Hoàn thiện hình thức trả lương ở Công ty thiết bị Y Tế Trung ương I - Hà Nộ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Tiền lương là vấn đề luôn được cả xã hội quan tâm với ý nghĩa kinh tếvà xã hội to lớn của nó Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhậpquan trọng giúp đỡ họ đảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ.Đối với các doanh nghiệp,tiền lương là bộ phận không nhỏ của chi phí sảnxuất và đối với nền kinh tế đất nước thì tiền lương là sự cụ thể hoá của quátrình phân phối của cải vật chất do chính người lao động sáng tạo ra Vì vậy,việc xây dựng thang lương, bảng lương, quỹ luơng và lựa chọn hình thức trảlương để đảm bảo sự phân phối công bằng cho mọi ngươì trong quá trình làmviệc, làm cho tiền lương thực sự là động lực thúc đẩy người lao động, làmviệc tốt hơn Nhưng tiền lương chỉ thực sự trở thành động lực thúc đẩy ngườilao động khi nó được trả lương đúng, trả đủ, đảm bảo không ngừng cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần cho người lao động Do đó, việc hoàn thiện tổchức tiền lương trong các doanh nghiệp hiện nay là cần thiết và rất cấp bách.
Trong thời gian thực tập tại Công ty thiết bị y tế Trung ương I Hà Nội(MEDINSCO HANOI) với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo và sự giúpđỡ nhiệt tình của các cán bộ chuyên môn, ở Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu,tìm hiểu về công tác tổ chức tiền lương ở Công ty với mong muốn từ nhữnglý luận về tiền lương đã được học ở trường cùng với thực tế có sẵn ở Công tyđến thực tập, để có thể phân tích, đánh giá và đưa ra một số kiến nghị nhằmhoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở Công ty.
Chuyên đề thực tập có đề tài: "Hoàn thiện hình thức trả lương ở Côngty thiết bị Y Tế Trung ương I - Hà Nội".
Nội dung của chuyên đề gồm:
Phần I: Lý luận chung về tiền lương.
Phần II: Phân tích thực tế hình thức trả lương ở Công ty thiết bị YTế Trung ương I Hà Nội
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hình thức lương ở Công tythiết bị Y Tế Trung ương I Hà Nội.
Kết luận
Trang 2Phần I :
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG
I TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC TRONG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG.
1 Khái niệm về tiền lương:
Trong sản xuất kinh doanh, tiền lương là một yếu tố quan trọng của chiphí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và có tác động nhân quả đến lợi nhuậncủa doanh nghiệp Tiền lương hiểu theo nghĩa thông thường là số tiền màngười lao động nhận được sau khi đã hoàn thành những công việc nhất địnhmà người sử dụng lao động giao cho Về bản chất tiền lương là giá cả sức laođộng hay tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động.
Thực chất của tiền lương dưới chế độ CNXH là một phần thu nhập quốcdân, biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệptrả cho người lao động theo thời gian, khối lượng sản phảm hay công việc màngười lao động đã cống hiến
Cùng với khái niện trên, tiền công chỉ là một biểu hiện hy là một têngọi khác của tiền lương, tiên công là tiển trả cho một đơn vị thời gian laođộng cung ứng, là tiền trả theo khối lượng sản phẩm, công việc cho người laođộng đã được thoả thuận trong hợp đồng và có thể gọi là giá công lao động.
Trong nền kinh tế thị trường mọi yếu tố sản xuất cũng trả thành hànghoá do đó sức lao động cũng trở thành hàng hoá, vì vậy nó cũng có hai đặctính là giá trị và giá trị sử dụng Sức lao động là yếu tố quyết định trong cácyếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nên tiền lương là vốn đầu tư ứng trướcquan trọng nhất, là giá cả của sức lao động và là một phạm trù sản xuất nênphải yêu cầu tính đủ, tính đủ trước khi thực hiện quá trình sản xuất Sức laođộng là hàng hoá cũng như mọi hàng hoá khác, nên tiền lương là phạm trùcủa trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả các tư liệu sinh hoạt cầnthiết nhằm tái sản xuất sức lao động Sức lao động cần phải bù đắp lạivà nóđược thực hiện thông qua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốcdân dựa trên hao phí lao động, hiệu quả lao động của người lao động là tiềnlượng Do đó tiền lương là sự phân phối sức lao động cần được tái lập lạithông qua việc sử dụng các tư liệu sinh hoạt cần thiết từ quỹ tiêu dùng cánhân Với những ý nghĩa trên để phù hợp với cơ chế thị trường ta nên hiểutiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sứclao động mà người sử dụng lao động (Nhà nước, các doanh nghiệp) phải trảcho người có sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thịtrường và các quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Trang 3Như vậy, tiền lương là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trongnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta Để hiểu rõ hơn bản chất củatiền lương ta nghiên cứu hai khái niệm tiền lương danh nghĩa và tiền lươngthực tế.
1.1 Tiền lương danh nghĩa:
Là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người bán sức lao động.Tiền lương danh nghĩa chỉ một cách đơn thuần về mặt số lượng nó chưa nóilên chất lượng của tiền lương, nó không thể phản ánh được đầy đủ số lượngvà chất lượng của tư liệu sinh hoạt mà con người mua sắm từ tiền lương.
1.2 Tiền lương thực tế:
Là tiền lương được biểu hiện qua số lượng hàng hoá và dịch vụ màngười lao động mua được thông qua tiền lương danh nghĩa, do đó tiền lươngthực tế không những phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộcvào chỉ số giá cả (sức biến động giá cả).
Mối liên hệ này biểu hiện qua công thức:ITLDNITLTT = -
IGCTrong đó:
ITLTT: Tiền lương thực tếITLDN:Tiền lương danh nghĩaIGC: Chỉ số giá cả.
Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nhà nước đưa ra quy định mứclương tối thiểu Mức lương tối thiểu là mức lương quy định của Nhà nước màcác đơn vị doanh nghiệp không được trả cho người lao động thấp hơn mứclương đó Đây là mức lương quy định dùng làm căn cứ để tính mức lương ởcác bậc khác nhau với hệ số tuỳ theo vai trò ngành nghề trong nền kinh tếquốc dân.
2 Vai trò của tiền lương.
- Đảm bảo tái sản xuất sức lao động:
Con người khi lao động đã tiêu hao năng lượng trí óc, bắp thịt, do đóphải bù đắp thì mới đảm bảo tái sản xuất sức lao động Con người có loạinhóm nhu cầu là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần Thoả mãn được nhưcầu, từ đó tạo động cơ lao động, tạo động lực trong kinh tế.
Trang 4- Kích thích lao động:
Tiền lương đóng vai trò kích thích của nó Đó là vì lợi ích kinh tế củangười lao động mà họ phải có trách nhiệm cao đối với công việc của mình.Nếu trả tiền lương đúng sức lao động hoặc cao hơn với giá trị sức lao động thìsẽ khuyến khích người ta tham gia vào quá trình sản xuất một cách tích cựcsáng tạo hơn, tạo được niềm tin say mê nghề nghiệp Người lao động sẽkhông ngừng học hỏi để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảođể làm việc có hiệu quả cao nhất Ngược lại nếu tiền công rẻ mạt không tươngxứng với sức lao động mà họ đã bỏ ra thì người lao động làm việc theo hìnhthức, về uể oải hoặc là lãng phí thời gian lao động.
- Chức năng thanh toán:
Dùng tiền lương để thanh toán chi phí, nếu tiền lương không đủ đảmbảo được chức năng này dẫn đến tình trạng tiền lương mang tính chất bìnhquân chủ nghĩa Trong quá trình thanh toán tiền lương vì tiền lương là giá cảsức lao động dùng để mua sắm các tư liệu sinh hoạt cần thiết.
- Thước đo mức độ cống hiến của người lao động:
Tiền lương còn biểu hiện giá trị cống hiến của người lao động, ngườilao động nào cống hiến nhiều thì được hưởng tiền lương nhiều và ngược lại.
3 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương
3.1 Yêu cầu của tổ chức tiền lương:
- Đảm bảo tái sản xuất lao động, không ngừng nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần cho người lao động thể hiện ở trạng thái thể lực, tinh thần,trạng thái tâm lý, sinh lý, thể hiện ở trình độ nhận thức kỹ năng lao động,phương pháp lao động Tiền lương là giá cả sức lao động, do đó nó phải đảmbảo tái sản xuất ứuc lao động cho người lao động trong các doanh nghiệp.
- Làm cho năng suất không ngừng nâng cao Tiền lương là một đòn bẩyquan trọng để nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sở nâng cao hiệu quả kinhdoanh Do vậy tổ chức tiền lương phải đạt yêu cầu làm tăng năng suất laođộng và đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với sự phát triển, nâng cao trình độ vàkỹ năng của người lao động.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Trang 5- Tiền lương là mối quan tâm hàng đầu của người lao động, một chế độtiền lương đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và tháiđộ làm việc của họ, đồng thời làm tăng hiệuquả của hoạt động quản lý nhất làquản lý về tiền lương.
3.2 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương.
-Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau.
Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc phân phối lao động, trả lươngngang nhau cho lao động như nhau có nghĩa là quy định các chế độ tiền lươngnhất thiết không phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc, trình độ nếu có mức độhao phí sức lao động (đóng góp sức lao động) như nhau thì được trả lươngnhư nhau thực hiện được nguyên tắc này có nghĩa là thực hiện việc trả lươngcông bằng và hợp lý Để thực hiện được nguyên tắc này điều cốt yếu là phảixây dựng thang lương, bảng lương dựa trên cơ sở chất lượng và số lượng laođộng, dựa vào kết quả thực tế của người kinh doanh để trả lương cho họ.
- Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương
bình quân.
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng bởi có như vậy mới tạo cơ sởgiảm giá thành, hạ giá cả và tăng tích luỹ Nguyên tắc này chỉ ra một điềuquan trọng là tăng tiền lương phải dựavào việc tăng năng suất lao động, năngsuất lao động tăng lên lại do những nguyên nhân khác nhau như: trình độ ápdụng khoa học kỹ thuật, sử dụng hợp lý tài nguyên, nâng cao trình độ lànhnghề của công nhân Nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ gây khó khăn cho việcphát triển sản xuất và nâng cao đời sống cho người lao động.
- Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người
lao động làm việc trong các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Đây cũng là một nguyên tắc rất quan trọng,trình độ lành nghề bìnhquân của người lao động, điều kiện lao động và ý nghĩa kinh tế của mỗi ngànhtrong nền kinh tế quốc dân là khác nhau và điều này ảnh hưởng đến tiềnlương bình quân của người lao động Đương nghiên những ngành có tính chấtphức tạp v ề kỹ thuật hoặc có điều kiện làm việc nặng nhọc, độc hại, tổn haonhiều năng lượng hoặc có vị trí mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân thì cómức lương trả cho người lao động ở những ngành này phải cao hơn so vớinhững ngành khác.
Trang 6Do điều kiện sinh hoạt, mức sống ở các khu vực của đất nước có khácnhau, điều kiện sinh hoạt ở miền núi khó khăn hơn nông thôn, vì vậy khi tínhlương phải xét đến ảnh hưởng của những yếu tố này Cần lưu ý việc trả lươngcần phải thực hiện hợp lý để tránh sự chênh lệch quá mức tạo ra sự phân hoágiàu nghèo trong xã hội.
II CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG.
1 Chế độ tiền lương cấp bậc.
- Chế độ tiền lương cấp bậc là toàn bộ những quy định của nhà nướcmà doanh nghiệp dựa vào đó để trả lương cho công nhân theo chất lượng vàđiều kiện lao động khi mà họ hoàn thành một công việc nhất định.
- Chế độ tiền lương cấp bậc áp dụng cho công nhân lao động trực tiếpvà trả lương theo kết quả lao động của họ, thể hiện qua số lượng và chấtlượng.
- Chế độ tiền lương cấp bậc bao gồm 3 yếu tố cơ bản: thang lương, suấtlương và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
+ Thang lương:
Là bảng xác định tỷ lệ tiền lương giữa những công nhân cùng nghềhoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ Mỗi tháng lương cómột số bậc lương và các hệ số phù hợp với các bậc đó.
+ Mức lương:
Là lương tiền tệ để trả lương lao động cho một đơn vị thời gian (giờ,ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lương Thông thường Nhà nướcchỉ quy định mức lương bậc 1 hoặc mức lương tối thiểu được Nhà nước quyđịnh theo từng thời kỳ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nướcnhằm tái tạo sản xuất, mở rộng sức lao động.
+ Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:
Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêucầu vềtrình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó phải hiểu biết về mặt kỹ thuậtvà phải làm được những gì về mặt thực hành Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật làthể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân.
Trang 7Ba yếu tố trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và nó là một yếu tốquan trọng để vận dụng trả lương cho các loại lao động khác nhau trong mọithành phần kinh tế.
2 Chế độ tiền lương chức vụ:
Chế độ tiền lương chức vụ là chế độ trả lương áp dụng đối với nhânviên trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, chế độ tiền lương,chức vụ được xây dựng xuất phát từ sự cần thiết và đặc điểm của lao độngquản lý.
Bảng lương chức vụ bao gồm các nhóm chức vụ khác nhau được quyđịnh trả lương theo lao động của từng chức vụ tính đến những yếu tố chủ yếutrong đó có mức độ phức tạp và khối lượng công việc Mỗi chức vụ đều cóquy định người ở chức vụ đó cần phải có những yêu chuẩn về trình độ vănhoá chuyên môn.
- Chế độ tiền lương chức vụ được thực hiện thông qua các bảng lươngchức vụ do Nhà nước quy định Bảng lương chức vụ gồm có nhóm chức vụkhác nhau, bậc lương, hệ số lương và mức lương cơ bản Tiền lương trongchế độ tiền lương chức vụ trả theo thời gian thường trả theo tháng và dựa vàobảng lương chức vụ.
- Điều kiện để áp dụng: lựa chọn và xây dựng các mức có căn cứ khoahọc Có hai loại mức:
+ Mức sản lượng: là số lượng sản phẩm cần làm ra trong một đơn vịthời gian.
Trang 8+ Mức thời gian: là số lượng thời gian được quy định để sản xuất ramột sản phẩm.
Tiền lương của công nhân nhận được theo hình thức trả lương này phụthuộc vào đến giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm và số lượng sản phẩmsản xuất quy định và đảm bảo chất lượng Hình thức này đảm bảo phânphối được công bằng, kích thích được người lao động mạnh mẽ hơn Tuynhiên nó dễ làm cho người lao động coi nhẹ vấn đề quy trình công nghệ antoàn sản phẩm.
1.2 Các chế độ trả lương theo thời gian:
a Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Chế độ này áp dụng rộng rãi đối với người lao động trực tiếp sản xuấttrong điều kiện quá trình lao động mang tính độc lập tương đối, có thể kiểmtra, nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt.
Đơn giá sản phẩm của chế độ này tính theo công thức:LCBCV
ĐG = - hoặc ĐG = LCBCV x T Q
Trong đó: QTT: Số lượng sản phẩm thực tế công nhân làm được.
Ưu điểm:Gắn tiền lương của cá nhân người lao động với kết quả lao
động của họ.
Nhược điểm: Để dẫn người lao động chạy theo số lượng sản phẩm,không chú ý đến chất lượng và các yếu tố khác.
b Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể.
Trang 9Chế độ này áp dụng cho những công việc cần một tập thể công nhânthực hiện.
Đơn giá được tính theo công thức:
ĐG = Hoặc: ĐG = Li x TQ
Trong đó:
1 : Tổng số tiền lương tính theo cấp bậc công việc.n: Số nhân công của cả tổ.
Q: Sản lượngT: Mức thời gian.
Trong chế độ này phải tiến hành phân phối tiền lương cho các thànhviên trong tổ, phù hợp với bậc lương và thời gian của họ.
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân trong tổ quan tâm đến mô hình tựquản, đoàn kết, tinh thần hợp tác.
Nhược điểm: Chế độ này cũng là hạn chế khuyến khích tăng năng suấtlao động cá nhân.
c Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Áp dụng cho công nhân phục vụ mà công việc của họ ảnh hưởng nhiềuđến kết quả lao động của công nhân chính hưởng lương theo sản phẩm.
Đơn giá được tính theo công thức theo sau:L
ĐG = M x QTrong đó:
ĐG: Đơn giá theo sản phẩm gián tiếpL: Lương cấp bậc của công nhân phụM: Mức phục vụ của công nhân phụQ: Mức sản lượng của công nhân chính
Tiền lương thực tế cho công nhân phụ được tính bởi công thức sau:L = ĐG x Q
Trong đó:
L: Tiền lương thực tế của công nhân phụ.
Trang 10ĐG: Đơn giá tiền lương của công nhân phụ.Q: Mức hoàn thành của công nhân chính.
d Chế độ trả lương sản phẩm khoán:
Chế độ này áp dụng cho công việc nếu giao từng chi tiết, bộ phận sẽkhông có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thànhtrong một thời gian nhất định Chế độ này có thể áp dụng cho cá nhân hoặctập thể, tiền lương nhận được trả theo số lượng mà công nhân hoàn thành ghitrong phiếu giao khoán Lương khoán được tính theo công thức:
Lkhoán = QT x ĐGkhoán
Trong đó:
QT: Khối lượng công việc hoàn thành.ĐGkhoán: Đơn giá khoán
Lkhoán: Tiền lương khoán.
Ưu điểm: Làm cho người lao động phát huy sáng kiến và tích cực cảitiến lao động, để tối ưu quá trình làm việc.
Nhược điểm: Khó xác định chính xác đơn giá giao khoán, trả lươngkhoán có thể dẫn đến bi quan cho công nhân.
e Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng:
Thực chất của chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng là sự kết hợptrả lương theo sản phẩm và tiền thưởng.
Tiền lương có thưởng được tính theo công thức sau:L (m x h)
Lth = L + _ 100Trong đó:
Lth: Tiền lương sản phẩm có thưởng.
L: Tiền lương theo sản phẩm với đơn giá cố định.n: Tỉ lệ % tiền thưởng theo 1% hoàn thành chỉ tiêu.h: % hoàn thành vượt mức chỉ tiêu thưởng.
Ưu điểm: Khuyến khích công nhân hoàn thành vượt mức sản lượng.
Trang 11Nhược điểm: Việc tính toán mức thưởng không chính xác có thể làmtăng chi phí tiền lương, bội chi quỹ lương.
g Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến:
Chế độ tiền lương này áp dụng ở bộ phận chủ yếu trong sản xuất, chếđộ này có 2 loại đơn giá.
- Đơn giá cố định:là đơn giá dùng trả cho những sản phẩm thực tế đãhoàn thành.
- Đơn giá luỹ tiến:là đơn giá dùng tính cho những sản phẩm vượt mứcđiểm
Tỷ lệ tăng đơn giá được tính theo công thức: dcđ x tc
K = dl
-Trong đó:
K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.
dcđ: Tỷ trọng cho chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành SP.tc: Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm và chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá.
dl: Tỷ trọng tiền công công nhân sản xuất trong giá thành của sản phẩm khi hoàn thành sản lượng 100%.
Tiền lương của công nhân theo chế độ này được tính theo công thức:L = P.Q1 +[ P.K (Q1 - Qo)]
Trong đó:
L: Tiền lương
Q1: Sản lượng thực tế
Qo: Sản lượng đạt mức khởi điểm.
K: Tỷ lệ đơn giá sản phẩm được nâng cao.P: Đơn giá cố định.
Ưu điểm: Kích thích người lao động tăng số sản phẩm lên nhanh.
Nhược điểm: Dễ làm cho tốc độ tăng năng suất lao động nhỏ hơn tốcđộ tăng tiền lương bình quân do đó không hiệu quả.
2 Hình thức trả lương theo thời gian:
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức mà lương của người laođộng phụ thuộcvào suất lương cấp bậcvà thời gian làm việc thực tế Trong đó
Trang 12suất lương cấp bậc là suất lương tính theo đơn vị thời gian dùng để xác địnhsố lượng lao động của người lao động Thời gian làm việc là thời gian ngườilao động có mặt tại nơi làm việc và tham gia thực sự vào quá trình lao độnghoặc thời gian thực sự làm những công việc thuộc nhiệm vụ của mình.
Hình thức này chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quảnlý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng đối với những bộ phận laođộng bằng máy móc là chủ yêú hoặc tự động hoá những công việc không thểtiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất sản xuấtnếu thực hiện trả lương theo sản phẩm sẽ không thể đảm bảo được chất lượngsản phẩm, và nó không đem lại hiệu quả thiết thực Thành thử trả lương theothời gian có nhiều nhược điểm hơn là hình thức trả lương theo sản phẩm vì nóchưa gắn thu nhập của mỗi người vào kết quả lao động mà họ đạt được cụ thểtrong thời gian làm việc.
Hình thức tiền lương theo thời gian có 2 chế độ: theo thời gian đơngiảnvà theo thời gian có thưởng.
2.1 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản.
Đây là chế độ trả lương mà tiền lương của công nhân do mức lương cấpbậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Chế độnày chỉ áp dụng những nơi khó xác định định mức lao động chính xác Có 3loại tiền lương đơn giản.
- Lương giờ: tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc.- Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc.- Lương tháng: Tính theo lương cấp bậc tháng.
Tiền lương được tính theo công thức sau:LTT = LCB x TTrong đó:
LTT: Tiền lương thực tế người lao động nhận được.LCB: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian
T: Thời gian làm việc.Ưu điểm: Tính toán đơn giản.
Nhược điểm: Mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụngthời gian, tiết kiệm nguyên vật liệu.
2.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng:
Trang 13Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giảnvới tiền lương, khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đãquy định.
Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụlàm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị, ngoài racòn áp dụng với công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độcơ khí hoá cao, tự động hoặc công việc đòi hỏi đảm bảo chất lượng.
Tiền lương tính theo thời gian được tính theo công thức:
Tiền lương của
công nhân = Tiền lương thời gianđơn giản + Tiền thưởng
Ưu điểm: Chế độ này phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làmviệc thực tế và còn gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông quachỉ tiêu xét thưởng đã đạt được, nó khuyến khích người lao động quan tâmđến trách nhiệm và kết quả lao động của mình.
Tóm lại, mỗi một hình thức chế độ trả lương có những ưu điểm nhượcđiểm nhất định và có đối tượng riêng của nó Tuỳ theo từng điều kiện sản xuấtkinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà phân tích và áp dụng những hình thứcnào cho phù hợp sao cho đảm bảo được đầy đủ những yêu cầu và nguyên tắccủa tổ chức tiền lương để nó thực sự là đòn bẩy kinh tế giúp doanh nghiệpphát triển hơn.
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG:
Các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Nhà nước đều phải có địnhmức lao động và đơn giá tiền lương.
1 Phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương.
1.1 Xác định nhiệm vụ của năm kế hoạch.
Căn cứ vào tính chất đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh cơcấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lương có hiệu qủa cao nhất,doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiệm vụ năm kế hoạch bằng các chỉ tiêu sauđây:
- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi bằng hiện vật).
Trang 14- Tổng doanh thu.
- Tổng thu trừ tổng chi (trong tổng chi không có tiền lương)- Lợi nhuận.
1.2 Xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch:
Quỹ tiền lương năm kế hoạch được xác định theo công thức sau:WKH = [Lđb x TLminDN x (HCB + Hpc) + Vvc] x 12 thángTrong đó:
Lđb: Lao động định biên của doanh nghiệp.
TLmin DN: Mức lương tối thiểu do DN lựa chọn trong khung quy định.HCB: Hệ số cấp bậc
Trang 15- Xác định mức lương tối thiểu của doanh nghiệp.TLminDN = TLmin (1 + Kđc)
Trong đó:
TLminDN:Mức lương tối thiểu do DN lựa chọn trong khung qui địnhTLmin:Mức lương tối thiểu của Chính phủ quy định.
Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.
2 Các phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương.
Có 4 phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương, mỗi doanh nghiệp tuỳthuộc vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mình mà lựa chọn phương phápthích hợp.
a Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu.
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanhđược lựa chọn là doanh thu, thường được áp dụng đối với doanh nghiệp kinhdoanh, dịch vụ tổng hợp.
Công thức để xác định đơn giá tiền lương tính trên doanh thu VKH
Vđg = TKHTrong đó:
-Vđg: đơn giá tiền lương (đơn vị: đồng/1000 đồng)VKH: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
TKH: Tổng doanh thu kế hoạch.
b Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm.
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanhđược lựa chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi),thường được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các sản phẩmcó thể quy đổi được như xi măng, vật liệu xây dựng, điện thép, bia, rượu,
Công thức xây dựng đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩmVđg = Vgiờ x TSP
Trong đó:
Vđg: Đơn giá tiền lương
Vgiờ: Tiền lương giờ trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân phụ cấp lương bình quân và lương tối thiểu của DN chọn.
Trang 16TSP: Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi(tính bằng số giờ/người).
c Đơn giá tiền lương tính trên doanh thu - tổng chi phí:
Phương pháp này tương ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanhđược lựa chọn là tổng thu trừ tổng chi phí không có lương thường áp dụng vớidoanh nghiệp trên cơ sở các định mức chi phí.
Vđg = TKH - CKH(không có tiền lương)
-Trong đó:
Vđg: Đơn giá tiền lương (đơn vị tính đồng/1000 đồng)VKH: Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
TKH: Tổng doanh thu năm kế hoạch
CKH: Tổng chi phí năm kế hoạch (không tính lương)
d Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận.
Phương pháp này ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đượcchọn là lợi nhuận, được áp dụng với các doanh nghiệp quản lý được tổng thu,tổng chi xác định lợi nhuận kế hoạch sát với thực tế thực hiện.
Công thức xác định đơn giá:VKHVđg = -
PKHTrong đó:
Vđg: Đơn giá tiền lương (đơnvị: đồng/1000 đồng).VKH: Tổng quỹ lương năm kế hoạch.
PKH: Lợi nhuận kế hoạch.
V Ý NGHĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở DOANH NGHIỆP
Trong nền kinh tế thị trường khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh dưới sự điều tiết cuả bàn tay vô hình (thị trường) và bàn tayhữu hình (Nhà nước) thì việc quản lý sản xuất kinh doanh phải có sự kết hợphài hoà giữa tính khoa học và tính nghệ thuật làm sao vừa làm đúng theo quyđịnh của Nhà nước nhưng phải có tính mềm dẻo, nhạy bén trong công tác chi
Trang 17trả lương, cụ thể đó là hình thức trả lương cho lao động trong doanh nghiệp.Với cơ chế tự hạch toán kinh doanh nhiều doanh nghiệp dựa trên quy địnhcủa Nhà nước, các hình thức, chế độ cơ bản họ đã tìm lại những phương pháp,hình thức trả lương mới như trả lương theo hệ số, khoán quỹ lương để đảmbảo việc phân phối lương công bằng, hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt độngkinh doanh riêng của mình, đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tếcủa tiền lương Nhìn chung, mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm nhấtđịnh và để thực hiện nó đều có những điều kiện đi kèm.
Trong quán trình áp dụng chế độ tiền lương mới, bên cạnh nhữngdoanh nghiệp làm tốt công tác trả lương còn có không ít những doanh nghiệpcòn lungs túng làm chưa tốt bởi những nguyên nhân chủ quan cũng như kháchquan Hệ thống chính sách tiền lương của Nhà nước vẫn còn trong giai đoạnđiều chỉnh, đổi mới, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chưamang tính ổn định, chưa coi trọng đúng mức lợi ích kinh tế của người laođộng Vì vậy, không ngừng hoàn thiện và áp dụng hình thức trả lương là mộtyếu tố khách quan đối với mỗi doanh nghiệp.
Hoàn thiện hình thức trả lương phải theo hướng lựa chọn được hìnhthức, chế độ trả lương hợp lý cho từng đối tượng, bộ phận cụ thể trong doanhnghiệp, hoàn thiện hình thức trả lương phải hoàn thiện các điều kiện để làmcơ sở nhằm thực hiện tốt các hình thức trả lương đó Hoàn thiện hình thức trảlương theo sản phẩm và hình thức trả lương theo thời gian là hai hình thứcchính được áp dụng phổ biến trên cơ sở hoàn thiện việc tính toán đơn giá sảnphẩm kết hợp tiền lương với kết quả kinh doanh thực tế của doanh nghiệp.
Trên cơ sở hoàn thiện hình thức trả lương cho người lao động và nóđược áp dụng tốt vào thực tế một cách hợp lý thì nó sẽ là một động lực thựcsự thúc đẩy người lao động gắn bó với công việc, không ngừng học hỏi đểnâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đây là yếu tố cơ bản quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
Trang 181 Quá trình hình thành Công ty.
Công ty thiết bị Y Tế Trung ương I Hà Nội (Medinsco- Hà Nội) đượcthành lập ngày 9/12/1976 theo Quyết định số 1473/QĐ của Bộ Y tế và thànhlập lại theo quyết định 411/BYT-QĐ ngày 22/4/1998 của Bộ Y tế dựa trêntinh thần Quyết định 338/HĐBT ngày 7/5/1992 về việc sắp xếp lại cácdoanhh nghiệp Nhà nước Công ty là một thành viên hạch toán độc lập củaTổng Công ty trang thiết bị Y tế Việt Nam (VINAMEX).
Trụ sở chính: số 8 phố Tôn Đản - quận Hoàn Kiếm - TP.Hà Nội.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
Công ty thiết bị Y tế Trung ương I - Hà Nội hoạt động trong lĩnh vựcthương mại là chủ yếu và đối tượng kinh doanh của công ty là hàng hoá thiếtbị Y tế, do đó nhiệm vụ chính của Công ty là kinh doanh xuất nhập khẩu cácloại thiết bị, dụng cụ y tế, như ê te cứu thương, hoá chất xét nghiệm và phòngchống dịch, các loại chế phẩm sinh học như vacxin, dược chất phóng xạ vàcác thiết sinh phẩm nhằm phục vụ cho ngành Y tế và các sản phẩm khác phụcvụ cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ và dân số kế hoạch hoá gia đình.Lắp đặt bảo hành và tư vấn thiết bị dùng trong Y tế như máy nội soi, máy Xquang.
Ngoài ra Công ty còn làm dịch vụ hậu cần cho các chương trình việntrợ của các tổ chức quốc tế và phi Chính phủ cho Việt Nam Dự trù và phân phốicác thiết bị dụng cụ hoá chất cho phòng chống dịch bệnh và thảm hoạ thiên tai.
3 Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Xuất phát từ tình hình và nhiệm vụ mà cấp trên giao, việc tổ chức bộmáy quản lý của Công ty phải phù hợp với nhiệm vụ và đặc điểm ngành nghề,
Trang 19vừa đáp ứng được nhu cầu về nhân lực và chất lượng kinh doanh của mình Bộmáy quản lý của Công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình tập trung để banlãnh đạo có thể nám bắt tình hình thực tế kinh doanh một cách kịp thời chính xác.
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý và hoạt động của Công ty thiết bị Y tế Trung ương I
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Kế hoạch
PhòngKế toán
PhòngGiao nhận
PhòngTổ chức
Phòng lắp đặt& bảo hành
HỆ THỐNG 10 CỬA HÀNG
Giảng Võ1 cửa hàng
Phương Mai3 cửa hàng
Tôn Đản2 cửa hàng
Giáp Bát2 cửa hàng
Trần Hưng Đạo1 cửa hàng
Láng Hạ1 cửa hàng
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
3.1 Ban Giám đốc: Bao gồm Giám đốc và 3 phó Giám đốc là phó
giám đốc kinh doanh, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc dịch vụ hậu cần.Giám đốc Công ty là người giúp việc cho Giám đốc và chịu tráchnhiệm trước Giám đốc về phần việc được giao.
3.2 Phòng kế hoạch hay gọi là phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu:
Có nhiệm vụ chuyên xây dựng và lập kế hoạch mua và bán các loạithiết bị Y tế và xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
3.3 Phòng Kế toán Tài vụ: Có chức năng là phòng nghiệp vụ quản lý
tài chính của Công ty, giúp cho ban giám đốc trong việc lập các kế hoạch về
Trang 20tiền bao gồm các vấn đề vay vốn, theo dõi các khoản công nợ, tồn kho hànghoá của Công ty.
3.4 Phòng giao nhận: có chức năng là phòng nghiệp vụ giao nhận và
trực tiếp vận chuyển hàng hoá trong kinh doanh và dịch vụ của Công ty,nhiệm vụ cụ thể của phòng giao nhận là xây dựng các kế hoạch về vận chuyểnhàng hoá bao gồm:
+ Hàng hoá lấy từ các nhà máy các cảng hàng không, tàu thuỷ.+ Hàng hoá từ các kho vận chuyển đi các nơi khác.
Đồng thời đảm nhiệm việc quản lý, điều động xe đưa đón cán bộ trongCông ty.
3.5 Phòng Tổ chức Hành chính: có chức năng là phòng bảo đảm vật
chất và tinh thần cho mọi hoạt động của Công ty Nhiệm vụ của phòng là xâydựng kế hoạch về đơn giá tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách đối vớicán bộ công nhân viên Ngoài ra phòng còn đảm nhận về các vấn đề xây dựngmới, sửa chữa các khu nhà cửa, các công tác quân sự, động viên phòng cháychữa cháy và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộ công nhân viên.
3.6 Phòng lắp đặt bảo hành: có chức năng là lắp đặt và bảo hành các
thiết bị cho các cửa hàng và phòng Kế hoạch bán ra như máy X quang, máynội soi
Tham gia giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, dịch sách kỹ thuật và bảoquản các máy móc, thiết bị theo yêu cầu của Công ty.
3.7 Ban bảo vệ: có chức năng là đơn vị bảo vệ an ninh, chính trị nội bộ
và bảo vệ kho tàng hàng hoá của Công ty Hàng năm ban bảo vệ sẽ có kếhoạch công tác bảo vệ nội bộ và hàng hoá trong Công ty.
3.8 Các cửa hàng: gồm 10 cửa hàng là nơi giới thiệu và bán hàng của
Công ty, trực thuộc Phó giám đốc kinh doanh, có nhiệm vụ giới thiệu các sảnphẩm của ngành và bán các thiết bị dụng cụ y tế của ngành.
3.9 Các kho hàng hoá: gồm có 2 kho là kho Giáp Bát và kho C3 có
chức năng là đơn vị bảo quản lưu giữ các hàng hoá của Công ty, trực tiếpdưới sự chỉ đạo của Phó giám đốc hậu cần Nhiệm vụ của kho là tiếp nhận
Trang 21hàng hoá của Công ty mua về, nhập xuất hàng hoá theo lệnh của Công ty vàbảo quản hàng hoá theo hướng dẫn của quy chế dược chính.
4 Quá trình phát triển và hoạt động của Công ty.
4.1 tình hình chung:
Kể từ ngày thành lập đến nay với thời gian 25 năm qua, Công tyMEDINSCO - Hà Nội đã có sự lớn mạnh và trưởng thành đáng kể Trải quacùng với sự phát triển của đất nước bên cạnh những thuận lợi và kết quả, hiệuquả còn có những khó khăn nhất định, sông Công ty đã khắc phục tình hình,tự khẳng định mình và từng bước đi lên để tồn tại phát triển cho đến hôm nay.Công ty là một trong những thành viên của Tổng công ty trang thiết bị Y tếViệt Nam (VINAMED) dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Công ty trực thuộcBộ Y tế, cơ cấu quản lý của Tổng công ty bao gồm hai hệ thống các Công tykinh doanh và hệ thống các Công ty sản xuất Công ty thiết bị Y tế Trungương I - Hà Nội là Công ty nằm trong hệ thống Công ty kinh doanh được thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Tổ chức hệ thống kinh doanh của công ty MEDINSCO Hà Nội
Côngty nhựa
Y tế
Xínghiệpsửa chữa
Công tyTBYTTW I Hà
Công tyTBYT
Công tyTBYT
Nhàmáy cao su
y tế
Côngty Xây
dựngY tế
Hệ thống 10 cửa hàng
Trang 22Giảng Võ1 cửa hàng
Phương Mai3 cửa hàng
Tôn Đản2 cửa hàng
Giáp Bát2 cửa hàng
Trần Hưng Đạo1 cửa hàng
Láng Hạ1 cửa hàng Về cơ cấu lao động thì từ lúc mới thành lập Công ty chỉ bao gồm 67người, trong đó có 18 người có bằng đại học và cao đẳng Đến năm 2000Công ty đã có số cán bộ nhân viên lên tới 160 người, với 58 người trình độđại học Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được mở rộngphong phú về các mặt hàng kinh doanh, đa dạng các phương thức bán hàng vàphương thức thanh toán, tạo điều kiện tốt nhất để thu lợi nhuận Do vậy doanhthu của Công ty luôn đạt ở mức cao, năm sau cao hơn năm trước 5 - 10% thúcđẩy việc tái mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện tốt các chếđộ cũng như trách nhiệm đối với cán bộ công nhân viên yêu ngành nghề hơnnữa, giúp Công ty hoàn thành mục tiêu, có uy tín trên thị trường.
4.2 Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây:
a Công tác thị trường:
Từ năm 1991 Công ty Thiết bị Y tế Trung Ương I được Bộ Thươngmại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nhằm mở rộng quy môkinh doanh của doanh nghiệp Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng caokhả năng cạnh tranh đối với các công ty khác trong ngành.
Sơ đồ 3: thị trường kinh doanh của Công ty
THỊ TRƯỜNG KINH DOANH
Trang 23Hàngnhập khẩu
Hàngtrong nước
Hàng tựkhai thác
MiềnTrung
Miền Bắc
Nơi khác49,4%/
doanh sốnhập
45,4%/doanh sốnhập
5,2%/doanh số
nhập
44,3%/doanh sốnhập
48,4%/doanh sốnhập
7,3%/doanh số
nhập
b Quy mô kinh doanh:
Năm 1996 công ty đảm nhận thêm hai chương trình của uỷ ban dân số kếhoạch hoá gia đình và ban dân số kế hoạch hoá gia đình do nguồn vay của Ngânhàng Thế giới và Ngân hàng Tái thiết Đức tài trợ để nhằm phục vụ cho nhu cầuvề trang thiết bị Y tế trong nước Đến năm 1999 Công ty lại đảm nhận việc cungcấp trang thiết bị Y tế phục vụ cho chương trình uỷ ban quốc gia phòng chốngAIDS, nói chung những năm gần đây hoạt động kinh doanh của Công ty đi vàothế ổn định và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhờ đa dạng các mặthàng, phương thức kinh doanh nên đã có chỗ đứng trong thị trường.
c Công tác hành chính:
Công tác quản lý trong Công ty được coi trọng từ phòng có chức năngtới các cửa hàng, đặc biệt là việc quản lý và bồi dưỡng, sử dụng hiệu quả conngười làm kinh doanh.
Công tác Đảng, đoàn được coi trọng đúng mức, xứng đáng được Côngđoàn ngành tặng cờ thi đua Đời sống của cán bộ công nhân viên của Công tyđược nâng lên, thu nhập ổn định.
d Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính:
Về việc bảo toàn vốn: Công ty đã bảo toàn được toàn bộ số vốn đượcgiao và đặc biệt đã nâng được số vốn lên theo hàng năm Với số vốn đượcgiao (1/10/1996) là 6,533 tỷ đồng thì trong suốt 3 năm 1996 - 1999 tổng sốvốn này đã tăng lên thành 10,441 tỷ VNĐ, bình quân mỗi năm tăng lênkhoảng 1,303 tỷ VNĐ.
Biểu 1: Kết quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chỉ tiêuĐơn vị
Năm 1999
Năm 2000
Năm20011 Tổng doanh thu Tr.đồng 39.400 46.000 50.106 56.986 60.000 65.0002 Nộp ngân sáchTr.đồng1.7001.70 1.868 1.984 2.0002.200
Trang 247 Tổng quỹ lươngTr,đồng1.278 1.340 1.468 1.580 2.1902.5008 Các thu nhập khácTr,đồng2002402803003003209 Năng suất b/quân lao động230,41 270,59 294,74 339,20 365,85 406,2510 Tiền lương bq 1 lao độngTr,đồng7,477,888,649,41 13,35 15,62511 Thu nhập bquân 1 lao động Tr,đồng 8,64 9,29 10,28 11,19 15,18 17,625
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Nhận xét chung:
Nhìn chung trong mấy năm gần đây Công ty làm ăn tương đối ổn định,tổng doanh thu và lợi nhuận luôn đạt ở mức cao, năm sau cao hơn năm trước.Đời sống cán bộ nhân viên được nâng lên rõ rệt.
Công ty đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận những đóng góp bằng cácbằng khen của Bộ Y tế hàng năm, đặc biệt năm 1999 Công ty được vinh dựđón cờ của Thủ tướng Chính phủ.
Nguyên nhân dẫn đến những kết quả trên là do:
- Công ty đã định hướng đúng đắn về công tác thị trường, thu hút đượcnhiều bạn hàng mới, đồng thời duy trì với bạn hàng cũ như: AGFA,TOYOTA, MITSHUBISHI, MEDICO
- Công ty đã xây dựng định hướng kinh doanh tổng hợp dựa trên cácmặt hàng chính.
- Việc phân chia các Phòng ban tạo nên các cửa hàng và phòng banquản lý, đặc biệt cho phép các cửa hàng tự chủ trong kinh doanh đã tạo điềukiện tốt cho cán bộ, công nhân viên phát huy hết năng lực sáng tạo và tínhnhạy bén của họ, tận dụng hết khả năng của Công ty để tăng doanh thu và lợinhuận.
- Công ty cũng thực hiện tốt các mặt đời sống (lương, thưởng ) vàchăm lo đến công tác Đảng, Công đoàn, đoàn Thanh niên, tạo động lực thúcđẩy người lao động làm việc Tuy nhiên bên cạnh đó sự phân phối thu nhậpcủa người lao động còn chưa thích hợp, mang nặng tính bình quân.
5 Những đặc điểm của Công ty có ảnh hưởng đến hình thức trảlương.
5.1 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh.
Trang 25Hoạt động kinh doanh của Công ty là hoạt động mua và bán hàng hoátrên thị trường,làm sao thực hiện tốt chu trình T - H - T tức là bằng mọi cáchbán được nhiều hàng hoá thu được nhiều lợi nhuận và đặc điểm của quy trìnhnày là toàn bộ quy trình trên luôn gắn liền với thị trường từ khâu đầu đếnkhâu cuối cùng, là Công ty kinh doanh thương mại là chủ yếu nên sản phẩmkhông cụ thể do vậy công tác định mức lao động rất khó khăn, phương phápđịnh mức của Công ty đang áp dụng là định mức lao động theo định biên Sảnphẩm dịch vụ làm ra không cụ thể nên Công ty không áp dụng hình thức trảlương theo sản phẩm mà đã sử dụng hình thức trả lương theo thời gian cóthưởng Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng dựa vào thời gian làmviệc trong tháng, trình độ, chức vụ và lợi nhuận làm ra.
Như vậy đặc điểm về sản xuất kinh doanh ở đây đã ảnh hưởng rất nhiềuđến việc lựa chọn hình thức trả lương, nó làm cho việc trả lương mang tínhbình quân hơn chứ không cụ thể như đơn vị sản xuất ra sản phẩm cụ thể khác.
5.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức.
Với cơ cấu tổ chức của Công ty như đã trình bày ở trên với sự phânchia các phòng, ban và cửa hàng đều nằm dưới sự chỉ đạo của Ban Giám đốcCông ty Trong Công ty ngoài phòng kinh doanh còn có hệ thống 10 cửahàng, đây là bộ phận bán lẻ rất lớn chiếm 50% tổng doanh thu của Công ty.Do vậy việc đẩy mạnh doanh thu ở các cửa hàng này là rất quan trọng.
Còn các phòng quản lý không trực tiếp ký kết kinh doanh nhưng với tưcách là quản lý, định hướng và hỗ trợ các mặt để cho các phòng nghiệp vụhoạt động tốt hơn.
5.3 Đặc điểm về lao động.
Do Công ty hoạt động trong ngành kinh doanh thương mại nên nghiệpvụ chủ yếu là buôn bán các mặt hàng thiết bị và phục vụ cho các chương trìnhviện trợ nên hoàn toàn không có công nhân sản xuất và hầu hết là đối tượnglao động là cán bộ quản lý, chuyên viên, cán sự, nhân viên Đặc điểm nàycũng tạo thuận lợi cho việc lựa chọn hình thức trả lương đơn giản hơn.
Trang 26Do đặc thù là ngành ít sử dụng máy móc thiết bị mà chủ yếu là sử dụngcon người, sử dụng chất xám Đặc biệt trong lĩnh vực buôn bán,trao đổi vớinước ngoài, đòi hỏi cần đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ và cả trình độngoại ngữ giỏi Chính vì vậy để hoạt động kinh doanh tốt thì đòi hỏi một lựclượng lao động có chất lượng thì mơí có thể làm cho Công ty có khả năngcạnh tranh với các đơn vị bạn.
Sau đây là biểu về số lượng, chất lượng lao động của Công ty.
Biểu 2: Số lượng và chất lượng lao động của Công ty
5.4 Đặc điểm về công tác xây dựng đơn giá tiền lương.
Công ty Thiết bị Y tế Trung ương I Hà Nội là một doanh nghiệp Nhànước, vì vậy mọi nguyên tắc về trả lương cũng như việc xây dựng đơn giátiền lương đều theo quy định của Nhà nước Vì đây là một doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh thương mại nên việc xây dựng đơn giá tiền lương không theo
Trang 27sản phẩm như các doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng mà công ty áp dụngphương pháp xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu.
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ÁP DỤNG THỰC TẾ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Ở CÔNG TY.
1 Công tác xây đơn giá tiền lương và quỹ lương ở Công ty.
Xây dựng đơn giá tiền lương là cơ sở để tiến hành chi trả lương chongười lao động của Công ty trong năm Công ty tự xây dựng đơn giá theophương pháp của mình sau đó gửi lên Bộ Lao động Thương binh Xã hội để đềnghị phê duyệt Với đặc điểm của mình, Công ty áp dụng phương pháp xâydựng đơn giá tiền lương trên doanh thu kế hoạch.
Công thức áp dụng tính đơn giá tiền lương.VKH
Vđg = TKHTrong đó:
Vđg: Đơn giá tiền lương (đơnvị là đồng/1000 đồng)VKH: Tổng quỹ lương năm kế hoạch
TKH: Tổng doanh thu năm kế hoạch
- Xác định tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch ( VKH)
VKH = [LđbxTLminDN x(HCB+HPC)+Vvc]x 12 tháng
Trong đó:
Lđb: Lao động định biên của doanh nghiệp.
TLminDN: Mức lương tối thiểu do DN lựa chọn trong khung quy định.HCB: Hệ số cấp bậc công việc bình quân.
Vvc: Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp.HPC: Hệ số phụ cấp.
Số lao động này chưa tính trong định mức lao động tổng hợp.