Phan tich va dinh gia co phieu VNM

50 1.3K 5
Phan tich va dinh gia co phieu VNM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  BÀI THẢO LUẬN SỐ MÔN: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK (VNM) Nhóm lớp thứ ca h210 Giảng viên : TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI THÁNG - 2015 Danh sách nhóm        Nguyễn Kim Linh Nguyễn Hạnh Dung Nguyễn Tầm Thư Hà Tùng Lâm Vũ Minh Huệ Lê Ngọc Phú Nguyễn Thị Thơm Tài liệu tham khảo        Giáo trình Thị trường chứng khoán trường Học viện ngân hàng Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán trường Học viện ngân hàng http://www.stockbiz.vn http://dautuchungkhoan.org http://stock24h.vn http://www.zbook.vn http://finance.vietstock.vn MỤC LỤC Trang I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Tóm lược thông tin 1.3.Hoạt động kinh doanh 1.3.1 Thị trường đầu 1.3.2.Thị trường đầu vào 1.3.3.Doanh thu nội địa 1.3.4 Lĩnh vực kinh doanh II PHÂN TÍCH NGÀNH SỮA VÀ VỊ THẾ CÔNG TY 2.1.Triển vọng ngành sữa 2.2.Vị công ty 2.3 Phân tích môi trường ngành kinh doanh (SWOT) 2.3.1 Điểm mạnh (Strength) 2.3.2 Điểm yếu (weakness) 2.3.3.Cơ hội (Opportunity) 2.3.4 Thách thức (Threat) 2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh III.PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 3.1.Trang thông tin tóm tắt 3.2.Phân tích rủi ro 10 3.3 Phân tích khái quát tình hình tài qua mối quan hệ bảng cân đối kế toán 10 3.3.1 Phân tích khái quát biến động tài sản nguồn vốn 10 3.3.2.Phân tích quan hệ tài sản nguồn vốn 12 3.3.3.Phân tích nhân tố vốn lưu độngròng, ngân quỹ ròng, nhu cầu vốn lưu động 13 3.3.4.Phân tích số tài công ty Vinamilk 17 3.3.5.Phân tích Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh 21 3.3.5.1.Báo cáo kết kinh doanh dạng so sánh ngang 21 3.3.5.2.Báo cáo KQKD dạng so sánh dọc 21 3.3.6.Phân tích số tiêu chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 22 3.3.6.1Phân tích doanh thu công ty VNM từ năm 2011-2014 22 3.3.6.2.Phân tích chi phí công ty VNM từ năm 2011-2014 23 Phân tích giá vốn hàng bán 23 Phân tích doanh thu tài chính, chi phí tài chi phí khác 24 3.4.Phân tích khái quát tình hình lưu chuyển tiền tệ 24 3.5.Phân tích lực hoạt động tài sản khả toán DN 27 3.5.1.Phân tích lực hoạt động tài sản 27 3.5.1.1.Phân tích lực hoạt động tài sản ngắn hạn 27 3.5.1.2.Phân tích lực hoạt động tài sản dài hạn 29 3.5.2.Phân tích khả toán ngắn hạn 29 3.6.Phân tích tiêu tỷ suất sinh lời rủi ro DN 30 3.6.1.Phân tích khả sinh lời 30 3.6.2.Phân tích cấu tài doanh nghiệp 32  Tỷ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu 33  Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn 33  Chỉ số khả toán lãi vay 33 IV ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VÀ KHUYẾN NGHỊ 34 Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu FCFF 34 So sánh P/E VNM công ty có mức vốn hóa tỷ USD………… 35 V.PHÂN TÍCH KĨ THUẬT 36 5.1.Giai đoạn trước tháng 6/2015 ( từ 1/1/2014 – 21/5/2015) 36 5.1.1.Dải Bollinger 37 5.1.2.Chỉ số sức mạnh tương đối RSI 37 5.1.3.Biểu đồ MACD 38 5.2.Giai đoạn từ ngày 22/6 đến 18/9 38 5.2.1.Dải bollinger 39 5.2.2.Trung bình động SMA EMA 40 5.2.3 Chỉ số sức mạnh tương đối RSI 40 5.2.4 Biểu đồ MACD 40 DANH SÁCH BẢNG , HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Bảng1:Kế hoạch hoạt động (2012-2016)… ………………………….… …… Bảng 2: So sánh đối thủ cạnh tranh .5 Bảng 3: Bảng cân đối kế toán tỷ trọng Công ty Cổ phần Vinamilk (%)…………………………………………………………………………………… Bảng 4: Các tiêu thể mối quan hệ tài sản nguồn vốn…………………………………………………………………………………… 11 Bảng 5: Biến động tiêu BCĐKT qua năm…………………………………………………………………………………….12 Bảng 6: Biến động tiêu BCĐKT qua năm (tiếp)………………………………………………………………………………… 14 Bảng 7: Các tiêu ngân quỹ có ngân quỹ nợ biến động qua năm .15 Bảng : Các số tài công ty Vinamilk……………………………………………………………………… …… 16 Bảng 9: Báo cáo khuynh hướng thay đổi kết kinh doanh VNM giai đoạn 20112014……………………………………………………………………… 18 Bảng 10: Báo cáo KQHĐKD dạng so sánh dọc công ty VNM giai đoạn 2011 – 2014………………………………………………………………… ……………… 19 Bảng 01: Tỷ lệ giá vốn hàng bán DTT từ 2011 – 2014 VNM………………….21 Bảng 12: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ rút gọn giai đoạn 2011 – 2014…………… 22 Bảng 13: Lưu chuyền tiền từ HĐKD VNM giai đoạn 2011-2014…………… 23 Bảng 14: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư từ 2011 – 2014…………… ……26 Bảng 15 :Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài giai đoạn 2011 – 2014…….….26 Bảng 16: Tỷ lệ % tiêu so với DTT công ty VNM giai đoạn 2012 2014…………………………………………………………………………………… 28 Bảng 17: Các tiêu vòng quay khoản phải thu kỳ thu tiền trung bình giai đoạn 2012-2014………………………………………………………………………….28 Bảng 18: Các tiêu vòng quay hàng tồn kho số ngày vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2012-2014 ……………………………………………………………… 29 Bảng 19: Chỉ tiêu lực hoạt động tài sản dài hạn VNM giai đoạn 2012 – 2014…………………………………………………………………………………… 29 Bảng 20:Các số khả toán ngắn hạn VNM giai đoạn 2012 – 2014…………………………………………………………………………………… 30 Bảng 21 Các tiêu tỷ suất sinh lời VNM giai đoạn 2012 – 2014………… 31 Bảng 22 Các tiêu cấu tài doanh nghiệp…………………………….33 Bảng 23: So sánh P/E VNM công ty có mức vốn hóa tỷ USD… ….35 Hình 1: Xu hướng biến động doanh thu VNM giai đoạn 2012-2014 ……………………………………………………………………………………… 20 Hình Thể biến động doanh thu HĐTC, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí QLDN VNM từ 2012-2014…………………………………….….21 Biểu đồ phân tích kỹ thuật giai đoạn trước tháng 6/2015 ( từ 1/1/2014 – 21/5/2015)… 37 Biểu đồ phân tích kỹ thuật giai đoạn từ ngày 22/6 đến 18/9………………………….…39 Biểu đồ thể khối lượng khớp lệnh theo lô từ ngày 10/8/2015 đến 20/8/2015…… 41 PHỤ LỤC Báo cáo kết kinh doanh……………………………………………………… …42 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ……………………………………… ……… .……… 43 Bảng cân đối kế toán……………………………………………………… …….… 44 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 1.1 Lịch sử hình thành - Năm 1976, lúc thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) có tên Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm - Tháng 12/2003, Công ty chuyển sang hình thức cổ phần, thức đổi tên Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK) với số vốn 1.590 tỷ đồng - Ngày 19/01/2006: Công ty Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM - Tháng 09/2010: Là doanh nghiệp Việt Nam lọt vào danh sách 200 công ty vừa nhỏ tốt Châu Á Forbes 1.2 Tóm lược thông tin - Tên giao dịch: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam - Tên tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Trụ sở: Tòa nhà VINAMILK TOWER số 10 , đường Tân Tạo, p Tân Phú Quận 7, TP.HCM - Website: vinamilk@vinamilk.com.vn - Sàn giao dịch: HOSE - Mã cổ phiếu: VNM - Ngày niêm yết: 19/01/2006 - Vốn điều lệ 12.006.621.930.000 đồng - KLCP niêm yết: 1,200,662,193 - KLCP lưu hành: 1,200,139,398 - Vốn hóa thị trường : 118,213.73 tỷ đồng 1.3.Hoạt động kinh doanh PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 1.3.1 Thị trường đầu 30% doanh thu VNM thu từ thị trường quốc tế lại 70% doanh thu VNM thu từ thị trường nội địa Vinamilk chiếm 50% thị trường nước, mạng lưới phân phối mạnh với 1400 đại lý phủ 64/64 tỉnh thành Cụ thể, sản phẩm sữa chua sữa đặc, sữa nước, sữa bột chiếm 80%, 50% 30% thị phần nội địa Riêng sản phẩm sữa nước đạt mức tăng lớn (chiếm 50% thị phần, số dừng lại mức 40.9% năm 2010 21.4% năm 2008) Đây bước tiến lớn khẳngđịnh giá trị ngày tăng Vinamilk Ngoài ra, Vinamilk đạt mức tăng trưởng tốt mảng xuất sản phẩm sang nước Mỹ, Đức, Canada, Trung Quốc Năm 2011, công ty ký hợp đồng xuất sữa sang Thái Lan với trị giá khoảng 10 triệu USD 1.3.2.Thị trường đầu vào Nguồn nguyên vật liệu cho ngành chế biến sữa Việt Nam Công ty Vinamilk lấy từ hai nguồn chính: sữa bò tươi thu mua từ hộ nông dân chăn nuôi bò sữa nước nguồn sữa bộtngoại nhập Hiện nay, sữa tươi thu mua từ hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyên liệu cho Công ty Tuy nhiên, điều kiện môi trường khí hậu không thuận lợi, tính đến thời điểm 31/12/2011, Vinamilk có trang trại với khoảng 7.000 bò sữa.Công ty đưa giải pháp nhằm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào Theo Vinamilk, chi phí sản xuất sữa tươi nước New Zealand Australia thường thấp Việt Nam nhờ môi trường thuận lợi sản lượng sữa thu cao Do đó, bên cạnh việc đầu tư vào trang trại nước, công ty tính đến việc phát triển số trang trại, xây dựng nhà máy chế biến sữa tai nước nói Dự án đầu tư vào Công ty TNHH Miraka (nhà cung cấp sản phẩm sữa cho Vinamilk) bước tiến Vinamilk nhằm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào với trữ lượng ổn định giá hợp lý 1.3.3.Doanh thu nội địa Tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25% VNM sở hữu 10 nhà máy sữa, xí nghiệp kho vận, phòng khám đa khoa, chi nhánh đặt tỉnh thành phố lớn Sản phẩm Vinamilk chia thành nhóm: sữa nước, sữa bột, sữa đặc, sữa chua ăn uống, kem, nước trái Sản phẩm Vinamilk xuất sang 16 quốc gia giới, thị trường chủ yếu gồm Trung Đông, Campuchia, Philipine, Thái Lan… Mạng lưới phân phối Vinamilk mạnh nước với 178.000 điểm bán lẻ 232 nhà phân phối toàn quốc (chiếm 39% thị trường nước) Hiện nay, Vinamilk có nhà máy sản xuất sữa New Zealand 10 nhà máy sản xuất sữa đại từ Bắc vào Nam chạy hết 100% công suất Năm 2013 công Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 ty có thêm nhà máy vào hoạt động với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng 1.3.4 Lĩnh vực kinh doanh - Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát sản phẩm từ sữa khác - Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất nguyên liệu - Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản Kinh doanh kho bãi, bến bãi - Kinh doanh vận tải hàng ô tô, bốc xếp hàng hoá - Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cafe rang– xay – phin – hoà tan - Sản xuất mua bán bao bì, in bao bì - Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa - Phòng khám đa khoa - Sản phẩm Vinamilk đa dạng phong phú từ sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa chua nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo sản phẩm chức khác II PHÂN TÍCH NGÀNH SỮA VÀ VỊ THẾ CÔNG TY 2.1.Triển vọng ngành sữa Theo đánh giá Euromonitor International, năm 2014 doanh thu ngành sữa Việt Nam đạt 75 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 20% năm 2015 ước đạt 92 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 23%.Trong năm tới, ngành sữa có tiềm lớn nhu cầu tiêu thụ dự báo tăng trưởng 9%/năm, đạt mức 27-28 lít sữa/người/năm vào năm 2020 Theo Bộ NN&PTNT, tính từ năm 2008 đến 2014 số lượng bò sữa nước tăng lên gấp đôi, chất lượng giống cải thiện, sữa tươi đảm bảo an toàn thực phẩm chiếm lòng tin người tiêu dùng Năng suất sữa bò ngày tăng cao nước khu vực Đông Nam Á Trung Quốc Đặc biệt xuất nhiều mô hình chăn nuôi có hiệu có gắn kết hộ chăn nuôi với doanh nghiệp thu mua, chế biến sữa Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Tính tháng đầu năm 2015, tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước tăng 11,4% so với kỳ năm trước, loại bỏ yếu tố giá tăng 10,7%, mức tăng cao vòng 05 năm qua Lạm phát thấp kéo dài năm 2014 kì vọng kích thích nhu cầu tiêu dùng dân chúng năm 2015 2.2.Vị công ty - Năm 2010, Vinamilk doanh nghiệp Việt Nam lọt vào danh sách 200 công ty vừa nhỏ tốt châu Á Forbes Theo Forbes 12 tháng năm 2010, doanh thu Vinamilk đạt575 triệu USD, xếp thứ 16 số 200 công ty Lợi nhuận ròng 129 triệu USD, đứng thứ 18 giá trị thị trường đạt 1,56 tỷ USD đứng thứ 31 Năm 2011 mức doanh thu vượt móc triệu Đô la Mỹ trở thành doanh nghiệp lớn Châu Á Thái Bình Dương - Thực Quy hoạch Phát triển công nghiệp sữa, năm 2015, Việt Nam phấn đấu sản xuất 80.000 sữa bột loại năm 2020 120.000 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Đây biểu sinh động, thiết thực việc bước thực hóa Quy hoạch Phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam 2020-2025, phù hợp với chủ trương Chính phủ khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phục vụ tiêu dùng, khai thác hiệu nguồn nguyên liệu sẵn có nước” - Vinamilk thương hiệu thực phẩm số Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm, người tiêu dùng tín nhiệm Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25% - Vinamilk nắm giữ 39% thị trường sữa Việt nam Với 10 nhà máy sữa đặt tỉnh thành phố lớn, tổng công suất thiết kế đạt khoảng 540 nghìn tấn/năm Các sản phẩm Công ty chia thành nhóm: sữa nước, sữa bột, sữa đặc, sữa chua ăn uống, kem, phai, nước trái cà phê Thị phần Vinamilk cho dòng sản phẩm chính: sữa đặc chiếm khoảng 75%, sữa tươi 53% (tính 36 thành phố lớn), sữa chua loại 90% sữa bột 25% (tính thành phố lớn) Bảng 1:Kế hoạch hoạt động (2012-2016) Chỉ tiêu( tỷ đồng) Doanh thu Tăng trưởng LNtt Tăng trưởng LNst 2011 2012 2013 2014 2015 2016 CAGR 22.071 37% 26.480 20% 31.780 20% 38.130 20% 45.760 20% 54.900 20% 20% 4.979 17% 5.625 13% 6.355 13% 7.810 13% 8.115 13% 9.170 13% 13% 4.218 4.690 5.230 5.720 6.180 6.870 10% Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Bảng 20:Các số khả toán ngắn hạn VNM giai đoạn 2012 – 2014 STT Hệ số Hệ số khả toán thời Công thức tính = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn = Hệ số khả toán nhanh = Tài sản ngắn hạn-Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn = Hệ số khả toán tức thời = Tiền mặt+tương đương tiền Nợ ngắn hạn = Khả chi trả lãi vay = Thu nhập trước thuế lãi Chi phí lãi vay = = 2,012 11,110,610,189 4,144,990,304 2.680 Năm 2,013 13,018,930,127 4,956,397,594 2.627 7,637,764,837 4,144,990,304 1.843 9,801,447,078 4,956,397,594 1.978 11,902,202,273 5,453,262,931 2.183 1,252,120,160 4,144,990,304 0.302 2,745,645,326 4,956,397,594 0.554 1,527,875,428 5,453,262,931 0.280 6,933,799,217 4,131,199 1,678 8,010,360,883 104,027 77,003 7,652,950,598 39,581,738 193 2,014 15,522,309,519 5,453,262,931 2.846 Nguồn: BCTC hợp 2011, 2012, 2013, 2014 VNM tính toán tác giả Cả tỷ số khả toán công ty năm mức chấp nhận (gần với mức mà nhà kinh tế đưa ra: tỷ số khả toán hiên thời nên mức 2, tỷ số khả toán nhanh nên mức 1, tỷ số khả toán tức thời mức 0,5).Hệ số khả toán thời toán tức thời có xu hướng giảm cho thấy DN biết tận dụng vốn vay biết đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời Như tính khoản công ty cổ phần vinamik cao, đảm bảo toán nhanh chóng khoản nợ ngắn hạn Tình hình tài công ty nhìn chung tốt , doanh thu tuần tăng dần qua năm điều chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu 3.6.Phân tích tiêu tỷ suất sinh lời rủi ro DN 3.6.1.Phân tích khả sinh lời Bảng 21 Các tiêu tỷ suất sinh lời VNM giai đoạn 2012 - 2014 Đơn vị:1000VND Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 30 September 22, 2015 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) STT 17 18 19 Hệ số 2012 Năm 2013 2014 5,819,454,718 27,101,683,740 0.215 6,534,133,662 31,586,007,133 0.207 6,068,807,696 35,703,776,177 0.170 5,819,454,718 9,848,934,211 0.591 6,534,133,662 21,286,641,239 0.307 6,068,807,696 24,322,776,059 0.250 5,819,454,718 13,985,150,897 0.416 6,534,133,662 16,519,292,956 0.396 6,068,807,696 18,612,885,966 0.326 Công thức tính ROS = Lợi nhuận sau thuế Tổng doanh thu = ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân = ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân = Nguồn: BCTC hợp 2011, 2012, 2013, 2014 VNM tính toán tác giả Ta có công thức Dupont: Tổng LNST  Tỷ suất LN/Tổng TS= Doanh thu+TN khác x Doanh Thu+TN khác Tổng tài sản bình quân  Năm 2012: ROA = 21,5% x2,75 59.1% = 21,5% x2,75  Năm 2013: ROA = 20,7% x1,48  30,7% = 20,7% x1,48  Năm 2014: ROA = 17% x 1,47 25% = 17% x 1,47 Ta thấy năm 2014ROA giảm 5,7% ảnh hưởng nhân tố: Thứ nhất, tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm (17%-20,7%) x 1,48 = -5,47% Thứ hai, hiệu suất sử dụng tài sản tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng (1,47 – 1,48) x 20,7% = -2,07% Như so với năm 2013, năm 2014 công ty chưa thực quản lý tốt chi phí làm giảm tỷ suất lợi nhuận doanh thu hiệu sử dụng tài sản giảm Tuy nhiên so với trung bình ngành số 25% cao  Tỷ suất lợi nhuận VCSH LN sau thuế Tỷ suất LNST/VCSH = x DT Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN DT Tổng TSBQ x Tổng TSBQ VCSH BQ Page 31 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Theo số liệu bảng ta có:  Năm 2012: ROE = 21,5% x 2,75 x 0,7  41,6% = 21,5% x 2,75 x 0,7  Năm 2013: ROE = 20,7% x 1,48 x 1,29  39,6% = 20,7% x 1,48 x 1,29  Năm 2014: ROE = 17% x 1,47 x 1,31  32,6% = 17% x 1,47 x 1,31 So sánh năm: để xác định mức độ ảnh hưởng có nhân tố tới tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ta sử dụng phương pháp thay liên hoàn phương pháp số chênh lệch Nhìn vào bảng số liệu kết tính toán thấy: Năm 2013 2014: ROE giảm 7% ảnh hưởng nhân tố: Thứ nhất, tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm (17% - 20,7%) x 1,48 x 1,29 = -7,06% Thứ hai, hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm (1,47 – 1,48) x 20,7% x 1,29 = -0,27% Thứ ba, hệ số nợ tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng (1,31 – 1,29) x 1,48 x 20,7% = 0,613% Như vậy, so sánh ROE năm 2014 so với năm 2013 ta thấy ROE giảm chủ yếu ROS giảm, công ty biết sử dụng hệ số nợ làm tăng ROE Tuy nhiên số nhỏ nên làm cho ROE năm 2014 giảm 7% so với năm 2013 Tuy nhiên so với trung bình ngành ROE 32,6% số đáng mơ ước DN khác 3.6.2.Phân tích cấu tài doanh nghiệp Phân tích cấu tài đánh giá mức độ rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu.Khi DN khả đáp ứng khoản nợ dẫn tới vỡ nợ phá sản Để phân tích cấu tài DN ta cần xem xét số liệu số tài sau: Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 32 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Bảng 22: Các tiêu cấu tài doanh nghiệp Đơn vị: 1000VND STT Hệ số Khả chi trả lãi vay Công thức tính = Thu nhập trước thuế lãi Chi phí lãi vay = = Hệ số đòn bẩy tài = Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân = 15 Hệ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu = 16 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn = 14 2012 6,933,799,217 4,131,199 1,678 9,848,934,211 Năm 2013 8,010,360,883 104,027 77,003 21,286,641,239 2014 7,652,950,598 39,581,738 193 24,322,776,059 13,985,150,897 0.70 16,519,292,956 1.29 18,612,885,966 1.31 59,781,521 19,680,282,616 0.003 350,663,213 17,545,489,315 0.020 516,638,646 15,493,096,596 0.033 19,680,282,616 8,587,258,231 2.292 17,545,489,315 9,856,483,930 1.780 15,493,096,596 10,247,828,541 1.512 Nguồn: BCTC hợp 2011, 2012, 2013, 2014 VNM tính toán tác giả  Tỷ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu Dựa vào bảng số liệu ta thấy tỷ số nợ dài hạn vốn chủ sở hữu công ty mức thấp Công ty không phụ thuộc vào chủ nợ Rủi ro tài doanh nghiệp mức thấp.Mức độ hoàn trả vốn cho chủ nợ không khó khăn doanh nghiệp lâm vào tình trạng kinh doanh thua lỗ  Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ số cao vào năm 2012, có xu hướng giảm vào năm 2013, 2014Tuy nhiên số mức cao Ta có nhận đinh khả năngtài công ty vững vàng, mức độ rủi ro tài doanh nghiệp thấp  Chỉ số khả toán lãi vay Khả toán lãi vay công ty vay lãi ít, VNM chủ yếu sử dụng vốn CSH.Cơ cấu nguồn vốn vay vốn chủ sở hữu công ty mức hợp lý rủi ro khả chi trả tiền lãi vay công ty mức thấp Như vậy, vốn vay công ty huy động từ bên thấp.khả toán lãi vay mức cao, đặc biệt 2013 Tỷ số tự tài trợ mức an toàn Điều thể tính độc lập hoạt động kinh doanh công ty cao mức phụ thuộc vào vốn bên thấp, khả tài vững vàng Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 33 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 IV ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VÀ KHUYẾN NGHỊ Chúng đánh giá tích cực triển vọng kinh doanh doanh nghiệp,đặc biệt năm 2015.Giá mục tiêu 12 tháng tới theo mô hình định giá sau cập nhật cho VNM 129.000 đồng/cp,cao 20,6% so với tại.Do khuyến nghị mua cho mục tiêu ngắn,trung dài hạn  Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu FCFF Giả định mô hình Giá trị Tổng hợp định giá Đơn vị Giá trị WACC2015 13.5% Thời gian dự phòng Năm Cp sử dụng nợ 2015 1.9% Tổng giá dòng tiền Tỷ 111.783 Cp sử dụng vốn 2015 14.4% (+) Tiền đầu tư ngắn hạn Tỷ 8.995,8 Lãi suất phi rủi ro 6.6% (-) nợ ngắn hạn dài hạn Tỷ 1.626 Phần bù rủi ro 5.0% Giá trị vốn cổ phần Tỷ 119.153 Hệ số Beta 2015 0.69% Lợi ích cổ đông thiểu số Tỷ 726,3 Tăng trưởng BQ 2015-2020 11.7% Đầu tư vào cty liên kết Tỷ 700,4 Tăng trưởng dài hạn 5.5% Giá trị vốn CSH công ty mẹ Tỷ 119.127 Thuế suất dài hạn 20% Số cổ phiếu lưu hành Triệu 1.000,1 Với mức giá 102.000 đồng/cổ phiếu, VNM giao dịch với mức P/E 17.88 gấp 5,4 lần giá trị sổ sách Nếu xét khía cạnh số P/E P/B, VNM dường rẻ so với công ty ngành nghề khu vực châu Á Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 34 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Tuy nhiên so sánh với công ty có mức vốn hóa tỷ USD P/E VNM cách xa Chỉ số P/B VNM gần tương đương với công ty ngành nghề Bảng 23: So sánh P/E VNM công ty có mức vốn hóa tỷ USD Theo số liệu ngày 10/7, vốn hóa Vinamilk mức 115.000 tỷ đồng, tương đương 5,26 tỷ USD, đứng thứ Việt Nam mức vốn hóa, sau GAS VCB Cổ phiếu VNM mức đỉnh thị trường với giá trị dao động mức 115.000 – 116.000 đồng/cổ phiếu Với tăng trưởng tốt ổn định suốt 10 năm qua, CTCP Sữa Việt Nam VNM xứng đáng với kỳ vọng nhà đầu tư Chính vậy, giá cổ phiếu VNM tăng 500% vòng năm qua Chỉ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu VNM đạt mức cao ổn định, 30% Đồng thời, số nợ phải trả/Tổng tài sản VNM mức khoảng 20%-25% Ngoài ra, VNM trì số dư tiền mặt lớn nhằm đảm bảo chủ động công Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 35 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 ty Hiện VNM doanh nghiệp đứng đầu ngành sữa Việt Nam với thị phần gần 50% Triển vọng VNM dài hạn rõ ràng Khuyến nghị Mức khuyến nghị dựa việc xác định mức chênh lệch giá trị mục tiêu so với giá trị thị trường cổ phiếu nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho nhà đầu tư 12 tháng kể từ ngày đưa khuyến nghị Mức kỳ vọng 18% xác định dựa mức lãi suất trái phiếu phủ 12 tháng cộng với phần bù rủi ro thị truờng cổ phiếu Việt Nam Khuyến nghị Diễn giải Kỳ vọng 12 tháng Mua Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường 18% Thêm Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường từ 7% đến 18% Theo dõi Nếu giá mục tiêu so với giá thị trường từ 7% đến 7% Giảm Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường từ -7% đến -18% bán Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường -18% V.PHÂN TÍCH KĨ THUẬT 5.1.Giai đoạn trước tháng 6/2015 ( từ 1/1/2014 – 21/5/2015) Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 36 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 ( Nguồn: http://www.cophieu68.vn/chartsymbol_basic.php?id=VNM) 5.1.1.Dải Bollinger Giai đoạn đầu năm 2014 dải Bollinger có xu hướng mở rộng sau từ năm 2014 đến đầu năm 2015 lại có xu hướng thu hẹp dần Nhìn chung giai đoạn dải Bollinger có xu hướng thu hẹp dần tương lai Trong giai đoạn giá cổ phiếu không ổn định tăng giảm thất thường nhìn chung giá có xu hướng giảm giai đoạn đầu năm 2015 giá có tăng nhẹ trở lại có biến động không lớn, mức giá cao đạt 96000 đồng vào ngày 14/3/2014 5.1.2.Chỉ số sức mạnh tương đối RSI Chỉ giai đoạn năm 2014 , đường RSI(14) lần vượt ngưỡng 70 điểm, thời điểm xuất lượng cầu lớn cổ phiếu VNM (siêu mua) đẩy giá cổ phiếu lên cao xuất dấu hiệu để nhà đầu tư bán cổ phiếu để chốt lời Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 37 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Ngay sau đường RSI(14) đổi chiều xuống qua ngưỡng 50 điểm thể xu giá giảm nhu cầu bán cổ phiếu tăng nhiều so với lượng mua vào Nhưng tháng đầu năm 2015 đường RSI(14) bắt đầu lên có hai lần có mức 70 điểm sau có xu hương biến động quang mức 50 điểm thể cung cầu cổ phiếu mức cân bằng, dấu hiệu tăng đột biến 5.1.3.Biểu đồ MACD Theo biểu đồ ta thấy, giai đoạn nhiều lần đường EMA(12) cắt nằm đường EMA(26) hay có nghĩa đường MACD cắt nằm đường cho thấy xuất dấu hiệu mua vào Khi đường EMA(12) cắt nằm đường EMA(26) thể dấu hiệu mua ngược lại đường EMA(12) cắt nằm EMA(26) thẻ dấu hiệu bán Trong giai đoạn đầu năm 2015 từ tháng 3/2015 đường MACD có xu hướng xuống biến đông quanh đường 0, báo hiệu xuất dấu hiệu mua vào chuẩn bị cho chu kì tăng giá với độ biến động nhẹ thời gian tới Kết Luận: Nhìn chung giai đoạn giá lẫn khối lượng giao dịch có xu hướng giảm nhẹ chưa có dấu hiệu giá tăng mạnh trở lại Là VINAMILK có tốc độ tăng trưởng giảm, áp lực giữ mở rộng thị phần Số liệu thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2011-2014 Vinamilk có xu hướng giảm dần Đây quy luật tất yếu doanh nghiệp có quy mô ngày lớn Tuy nhiên, vấn đề đáng nói doanh thu tháng năm 2014 có tốc độ tăng 13% so với kỳ năm trước lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp lại giảm 14% Báo cáo tài Vinamilk cho thấy lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp tháng năm 2014 giảm mạnh chủ yếu giá vốn hàng bán chi phí bán hàng tăng mạnh.Và để giữ vững thị phần thời gian tới ngày nhiều doanh nghiệp lớn đổ vốn vào ngành sữa, bật kết hợp đình đám Hoàng Anh Gia Lai Nutifood, hãng sữa nước ngoài, Vinamilk phải hy sinh phần lợi nhuận để bảo toàn thị phần định hướng phát triển lâu dài hơn.Điều ảnh hưởng không nhỏ tới cổ phiếu VNM 5.2.Giai đoạn từ ngày 22/6 đến 18/9 Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 38 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 ( Nguồn: http://www.cophieu68.vn/chartsymbol_basic.php?id=VNM) 5.2.1.Dải bollinger Bắt đầu từ cuối tháng đến tháng 9/2015 dải Bollinger có xu hướng mở rộng có xu hướng thu hẹp lại tương lai Từ cuối tháng 6/2015 giá cổ phiếu vinamilk có xu hướng lên, đường giá vượt dải Bollinger có xu hướng tăng giá mạnh đạt đỉnh cao từ đầu năm đến với mức giá 107.000 đồng vào ngày 10/8/2015, sau giá cổ phiếu có xu hướng giảm xuống, đến hết ngày 24/8 giá cổ phiếu VNM tăng nhẹ trở lại gần có xu hướng biến động không lớn Nguyên nhân sựtăng giá cao vào ngày 10/8/2015 báo cáo kết kinh doanh quý II/2015đượccông ty công bốvới doanh thu tăng 13,4% so với kỳ năm ngoái, lợi nhuận gộp đạt 4.387 tỷ đồng (+ 50,8% so với kỳ năm ngoái) lợi nhuận sau thuế Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 39 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 đạt 2.185 tỷ đồng (+38,7% so với kỳ năm ngoái) Sau công bố báo cáo kết kinh doanh quý II/2015 làm giá cổ phiếu VNM tăng 10,7% 5.2.2.Trung bình động SMA EMA Từ cuối tháng 6, đường SMA(10) cắt đường EMA(30) có xu hướng lên, nằm đường EMA(30) báo hiệu xu hướng tăng giá cổ phiếu VNM, đến đầu tháng đường SMA(10) có xu hướng xuống nằm cắt đường EMA(30) thể dấu hiệu giá giảm đường SMA EMA rõ xu hướng giá, cổ phiếu biến động nhẹ chưa thể tăng giảm đột biến giá 5.2.3 Chỉ số sức mạnh tương đối RSI Chỉ vòng tháng từ ngày 6/7 đến 10/8 , đường RSI(14) lần vượt ngưỡng 70 điểm, thời điểm xuất lượng cầu lớn cổ phiếu VNM (siêu mua) đẩy giá cổ phiếu lên cao xuất dấu hiệu để nhà đầu tư bán cổ phiếu để chốt lời Ngay sau đường RSI(14) đổi chiều xuống qua ngưỡng 50 điểm thể xu giá giảm nhu cầu bán cổ phiếu tăng nhiều so với lượng mua vào Từ ngày 24/8 đường RSI(14) bắt đầu lên quanh ngưỡng 50 điểm thể cung-cầu cổ phiếu mức cân bằng, dấu hiệu tăng đột biến 5.2.4 Biểu đồ MACD Theo biểu đồ ta thấy, ngày 19/6/2015 đường EMA(12) cắt nằm đường EMA(26) hay có nghĩa đường MACD cắt nằm đường cho thấy xuất dấu hiệu mua vào Khi đường EMA(12) cắt nằm đường EMA(26) thể dấu hiệu mua ngược lại đường EMA(12) cắt nằm EMA(26) thẻ dấu hiệu bán Trong vài ngày trở lại ( từ ngày 15/9), đường MACD có xu hướng xuống đường 0, xuất dấu hiệu mua vào chuẩn bị cho chu kì tăng giá với độ biến động nhẹ thời gian tới Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 40 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 (Nguồn: http://www.cophieu68.vn/chartsymbol_basic.php?id=VNM) Biểu đồ thể khối lượng khớp lệnh theo lô từ ngày 10/8/2015 đến 20/8/2015 Ta thấy lượng cầu cổ phiếu VNM hầu hết lớn lượng cung, số lượng lô khớp lệnh lượng mua vào lớn nhiều so với lượng bán chứng tỏ cổ phiếu thu hút quan tâm từ nhà đầu tư có mức độ khoản tốt Nhìn chung cổ phiếu VNM theo xu hướng chung thị trường, chưa có dấu hiệu cho chu kì tăng giá mạnh trở lại, song cổ phiếu mạnh, khả khoản tốt, có giá trị vốn hóa cao dẫn đầu thị trường nên nhiều nhà đầu tư có kì vọng tăng trưởng tương lai, thích hợp cho nhà đầu tư trung - dài hạn có khả thực mục tiêu đến cuối năm giá 109.600 đồng/cp công ty đưa Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 41 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 PHỤ LỤC 1.Báo cáo kết kinh doanh 2.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3.Bảng cân đối kế toán Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh Các khoản giảm trừ doanh thu Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác Lợi nhuận lỗ công ty liên kết (trước 2015) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN 2,014 35,703,776,177 726,847,844 35,703,776,177 34,976,928,334 22,668,451,135 12,308,477,199 573,569,554 81,697,752 39,581,738 4,696,142,714 795,365,067 7,308,841,218 244,640,266 2,013 31,586,007,133 637,405,006 31,586,007,133 30,948,602,127 19,765,793,681 11,182,808,446 507,347,709 90,790,818 104,027 3,276,431,629 611,255,506 7,711,678,203 254,638,037 2,012 27,101,683,740 540,109,559 27,101,683,740 26,561,574,180 17,484,830,248 9,076,743,933 475,238,586 51,171,129 4,131,199 2,345,789,342 525,197,269 6,629,824,779 287,317,067 59,887,378 7,613,368,860 1,545,165,894 43,940,616 8,010,256,856 1,476,149,542 12,526,172 6,929,668,018 1,110,213,300 6,068,807,696 6,534,133,662 5,819,454,718 Page 42 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí khấu hao tài sản cố định Dự phòng giảm giá khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư Phân bổ lợi thương mại Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động Tăng, giảm khoản phải thu Tăng, giảm hàng tồn kho Tăng, giảm khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) Tăng, giảm chi phí trả trước Tiền lãi vay trả Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Mua sắm TSCĐ Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Chi từ quỹ doanh nghiệp Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN September 22, 2015 2014 7,613,368,860 1,032,730,002 3,786,591 -8,404,807 -41,525,452 2013 8,010,256,856 786,432,924 33,285,887 13,064,625 -34,454,114 39,581,738 2012 6,929,668,018 535,451,906 -75,028,609 23,750,178 12,177,055 104,027 8,153,109,666 -130,429,515 -545,317,603 8,401,872,389 -38,409,422 258,940,211 7,086,899,416 -177,763,748 -273,491,912 -40,780,546 5,506,121 -34,741,972 -1,521,907,400 46,119,166 -603,234,374 5,328,323,541 -272,224,654 -27,641,597 -104,027 -1,399,982,286 20,984,913 -691,692,164 6,251,743,364 268,727,746 -18,320,019 -3,114,838 -1,073,341,755 3,704,175 -518,731,229 5,294,567,838 -858,946,281 -1,491,459,217 -3,133,999,298 53,894,285 -3,650,516,667 20,991,389 -623,100,000 16,830,384 -2,566,900,000 5,296,101 384,531,897 -2,759,660 -193,399,576 19,748,462 4,927,205 560,566,276 307,719,067 -3,872,717,486 -1,589,789,233 338,114,387 0 372,293,348 -4,973,661,178 70,421,503 0 -319,602 1,490,974,827 -233,883,299 -4,000,514,074 -525,443 0 -3,167,235,049 -1,982,321 0 -2,222,994,056 -2,673,320,645 -3,167,760,493 -1,217,714,591 1,494,193,638 2,745,645,326 1,252,120,160 -55,307 -668,472 1,527,875,428 2,745,645,326 -2,224,976,377 -1,904,069,717 3,156,515,397 -325,519 1,252,120,160 Page 43 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) 2014 2013 September 22, 2015 2012 2011 Tổng cộng tài sản 25,770,138,061 22,875,414,056 19,697,868,421 15,582,671,551 Tài sản ngắn hạn 15,522,309,519 13,018,930,127 11,110,610,189 9,467,682,997 Tiền khoản tương đương tiền 1,527,875,428 2,745,645,326 1,252,120,160 3,156,515,397 Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 7,467,962,935 4,167,317,622 3,909,275,955 736,033,189 Các khoản phải thu ngắn hạn 2,771,736,893 2,728,421,414 2,246,362,984 2,169,205,076 Hàng tồn kho 3,620,107,246 3,217,483,049 3,472,845,352 3,272,495,674 Tài sản ngắn hạn khác 134,627,018 160,062,716 230,005,737 133,433,660 6,114,988,555 Tài sản dài hạn 10,247,828,541 9,856,483,930 8,587,258,231 Các khoản phải thu dài hạn 7,395,304 736,667 Tài sản cố định 8,890,084,022 8,918,416,536 8,042,300,549 5,044,762,029 Bất động sản đầu tư 147,725,868 149,445,717 96,714,390 100,671,287 Nguyên giá 179,594,680 176,332,063 117,666,488 117,666,488 Giá trị hao mòn luỹ kế -31,868,811 -26,886,346 -20,952,099 -16,995,199 Các khoản đầu tư tài dài hạn 700,375,068 318,308,294 284,428,762 846,713,756 Đầu tư vào công ty 0 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 325,220,123 284,629,299 217,944,646 205,418,476 Đầu tư dài hạn khác 380,012,237 43,927,627 80,840,000 783,646,073 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn -4,857,291 -10,248,633 -14,355,885 -142,350,792 Tài sản dài hạn khác 341,541,338 295,112,796 150,152,346 107,338,146 Lợi thương mại (trước 2015) 160,706,940 174,463,920 13,662,187 15,503,335 Tổng cộng nguồn vốn 25,770,138,061 22,875,414,056 19,697,868,421 15,582,671,551 Nợ phải trả 5,969,901,577 5,307,060,807 4,204,771,824 3,105,466,355 Nợ ngắn hạn 5,453,262,931 4,956,397,594 4,144,990,304 2,946,537,016 Vay nợ ngắn hạn 1,279,525,014 178,943,692 Phải trả người bán 1,898,529,392 1,968,257,137 2,247,659,149 1,830,959,101 Người mua trả tiền trước 17,826,386 20,929,404 21,589,364 116,844,952 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 502,643,076 456,725,905 333,952,869 287,462,890 Phải trả người lao động 163,476,908 137,540,108 106,150,510 44,740,312 Chi phí phải trả 637,114,220 490,760,970 365,103,636 260,678,010 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 598,428,619 1,341,762,807 664,137,048 59,478,925 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 355,719,315 361,477,571 406,397,724 346,372,826 Nợ dài hạn 516,638,646 350,663,213 59,781,521 158,929,339 Phải trả dài hạn người bán 0 Phải trả dài hạn khác 8,192,562 5,036,160 Vay nợ dài hạn 346,383,587 184,142,784 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 84,711,303 91,065,600 Dự phòng trợ cấp việc làm 77,333,769 69,583,294 59,635,777 66,923,898 Doanh thu chưa thực dài hạn 17,425 835,376 145,744 5,442 Vốn chủ sở hữu 19,680,282,616 17,545,489,315 15,493,096,596 12,477,205,197 Vốn chủ sở hữu 19,680,282,616 17,545,489,315 15,493,096,596 12,477,205,197 Vốn đầu tư chủ sở hữu 10,006,413,990 8,339,557,960 8,339,557,960 5,561,147,540 Thặng dư vốn cổ phần 1,276,994,100 1,276,994,100 1,276,994,100 Cổ phiếu quỹ -5,388,110 -5,068,508 -4,504,115 -2,521,794 Chênh lệch tỷ giá hối đoái -161,099 0 Các Quỹ 2,521,718,366 1,784,193,779 682,291,039 1,464,138,991 1,550,028,784 950,237,983 93,889,017 908,024,237 Quỹ dự phòng tài 971,689,582 833,955,796 588,402,022 556,114,754 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 7,157,699,467 6,149,811,984 5,198,757,611 4,177,446,360 119,953,868 22,863,934 Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 Quỹ đầu tư phát triển GV: TRẦN ANH TUẤN Vốn cổ đông thiểu số 92,000,000 Page 44

Ngày đăng: 01/09/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan