1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng giáo dục của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với đổi mới giáo dục việt nam hiện nay

164 817 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HÒA NGHIÊN CỨU SINH: NGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG HÀ NỘI – năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận án công trình khoa học độc lập tác giả, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm công trình mình! Hà Nội, ngày 24 tháng 08 năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hoa Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương .31 ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG .31 GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 31 Chương .51 MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU 51 TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 51 Chương .103 Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC KHỔNG TỬ ĐỐI VỚI 103 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 103 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 Tiếng Việt 153 Tiếng Anh 161 Tiếng Trung Quốc .161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia hầu giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội mà đòn bẩy cho phát triển kinh tế - xã hội Muốn phát triển nhanh bền vững quốc gia phải quan tâm đến giáo dục, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đổi giáo dục ngày trở thành yêu cầu cấp bách sống quốc gia Hầu hết quốc gia giới không ngừng cải cách, đổi giáo dục để thích ứng với xu phát triển mẻ động toàn nhân loại, đồng thời để tạo nguồn lực phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội bối cảnh Đối với Việt Nam nay, đổi giáo dục vấn đề toàn Đảng, toàn dân quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Cái đời sở cũ đời từ hư vô, chứa đựng yếu tố tích cực cũ Do đó, đổi giáo dục nghĩa đoạn tuyệt với giáo dục cũ, mà trái lại giáo dục tiếp thu phát huy yếu tố tích cực tư tưởng giáo dục giáo dục trước Nền giáo dục cũ nước ta chịu ảnh hưởng không tư tưởng giáo dục Nho giáo mà người sáng lập Khổng Tử người thầy vĩ đại lịch sử giáo dục phương Đông Khổng Tử người đời tôn xưng “vạn sư biểu”, tư tưởng giáo dục ông xem sở giáo dục Nho giáo triều đại phong kiến nước ta Mặc dù có hạn chế định, tư tưởng giáo dục Khổng Tử, có hạt nhân hợp lý, tích cực mà cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định: Đổi giáo dục cần phải “tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại” [36, tr.128] Đồng thời, Đảng ta rõ: “Giáo dục đào tạo chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất…” [37, tr.115-116] Như vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn nay, đòi hỏi phải đổi toàn diện giáo dục nước nhà Giáo dục phải đặc biệt quan tâm đến phát triển lực phẩm chất người học; phải kết hợp hài hòa giáo dục đạo đức với giáo dục trí, thể, mỹ; phải gắn kết dạy người, dạy chữ dạy nghề; vừa phát triển giá trị truyền thống vừa sáng tạo giá trị phù hợp với thời đại Lịch sử dòng chảy liên tục, tiếp nối không ngừng Giáo dục trình trải dài theo thời gian, không ngừng tiếp nối truyền thống để hướng đến tương lai Điều đòi hỏi phải không ngừng chưng cất giá trị phương Đông phương Tây, truyền thống đại, dân tộc nhân loại Vì thế, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu cách sáng tạo tư tưởng kinh nghiệm giáo dục quý báu tích lũy lịch sử nhân loại để góp phần vào nghiệp đổi phát triển giáo dục nước ta yêu cầu tất yếu, khách quan Trong lịch sử phát triển, giáo dục Việt Nam tiếp thu nhiều thành tựu giáo dục nhân loại Một di sản quý báu tư tưởng giáo dục Khổng Tử Những vấn đề mục đích giáo dục, đối tượng giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục Khổng Tử thể rõ nét tác phẩm Luận ngữ sau nhà Nho tiếp tục phát triển thể chế hóa vào chế độ khoa cử Nho giáo Một số nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử đến vận dụng phát huy trình xây dựng, phát triển, hoàn thiện giáo dục Việt Nam Với Khổng Tử, giáo dục không phương tiện đưa lại tri thức hay phương pháp mang đến kỹ mà hành động nhập thế, phương thức ứng xử, đạo làm người… Tư tưởng giáo dục Khổng Tử góp phần khơi dậy mầm thiện người, tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo, phép tắc lễ nghĩa; dấy lên phong trào khuyến học, khuyến tài.v.v Tuy nhiên, hạn chế thời đại nên tư tưởng giáo dục Khổng Tử không tránh khỏi bất cập, hạn chế trọng hư văn, khinh thực nghiệp; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; tri thức xã hội lấn át tri thức khoa học tự nhiên; thiên tư tái sáng tạo; “tầm chương trích cú”; “tín nhi hiếu cổ”; thích tán tụng phản biện, phê phán… Tất nội dung đến hữu ảnh hưởng định đến công đổi giáo dục Việt Nam hai mặt tích cực tiêu cực Từ trước đến nay, nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử khía cạnh cần sâu nội dung phương pháp giáo dục Theo chúng tôi, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử bối cảnh vừa phải vạch hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực cần gạt bỏ vừa phải rút cho ý nghĩa học vận dụng nghiệp đổi giáo dục nước ta Vì vậy, lựa chọn vấn đề: “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đổi giáo dục Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phân tích cách có hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ mục đích, đối tượng, đến nội dung phương pháp giáo dục để qua đó, rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Phân tích, khái quát điều kiện tiền đề chủ yếu cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Phân tích, làm rõ số nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Bước đầu rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng giáo dục Khổng Tử thực trạng giáo dục Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tư tưởng giáo dục Khổng Tử tác phẩm Luận ngữ công trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ đặt cho đề tài, tác giả luận án chủ yếu vận dụng quan điểm biện chứng vật triết học Mác – Lênin, phương pháp lịch sử triết học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp diễn dịch, quy nạp; phương pháp phân tích, luận giải; phương pháp đối chiếu - so sánh; phương pháp lôgíc - lịch sử; phương pháp tổng hợp, khái quát Những đóng góp luận án Thứ nhất, phân tích trình bày cách có hệ thống nội dung số giá trị, hạn chế chủ yếu tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ mục đích, đối tượng đến nội dung phương pháp giáo dục Thứ hai, cung cấp sở, chủ yếu để rút ý nghĩa học thiết thực nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực tư tưởng giáo dục Khổng Tử nghiệp đổi giáo dục nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận - Từ góc độ phương pháp tiếp cận triết học khoa học, luận án bước đầu trình bày khái quát điều kiện nhân tố tác động đến hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Phân tích hệ thống hóa nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Rút bước đầu phân tích ý nghĩa từ tư tưởng giáo dục Khổng Tử đổi giáo dục nước ta 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án dùng làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy, nghiên cứu học tập tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng, tư tưởng Nho giáo nói chung Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án vận dụng vào nghiệp đổi giáo dục nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Khổng Tử - người sáng lập Nho giáo đồng thời nhà giáo dục tiêu biểu nhân loại Tư tưởng giáo dục ông thu hút nhiều học giả Việt Nam giới quan tâm nghiên cứu với nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu Liên quan đến nội dung đề tài “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa đổi giáo dục Việt Nam hiên nay”, khái quát số kết nghiên cứu từ công trình tiêu biểu theo nhóm nghiên cứu sau: 1.1 Các công trình nghiên cứu điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử Trong nhóm nghiên cứu vấn đề này, có số công trình tiêu biểu sau: - “Trung Quốc triết học sử” Phùng Hữu Lan (Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 1999) “Trung Quốc triết học sử đại cương” Hồ Thích (Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004) hai tác phẩm tiếng có sức ảnh hưởng lớn đến giới học thuật giáo dục Trung Quốc Khác với chủ trương “tín cổ” (tin xưa), “nghi cổ” (hoài nghi xưa), Hồ Thích Phùng Hữu Lan với chủ trương “thích cổ” (giải thích xưa) có nhiều đóng góp có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc Trong tác phẩm “Trung Quốc triết học sử đại cương” (được xuất lần vào năm 1919), tác giả Hồ Thích dành thiên viết “thời kỳ phát sinh triết học Trung Quốc” hai thiên viết “Khổng Tử” “Đệ tử họ Khổng” Tác giả trình bày sơ lược tiểu sử Khổng Tử thời đại ông với nhìn khách quan đáng tin cậy Tác phẩm “Trung Quốc triết học sử” Phùng Hữu Lan (được xuất lần vào đầu năm 1930) từ xuất trở thành nguồn tài liệu chủ yếu nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc Trong tác phẩm này, Phùng Hữu Lan trình bày khái lược điều kiện tiền đề cho đời học thuyết Khổng Tử nói chung tư tưởng giáo dục ông nói riêng Các vấn đề nằm rải rác hai chương: “Phiếm luận thời đại Tử học” “Tư tưởng tôn giáo triết lý trước thời Khổng Tử” Các kết nghiên cứu Phùng Hữu Lan hai chương nguồn tài liệu có giá trị, giúp tác giả có thêm sở để triển khai nội dung liên quan đến chương luận án - Tác phẩm “Gia giáo Trung Quốc cổ” (Nhà xuất Trẻ, 2001) Diêm Ái Dân, Cao Tự Thanh dịch bàn nảy sinh phát triển gia giáo thời cổ, nội dung đường lối giáo dục người xưa Nghiên cứu tài liệu này, có thêm định hướng để phân tích, luận giải tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Các công trình: “Đại cương triết học Trung Quốc” Nguyễn Hiến Lê (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1992),“Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc” Lê Văn Quán (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1996), “Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại” Doãn Chính (Nhà xuất Thanh niên, 2003), “Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại” nhóm tác giả Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (Nhà xuất Thanh niên, 2003)… trình bày nét đặc điểm kinh tế, trị, xã hội cho trình hình thành, phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại, tư tưởng giáo dục Nho giáo nói chung tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng Cuốn “Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc” Ngô Vi Chính (Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005) trình bày sơ lược số nội dung liên quan đến văn hóa Trung Quốc cổ đại hình thành tư tưởng triết học, tôn giáo, nghi lễ, chế độ điển chương, phong tục văn hóa, phát triển mạnh mẽ triết học Trung Quốc suốt thời nhà Chu.v.v Mặc dù không trình bày cách cụ thể, rõ ràng điều kiện tiền đề cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử, nhiên, nghiên cứu công trình giúp có nhìn toàn diện để phân tích điều kiện tiền đề cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử không đổi phương pháp dạy mà hướng dẫn, rèn luyện cho học trò cách tự học, khơi dậy tính tích cực sáng tạo em Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục nước ta nay, dừng lại việc vận dụng phương pháp dạy phương pháp học tư tưởng thực tiễn giáo dục Khổng Tử không chưa đủ mà đòi hỏi người thầy phải biết vận dụng kết hợp đa dạng phương pháp dạy học truyền thống lẫn đại; phải biết cải tiến phương pháp dạy học truyền thống; loại bỏ lối học “từ chương”, áp đặt máy móc; sử dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học đảm bảo nguyên tắc “học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Người học phải đóng vai trò trung tâm trình trình dạy học, không dừng lại việc học đôi với hành mà phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn; không học phải suy nghĩ mà phải tư sáng tạo; không học nơi lúc, ôn cũ để biết mới, học cách hỏi mà phải biết trao đổi, cộng tác chia sẻ, phải học để biết, học để làm, học để tồn học để chung sống Để phát triển lực người học phải ý rèn luyện lực giải vấn đề cho người học Năng lực hiểu khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính tâm lý cá nhân niềm tin, ý chí,… để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực “tự nó”, “của nó”, tư độc lập, ban phát hay vay mượn Năng lực tạo truyền thụ người khác, mà phát triển trình tư duy, tự học thực hành Để hình thành lực cho người học, đòi hỏi nỗ lực thân người học vai trò định hướng người thầy Người thầy phải dạy cho học trò biết cách tiếp cận vấn đề, cách giải vấn đề, cách học tự học Xét góc độ cách dạy cách học mà Khổng Tử dạy cho học trò có ý nghĩa thiết thực, vận dụng hạt nhân hợp lý phương pháp dạy học ông 147 Mặc dù hạn chế định xét cách khách quan phương pháp giáo dục Khổng Tử có nhiều điểm tiến hợp lý Ông nêu hàng loạt cách thức dạy học tích cực nhà giáo sau kế thừa phát triển Trong nghiệp đổi giáo dục nước ta cần nghiên cứu vận dụng hạt nhân hợp lý tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói chung phương pháp giáo dục ông nói riêng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục nước ta Kết luận chương Đối với nước ta nay, nhân tố định cho phát triển bền vững đất nước chất lượng giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo phải đổi toàn diện để thực vai trò nhiệm vụ to lớn Đổi nghĩa loại bỏ hoàn toàn thuộc khứ mà ngược lại phải biết nối liền khứ với tương lai Nghĩa bên cạnh việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, phải biết kế thừa thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu sáng tạo tư tưởng kinh nghiệm giáo dục giới, đặc biệt kinh nghiệm bậc thầy vĩ loại Ngày nay, việc tiếp tục nghiên cứu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, hạn chế, vạch giá trị để tiếp thu, vận dụng phát triển giá trị việc làm cần thiết Việc phê phán tư tưởng giáo dục Khổng Tử phải mang tính khách quan, phải có quan điểm lịch sử cụ thể cách nhìn nhận đánh giá, học giả Nguyễn Hiến Lê lời mở đầu “Khổng Tử” (2006) nhận định: “Triết thuyết để giải cứu tệ thời Muốn đánh giá triết thuyết phải đặt vào thời nó, xem có giải vấn đề thời không, có tiến so với thời trước, nguồn cảm hứng cho đời sau không Và sau mươi hệ, người ta thấy làm cho đức trí người nâng lên phải coi cống hiến lớn cho nhân loại rồi” 148 Từ việc nghiên cứu yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam nay, đánh giá lại giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử, nhận thấy tư tưởng giáo dục Khổng Tử không ý nghĩa đổi giáo dục nước ta Mặc dù có hạn chế định biết gạn đục khơi trong, kế thừa cách có chọn lọc gạt bỏ hạn chế gây cản trở phát triển giáo dục đồng thời thấy giá trị tích cực khả vận dụng giá trị góp phần vào nghiệp đổi toàn diện giáo dục nước ta KẾT LUẬN Tư tưởng giáo dục Khổng Tử hình thành điều kiện kinh tế xã hội Trung Quốc vào thời Xuân Thu Đó giai đoạn lịch sử có nhiều biến động lớn xảy nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt biến động, đảo lộn đạo đức, luân lý trật tự, kỷ cương xã hội Sống hoàn cảnh vậy, vốn người thông minh, học nhiều, hiểu rộng nên Khổng Tử sớm nhận thức vai trò giáo dục Ông người mở trường tư dạy học, mở rộng giáo dục đến với tầng lớp xã hội Tư tưởng giáo dục ông rời rạc kết lại thành hệ thống thống từ mục đích, đối tượng đến nội dung phương pháp giáo dục Với chủ trương “hữu giáo vô loại”, Khổng Tử mong muốn giáo dục cho người có đạo để xây dựng xã hội có đạo Trong đó, ông đặc biệt trọng giáo dục để đào tạo nên lớp người quân tử có đức có tài để gánh vác trách nhiệm phục hưng xã hội, hướng đến xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị Khổng Tử quan niệm, xã hội loạn lạc, vô đạo người đạo đức Ông chủ trương trị nước “nhân”, “đức”, cho nên, đạo đức nội dung giáo dục chủ yếu Khổng Tử Ngoài ra, ông dạy cho học trò nhiều lĩnh vực kiến thức khác như: lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số, đặc biệt lĩnh vực kiến thức trị, cách trị nước, an dân Để truyền đạt nội dung giáo dục 149 đến với học trò, Khổng Tử sử dụng nhiều cách thức dạy học khác mà ngày gọi phương pháp dạy học Thời gian lùi xa, nhận thức rõ giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử Ngày nay, việc nghiên cứu tư tưởng giáo dục ông không giá trị lịch sử mà chủ yếu giá trị thực tiễn, nhiều nội dung phương pháp giáo dục tư tưởng ông giá trị giáo dục hôm Giáo dục Việt Nam năm qua, bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế, bất cập Thực trạng đặt yêu cầu phải kế thừa giá trị truyền thống, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm, giá trị lịch sử giáo dục nhân loại góp phần đổi toàn diện giáo dục nước nhà Trong đó, việc kế thừa giá trị mặt phương pháp dạy học, tinh hoa mặt nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu Có lẽ chẳng giá trị điều Khổng Tử đúc kết mặt phương pháp học: bác học (học rộng), thẩm vấn (hỏi kỹ), thận tư (suy nghĩ), minh biện (biện luận), đốc hành (vận dụng, thực hành)… đặc biệt gương “học chán, dạy đời không mỏi” người thầy vĩ đại Khổng Tử Đối chiếu với thực tiễn giáo dục Việt Nam nay, thấy nhiều yếu tố hệ thống tư tưởng giáo dục Khổng Tử giá trị cần kế thừa vận dụng Chúng ta kế thừa chủ trương mở rộng giáo dục, bình dân hóa giáo dục Khổng Tử để tiến tới xây dựng xã hội học tập; tạo điều kiện cho người dân có hội học tập học tập suốt đời Thông qua việc giáo hóa giúp người biết tự sửa mình, biết tu dưỡng thân để xây dựng xã hội có trật tự, lễ nghĩa Chúng ta cần tiếp biến hạt nhân nội dung giáo dục đạo lý làm người số phẩm chất đạo đức như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng, Tín, Hiếu đễ… tư tưởng giáo dục Khổng Tử góp phần vào việc giáo dục đạo đức người nước ta Đặc biệt, xu hội nhập phát triển với tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường nay, 150 với việc giáo dục tri thức việc giáo dục giá trị đạo đức, nhân cách, đạo lý làm người trở nên cần thiết hết Bên cạnh giá trị cần nghiên cứu để tiếp biến vận dụng, cần phải khắc phục hạn chế mà thời đại in dấu ấn tư tưởng giáo dục Khổng Tử Đó là: phân chia hạng người quan niệm đối tượng giáo dục; đào tạo đối tượng rường cột cho xã hội nhân dân lao động; tư tưởng “hoài cổ”, giáo dục người theo khuôn mẫu có sẵn lịch sử, coi trọng khứ đến mức mong muốn xây dựng xã hội trở với khứ tức ngược lại với quy luật tiến trình phát triển lịch sử; nội dung giáo dục thiếu lĩnh vực khoa học tự nhiên, thực tiễn lao động sản xuất; coi trọng “ôn cổ” với nguyên tắc “thuật nhi bất tác” phương pháp giáo dục.v.v Đây nội dung không phù hợp chí gây cản trở đổi giáo dục nước ta Mặc dù có hạn chế định điều kiện lịch sử lập trường giai cấp biết kế thừa cách có chọn lọc, tiếp thu giá trị tích cực tư tưởng giáo dục Khổng Tử góp phần đổi giáo dục nước ta Đến đại từ truyền thống việc kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục dân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giáo dục nhân loại quý giá có không ý nghĩa nghiệp đổi giáo dục Việt Nam 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoa Phượng (2010), “Quan điểm giáo dục Khổng Tử vận dụng giai đoạn nay”, Ấn phẩm Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế, tháng năm 2010, tr.17-27 Nguyễn Thị Hoa Phượng (2012), “Phương pháp dạy học Khổng Tử ý nghĩa vận dụng vấn đề đổi phương pháp dạy học Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (Số 7/2012), tr.181-188 Nguyễn Thị Hoa Phượng (2013), “Hồ Chí Minh với việc kế thừa vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, (Số 4/2013), tr.68 – 73 Nguyễn Thị Hoa Phượng (2014), “Giá trị hạn chế nội dung phương pháp giáo dục Khổng Tử”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (Số 11/2014), tr.57 – 64 Nguyễn Thị Hoa Phượng (2015), “Phát huy giá trị truyền thống việc nâng lực lãnh đạo Đảng điều kiện nay”, Nâng cao 152 lực lãnh đạo Đảng vai trò quản lý Nhà nước bối cảnh mới, Diễn đàn Quốc tế xã hội chủ nghĩa lần thứ 3, Thành phố Huế Nguyễn Thị Hoa Phượng (2015), “Những giá trị hạn chế tư tưởng hữu giáo vô loại Khổng Tử”, Chuyên san Khoa học Xã hội nhân văn, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, (Số 6/ 2015), tr.161–167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài Gòn Phạm Ngọc Anh, Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Nxb Lao động – Xã hội Tạ Ngọc Ái (2011), Trí tuệ Khổng Tử, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (Số 10/2000), tr.50-54 Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 153 Bộ Giáo dục Đào tạo, học viện quản lý giáo dục (2011), Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam – Nhìn từ góc độ quản lý, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Phan Văn Các (1991), “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, Tạp chí Triết học, (Số 1/1991), tr.61-65 11 Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí Triết học, (Số 3/1993), tr.41-45 12 Phan Văn Các (1994), “Giới Nho học quốc tế quan tâm gì?”, Tạp chí Triết học, (Số 1/1994), tr 63-64 13 Sào Nam Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Doãn Chính (2003), Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Doãn Chính (2005), “Quan điểm giới người triết học Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (Số 11/2005), tr.40-46 16 Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Trịnh Doãn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ngô Vi Chính (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Đoàn Trung Còn dịch (1996), Luận ngữ, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Đoàn Trung Còn dịch (1996), Mạnh Tử (tập thượng), Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Đoàn Trung Còn dịch (1996), Mạnh Tử (tập hạ), Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Đoàn Trung Còn dịch (1996), Tứ thơ Đại học Trung dung, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Đoàn Trung Còn dịch (2011), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Diêm Ái Dân, Cao Tự Thanh (dịch) (2001), Gia giáo Trung Quốc cổ, Nxb Trẻ 154 26 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Phùng Thiên Du (1975), Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng Khâu, Nhân dân xb Bắc Kinh, Phan Văn Các Trương Bích dịch, Tư liệu Viện Triết học, ký hiệu: TL 635 29 Đặng Xuân Dương (2011), “Phương pháp giáo dục Khổng Tử ảnh hưởng nói tới việc dạy học Nho giáo Việt Nam thời Lý – Trần”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (Số 4/2011), tr.55-57 30 Vu Đan (2012), Khổng Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 31 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Long Giang dịch (2007), “Triết lý giáo dục Khổng Tử”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (Số 22/2007), tr.62-63 40 Lý Tường Hải (2009), Khổng Tử, Nguyễn Huy Cố, Nguyễn Quốc Thái (dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học – sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam nay, Nxb Dân trí 155 42 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hòa (2009), “Phát triển giáo dục đào tạo – động lực để phát triển kinh tế tri thức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (Số 4/2009), tr.3-9 44 Nguyễn Văn Hòa (2010), “Một số rào cản việc phát huy tính sáng tạo người Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Triết học, (Số 2/2010), tr.45-50 45 Nguyễn Văn Hòa (2011), “Dân gốc nước quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (Số 10/2011), tr.34-39 46 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Đoàn Trọng Huy (2012), “Triết lý Hồ Chí Minh giáo dục”, Tạp chí Triết học, (Số 7/2007), tr.17-23 49 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với chất lượng nguồn nhân lực – Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nội 50 Vũ Thị Thu Huyền (2010), “Những giá trị tư tưởng giáo dục Khổng Tử với giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (Số 7/2010, tr.56-58 51 Trần Thị Lan Hương, Triệu Quang Minh (2009), “Một số nội dung phạm trù “Hiếu” Nho giáo sơ kỳ”, Tạp chí Triết học, (Số 7/2009), tr.66-71 52 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa 53 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân (dịch giải), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà nội 54 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Ian P McGreal (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông”, Nxb Lao động, Hà Nội 156 56 Joy A Palmer, Đỗ Long Giang (dịch) (2007), “Triết lý giáo dục Khổng Tử”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (Số 22/2007), tr.62-63 57 Kim Seong Beom, Kim Sang Ho, Đào Vũ Vũ (dịch) (2011), Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Trần Tiến Khôi (2008), Luận ngữ với người quân tử đại, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Vũ Khiêu (2009), “Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (Số 8/2009), tr.37-40 63 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo: Đại cương triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời đại, Hà Nội 65 Phùng Hữu Lan (1966), Nguyễn Hữu Ái (dịch), Trung Quốc triết học sử, Nxb Khai trí, Sài Gòn 66 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Hiến Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử , Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 71 Littleton Scott (2003), Trí tuệ phương Đông phương Tây: Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Dư Phát Linh, Nguyễn Quốc Đoan (2003), Lời nói việc làm Khổng Tử, Nxb Mũi Cà Mau 73 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 74 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 75 Luật Giáo dục (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2012), Nxb Lao động, Hà Nội 76 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đoàn Quốc Tường (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Max Kaltenmark (1999), Phan Ngọc (dịch), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới 79 Hà Thúc Minh (2000), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 80 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh: Toàn tập (1995), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh: Toàn tập (2002), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh: Toàn tập (2002), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh : Toàn tập (2002), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Kiều Minh (2007), “Trung Quốc: kế thừa tư tưởng “đại đồng” Khổng Tử xây dựng xã hội hài hòa Xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (Số 2/2007), tr.46-53 89 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan điểm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Phan Ngọc (1995), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 91 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 92 Nguyễn Tôn Nhan (1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Tạ Quang Phát, (1992), Kinh Thi, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 158 94 Tạ Quang Phát, (1992), Kinh Thi, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Đoàn Ngọc Phong (2011), “Tư tưởng giáo dục người triết học Khổng Tử: Nội dung ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cách mạng nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Môi trường, (Số 5/2011), tr.1-3 96 Nguyễn Thị Thu Phương, Phạm Hồng Yến (2010), “Học viện Khổng Tử biểu tượng sức mạnh mềm văn hóa Trung Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (Số 6/2010), tr.72-82 97 Nguyễn Hoàng Phương (1996), Tích hợp đa văn hóa Đông Tây cho chiến lược giáo dục tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Lê Văn Quán (1996), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 99 Hồ Sĩ Quý (2009), “Về số phận Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (Số 6/2009), tr.48-53 100 Phạm Quýnh (1999), Bách gia chư tử giản thuật, Nxb Văn hóa – thông tin 101 Trần Đình Thảo (2009), “Quân tử tiểu nhân Luận ngữ”, Tạp Chí Triết học (Số 6/2009), tr.24-29 102 Trần Đình Thảo (2012), “Gia đình tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (Số 7/2012), tr.42-47 103 Hồ Thích (2004), Minh Đức (dịch), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 104 Vi Chính Thông (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Thọ (2012), Chân dung Khổng Tử, Nxb Hồng Đức 106 Vi Chính Thông (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Ngô Tất Tố (dịch giải) (1991), Kinh dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 108 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Nguyễn Tài Thư (1994), “Xã hội sở đòi hỏi giáo dục người”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (Số 6/1994), tr.33-36 159 110 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam, Viện Triết học 111 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho giáo Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Nguyễn Tài Thư, (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Khương Lâm Tường, Lý Cảnh Minh (1999), Trịnh Trung Hiểu, Nguyễn Thanh Diên (dịch), Khổng Tử gia giáo, Nxb Thế giới 114 Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Khổng Tử (san định), Tạ Quang Phát (dịch) (2004), Kinh thi, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Khổng Tử (san định), Tạ Quang Phát (dịch) (2004), Kinh thi, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 117 Khổng Tử (san định), Tạ Quang Phát (dịch) (2004), Kinh thi, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Khổng Tử (san định), Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam (dịch), (2004), Kinh thư, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 119 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 120 Saxe Commins Robert N Linscontt (Biên dịch: Nguyễn Kim Dân), (2005), Mối quan hệ người với người, Nxb Văn hóa thông tin 121 Trần Sâm, Cảnh Nguyên, Đào Tam Tỉnh (2010), Bác Hồ với nghiệp trồng người, Nxb Dân Trí 122 Trần Trọng Sâm (2002), Luận ngữ - viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương Đông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 123 Đường Hiểu Văn (1973),“Khổng Tử “nhà giáo dục toàn dân” chăng?”, Nhân dân Nhật báo (Số ngày 17/9/1973), Tài liệu dịch, Viện Triết học, Ký hiệu: TL 1052 124 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 125 Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 160 126 Viện Triết học (1980), Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng Khâu, Tài liệu dịch, Ký hiệu TL 135 127 Viện Triết học (1980), Vấn đề Khổng giáo học giả Trung Quốc, Tài liệu dịch, Ký hiệu TL 825 128 Viện Triết học (1994), “Nho giáo Việt Nam”, Nxb KHXH, Hà Nội 129 Phan Nãi Việt (1994), Lê Huy Tiêu, Nguyễn Đình Hiên (dịch), Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại”, Nxb Văn hóa, Hà Nội Tiếng Anh 130 Confucius and Confucianism (1995), Beijing: New Star Publisher 131 Confucianism in VietNam (2002), VietNam Natinonal University – HoChiMinh city Publishing house 132 Gilbert Rozman (1991), The East Asia region: Confucian heritage and its modern adaptation, Princeton University Press Publisher 133 Jeffrey L Rickey (2008 ), Teaching Confucianism, New York: Oxford University Press Publisher 134 James R Ware (1960), “The sayings of Confucius”, Published The New American Library Tiếng Trung Quốc 135 佟平 (2005), 论语半部学做人,金城出版社,北京 136 陈景磐 (2008), 孔子的教育思想, 湖北人民出版社 137 徐志刚 (1997), 论语通译, 人民文学出版社,北京 138 吕涛 (1990), 大教育家孔子, 辽宁教育出版社 139 林语堂 (2009), 孔子的智慧, 群言出版社 140 常桦 (2007), 孔子国学院,中国纺织出版社,北京 141 汝秀梅 (2006), 孔子道德教育思想探析,年第 期,黑龙江高校 142 宋丽娟(2010),孔子道德教育思想的人本意蕴,漳州师范学院,漳州 143 刘锡辰 (1995), 孔子及其教育思想, 河南大学出版社 144 杨柱(2002)孔子教育思想与当代教育发展,西南交通大学出版社, 四川 161

Ngày đăng: 26/08/2016, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w