1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC

66 696 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội

Trang 1

Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loàingời Sản xuất phát triển kéo theo sự phát triển của xã hội qua các hìnhthái khác nhau

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng với sự ra đời củanhiều thành phần kinh tế và loại hình doanh nghiệp nh ở nớc ta hiện nayđã dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các loại hình doanh nghiệp, giữa cácsản phẩm cùng loại trên thị trờng Những thử thách đó đặt ra cho mỗidoanh nghiệp, muốn tồn tại và dứng vững phải tự nghiên cứu tìm ra hớngđi phù hợp và thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, lấy thu bùchi, đảm bảo có hãi.

Để đáp ứng đợc nhu cầu đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâmđến tất cả các khâu của quá trình sản xuất, đảm bảo thu nhập cho doanhnghiệp, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà Nớc, không ngừng nângcao đời sống cho cán bộ công nhân viên và phấn đấu mở rộng quá trình sảnxuất Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biệnpháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu và không thể thiếu đợc làthực hiện quản lý kinh tế với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Hạch toán kế toán là một trong những công cụ quan trọng của hệthống quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp, kế toán đợc sử dụng nh mộtcông cụ có hiệu lực nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quảqúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho lãnh đạo doanhnghiệp nắm bắt đợc tình hình và kết qủa sản xuất kinh doanh, từ đó đề rabiện pháp, quyết định kịp thời, đúng đắn nhằm phát triển không ngừng mọihoạt động sản xuất trong doanh nghiệp.

Toàn bộ công tác kế toán ở mỗi doanh nghiệp bao gồm nhiều phầnhành kế toán khác nhau, mỗi phần hành kế toán có chức năng riêng gópphần vào chức năng chung của kế toán trong đó kế toán nguyên, vật liệukhông thể thiếu Nó là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý vậtliệu ở doanh nghiệp Chất lợng công tác quản lý vật liệu ở doanh nghiệp chỉđợc coi là hiệu quả nếu kế toán vật liệu phản ánh đầy đủ, kịp thời, chínhxác số hiện có và tình hình biến động của vật liệu ở doanh nghiệp, phục vụkịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh.

ở các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên, vật liệu chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (65%- 75% tổngchi phí) Do vậy, mọi biến động dù là rất nhỏ của vật liệu cũng ảnh hởng tớithu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp Có thể nói tiết kiệm chi phí về vậtliệu đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Để tiết kiệm đợc chi phí nguyên, vật liệu trong giá thành sản phẩmcần phải quản lý tốt vật liệu Điều đó đòi hỏi công tác kế toán vật liệu ở

Trang 2

doanh nghiệp phải đợc tổ chức khoa học Vì vậy, việc hoàn thiện kế toán vậtliệu ở doanh nghiệp là nhu cầu tất yếu khách quan.

Qua thời gian tìm hiểu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoaHà Nội (POLYCO), đợc sự giúp đỡ của ban lãnh đạo của công ty, đặc biệtlà cán bộ phòng kế toán, sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Ngọc Quangem đã tìm hiểu công tác kế toán tại đơn vị và đặc biệt là công tác kế toánvật liệu.

Trong phạm vi chuyên đề này em xin trình bày những vấn đề quantrọng nhất của công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnhBách khoa Hà Nội với những mặt mạnh, mặt tồn tại và em xin mạnh dạn đ-a ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán vậtliệu, đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán vật liệu ở công ty.

Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng:

 Ch ơng I : Lý luận chung về kế toán vật liệu.

 Ch ơng II :Thực tế công tác kế toán vật liệu tại công ty Cơ nhiệtvà Điện lạnh Bách khoa HN

 Ch ơng III : Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán vật liệu tạicông ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.

Thời gian thực tập ở công ty không những giúp em hiểu sâu hơn nữavề phần lý luận đã học ở trờng mà còn bổ sung thêm những kiến thức thựctế cho em rất nhiều Song do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của bảnthân hạn chế nên chuyên đề thực tập này của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy, cán bộ kế toáncông ty để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn

CHơng I

Cơ sở lý luận chung về hạch toán vật liệu

I 1-Khái niệm, đặc điểm, vai trò của vật liệu đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh

I.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vật liệu.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là những đối tợng lao động thểhiện dới dạng vật hoá, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, làcơ sở cấu thành nên thực thể sản phẩm, nh thép trong doanh nghiệp cơ khí chếtạo, bông trong doanh nghiệp kéo sợi, vải trong doanh nghiệp may mặc

Quá trình sản xuất diễn ra khi có đủ ba yếu tố cơ bản: đối tợng lao động,t liệu lao động và sức lao động, trong đó vật liệu nào cũng là đối tợng lao độngtuy nhiên không phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng đợc coi là vật liệu.

Không nh t liệu lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhấtđịnh trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới Dới tác động của lao độngchúng thay đổi hoàn toàn hình thái ban đầu và giá trị đợc chuyển toàn bộmột lần vào chi phí sản xuất.

Trang 3

I.1.2 Vai trò của vật liệu và sự cần thiết của kế toán vật liệu.

Trên các phơng diện khác nhau, ta thấy rõ vị trí của vật liệu trong quátrình sản xuất.

- Xét về mặt chi phí: Vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toànbộ chi phí sản xuất (>70%) Do vậy, việc kiểm tra chi phí vật liệu có ý nghĩarất quan trọng đến giá thành và chất lợng sản phẩm Giảm mức tiêu hao vậtliệu trong sản xuất cho một đơn vị sản phẩm là một trong những nhân tố quyếtđịnh đến thành công của công tác quản lý sản xuất kinh doanh.

- xét về mặt giá trị: Trong quá trình sản xuất giá trị của vật liệu đợcchuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra.

- Xét về mặt hiện vật: Vật liệu là cơ sở vật chất để hình thành nên sảnphẩm mới Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới nó chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vậtchất ban đầu.

- Xét về mặt vốn: Vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lu động trongdoanh nghiệp đặc biệt là vốn dự trữ vật liệu Vì vậy việc tăng tốc độ luônchuyển vốn lu động không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng vật liệu một cáchhợp lý, tiết kiệm và có kế hoạch Việc quản lý và sử dụng vật liệu phải baogồm trên các phơng diện: số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị từ khâu cungcấp tới khâu sử dụng.

*Yêu cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp công nghiệp.

Doanh nghiệp sản xuất cần thiết phải có nguyên vật liệu để duy trì hoạtđộng sản xuất kinh doanh Vật liệu không chỉ quyết định đến số lợng sảnphẩm mà còn ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm Vì vậy, đảm bảo cung ứng, dựtrữ đồng bộ, kịp thời và chính xác vật liệu là điều kiện có tính chất tiền đề chosự liên tục vủa quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó đòi hỏicông tác quản lý phải chặt chẽ từ khâu thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản,dự trữ, sử dụng và kiểm kê vật liệu Đó là điều kiện cần thiết, quan trọng đảmbảo chất với doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu, số lần nhập xuất của mỗidanh điểm lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp.

Thu mua vận chuyển vật liệu là quá trình đáp ứng kịp thời vật liệu choquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác của doanh nghiệp.Khâu này đòi hỏi phải đảm bảo đủ số lợng, đúng chất lợng, chủng loại, quycách, giá mua và chi phí thu mua theo đúng tiến độ thời gian, phù hợp với kếhoạch sản xuất của doanh nghiệp.

Vật liệu mua về đợc bảo quản tại kho Kho cần đợc tổ chức thành hệthống hợp lý; đầy đủ trang thiết bị cân đo, kiểm tra; phù hợp với tính chất, đặc

Trang 4

điểm từng loại vật liệu, hạn chế tối đa h hỏng, mất mát, hao hụt Đảm bảo antoàn yêu cầu quản lý quan trọng đối với vật liệu.

Vật liệu cần đợc tính toán, xác định đúng, đủ lợng vật liệu cần dự trữ,không thừa thiếu để đảm bảo quá trình sản xuất không bị gián đoạn ( không v-ợt quá mức dự trữ tối đa) Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa tốithiểu cho từng loại vật liệu.

Vật liệu cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức, dự toán chiphí đã lập nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu, tăng thu nhập và tích luỹ.

Khâu kiểm kê cần đợc tiến hành định kỳ, xác định vật liệu tồn kho, pháthiện vật liệu thừa, thiếu, sai, hỏng, kém chất lợng và nguyên nhân để kịp xử lý.

*Vai trò của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, kế toán nói chung và kế toán nguyênvật liệu nói riêng là công cụ quản lý kinh tế trực tiếp của mọi doanh nghiệpsản xuất Nếu kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp tốt sẽ góp phần đáng kểvào việc quản lý nguyên vật liệu ở doanh nghiệp đó.

Hạch toán kế toán vật liệu là việc ghi chép phản ánh đầy đủ tình hình thumua, nhập, xuất vật liệu Thông qua tài liệu kế toán biết đợc chất lợng, số l-ợng, chủng loại vật liệu có bảo đảm hay không, số lợng thừa hay thiếu đối vớisản xuất Từ đó ngời quản lý đề ra các biện pháp thiết thực nhằm phục vụ sảnxuất đầy đủ, kịp thời, ngăn ngừa hiện tợng h hao, mất mát, lãng phí nguyên vậtliệu.

Để thực hiện chức năng giám đốc của kế toán, xuất phát từ yêu cầu đặcđiểm quản lý vật liệu, Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán vật liểu trongcác mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.

Tính toán và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho cácđối tợng khác nhau kiểm tra chặt việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu,phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trờng hợp sử dụng vật liệu sai mục đíchgây lãng phí.

Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiệnkịp thời các loại vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, cha cần dùng và có biện phápgiải phóng để phục hồi vốn nhanh chóng, hạn chế thiệt hại.

Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý lập báo cáo về vậtliệu tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua dự trữ, sửdụng vật liệu.

I.2- Phân loại và tính giá vật liệu.

I.2.1 Phân loại vật liệu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp do tính chất đặcthù trong sản xuất kinh doanh nên sử dụng những vật liệu khác nhau về chủng

Trang 5

loại, công dụng Vì vậy đẻ có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạchtoán chi tiết tới từng nhóm, từng loại vật liệu phục vụ cho yêu cầu quản trị củadoanh nghiệp thì việc phân loại vật liệu theo tiêu thức nhất định là cần thiết.Phân loại vật liệu là việc nghiên cứu, sắp xếp các loại vật liệu theo từng loạivật liệu theo từng nội dung, công dụng, tính chất thơng phẩm của chúng.

Trong thực tế cách thông dụng nhất để phân loại vật liệu là căn cứ vào vaitrò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, theo đặc trng này vật liệu đợc chialàm các loại nh sau:

- Nguyên, vật liệu chính: Là những thứ nguyên, vật liệu mà sau quá trình

gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kểcả bán thành phẩm mua vào).

- Vật liệu phụ: Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trình

sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc hìnhdáng, mùi vị hoặc để bảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hayphục vụ cho lao động của công nhân viên chức ( dầu nhờn, hồ keo, thuốcnhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hơng liệu )

- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu đợc dùng để cung cấp nhiệt lợng trong

quá trình sản xuất, kinh doanh nh than, củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt…

- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay

thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị

(cần lắp, không cần lắp, vật kết, công cụ, khí cụ

- Phế liệu:Là các vật liệu thuđợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài

sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài ( phôi bào, vải vụn, gạch, sắt )

- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể

trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng

Bên cạnh nếu ta căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu, cũng nh nộidung phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu đ ợc chiathành 2 loại:

+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất: Là những nguyên, vật liệu

mà mục đích, công dụng của nó là đợc dùng trực tiếp cho việc gia công, chếbiến sản phẩm.

+ Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: Là những vật liệu phục vụ cho

quản lý ở các phân xởng, tổ, đội sản xuất, cho bộ phận bán hàng, bộ phận quảnlý doanh nghiệp

Trang 6

Nếu căn cứ vào nguồn hình thành, vật liệu đợc chia thành:- Vật liệu nhập do mua ngoài.

- Vật liệu tự gia công chế biến - Vật liệu từ các nguồn khác.

Hạch toán theo cách phân loại căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệunói trên đã đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗiloại nguyên, vật liệu Trên cơ sở phân loại này để công tác quản lý và hạchtoán về số lợng và giá trị đối với từng loại vật liệu nhập- xuất- tồn đợc thuậntiện, tránh nhầm lẫn, các doanh nghiệp này phải tiếp tục chi tiết và hình thànhnên “ Sổ danh điểm vật liệu” Sổ này xác định thống nhất tên gọi, ký- mã hiệu,quy cách, đơn vị tính, giá hạch toán vủa từng danh điểm nguyên, vật liệu và đ-ợc sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, đặc biệt có tác dụng trong doanhnghiệp áp dụng máy vi tính làm công tác kế toán, mẫu sổ này đợc thiết kế nhsau:

Sổ danh điểm vật liệu

Ký hiệu Tên , nhãn hiệu,quy cách VL

Đơn vịtính

Đơn giáhạch toán

Ghi chúNhóm Danh điểmVL

I.2.2- Tính giá vật liệu.

Tính giá vật liệu thực chất là dùng thớc đo tiền tệ biểu hiện giá trị của vậtliệu, là xác định giá trị ghi sổ của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định,phục vụ cho yêu cầu quản lý và hạch toán vật liệu.Cần lựa chọn phơng pháptính giá hợp lý để đảm bảo phản ánh chính xác chi phí vật liệu trong giá trị sảnphẩm mới và giá trị của vật liệu dự trữ cuối kì.

Trong hạch toán, vật liệu đợc tính giá theo giá thực tế (giá gốc ), đợc hìnhthành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, chứng minh các khoản chi của doanhnghiệp để tạo ra vật liệu là hợp pháp.Tuỳ theo doanh nghiệp tính VAT theo ph-ơng pháp trực tiếp hay khấu trừ mà gúa thực tế có VAT hay không có VAT.

I.2.2.1.Giá thực tế nhập kho.

Trang 7

Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đợc nhập từ nhiều nguồn khácnhau Do đó, tuỳ theo từng nguồn nhập mà nội dung giá vốn thực tế của vậtliệu nhập kho đợc xác định cụ thể nh:

* Đối với vật liệu mua ngoài.

Giá thực tế VLnhập kho=

Giá mua ghitrên hoá đơn+

Thuế nhậpkhẩu(nếu có)+

Chi phíthu mua-

Giảm giá hàngmua đợc hởng

- Giá mua ghi trên hoá đơn sẽ gồm cả VAT nếu doanh nghiệp tính VATtheo phơng pháp trực tiếp; không gồm VAT nếu doanh nghiệp tính VAT theophơng pháp khấu trừ.

- Chi phí thu mua gồm các chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phíbảo hiểm, phí hao hụt hợp lý trên đờng đi, tiền thuê kho bãi, phí gia công trớckhi nhập kho ( nếu có), phí chọn lọc, tái chế

- Với vật liệu tự nhập khẩu bằng ngoại tệ –tiến hành quy đổi ra tiền ViệtNam theo tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệcủa liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểmphát sinh (cộng thuế nhập khẩu và các khoản phụ thu nếu có)

* Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến xong nhập kho.

* Vật liệu tự sản xuất

Giá thực tế vật liệu nhập kho=Giá thành sản xuất thực tế

*Vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên

Giá thực tếnhập kho=

Giá trị vốn gópthoả thuận+

Chi phí liên quan đếntiếp nhận (nếu có)

*Vật liệu nhân tặng, thởng, viện trợ.

Giá thực tếVL nhập kho =

Giá trị vật liệu do hội đồng bàngiao xác định trên cơ sở giá thị tr-

Chi phí liênquan(nếu có)

*Vật liệu vay, mợn tạm thời của đơn vị khác.

Giá thực tế vật liệu nhập kho = Giá thị trờng hiện tai của số vật liệu

* Phế liệu thu hồi.

Trang 8

Giá thực tế phế liệu thu hồi nhập kho là giá ớc tính, đợc tính theo giá thựctế có thể sử dụng đợc hay giá bán thu hồi đợc trên thị trờng.

Giá các loại vật liệu và các chi phí gia công chế biến, vận chuyển, bảoquản, thu mua nói trên phải ghi trên hoá đơn, chứng từ theo quy định của Bộtài chính Trờng hợp vật liệu là sản phẩm nông, lâm, thuỷ hải sản mua củangời trực tiếp sản xuất, không có hoá đơn thì ngời mua hàng phải lập “ Bảngkê mua hàng” ghi rõ họ tên, địa chỉ ngời bán, số lợng hàng hoá, đơn giá, thànhtiền, chữ ký của ngời bán hàng, giám đốc doanh nghiệp chi.

I.2.2.2.Giá thực tế xuất kho.

Vật liệu đợc thu mua, nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau,do vậy giá vốn thực tế của từng lần, từng đợt nhập kholà khác nhâu Vì thế, khixuất kho vật liệu, kế toán phải tính toán, xác định đợc giá vốn thực tế xuất khocho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau theo phơng pháp tính giá vốnthực tế vật liệu xuất kho nhất định, đảm bảo chính xác và nhất quán trong suốtniên độ kế toán.

Để xác định gúa thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểmhoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụcủa cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong những phơng pháp sau đây:Ph

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong 3 cách sau:Cách 1:

Giá đơn vị bình quân

cả kỳ dự trữ=Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳLợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳƯu điểm: Giảm nhẹ việc tính toán chi tiết vật liệu và việc tính giá vật liệu

xuất kho không phụ thuộc vào tần suất nhập xuất trong kỳ.

Nhợc điểm: Việc tính giá vật liệu dồn vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh

h-ởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác và đòi hỏi phải tính giá vật liệu xuấttheo từng danh điểm vật liệu.

Trang 9

Phơng pháp này phù hợp vật liệu nhiều, giá cả biến động đột ngột.Cách 2:

Giá đơn vị VL bình

quân mỗi lần nhập=

Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhậpLợng thực tế vật liệu tồn sau mỗi lần nhập

Sau mỗi lần nhập vật liệu, kế toán tính giá đơn vị bình quân từng loại vật liệu.

Ưu điểm:giá vật liệu đợc tính chính xác, kịp thời phản ánh sự biến động của

giá cả và việc tính giá thực tế đợc tiến hành đều đặn.

Nhợc điểm: Khối lợng tính toán của kế toán vật liệu nhiều, tốn nhiều công,

tính toán nhiều lần và phải tiến hành tính toán theo từng danh điểm vật liệu Do việc tính toán nhiều nên chỉ sử dụng với doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu, số lần nhập xuất không nhiều, kế toán đợc tiến hành bằng máy vi tính.Cách 3:

Giá đơn vị bình

quân cuối kỳ trớc=

Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ(hoặc cuối kỳ trớc)Lợng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ( hoặc cuối kỳ trớc)Ưu điểm:giảm nhẹ khối lợng tính toán, đơn giản, phản ánh kịp thời biến

động vật liệu trong kỳ Giá thực tế vật liệu xuất đợc tính theo từng danh điểmvật liệu.

Nhợc điểm: Độ chính xác của việc tính toán phụ thuộc biến động giá cả

vật liệu Trờng hợp giá thị trờng vật liệu xuất kho theo cách này thiếu chínhxác và có trờng hợp gây ra bất hợp lý (tồn kho âm).

Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp)

Theo phơng pháp này, khi xuất kho lô vật liệu nào thì giá thực tế vật liệu xuấtlà giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó.

Ưu điểm: Công tác tính giá vật liệu đợc thực hiện kịp thời và thông qua

việc tính giá vật liệu xuất, kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản củatừng lô vật liệu

Nhợc điểm: Đòi hỏi công tác quản lý, bảo quản và hạch toán chi tiết tỷ

Trang 10

thì tính theo giá trị thực tế của lân nhập đó Xuất hết vật liệu đợc nhập trớc mớixuất đến vật liệu đợc nhập sau, giá xuất tơng ứng với giá nhập vật liệu đó.

Ưu điểm: Tính giá vật liệu xuất đơn giản, dễ làm và cho phép kế toán có

thể tính đợc giá vật liệu xuất kịp thời.

Nhợc diểm: Phải tính giá theo từng danh điểm vật liệu, hạch toán chi tiết

vật liệu tồn theo từng loại giá, tốn nhiều công sức Mặt khác, không phản ánhđúng, kịp thời giá cả thị trờng của vật liệu tại thời điểm xuất dùng, ảnh hởngđến kết quả tính chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.

Phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp có ít danh điểm vật liệu và sốlần nhập của mỗi danh điểm vật liệu không nhiều.

ơng pháp nhập sau- xuất tr ớc:

Giá vật liệu xuất đợc tính trên cơ sở giả định: Lô vật liệu nhập kho sau sẽđợc xuất dùng trớc Xuất hết vật liệu nhập sau mới xuất đến vật liệu nhập ngaytrớc đó.

Ưu, nhợc điểm và điều kiện vận dụng của phơng pháp này nh phơng phápFIFO Tuy nhiên cách tính này giúp chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phảnứng kịp với giá cả thị trờng của vật liệu xuất dùng.

ơng pháp hệ số giá( giá hạch toán):

Khi cha tính đợc giá thực tế vật liệu nhập – xuất – tồn trong thời giandài có thể sử dụng giá hạch toán Giá hạch toán là giá ổn định, có thể là giá kếhoạch hoặc giá mua vật liệu tại thời điểm nào đó hoặc giá vật liệu bình quântháng trớc Cuối tháng, kế toán chuyển giá hạch toán vật liệu xuất – tồn theogiá thực tế trên cơ sở hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch toán.

Giá thực tế vật liệu xuấtdùng(hoặc tồn kho cuối kỳ)=

Giá hạch toán vật liệu xuấtdùng(hoặc tồn kho cuối kỳ)X

Hệ số giáVật liệu

Trong đó:

Hệ số giá vật liệu=

Giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ + giá thực tế VL nhập trong kỳGiá hạch toán VL tồn kho đầu kỳ + giá hạch toán VL nhập trong kỳƯu điểm: kết hợp đợc cơ chế hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp để

tính giá vật liệu, không phụ thuộc vào số lợng danh điểm vật liệu, số lần nhậpxuất mỗi loại nhiều hay ít; giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán nhập

Trang 11

Nhợc điểm: Khối lợng công việc kế toán vật liệu dồn nhiều vào cuối kỳ

nên công tác vật liệu phải đợc tổ chức tỉ mỉ, xây dựng giá hạch toán.

áp dụng với doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, biến động giá cả vànghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thờng xuyên và đội ngũ kế toán trình độcao.

I.3- Hạch toán chi tiết vật liệu.

Trong các doanh nghiệp sản xuất việc quản lý nhiều bộ phận, đơn vị thamgia Song việc quản lý tình hình nhập –xuất - tồn vật liệu hàng ngày phải đợcthực hiện ở kho và phòng kế toán dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập– xuất – tồn kho vật liệu (theo từng danh điểm vật liệu) Bởi vậy giữa kho vàphòng kế toán cần có sự phối hợp nhau để sử dụng chứng từ kế toán nhập –xuất vật liệu một cách hợp lý trong việc ghi chép vào sổ kế toán chi tiết, đồngthời tránh sự ghi chép trùng lặp không cần thiết, tiết kiệm lao động hao phí,quản lý vật liệu hiệu quả Hạch toán chi tiết vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giátrị, số lợng, chất lợng của từng danh điểm vật liệu theo từng kho và từng ngờiphụ trách Hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu, bao gồm:

- Phơng pháp thẻ song song.- Phơng pháp sổ số d.

- Phơng pháp đối chiếu luôn chuyển.

Mỗi phơng pháp đợc tiến hành trong những điều kiện nhất định mới pháthuy đợc u điểm, hạn chế đợc nhợc điểm Vì vậy cần có sự nghiên cứu, lựachọn áp dụng pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mới đạthiệu quả cao.

I.3.1- Phơng pháp thẻ song song.

Theo phơng pháp này, để hạch toán nguyên vật liệu và các nghiệp vụnhập- xuất – tồn vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt số lợng,ở phòng kế toán phải mở thẻ kể toán chi tiết vật liệu chi tiết theo từng danhđiểm vật liệu để ghi chép về mặt số lợng và giá trị.

Trang 12

Sơ đồ 1.1:

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếua Tại kho:

Hàng ngày, khi nhận các chứng từ nhập – xuất vật liệu, thủ kho kiểm tratính hợp lý, hợp pháp của chứng từ Sau đó ghi số thực nhập, thực xuất vàchứng từ, thẻ kho Cuối ngày, thủ kho cộng tổng số nhập – xuất, tính số tồnkho trên thẻ kho Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho.

Đối với phiếu xuất vật t theo hạn mức, sau mỗi lần xuất thủ kho phải ghisố thực xuất vào thẻ kho, không đợi đến khi kết thúc chứng từ mới ghi một lần.Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn kho ghi trên thẻ kho với sốliệu thực tế còn lại ở kho để đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp Hàngngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày, thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất đãđợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán.

Bảng 1.1

thẻ kho

Phiếu nhập

Phiếu xuất

Thẻ hoặcsổ chi tiết VL

Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho VL.

Kế toán tổng hợpThẻ kho

Trang 13

Tªn vËt t :

Sè danh ®iÓm:

§¬n vÞ tÝnh :

Kho: Chøng tõ TrÝch

§¬n gi¸

NhËp XuÊt Tån Ghi chó

Trang 14

Cuối kỳ, đối chiếu số liệu trên sổ( thẻ ) kế toán chi tiết vật liệu với thẻkho, phát hiện chênh lệch và sử lý Căn cứ vào sổ (thẻ ) kế toán chi tiết ghibảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu theo từng danh điểm vật liệu để đốichiếu với số liệu của kế toán tổng hợp nhập xuất vật liệu Mỗi loại vật liệu ghitrên một dòng, cả về mặt giá trị và hiện vật.

Bảng 1.3

Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu xuất – xuất – tồn vật liệu tồn vật liệu

Tháng: năm: Stt Tên

VL Tồn đầutháng Nhập trongtháng Xuất trongtháng Tồn cuốitháng

Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu, thông tin chính

xác và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho.

Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ

tiêu số lợng Việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng nênhạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vậtliệu Khối lợng các nghiệp vụ nhập – xuất ít, phát sinh không thờng xuyên,trình độ nghiệp vụ chuyên môn của kế toán cha cao.

I.3.2-Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Phơng pháp này đợc hình thành trên cơ sơ cải tiến phơng pháp thẻ songsong

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phuơng phápsổ đối chiếu luân chuyển

Thẻ kho

Phiếu xuấtPhiếu nhập

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng tổng hợp nhập – xuất –

tồn kho vật liệu

Trang 15

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếua.Tại kho.

Thủ kho mở thẻ kho theo dõi vật liệu về số lợng, theo dõi danh điểm vậtliệu.

b.Tại phòng kế toán.

Căn cứ vào các chứng từ nhập-xuất vật liệu theo từng danh điểm và theotừng kho do thù kho chuyển tới, kế toán lập Bảng kê nhập(xuất)vật liệu Trêncơ sở đó, mở Sổ đối chiếu luân chuyển vật liệu Sổ này ghi một lần vào cuốitháng trên cơ sở tổng hợp nhập-xuất kho phát sinh trong tháng Mỗi danh điểmvật liệu chỉ đợc ghi một dòng

Cuối tháng tiến hành đối chiếu tổng lợng nhập xuất của từng thẻ kho vớisổ đối chiếu luân chuyển vật liệu về lợng và lập bảng tổng hợp nhập – xuất –tồn kho vật liệu để đối chiếu với kế toán tổng hợp vật liệu về giá trị và số lợng.

Bảng 1.4

Bảng kê nhập (xuất) vật liệu

Danhđiểmvật t

tiền

Trang 16

Bảng 1.5

sổ đối chiếu luân chuyển vật liệu

Số d đầu T1 Luân chuyển tháng 1 Số d cuối T1

Ưu điểm : Giảm nhẹ khối lợng việc ghi chép của kế toán.

Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp về

chỉ tiêu số lợng; việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kho và kế toán chỉ tiếnhành vào cuối tháng nên hạn chế khả năng kiểm tra của kế toán Khi lợngchứng từ lớn càng kho khăn trong việc kiểm tra, đối chiếu, ảnh hởng đến tiếnđộ thực hiện các khâu kế toán khác; việc lập bảng kê nhập (xuất) làm khối l-ợng ghi chép lớn, nhng nếu bỏ qua thì việc sắp xếp chứng từ nhập – xuấttrong tháng để ghi sổ đối chiếu sẽ gây nhầm lẫn; và muốn lập báo cáo nhanhhàng tồn kho cần phải dựa vào số liệu trên thẻ kho.

Phơng pháp này phù hợp với doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ nhập –xuất, có nhiều danh điểm vật liệu, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiếtvật liệu nên không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập – xuất hàngngày.

I.3.3.Phơng pháp sổ số d.

Sự trùng lặp trong ghi chép giữa thủ kho và kế toán vật liệu đợc khắcphục ở phơng pháp này, tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đảm bảo số liệu chínhxác, kịp thời Kế toán theo dõi về giá trị, thủ kho theo dõi về mặt số lợng.

Trang 17

Sơ đồ 1.3

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d

Ghi chú:

ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu, kiểm traa.Tai kho.

Hạch toán vật liệu tại kho do thủ kho thực hiện trên các thẻ kho nh cácphơng pháp trên hàng ngày hoặc định kỳ 3, 5 ngày ( theo quy định thống nhấtcủa doanh nghiệp), ghi thẻ kho xong, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từnhập – xuất kho vật liệu phát sinh trong ngày hoặc trong kỳ theo từng nhóm

vật liệu quy định, lập phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất), ghi rõ số lợng,

số hiệu các chứng từ của từng loại vật liệu, đợc đính kèm phiếu nhập (xuất)kho để giao cho kế toán.

Sổ tổng hợp

Phiếu giao nhận chứng

Bảng luỹ kếChứng từ

xuất

Trang 18

cuối kì, thủ kho ghi chép số lu kho cuối tháng của từng loại vật liệu theo

chỉ tiêu số lợng vào sổ số d trên cơ sở dữ liệu từ thẻ kho Trên sổ số d, vật liệu

đợc sắp xếp theo thứ, nhóm loại Mỗi nhóm có dòng cộng nhóm, mỗi loại códòng cộng loại.

Sổ số d do kế toán lập cho từng kho, mở theo năm cuối tháng, số đợcchuyển cho thủ kho để ghi lợng hàng tồn kho trên cơ sở dữ liệu từ các thẻ kho.

bảng 1.7

Sổ số d

Đ/mdự trữ

Số d đầu nămTồn kho cuối T1Tồn kho cuối T2

b.Tại phòng kế toán.

định kỳ, nhân viên kế toán xuống kho để thực hiện hớng dẫn và kiểm traviệc ghi chép trên thẻ kho và tiếp nhận chứng từ nhập- xuất kho Kế toán tiếnhành kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ ( giá hạch toán), cộng tổng tiền vàghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Từ đó ghi giá trị từng loạivật liệu vào Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu (mở theo từng kho).Mỗi kho ghi một tờ trên xơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập – xuất vậtliệu

Bảng 1.8

Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn kho vật liệu

Từ đến

Cộng nhập

Từ đến

Từ đến

Cộng xuất

Trang 19

trên bảng này, từ số d đầu tháng và cộng số tiền nhập – xuất, xác địnhsố d cuối tháng của từng nhóm vật liệu ( Số d này đợc đối chiếu với số d trên

sổ số d bằng cách trên sổ số d lấy số lợng x giá hạch toán).

Ưu điểm : Ttránh sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán; giảm

bớt khối lợng ghi chép cho kế toán; có thể thờng xuyên kiểm tra việc ghi chépcủa thủ kho trên thẻ kho và việc bảo quản hàng trong kho của thủ kho.

Nhợc điểm: Muốn biết số hiện có và tình hình tăng giảm từng loại vật

liệu cần xem số liệu trên thẻ kho Khi có sai sót, nhầm lẫn khó phát hiện, kiểmtra.

áp dụng với doanh nghiệp khối lợng nhập – xuất – tồn vật liệu, đã sửdụng danh điểm vật liệu Đặc biệt trình độ chuyên môn của kế toán cao.

I.4- Hạch toán tổng hợp vật liệu.

Nguyên, vật liệu là tài sản lu động, đợc nhập – xuất thờng xuyên Mỗidoanh nghiệp có phơng thức kiểm kê khác nhau tuỳ thuộc đặc điểm của doanhnghiệp đó: kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập – xuất hay kiểm kê một lần vàocuối thời kỳ bằng cân đo, đong, đếm, ớc lợng vật liệu tồn cuối kỳ.

I.4.1.Hạch toán tổng hợp trong doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kêkhai thờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) là phơng pháp ghi chép, theodõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập – xuất – tồnkho vật liệu trên tài khoản kế toán và sổ sách kế toán.

Theo phơng pháp này, tài khoản hàng tồn kho nói chung và tài khoản vậtliệu nói riêng dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm vậtliệu Giá trị vật liệu trên sổ sách kế toán có thể xác định tại mọi thời điểmtrong kỳ hạch toán.

Cuồi kỳ, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật liệu tồn, so sánh số tồntrên sổ kế toán, xác định đợc số lợng vật liệu thừa thiếu, tìm hiểu nguyên nhânvà có hớng xử lý kịp thời.

Phơng pháp này áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp đặc biệt đối với cácdoanh nghiệp yêu cầu hạch toán cao ( chính xác, cập nhật), giá trị của các mặthàng kinh doanh là lớn.

*Tài khoản sử dụng.

Đối với các doanh nghiệp áp dụng theo Quyết định số1141TC/QĐ/CĐKT thì sử dụng TK152 (nguyên liệu, vật liệu), TK151 (hàng

Trang 20

mua đi đờng), đối với các doanh nghiệp áp dụng theo Quyết định số 1177TC/QĐ/CĐKT thì chỉ sử dụng TK152( nguyên liệu, vật liệu) để ghi chép giá trịhiện có, tình hình tăng giảm vật liệu theo giá thực tế.

+ TK152 “nguyên liệu, vật liệu”.

D nợ: Giá trị thực tế của vật liệu tồn kho.

TK152 đợc chi tiết theo chủng loại, cơ cấu, vai trò và công dụng củanguyên, vật liệu của doanh nghiệp.

TK151 hàng mua đi đờng”.

Bên nợ: Giá trị vật liệu mua đang đi đờng.

Bên có:Giá thực tế vật liệu mua đi đờng nhập kho hoặc chuyển thẳng cho

bộ phận sử dụng.

D nợ: Giá trị vật liệu mua nhng cha về nhập kho.

Ngoài tài khoản trên trong qua trình hạch toán kế toán còn sử dụng cáctài khoản liên quan nh TK111, TK112, TK331, TK133

I.4.1.1 Hạch toán tổng hợp vật liệu trong doanh nghiệp tính VAT theo ơng pháp khấu trừ.

ph-Doanh nghiệp áp dụng tính VAT theo phơng pháp khấu trừ thì vật liệumua nhập kho sẽ đợc tách riêng VAT, không ghi vào giá thực tế của vật liệu. Hạch toán các nghiệp vụ nhập kho ( tăng) vật liệu:

 Tr ờng hợp 1: Vật liệu mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về.

+ Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan khác(biên bản kiểm nghiệm vật t, biên bản xử lý vật t thiếu, ) kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Giá mua vật liệu cha có VATNợ TK 133 (1331) : VAT đầu vào

Có TK 331, 112,111, : Tổng giá thanh toán + Đợc hởng chiết khấu thanh toán trớc hạn:

Nợ TK 111, 112 : Số tiền đợc ngời bán trả lại.

Trang 21

Nợ TK 331 : Trừ vào số tiền hàng phải trả.Nợ TK 1388 : Số tiền khách hàng

- Doanh nghiệp nhập kho toàn bộ số hàng đó:

Nợ TK 152 : Gá toàn bộ vật liệu cha có VATNợ TK 133 : VAT đầu vào.

Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán trên hoá đơnCó TK 338(3381) : Giá trị vật liệu thừa chờ xử lý - Xuất trả ngời bán:

Nợ TK 3381 : Giá trị vật liệu thừa xuất trả ngời bán.Có TK 152 : Giá trị vật liệu thừa xuất trả ngời bán - Doanh nghiệp đồng ý mua tiếp:

Nợ TK 3381 : Giá trị vật liệu thừa chấp nhân mua.Nợ TK 133(1331) : VAT đầu vào vật liệu thừa

Có TK 111, 112, 331 : Tổng giá thanh toán.

Nhập kho theo số ghi trên hoá đơn, số thừa coi nh giữ hộ ngời bán, kếtoán ghi đơn :

Nợ TK 002: Giá trị vật liệu thừa giữ hộ.Khi trả hoặc chấp nhận mua nốt thì kế toán ghi: Có TK 002 + Vật liệu nhập thiếu so với hoá đơn:

- Hàng do doanh nghiệp mua và tự vận chuyển về kho:

Thiếu trong định mức: ghi bình thờng theo số ghi trên hoá đơn.Thiếu ngoài định mức cha rõ nguyên nhân:

Phản ánh số hàng thực nhập :

Nợ TK 152 : giá trị vật liệu thực nhập

Trang 22

Nợ TK 1381 : giá trị vật liệu đợc xử lý.Có TK 111, 112, 331, : Tổng thanh toán Ngời bán giao số hàng thiếu:

Nợ TK 152 : giá trị vật liệu thiếu nhập khoCó TK 1381 : giá trị vật liệu đợc xử lý Ngời bán không giao tiếp số hàng thiếu:

Nợ TK 111, 112 : số tiền ngời bán trả lạiNợ TK 331 : trừ vào số tiền phải trả Có TK 1381 : xử lý số vật liệu thiếu

Có TK 133 (1331) : Giảm VAT đầu vào của số hàng thiếu.

 Tr ờng hợp 2 : Hàng mua đi đờng (hoá đơn về nhng hàng cha về):

Kế toán lu hóa đơn vào hồ sơ hàng mua đang đi đờng Trong tháng, khihàng về tiến hành ghi sổ bình thờng.

Cuối tháng mà hàng cha về kế toán ghi sổ theo hoá đơn.

Nợ TK 151 : Giá trị vật liệu mua đang đi đờngNợ TK 133 (1331) : VAT đầu vào đợc khấu trừ.

Có TK 111, 112, 331, 141 : Tổng giá thanh toán.Tháng sau khi hàng về kế toán ghi:

Nợ TK 152 : giá trị vật liệu nhập kho

Nợ TK 621, 627 : hàng về xuất ngay cho bộ phận sản xuất Có TK 151 : Giá trị vật liệu mua đi đờng về.

 Tr ờng hợp 3: Hàng về nhng hoá đơn cha về.

+ Kế toán lu phiếu nhập kho vào hồ sơ hàng cha có hoá đơn, trong tháng

hoá đơn về tiến hành ghi sổ bình thờng.+ Cuối tháng hóa đơn cha về.- Tiến hành ghi theo giá tạm tính :

Nợ TK 152 : Gía trị vật liệu nhập kho theo giá tạm tính Có TK 331 : Phải trả ngời bán

- Sang tháng, hoá đơn về kế toán điều chỉnh giá tạm tính về giá thực tế bằngmột trong ba cách :

Cách 1: xoá giá tạm tính bằng cách ghi đỏ rồi ghi lại bình thờng.

Cách 2: dùng bút toán đảo ngợc để xoá bút toán theo giá tạm tính, rồi ghi lạigiá thực tế nh bút toán bình thờng.

Cách 3: ghi điều chỉnh theo số chênh lệch:

Giá thực tế > Giá tạm tính: Ghi bổ sung theo số chênh lệch

Giá thực tế < Giá tạm tính: Ghi đỏ ( ghi đảo ngợc) phần chênh lệch.

 Tr ờng hợp 4 : Nhập kho vật liệu thuê ngoài gia công hoặc tự chế biến:

Trang 23

Nợ TK152 : Giá trị thực tế vật liệu nhập kho.

Có TK 621, 627 : Giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kì

 Tr ờng hợp 6 : Nhận lại vốn góp liên doanh

Nợ TK 152 : Giá trị thực nhập kho

Có TK 128, 222 : Nhận lại vốn góp liên doanh

 Tr ờng hợp 7 : Nhập kho phế liệu thu hồi :

Nợ TK 152 : Giá trị VL thu hồi

Có TK 154 : Giá trị VL thu hồi từ sản xuất Có TK 711 : Giá trị VL thu hồi từ thanh lý TSCĐ

Khi xuất kho vật liệu phải lập phiếu xuất kho hay phiếu xuất vật t theohạn mức Thủ kho và ngời nhận phải làm thủ tục kiểm nhận lợng vật liệu xuâtkho theo phiếu xuất.

 Tr ờng hợp 1: Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 621 : Xuất trực tiếp cho chế tạo sản phẩm

Nợ TK 627 : Xuất dùng cho phân xởng, bộ phận sản xuất.Nợ TK 641, 642 : Xuất cho bán hàng, quản lý doanh nghiệpNợ TK 241 : Xuất cho XDCB hoặc sửa chữa lớn.

Có TK 152 : Giá trị thực tế VL xuất dùng

 Tr ờng hợp 2 : Hàng mua nhập kho không đúng quy cách, chất lợng, không

bảo đảm nh hợp đồng, doanh nghiệp trả lại cho ngời bán: Nợ TK 111,112 : Số tiền ngời bán trả lại

Nợ TK 331 : Trừ vào số tiền hàng phải trả.

Nợ TK 1388 : Số tiền đợc ngời bán chấp nhận trả lại.Có TK152 : Giá trị VL trả lại ngời bán

Trang 24

Có TK 133 : Giảm VAT đầu vào.

 Tr ờng hợp 3 : Xuất vật liệu để gia công, chế biến

Nợ TK 154 : Giá thực tế thuê ngoài chế biếnCó TK 152 : Giá thành thực tế vật liệu.

 Tr ờng hợp 4 : Vật liệu xuất góp vốn liên doanh, trả vốn góp liên doanh

Nợ TK 222, 128 : Góp vốn liên doanh (Giá thoả thuận)Nợ TK 411 : Trả vốn góp liên doanh

Nợ ( Có)TK 412 : Phần chênh lệch tăng( giảm)Có TK 152 : Giá thực tế vật liệu xuất dùng

 Tr ờng hợp 5 : Đánh giá giảm vật liệu:

Nợ TK 412 : Phần chênh lệch do đánh giá lạiCóTK 152 : Giá trị vật liệu giảm

 Tr ờng hợp 6 : Vật liệu giảm do cho vay tạm thời.

Nợ TK 1388 : Cho đơn vị khác vayNợ TK 1368 : Cho vay nội bộ

Có TK 152 : Giá trị vật liệu cho vay

 Tr ờng hợp 7 : Vật liệu giảm do những nguyên nhân khác

Nợ TK 632 : Thiếu trong định mức

Nợ TK1381 : Vật liệu thiếu không rõ nguyên nhânNợ TK1388 : Thiếu cá nhân phải bồi thờng

Có TK 152 : Giá trị vật liệu thiếu

I.4.1.2 Đặc điểm hạch toán vật liệu trong doanh nghiệp tính VAT theo ơng pháp trực tiếp.

+ Với các đơn vị này, khi mua vật liệu về thì phần thuế GTGT đợc tínhvào giá thực tế của vật liệu nhập kho.

+ Khi mua hàng về nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Giá thực tế VL mua vào bao gồm cả thuếCó TK 111, 112 : Tổng giá thanh toán

+ Hàng mua đợc hởng chiết khấu thanh toán, giảm giá hoặc bị trả lại:Nợ TK 111,112,331 : Số tiền đợc hởng

Có TK 152 : Giá trị vật liệu đợc hởng giảm giá+ Các trờng hợp khác tơng tự nh trong đơn vị tính VAT theo phơng phápkhấu trừ.

Trang 25

TK627,641,642TK 621

VL xuÊt chÕ t¹o s¶n phÈm

VL t¨ng do nguyªn

cÇu kh¸c, ë PX, cho b¸n hµng, QLDN

TK 152TK 331, 111, 112,

T¨ng do mua ngoµi

VAT ® îc khÊu trõ

Hµng mua ®i ® êng kú tr íc

NhËn cÊp ph¸t, nhËn gãp vèn

TK128, 222

XuÊt gãp vèn liªn doanh

XuÊt thuª ngoµi gia c«ng chÕ biÕn

ThiÕu ph¸t hiÖn qua kiÓm kª

TK632, 3381

Thõa ph¸t hiÖn khi kiÓm kª

TK128, 222

NhËn l¹i vèn gãp liªn doanh

TK412

Trang 26

TK138, 632

TK412

Trang 27

I.4.2 Hạch toán tổng hợp vật liệu trong doanh nghiệp áp dụng phơngpháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).

Phơng pháp KKĐK là phơng pháp hạch toán phản ánh giá trị hàng tồnkho vật liệu vào đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ, từ đótính ra lợng vật liệu xuất dùng trong kỳ cho sản xuất kinh doanh.

Giá trị VLxuất dùngtrong kỳ

Giá trị VLmua trong

Trị giá VLtồn cuối kỳ-

Trị giá VLtồn cuối kỳ-

Các khoảngiảm gía VL

khi mua

Theo phơng pháp này, mọi biến động về tình hình vật liệu không đợc theodõi, phản ánh trên TK152 “nguyên liệu, vật liệu” mà đợc phản ánh trên TK611 “mua hàng” Theo kết quả kiểm kê vật liệu tồn cuốikỳ kế toán phản ánhgiá trị vật liệu tồn vào TK152, nh vậy TK152 chỉ đợc sử dụng vào thời điểmđầu kỳ và cuối kỳ hạch toán.

Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng công việc cho kế toán trong việc hạch toán.Nhợc điểm: Độ chính xác về tính gía vật liệu xuất dùng trong kỳ phụ

thuộc vào công tác quản lý tại kho, quầy, bến, bãi

Hình thức này áp dụng với doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, quycách, mẫu mã đa dạng, giá trị thấp và đợc xuất dùng V

* Tài khoản sử dụng

TK 152 “ nguyên liệu, vật liệu” : phản ánh giá trị tồn kho vật liệu Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị thực tế vật liệu tồn cuối kỳ

Bên Có: - Kết chuyênt giá trị thực tế vật liệu tồn đầu kỳD Nợ: - Giá trị thực tế vật liệu tồn kho.

TK 611 mua hàng“ ”: theo dõi tình hình biến động của vật liệu trong kỳ.

Bên Nợ: - Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ

- Trị giá vật liệu mua trong kỳ - Trị giá vật liệu tăng khác

Bên Có :

- Trị giá vật liệu xuất dùng trong kỳ

- Trị giá vật liệu trả lại ngời bán hay đợc giảm giá - Trị giá vật liệu tồn cuối kỳ

TK611 không có số d.* Phơng pháp hạch toán

Sơ đồ 1.6

Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp KKĐK

Trang 28

(VAT theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ)

I.4.3.H¹ch to¸n dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho.

Dù phßng gi¶m gi¸ vËt liÖu lµ dù phßng phÇn gi¸ trÞ bÞ tæn thÊt do gi¶mgi¸ vËt liÖu tån kho cã thÓ x¶y ra trong n¨m kÕ ho¹ch.

Trang 29

sổ kế toán Vật t tồn kho bị giảm giá so với giá gốcghi trên sổ kế toán bao gồm: Vật t, hàng hoá tồn kho bị h hỏng, kém, mất phẩm chất, bị lỗi thời hoặc giábán bị giảm theo mặt bằng chung của thị trờng.

+ Doanh nghiệp phải lập hội đồng để thẩm định mức độ giảm giá vật thàng hoá tồn kho.

ơng pháp lập dự phòng giảm giá vật liệu:

+Doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình giảm giá, số lợng hàng tồn khothực tế của từng loại vật t, hàng hoá để xác định mức dự phòng theo công thứcsau;

Mức dự phònggiảm giá VL

cần lập chonăm nay

Số lợng VL tồnkho giảm giátại thời điểmlập BCTC

Giá gốctrên sổkế toán

-Giá trị thuần cóthể thực hiện tạithời điểm lập

+ Việc trích lập dự phòng vật t phải lập riêng cho từng thứ vật t nếu cóbằng chứng tin cậy về sự giảm giá có thể xảy ra

Tài khoản sử dụng:

TK 159 dự phòng giảm giá hàng tồn kho“ ”

Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá VL vào giá vốn hàng bán Bên Có : Trích lập dự phòng giảm giá VL tính vào giá vốn hàng bán D có : giá trị dự phòng giảm giá VL cuối kỳ.

Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá hàng tồnkho ở thời điểm 31/12 tính toán khoản dự phòng phải lập dự phòng giảm giácho VL tồn kho so sánh với số đã lập năm trớc, xác định số chênh lệch phảilập thêm hoặc giảm đi ( nếu có).

- Trờng hợp số dự phòng giàm giá hàng tồn kho năm nay lớn hơn số dựphòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trớc, thí sốchênh lệch lớn hơn đợc lập thêm, ghi:

Có TK 159 : dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-Trờng hợp số dự phòng năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trớcthì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập, kế toán ghi:

Nợ TK 159 : dự phòng giảm giá hàng tồn khoCó TK 632 : giá vốn hàng bán.

Sơ đồ1.7

Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 30

Trích lập dự phòngHoàn nhập dự phòng

I.5- Tổ chức sổ sách kế toán:

Hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ kế toán khácnhau về chức năng chi chép, về kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tựhạch toán nhất định trên cơ sở chứng từ gốc

Theo Quyết định 1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính banhành thì hiện nay ở nớc ta hiện nay có 4 hình thức sổ kế toán;

I.5.1 Hình thức Nhật ký chung.

Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghivào sổ Nhật ký theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán củanghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào sổ cái từngnghiệp vụ

Sổ cái TK 152, 151,(611)

Bảng cân đối tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết nguyên,

vật liệu

Trang 31

Các sổ kế toán để hạch toán theo hình thức Nhật ký chung bao gồm: sổNhật ký chung, sổ Cái TK152,151(611), sổ chi tiết vật liệu

Ưu điểm : Ghi chép đơn giản, kết cấu sổ dễ ghi, kiểm tra, dễ đối chiếu,

cho phép phân công lao động kế toán trong đơn vị, thuận tiện ứng dụng máytính.

Nhợc điểm: Sổ Nhật ký và sổ Cái sử dụng riêng nên khối lợng ghi chép

còn trùng lắp nhiều.

Vì vậy, hình thức này phù hợp với doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, loạihình kinh doanh đơn giản, có nhu cầu phân công lao động kế toán.Đặc biệtphù hợp với doanh nghiệp áp dụng máy tính.

I.5.2.Hình thức Nhật ký - sổ cái.

Theo phơng pháp này việc ghi chép đợc tiến hành theo trình tự thời gianvà theo nội dung kinh tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên một quyển sổkế toán duy nhất là Nhật ký – sổ cái.

Hệ thống sổ bao gồm: Nhật ký- sổ cái TK 151,152 (611), sổ kế toán chitiết vật liệu, bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn.

Ưu điểm: phơng pháp hạch toán đơn giản, khối lợng công việc ít, dễ dàng

đối chiếu, kiểm tra.

Nhợc điểm: ghi chép trùng lắp trên một dòng ghi; sử dụng một sổ nên

không có cơ hội phân công lao động kế toán, và lợng tài khoản mở đợc ít.Hình thức sổ này thích hợp với đơn vị có quy mô nhỏ, loại hình kinhdoanh đơn giản, thực hiện một loại hoạt động sử dụng ít tài khoản.

Trang 32

Ưu điểm: Khá đơn giản, dễ đối chiếu, kiểm tra, sổ nhật ký tờ rời cho

phép thực hiện chuyên môn hoá lao động kế toán.

từ gốc

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Nhật ký – sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 33

Các loại sổ sử dụng trong hạch toán vật liệu: Nhật ký chứng từ số 1,2 ,5, 7, 10, ; Bảng kê số 4, 5, 6; sổ cái TK151, 152, 611.

Ưu điểm: Giảm khối lợng ghi sổ, chuyên môn lao động kế toán cao, tính

đối chiếu kiểm tra cao do kết cấu theo nguyên tắc bàn cờ.

Nhợc điểm: Kết cấu phức tạp số lợng nhiều, đòi hỏi trình độ kế toán

cao, khó vận dụng máy vi tính vào cồng tác kế toán.

Sổ(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái TK 152Sổ đăng kí

chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nếu căn cứ vào nguồn hình thành, vật liệu đợc chia thành: - Vật liệu nhập do mua ngoài. - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
u căn cứ vào nguồn hình thành, vật liệu đợc chia thành: - Vật liệu nhập do mua ngoài (Trang 7)
Bảng tổng hợp nhập – xuất  – tồn kho VL. - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
Bảng t ổng hợp nhập – xuất – tồn kho VL (Trang 14)
Bảng 1.3 - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
Bảng 1.3 (Trang 17)
Bảng tổng hợp nhậpxuất tồn vật liệu – Tháng:......năm:...... - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
Bảng t ổng hợp nhậpxuất tồn vật liệu – Tháng:......năm: (Trang 17)
Bảng 1.4. - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
Bảng 1.4. (Trang 18)
Bảng 1.5. - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
Bảng 1.5. (Trang 19)
chứng từ nhập Bảng luỹ kê nhập - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
ch ứng từ nhập Bảng luỹ kê nhập (Trang 20)
bảng 1.7 - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
bảng 1.7 (Trang 21)
Bảng 1.8 - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
Bảng 1.8 (Trang 22)
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảmgiá hàng tồn kho ở thời điểm 31/12 tính toán khoản dự phòng phải lập dự phòng giảm giá cho  VL tồn kho so sánh với số đã lập năm trớc, xác định số chênh lệch phải lập thêm  hoặc giảm đi ( nếu có). - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
u ối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảmgiá hàng tồn kho ở thời điểm 31/12 tính toán khoản dự phòng phải lập dự phòng giảm giá cho VL tồn kho so sánh với số đã lập năm trớc, xác định số chênh lệch phải lập thêm hoặc giảm đi ( nếu có) (Trang 35)
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký- sổ cái - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
r ình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký- sổ cái (Trang 38)
Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
r ình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 39)
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chứng từ - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
r ình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chứng từ (Trang 40)
Tình hình hoạt động của công ty POLYCO đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: (  Trích tài liệu Báo cáo KQHĐKD năm 2002 của công ty POLYCO) - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
nh hình hoạt động của công ty POLYCO đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: ( Trích tài liệu Báo cáo KQHĐKD năm 2002 của công ty POLYCO) (Trang 47)
+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình thu chi, sử dụng quỹ tiên mặt, tiền gửi ngân hàng, theo dõi sự tăng giảm của tiền - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
to án tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình thu chi, sử dụng quỹ tiên mặt, tiền gửi ngân hàng, theo dõi sự tăng giảm của tiền (Trang 50)
Sổ cái TK152 nhập-xuấ t- tồn Bảng tổng hợp VL - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
c ái TK152 nhập-xuấ t- tồn Bảng tổng hợp VL (Trang 53)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. MST: 0100520122-1 - công tác kế toán vật liệu ở Công ty Cơ nhiệt và Điện lạnh Bách khoa Hà Nội.DOC
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt. MST: 0100520122-1 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w