phải tính đến vấn đề mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh ngoài phạm vi hoạt động Tổng Công ty Dầu tư và Phát triển Công nghiệp – TNHH Một thành viên ( BECAMEX IDC corp ) Đó là điều mà sớm chiều mà công ty làm được, điều kiện có nhiều doanh nghiệp cùng cạnh tranh gay gắt lĩnh vực xây dựng c.Áp lực từ đối thủ cạnh tranh Ngành xây dựng là ngành mức cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp phải chịu nhiều áp lực sản xuất, kinh doanh để tồn và phát triển giai đoạn như : khan hiếm nguồn nhân lực, chi phí đầu vào cho sản xuất Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn kinh doanh ngày càng tăng cao Hiện số lượng công ty hoạt động ngành này tương đối lớn, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ cho đến các công ty lớn, muốn mở rộng và phát triển sản xuất Nó tạo cho công ty nhiều đối thủ cạnh tranh : Công ty cổ phần bê tông và xây dựng Vinaconex Xuân Mai ( XMC), Công ty cổ phần bê tông Hòa Cầm Intimex (HCC), Công ty cổ phần bê tông Biên Hòa ( BHC), Công ty cổ phần bê tông 620, Công ty TNHH UNIEASTERN Việt Nam, Công ty TNHH Soam Vina,… đặc biệt tới, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các Hiệp định Thương mại tự (FTA) có hiệu lực, doanh nghiệp phải chịu thêm sức ép khốc liệt với nguyên liệu nhập từ EU, Nhật, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc… d Áp lực đối thủ tiềm ẩn Hiện có số đối thủ nước ngoài bước thâm nhập thị trường gây áp lực không nhỏ ngành xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng Các doanh nghiệp nước cần để tìm chiến lược phát triển bền vững để đủ sức cạnh tranh với các nhà thầu quốc tế e Áp lực sản phẩm thay thế So với vài năm trước bắt đầu có nhiều sản phẩm vật liệu công nghệ thay thế, thân thiện với môi trường sản phẩm mà công ty sản xuất Do vậy mà doanh nghiệp cần phải có nhiều động lực để nâng cao,cải tiến chất lượng và hạ giá thành sản xuất, nâng cao sự cạnh tranh 2.2.Phân tích tổng quan doanh nghiệp 2.2.1.Ma trận SWOT Với ma trận SWOT, Công ty kết hợp hội, thách thức đến từ môi trường kinh doanh với điểm mạnh, điểm yếu thân công ty nhằm đề chiến lược giúp công ty phát huy điểm mạnh, tận dụng hội có đồng thời khắc phục điểm yếu mình, hạn chế tác động xấu nguy mang lại Mô hình SWOT cho Công ty cổ phần bê tông Becamex: Nhóm - thứ ca Cơ hội (O) Đe dọa (T) O1: Luật pháp, trị ổn T1: Lạm phát kinh định tế O2: Chính sách thuế T2: Lãi suất tiền vay nhà nước T3: Đối thủ cạnh tranh GV: Trần Anh Tuấn O3: Môi trường công nghệ T4: Khách hàng tiêu dùng O4: Chất lượng lao động T5: Nhà cung cấp nguyên O5: Đối thủ tiềm ẩn vật liệu O6: Sản phẩm thay thế Điểm mạnh (S) Các chiến lược (S+O) Các chiến lược (S+T) S1: Chất lượng sản phẩm 1) Kết hợp S1, S2, S3, S4 + 1) S2, S3, S4 + T1, T2, T4 S2: Khả tài O3, O4 để hoàn thiện công nhằm hạ giá thành sản S3: Trình độ công nghệ nghệ, hoàn thiện chất phẩm, đưa sản phẩm S4: Năng lực sản xuất lượng sản phẩm → Chiến lược cạnh tranh, S5: Giá bán →Chiến lược phát triển sản phát triển sản phẩm phẩm 2) S1, S5 + T3 nhằm kết 2) Kết hợp S2, S5 + O1, hợp các đối thủ ngành để O2, O5, O6 để mở rộng thị phát triển ngành nghề trường tiềm → Chiến lược kết hợp → Chiến lược Phát triển thị ngang hàng trường 3) S2 + T5 để tìm nguồn cung cấp nguyên liệu →Kết hợp ngược phía sau Điểm yếu (W) Các chiến lược (W +O) Các chiến lược (W+T) W1: Thương hiệu công ty 1) W1, W3, W4 + O1, O5, 1) W1, W3, W4 + T3, T4 W2: Nguồn nguyên liệu O6 nhằm tăng cường nhằm tăng cường quảng đầu vào marketing với sự trợ giúp cáo, chiết khấu W3: Năng lực nghiên cứu- quyền →Chiến lược thâm nhập phát triển → Chiến lược Marketing thị trường W4: Hoạt động Marketing 2) W3 + O3, O4: gia tăng 2) W2, W3, W5 + T3, T5: W5: Năng lực quản lý công suất thông qua Máy tăng cường hiệu quản móc đại, lựa chọn lý, hiệu sản xuất, chủ công nghệ phù hợp động nguyên liệu → Chiến lược kết hợp → Chiến lược kết hợp ngang hàng ngang hàng Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 18 Với dòng tiền từ hoạt động kinh doanh khá ổn định là tín hiệu tốt cho sự phát triển công ti tương lai với nguồn tài vững và sự tin tưởng các đối tác và bạn hàng kinh doanh Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ qua các năm công ti lập báo cáo lưu chuyển đồng qui mô để biểu diễn dòng tiền vào và dạng tỉ lệ phần trăm và biểu diễn các khoản mục so với doanh thu hàng năm Bảng 8.Báo cáo LCTT đồng qui mô ACC ( 2011 – 2014) Dòng tiền vào 2012 2013 2014 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 93.01% 95.16% 88.92% 0.00% 1.57% 1.78% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 6.99% 3.27% 4.28% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 5.02% Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận chia Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tổng dòng tiền vào 100.00% 100.00% 100.00% Dòng tiền Mua sắm TSCĐ 6.73% 4.38% 5.46% 0.00% 0.00% 0.00% Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0.00% 0.00% 62.30% Tiền chi trả nợ gốc vay 0.00% 0.00% 0.00% Tiền chi trả nợ thuê tài 0.00% 0.00% 0.00% Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu 93.27% 95.62% 32.23% Chi từ các quỹ doanh nghiệp 0.00% 0.00% 0.00% Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ đơn vị khác Tổng dòng tiền Nhóm - thứ ca 100.00% 100.00% 100.00% GV: Trần Anh Tuấn 19 Dựa bảng so sánh đồng qui mô cho thấy 70% khoản tiền thu vào là từ hoạt động bán hàng và tỉ lệ này có xu hướng tăng cao các năm mà đặc biệt là tỉ lệ tăng lớn lên tới 95.16% vào năm 2013 Điều này cho thấy sản lượng bán hàng công ti có xu hướng tăng và tình hình kinh doanh công ti có tiến triển tốt Các khoản tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận chia và tiền lãi vay nhận có tỉ trọng khá thấp và nguồn thu chủ yếu doanh nghiệp Về phía khoản chi có biến động lớn đặc biệt khoản chi lớn tập trung vào khoản phải trả cổ tức lợi nhuận đặc thù là công ti cổ phần nên khoản chi này chiếm tỉ trọng lớn là điều hợp lý Tuy nhiên năm 2014 xuất dòng tiền khá lớn cho đầu tư vào đơn vị khác nên tỷ trọng khoản chi trả cổ tức giảm xuống so với năm nghiên cứu Về dòng tiền tự doanh nghiệp cho thấy xu hướng dương chứng tỏ doanh nghiệp có lượng tiền tạo từ hoạt động kinh doanh sau trả cổ tức và đầu tư cho tương lai Đây cho là dấu hiệu tốt cho sự phát triển công ti Nhìn chung doanh nghiệp cho thấy dòng tiền thu vào chủ yếu hoạt động kinh doanh và tương lai công ti tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh và khoản thu này ngoài việc đầu tư cho hoạt động tài tiếp tục giành cho hoạt động đầu tư để tăng lợi nhuận doanh nghiệp 3.4.PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 3.4.1.Chỉ số hiệu hoạt động Bảng 9.Chỉ số phản ánh hiệu hoạt động công ty từ năm 2012 – 2014 Chỉ số Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay hàng tồn kho Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng tổng TS Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 3.71 3.60 2.47 4.74 5.38 8.42 8.10 8.71 7.06 1.42 1.38 1.18 Vòng quay các khoản phải thu đo lường mức độ đầu tư vào các khoản phải thu để trì mức doanh số cần thiết cho doanh nghiệp, qua đánh giá hiệu sách đầu tư doanh nghiệp Trong năm, vòng quay các khoản phải thu công Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 20 ty có chiều hướng giảm xuống, tức là kì thu tiền trung bình tăng lên, thời gian cho khách hàng nợ kéo dài hơn, vốn doanh nghiệp xu hướng bị ứ đọng Nguyên nhân là sách tín dụng hiệu là nới lỏng tín dụng nhằm tăng doanh số hoạt động, khả lớn là đặc thù ngành xây dựng Thời gian thi công thường hay bị kéo dài, việc nghiệm thu công trình hay bàn giao thường thực trễ dự kiến Quá trình hoàn tất hồ sơ thi công việc quyết toán chủ đầu tư và nhà thầu thường nhiều thời gian nên việc thu hồi nợ, giải ngân vốn từ các công trình để đưa vào lưu thông bị chậm trễ Số vòng quay hàng tồn kho gia tăng cho thấy thời gian hàng tồn kho kho ngắn hơn, hàng tồn kho luân chuyển ngày nhanh Lí mặt là giá vốn hàng bán tăng, mặt khác doanh nghiệp áp dụng sách trả chậm, kí nhiều hợp đồng xây dựng cần khối lượng hàng lớn, hàng tồn kho bị giảm Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho là tốt Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tổng tài sản lại giảm năm Điều này cho thấy hiệu việc sử dụng tài sản doanh nghiệp có phần bị Cứ 100 đồng tài sản của công ty năm 2014 tạo so với năm 2012 là 0.24 đồng, so với năm 2013 là 0.2 đồng doanh thu Doanh nghiệp cần nhiều tài sản để trì mức độ hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đặt Lí là doanh nghiệp đầu tư mạnh tài sản cố định chưa hoạt động hết hiệu suất mua để dự trữ 3.4.2.Chỉ số phản ánh khả toán ngắn hạn Bảng 10.Chỉ số phản ánh khả toán ngắn hạn công ty từ năm 2012 – 2014 Chỉ số Khả toán nợ ngắn hạn Khả toán nhanh Khả toán Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 3.05 3.96 2.25 1.79 3.41 1.89 0.48 1.04 0.36 Các số thể khả toán doanh nghiệp các khoản nợ đến hạn tăng vào năm 2013 nguyên nhân chủ yếu là các khoản phải thu tăng 32%, tiền và các khoản tương dương tiền tăng 52% nợ ngắn hạn giảm 28% Nhưng bước sang năm Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 21 2014 lại giảm xuống chủ yếu là tiền và các khoản tương dương tiền giảm 36,4% nợ ngắn hạn tăng 73,6% Nếu các số cao, đem lại sự an toàn khả bù đắp cho sự giảm giá trị tài sản ngắn hạn Điều thể tiềm toán cao so với nghĩa vụ phải toán Tuy nhiên nếu các số mức quá cao lúc doanh nghiệp đầu tư quá vào tài sản hành và không mang lại hiệu quả, hội sinh lời Nhiều nhà kinh tế cho tỷ số khả toán nợ ngắn hạn nên mức 2, tỷ số khả toán nhanh nên mức và tỷ số khả toán nên mức 0.5 là hợp lý Tuy nhiên phải ngành kinh doanh, cấu, chất lượng tài sản ngắn hạn Nói tóm lại là các số phản ánh khả toán ngắn hạn công ty tốt 3.4.3.Chỉ số phản ánh cấu tài Bảng 11.Chỉ số phản ánh cấu tài công ty từ năm 2012 - 2014 Chỉ số Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tỷ số nợ 0.25 0.2 0.33 0.33 0.25 0.5 - - 0.01 1.34 1.25 1.68 Tổng nợ / vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu Hệ số đòn bẩy (Tổng tài sản/ vốn chủ sở hữu) Các số phản ánh cấu tài giảm vào năm 2013 lại tăng cao vào năm 2014 Doanh nghiệp bắt đầu phụ thuộc nhiều vào chủ nợ hoạt động kinh doanh Sau năm 2013 nhiều khó khăn kinh doanh, bước năm 2014 có nhiều hội, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tận dụng lợi thế đòn bẩy tài Nợ phải trả năm 2014 tăng 125.22% so với năm 2013 và tăng năm 2012 là 58.5%, chủ yếu là các khoản phải trả người bán Doanh nghiệp có nợ dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ nên khả doanh nghiệp vay thêm Xét tổng thể, cấu vốn doanh nghiệp mức bình thường Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 22 3.4.4.Chỉ số phản ánh khả sinh lời Bảng 12.Chỉ sổ phản ánh khả sinh lời công ty từ năm 2012 - 2014 Năm Năm Năm 2012 2013 2014 16.1% 9.43% 10.83% 23.13% 13.07% 13.01% 29.65% 17.33% 18.97% Chỉ số ACC Lợi nhuận sau thuế /doanh thu (ROS) Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản bình quân (ROA) Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu (ROE) Bảng 13.Chỉ số phản ánh khả sinh lời trung bình ngành từ năm 2012 - 2014 Chỉ số trung bình ngành Năm 2012 Lợi nhuận sau thuế /doanh thu (ROS) Lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản bình quân (ROA) Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu (ROE) Năm 2013 Năm 2014 1% 0% 4% 0% 0% 3% 2% 1% 10% (Nguồn : http://www.cophieu68.vn) Sau trải qua năm 2013, các số sinh lời bị suy giảm sang đến năm 2014 có dấu hiệu tăng trở lại Tổng tài sản tăng năm 2014 tăng cao 35,78% so với 2013 và mức tăng lợi nhuận sau thuế là 10.74% làm cho các số phản ánh tỷ suất lợi nhuận Công ty giảm, đặt biệt là tỷ suất ROA Tiếp đến là tốc độ tăng vốn chủ sở hữu năm 2014 so với năm 2013 là nhỏ 1,12%, nên hiệu vốn chủ sở hữu tăng lên Nhìn chung các số sinh lời cao nhiều so với mức trung bình ngành Tính sinh lời công ty đánh giá cao Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 23 4.ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 4.1 Nguyên tắc Mô h́ ình chiết khấu dòng tiền tự vốn chủ sở hữu không khác biệt nhiều so với mô hình chiết khấu cổ tức truyền thống Có thể mô tả khái quát mô hình FCFE chiết khấu cổ tức tiềm thay chiết khấu cổ tức thực tế Bước 1: Xác định FCFE FCFE = thu nhập ròng – (chi phí TSCĐ – khấu hao) – thay đổi vốn lưu động (không tiền mặt) + (nợ phát hành – nợ trả) Hoặc: FCFE = thu nhập ròng – (chi phí TSCĐ – khấu hao)*(1 – tỷ lệ nợ) – thay đổi vốn lưu động*(1 – tỷ lệ nợ) Khác với dòng cổ tức tính khá đơn giản, dòng tiền FCFE tính theo các dự báo nguồn thu và các chi phí Do vậy cần có tài liệu thể tình hình SXKD doanh nghiệp và các phân tích môi trường bên ngoài Bước 2: Tính tỉ lệ lợi tức yêu cầu Bước 3: Xác định giá trị vốn chủ sở hữu P0 Bước 4: Xác định giá trị cổ phiếu = P0 /số lượng cổ phiếu lưu hành Khi dùng mô hình này để định giá ta ngầm giả định FCFE chi trả cho các cổ đông Việc làm này có hai hệ quả: Sẽ tiền mặt tương lai tích lũy doanh nghiệp, với lượng tiền mặt lại sau toán nợ vay và đáp ứng nhu cầu tái đầu tư đă chi trả hết cho các cổ đông kỳ Tăng trưởng kỳ vọng FCFE bao gồm tăng trưởng thu nhập từ tài sản hoạt động và không bao gồm tăng trưởng thu nhập từ sự gia tăng chứng khoán ngắn hạn Mô hình này xem cổ đông là tương đương với chủ sở hữu doanh nghiệp Mà chủ doanh nghiệp có quyền dòng tiền doanh nghiệp sau đă đóng thuế, trả nợ và đáp ứng nhu cầu đầu tư Ngay cổ đông buộc giám đốc sử dụng hết dòng tiền tự vốn chủ sở hữu để chi trả cổ tức họ gây áp lực để đảm bảo lượng tiền không chi trả không bị lãng phí 4.2.Định giá cổ phiếu ACC Giả định công ty phát triển khá ổn định nên ta áp dụng mô hình tăng trưởng ổn định Với số liệu từ Báo cáo tài niên độ 06/2015 ta có Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 24 FCFE = LNST – (chi phí TSCĐ – khấu hao)*(1 – tỷ lệ nợ) – thay đổi vốn lưu động ròng phi tiền mặt *(1 – tỷ lệ nợ) FCFE (0) = 6,716 - (2.173 – 3.348 )*(1 – 0,2604) – (-32.726)*(1 – 0,2604) = 31.745( tỷ đồng) Tỷ lệ lợi tức yêu cầu: r = Rf + β(Rm – Rf) = 6.5 + 0.25 * (17 – 6.5) =9.125% P= 𝐹𝐶𝐹𝐸 𝑟 = 31.745 9.125% = 347.89( tỷ đồng) Giá trị CP = 347890000000 :10000000 = 34 789 (vnd) Mà giá thị trường dao động mức 25000vnđ/ cổ phiếu => giá thị trường thấp giá trị thực =>khuyến nghị nhà đầu tư nên mua thêm cổ phiếu ACC Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 25 5.PHÂN TÍCH KĨ THUẬT Phân tích kỹ thuật là môn khoa học sự ghi nhận lại, thường là dạng đồ thị, hoạt động diễn quá khứ gây thay đổi giá, khối lượng giao dịch chứng khoán hay với chung toàn thị trường và sau dựa vào tranh quá khứ để suy luận xu thế xảy tương lai Trong phân tích kỹ thuật nhà phân tích thường sử dụng nhiều chiến lược trading khác tùy theo kinh nghiệm thân Nội dung bài viết này nhóm nghiên cứu sử dụng chiến lược Trading Murphy làm sở phân tích biến động giá và xác định thời điểm đầu tư hợp lý Trước hết nhìn lại diễn biến ACC giai đoạn tháng gần kể từ phiên giao dịch ngày 20/3/2015 với mức giá là: 28.290 đồng Trải qua 180 phiên giao dịch thời kỳ cao ACC là: 31.590 đồng 23/4/2015 cách thời điểm bắt đầu nghiên cứu tháng Thời kỳ thấp là: 23.400 đồng Hình 3.Diễn biến giá cổ phiếu ACC tháng từ ngày 20/3/2015 – 21/9/2015 (Nguồn: https://www.vndirect.com.vn/portal/bieu-do-ky-thuat/acc.shtml) Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 26 Các giai đoạn diễn biến giá: Giai đoạn 1: Từ ngày 23/3/2015 đến ngày 15/4/2015 Xu hướng chính: giảm Mức độ biến động giá: lớn Khối lượng giao dịch: Nhỏ Giai đoạn 2: Từ ngày 16/4/2015 đến ngày 27/5/2015 Xu hướng : tăng Mức độ biến động: lớn Khối lượng giao dịch: nhỏ, không đồng Giai đoạn 3: Từ ngày 27/5/2015 đến ngày 25/8/2015 Xu hướng chính: giảm nhẹ Mức độ biến động: lớn Khối lượng giao dịch: tương đối lớn và đồng Giai đoạn 4: Từ ngày 26/8/2015 đến ngày 21/9/2015 Xu hướng chính: ổn định , không tang không giảm Mức độ biến động: nhỏ Khối lượng giao dịch; Nhỏ, không đáng kể Nguyên nhân: Tâm lý nhà đầu tư giao động, không giao dịch nhiều Tổng kết: Biến động có nét giống thị trường toàn cảnh chung, vậy giá phụ thuộc nhiều vào tâm lý chúng thị trường Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 27 Hình 4.Diễn biến giá cổ phiếu ACC từ 21/9/2014 đến 21/9/2015 (Nguồn:https://www.vndirect.com.vn/portal/bieu-do-ky-thuat/acc.shtml) Hình 5.Phân tích các số chứng khoán ACC Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 28 Xu hướng chính: Nghiên cứu thị trường khoảng thời gian năm (có thể coi khoảng thời gian trung hạn)  Moving Average (MA) Đường này cho cách nhìn nhận xu hướng chứng khoán nào ngày tiếp theo Đặc biệt cho biết nào giá lên và nào giá xuống, Trong trường hợp này sử dụng kết hợp đường MA đường ngắn hạn SMA là 10 ngày và SMA là 25 ngày Đường 10 ngày bám sát với đường giá Nếu đường giá cắt lên đường SMA(10) báo hiệu xu hướng tăng ngắn hạn, cắt xuống đường SMA(10) báo hiệu xu hướng giảm ngắn hạn Nếu chúng cách quá xa thận trọng có xu hướng giá đảo chiều Đường MA trường hợp này ( thay đổi theo ngày) thay đổi khá rõ nét xu hướng chung vừa căt đường giá lên và xuống nhiên lượng cắt xuống nhiều, mức chênh lệch khá lớn Xu hướng ngắn hạn thị trường xuống Không có kết luận xu hướng dài hạn  Xu hướng giá đường trung bình động EMA đường MACD Khoảng tháng năm 2015 thị trường trạng thái dập dềnh đường MACD nằm đường trung bình động EMA nên nhà đầu tư kiên trì nắm giữ cổ phiếu ACC chờ thời Cho đến giai đoạn đầu tháng năm 2015, RSI đạt ngưỡng 40 và tiến dần đến ngưỡng siêu bán Đường MACD giao cắt với đường trung bình động EMA và có xu hướng xuống đường này, là tín hiệu cho thấy giá có xu hướng giảm cần bán Vào giai đoạn cuối tháng năm 2015, RSI ngưỡng 50 và tiến dần đến ngưỡng siêu mua vào đầu tháng 5, phân kỳ dương Đường MACD giao cắt với đường trung bình động EMA thời điểm tháng và có xu hướng lên đường EMA cho thấy là tín hiệu mua vào Sang đến giai đoạn nửa cuối tháng 5, đường MACD giao cắt với đường trung bình động EMA và có xu hướng xuống đường này, các dấu hiệu đồ thị RSI bị phá vỡ và xuống ngưỡng siêu mua cho thấy đến lúc cần rút lui khỏi thị trường Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 29 Trong giai đoạn từ tháng đến nửa đầu tháng 9, thị trường trạng thái dập dềnh, đường MACD quấn vào đường trung bình động EMA nên khó dự đoán xu thế giá tiếp theo Tuy nhiên nổi bật hai thời điểm cuối tháng đường RSI chạm ngưỡng 30 và thời điểm tháng đường RSI chạm ngưỡng 70  Bollinger Bands Nhìn vào biểu đồ đường Bollinger thấy, các thời điểm tháng 3, tháng và cuối tháng đường giá vượt xuống thấp băng (lower band), nếu so sánh lên đồ thị RSI thấy các thời điểm này tương ứng với ngưỡng siêu bán chạm mốc 30 Điều này khẳng định sức giảm giá là mạnh Vào thời điểm cuối tháng đường giá vượt quá băng (upper band) tương ứng với ngưỡng siêu mua đồ thị RSI chứng tỏ sức tăng giá cổ phiếu khôi phục sau thời điểm tháng và điều này không trì lâu, cho thấy sự biến động giá là liên tục Trong các giai đoạn đầu tháng cuối tháng và đầu tháng đường giá vượt ngoài rải băng Bollinger trở lại vào rải băng này Đầu tháng là khoảng thời gian mà đỉnh giá cổ phiếu thiết lập nằm băng và đỉnh tiếp theo sau thiết lập nằm rải băng bollinger, là tín hiệu cảnh báo sự đảo chiều giá cổ phiếu sang giảm Và cuối tháng đỉnh giá cổ phiếu nằm băng và đỉnh tiếp theo sau thiết lập nằm rải băng Bollinger Có dấu hiệu đảo chiều sang tăng giá cổ phiếu  RSI RSI (Relative Strength Index) gọi là số tương đối Tác giả số này là J Welles Wilder Chỉ số RSI đo lường tốc độ và sự thay đổi xu hướng giá RSI có giá trị từ đến 100 Nếu số vượt 70 gọi là Quá mua Nếu số xuống thấp 30 gọi là quá bán Chỉ số này hữu ích tìm thấy sự phân kỳ, số vượt qua đường trung bình, tạo đáy đỉnh RSI dùng để đánh giá xu hướng Nhìn chung, là số quan trọng và phổ biến thường người sử dụng phân tích kỹ thuật để nhận định dự báo thị trường, giá hàng hóa và cổ phiếu Cách tính RSI theo công thức: RSI=100-[100/(1+RS)] RS= tổng tăng/tổng giảm RS=trung bình tăng/trung bình giảm RSI thường tính dựa vào 14 ngày gần và dùng giá đóng cửa để tính Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 30 Hình - 7.Phân tích diễn biến số RSI (Nguồn https://www.vcbs.com.vn/vn/Utilities/TechnicalAnalysis ) Thị trường mức trung lập, không mua nhiều, không bán nhiều vậy chưa thể đưa nhiều kết luận cho sự thay đổi giá Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 31 Nhìn vào biểu đồ số dòng tiền MFI, phần tô màu hồng có mức MFI lớn 80 nghĩa là thị trường tình trạng mua quá nhiều và giá tăng cao Giá điều chỉnh trở lại MFI xuống thấp 80 cho ta tín hiệu bán tương ứng với đồ thị RSI ngưỡng siêu bán Kết hợp với đồ thị đường ADX, vào tháng năm 2015 đường +DI cắt đường –DI và xu hướng lên cho thấy dấu hiệu thị trường lên-tín hiệu mua, nhiên số ADX nằm 20 nên khẳng định xu thế lên thị trường là yếu Và chứng là tháng đường +DI có xu hướng xuống đường –DI cho đến tận đầu tháng Chỉ số ADX đạt ngưỡng xấp xỉ 40 chứng tỏ mạnh xu thế giảm xuống thị trường giai đoạn này Bước sang đầu tháng năm 2015, tình hình thị trường có dấu hiệu khả quan hơn, đường +DI cắt đường –DI lên nhiên chưa chắn khả lên thị trường số ADX ngưỡng thấp 20 cho thấy chiều hướng yếu Giữa tháng 4, cuối tháng và tháng 8, số dòng tiền khoảng thời gian này tô màu xanh thể thị trường tình trạng bán quá nhiều và giá giảm mạnh Giá điều chỉnh trở lại MFI lên vượt mức 20 cho ta tín hiệu mua Trong suốt giai đoạn từ tháng đến tháng năm 2015 giá cổ phiếu biến động dập dềnh cộng với khối lượng giao dịch nhỏ kết hợp với đường MACD quấn sát vào đường EMA nên thấy tâm lý nhà đầu tư không hào hứng nhiều với cổ phiếu ACC giai đoạn này e ngại nguy biến động khó đoán Xu thế chung biến động giá cố phiểu ACC suốt giai đoạn tháng gần là sự liên tục thay đổi các xu thế tăng giảm thị trường Điều này ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư khối lượng giao dịch là nhỏ Tuy nhiên đến thời điểm 19/9/2015 ta nhận định có biến động lớn (mở rộng) giai đoạn tiếp sau này biến động rải băng bollinger thời điểm này thu hẹp dần dự báo có sự đảo chiều xu thế tương lai Trong quá trình phân tích kỹ thuật các đường báo cho thấy đâu là thời điểm thích hợp để mua hay bán chứng khoán nhiên xác 100%, nếu theo dõi đồ thị phân tích kỹ thuật nhận thấy tượng là “độ trễ” Tức là đồ thị phân tích kỹ thuật không vào thời điểm mà có độ trễ định Hơn có trường hợp các đường báo đưa các thông tin trái ngược Trong trường hợp này các nhà Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn 32 đầu tư tùy thuộc vào sự ưa thích hay tin tưởng vào số đường báo nào làm kim nam cho NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://becamexacc.com.vn/vi/quan-he-co-dong 2.https://www.vndirect.com.vn/portal/bao-cao-ket-qua-kinh-doanh/acc.shtml 3.http://www.cophieu68.vn/category_finance.php 4.http://fpts.com.vn/FileStore2/File/2015/05/13/FPTS_baocaonganhxaydung_052015 pdf Nhóm - thứ ca GV: Trần Anh Tuấn

Ngày đăng: 01/09/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP

    • 1.1.Thông tin khái quát

    • 1.2.Tầm nhìn

    • 1.3.Sứ mệnh

    • 1.4.Các chỉ số tài chính điển hình

    • 2.PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

      • 2.1.Phân tích ngành

        • 2.1.1.Môi trường Vĩ Mô:

        • 2.1.2.Môi trường vi mô

        • 2.2.Phân tích tổng quan doanh nghiệp.

          • 2.2.1.Ma trận SWOT

          • 2.2.2.Dòng sản phẩm chính

          • 2.2.3.Tiềm năng tăng trưởng

          • 2.2.4.Chiến lược sản phẩm

          • 3.PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY

            • 3.1.Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

              • 3.1.1.Giai đoạn 2011 – 2014

              • 3.2.Phân tích bảng cân đối tài sản

                • 3.2.1.Biến động về tài sản

                • 3.2.2.Biến động về nguồn vốn

                • 3.2.3.Các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán

                • 3.3.Phân tích báo cáo lưu chuyến tiền tệ

                  • 3.4.1.Chỉ số về hiệu quả hoạt động

                  • 3.4.2.Chỉ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn

                  • 3.4.3.Chỉ số phản ánh cơ cấu tài chính

                  • 3.4.4.Chỉ số phản ánh khả năng sinh lời

                  • 4.ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

                    • 4.1. Nguyên tắc cơ bản

                    • 4.2.Định giá cổ phiếu ACC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan