Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
481,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dân tộc cho thấy Phật giáo đến Việt Nam gắn bó hài hòa với dân tộc Suốt hai nghìn năm lịch sử, Phật giáo Việt Nam đóng góp quan trọng vào nghiệp dựng nước giữ nước văn hóa dân tộc Đó tiếng nói Từ Bi - Vô Ngã - Vị Tha đường sống Giới - Định - Tuệ, nhằm đưa đời sống người đạt tới Chân - Thiện - Mỹ Bước sang kỷ XXI giai đoạn phát triển rực rỡ văn minh khoa học, giai đoạn mà người thỏa mãn nhu cầu vật chất Từ văn minh thủ công lấy lao động chân tay làm chủ yếu, người tiến tới văn minh đại công nghiệp với lao động chủ yếu máy móc, người ngồi chỗ để điều khiển thứ Tuy mà chúng sinh bị khổ đau người chưa hạnh phúc thực Song song với phát triển văn minh khoa học, nhân loại đứng trước vực thẳm kinh hoàng Đó ô nhiễm môi trường, tình trạng suy đồi đạo đức Chính mà muốn có hạnh phúc người cần phải sống sống thương yêu, giúp đỡ chia sẻ lẫn mong có xã hội thái bình, tự do, bình đẳng bác Một xã hội đầy tình người xây dựng người ích kỷ, tự ti, ngạo mạn, tranh chấp, thù hận, vong ơn bội nghĩa,… Một xã hội thái bình bác phải xây dựng thành phẩm xã hội, cá nhân phải biết tôn trọng, thương yêu giúp đỡ người khác phải biết ơn biết trả ơn Gia đình xã hội thu nhỏ nhân loại Ở đạo đức người phải thiết lập xây dựng cách bền vững Vấn đề tình người đặt gia đình là: Mỗi thành viên gia đình phải biết Hiếu với cha mẹ, phải thuận thảo với anh chị em ruột thịt, phải có nghĩa với bà xóm giềng phải trung với xứ sở Làm làm bổn phận người chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội nhỏ Và hiển nhiên rằngg người có hiếu với cha mẹ có Tình, Trung, Nghĩa, Nhân Bất xã hội nào, thời đại nào, ân nghĩa cao cha mẹ đền đáp, lòng hiếu thảo xem lòng đẹp nhân loại ca ngợi người có Hiếu Hạnh Hiếu việc làm người có tình người việc làm thiết thực đắn tinh thần biết ơn trả ơn Hiếu phạm trù đạo đức xã hội, đức tính để xây dựng người có tình người Từ “Hiếu tâm” mà phát sinh đức tính khác như: Nhân - Lễ - Trung - Nghĩa… Trong Đạo đức - Tình người “Hiếu đạo” việc làm mang tình người lớn đứng đầu hành động, đồng thời Hiếu hạnh đức hạnh đứng hàng đầu đức hạnh người Từ tâm hiếu, tình người giáo dục luyện phát triển, biểu lộ hành động, hành vi cư xử đời nhằm xây dựng tốt mối quan hệ tương giao xã hội, an lạc, hạnh phúc chung cho gia đình, tập thể Hiếu tâm, đạo đức suối tình người chảy vào văn hóa, giáo dục tạo nên văn hóa, giáo dục nhân Trong văn hóa thực chất hiếu tình, trung nghĩa tình người cao đẹp Người có mặt tâm hiếu có nhân, có tình, trung nghĩa Đây lý thúc đẩy người viết chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp nhằm giới thiệu rộng rãi ý nghĩa chữ Hiếu Phật giáo Tình hình nghiên cứu đề tài Hiếu đạo vốn đạo lý có từ ngàn đời, tồn phát triển giới người, từ muôn ngàn đời nay, tình yêu thương Cha Mẹ dành cho không vơi cạn, đong đày theo dòng chảy thời gian để dưỡng nuôi mầm sống lớn khôn trở thành người hữu ích Đối với dân tộc có hàng ngàn năm văn hiến truyền thống đạo đức lâu đời dân tộc Việt Nam chúng ta, Hiếu đạo lại đề cao đạo lý dân tộc Có thể thấy xã hội, tôn giáo, chủ nghĩa có quan niệm khác đạo đức đạo lý người, có điểm chung đề cao giá trị văn hóa, đạo đức Hiếu đạo phạm vi viết xin trình bày số nội dung thể tư tưởng Hiếu đạo kinh điển phật giáo, hay cụ thể luận bàn số nét chữ “Hiếu” Phật giáo, tôn giáo đề cập luận giải Đạo Hiếu nhiều nhất, đầy đủ đặc biệt tôn giáo nhân loại Truyền thống hiếu đạo thời kì thẩm thấu qua hàng loạt truyền thuyết, thần thoại tích Bánh chưng - bánh dày (Lang Liêu hoàng tử chúc thọ Hùng Vương), tích Quả dưa hấu (Mai An Tiêm biết bị vu oan song tuân mệnh vua đày đạo Hiếu), truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh (Mỵ Nương tuân theo xếp vua cha), Mỵ Châu - Trọng Thủy (An Dương Vương giết Mỵ Châu bất hiếu, bất trung) v.v Dù nguồn gốc truyền thuyết, thần thoại nói cần phải bàn thêm, song chúng phản ánh hoài niệm lịch sử - xã hội Như vậy, đạo Hiếu bắt nguồn tự nhiên từ thực tiễn đời sống canh nông Việt Nam Nó vừa mang tính tôn ti vừa mang tính dân chủ chịu ảnh hưởng phương thức định cư kiểu làng xã có tổ chức chặt chẽ kiểu sản xuất nông nghiệp lúa nước Nguyễn Du - Nhà thơ lớn nước ta cuối kỉ XVIII, tâm huyết tài trác tuyệt xây dựng thành công kiệt tác "truyện Kiều" Trong tác lên hình tượng nhân vật bất hủ Thúy Kiều - Người gái tài sắc vẹn toàn Thúy Kiều người chí hiếu Trước tai họa bất ngờ gia đình, cha bị vu oan, bị tra dã man, nhà cửa bị lũ sai nha đầu trâu mặt ngựa cướp phá tan hoang, trái tim Kiều đau đớn bị xé mảnh: Rường cao rứt ngược dẩy oan, Dẫu đá nát gan lọ người Bị bọn quan lại tham nhũng đẩy vào cùng: Có ba trăm lạng việc xong; không cách khác, Kiều đến định hành động dự tính người, dự tính thân nàng: bán chuộc cha Cơ sở hành động cao đẹp lòng hiếu thảo Thách thức lớn gia đình Việt Nam năm đầu kỷ XXI với việc tiếp thu giá trị nhân văn xu hội nhập, đồng thời phải phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam, đảm bảo cho phát triển lâu dài đất nước Chính thế, định hướng cho gia đình Việt Nam phát triển bền vững xu hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định Chỉ thị 49-CT/TW (ngày 21 tháng 02 năm 2005) Ban Bí thư "Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Tư tưởng chủ đạo văn quan trọng đòi hỏi cần nhận thức rõ: "Gia đình nhân tố quan trọng định thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội" [65, tr.12] Cuốn Hán Thư (Giáp Quyên Chi Truyện) “Dân Lạc Việt (vùng Chu Nhai), cha tắm dòng sông ” (骆越之人,父子同川而浴 ) Xét tính chất, đạo Hiếu thời kỳ hoàn toàn mang tính dân gian, tồn bàng bạc gia đình mà sở lý luận Chính vậy, hệ thống tiêu chí để phân định, đánh giá đạo Hiếu người Việt Nam tiếp nhận sâu rộng tư tưởng Nho gia từ Trung Quốc Truyện “Chử Đồng Tử” (渚童子) kết thúc với việc Chử Đồng Tử Tiên Dung bay trời dụng ý dân gian, nhằm tránh xung đột quan hệ vua-tôi, cha-con Chử Đồng Tử Tiên Dung với vua cha, mà nhà vua cử binh tiến đánh để Trung Hiếu vẹn toàn Truyện cổ tích, cổ tích thần kỳ nhân dân ta phản ánh thời kỳ “ngây thơ” lịch sử xã hội loài người thể “Chử Đồng Tử” lại cho thấy quan niệm cách xử lý tình không ngây thơ Trong Kinh Vu Lan Báo Hiếu, Đức Phật có dạy cách biết ơn, báo ơn đền ơn hai đấng sinh thành chúng ta, Cha Mẹ Trong Kinh Thi đề cập tới chữ Hiếu Kinh Phạm Võng nâng cao: “Hiếu thuận là phép chí đạo lấy hiếu làm giới” Kinh Mạ Ý dạy: “Giữ giới chính là để hiếu thuận báo ơn Cha Me” [28, tr 37] Theo Thiều Chửu - Hán Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1993 có đề cập “có Hiếu có Phúc” Trong công trình nghiên cứu trên, đạo hiếu Phật giáo nghiên cứu tầng bậc khác Mặc dù có nhiều dịch giả, tác giả, nhiều công trình nghiên cứu đến chữ Hiếu việc giáo dục đạo đức người đề cập song dừng lại gợi mở khoa học, tiếp cận ban đầu tư tưởng phát sinh tổng thể vấn đề lớn chho đến chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu chuyên biệt chữ Hiếu đạo Phật Do người viết tiếp tục sâu nghiên cứu sở kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, luận văn tập trung khai thác bình diện triết học cách hệ thống, chi tiết vấn đề “Chữ Hiếu đạo Phật và ý nghĩa thời nó” việc làm cần thiết cấp bách Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trong Luận văn phân tích rõ công ơn, cách biết ơn, báo ơn đền ơn Cha Mẹ qua lăng kính Phật giáo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu: Thứ nhất: Chữ Hiếu số quan niệm chữ Hiếu Thứ hai: Chữ Hiếu theo quan niệm Phật giáo biểu Thứ ba: Ý nghĩa chữ Hiếu Phật giáo xã hội Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chữ Hiếu theo quan điểm Phật giáo thể qua lễ hội Vu Lan truyền thống uống nước nhớ nguồn, ý nghĩa hiếu hạnh người hai đấng sinh thành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn bao hàm tính xã hội nói chung Đạo Phật nói riêng, đòi hỏi người viết phải hòa vào sống thực tế đề tài thêm phần sinh động Cho nên nhận thức tác giả nhiều hạn hẹp hạt cát sa mạc mênh mông, giọt nước Đại Dương bát ngát, rơi rừng Thiền Tác giả xin trình bày: “Chữ Hiếu đạo Phật ý nghĩa thời nó” Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để hoàn thành Luận văn tác giả dựa vào hệ thống giáo lý Kinh điển Đại thừa không Tam tạng Thánh điển Đức Phật, cộng với góp nhặt kiến thức suốt trình tu học thân để triển khai, thực nội dung Luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, trừu tượng hoá khoa học, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu để rút kết luận, nhận định khoa học Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa tương đối đầy đủ chữ Hiếu đạo Phật phân tích ý nghĩa thời 6.2 Ý nghĩa thực tiễn “Chữ Hiếu đạo Phật và ý nghĩa thời nó” tảng cho trình nghiên cứu đồng thời với mong muốn từ kết nghiên cứu góp phần giúp người học Phật người muốn tìm hiểu Phật pháp có tài liệu tham khảo chữ Hiếu Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung, luận văn gồm chương tiết Chương 1: Chữ Hiếu số quan niệm chữ Hiếu Chương 2: Chữ Hiếu theo quan niệm Phật giáo biểu Chương 3: Chữ Hiếu Phật giáo xã hội Chương CHỮ HIẾU VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CHỮ HIẾU 1.1 Chữ Hiếu và đạo đức xã hội 1.1.1 Đạo đức xã hội - Đạo đức, luân lý Ngày chữ hiếu không khác so với ngày xưa, xuất phát từ lòng tri ân báo ân cha mẹ Tuy nhiên điều kiện, hoàn cảnh xã hội ngày không giống xưa, cách thể lòng hiếu thảo người thời có khác Ngày nay, hoàn cảnh sống, làm việc mà cháu thường gặp nhiều khó khăn việc thực bổn phận với ông bà cha mẹ, chẳng hạn nhiều thời gian gần gũi chăm nom săn sóc, không trực tiếp nuôi dưỡng phụng (có trường hợp phải thuê người chăm sóc sống cách xa cha mẹ, cháu thời gian để thường xuyên tự tay chăm sóc, có trường hợp gửi ông bà cha mẹ vào viện dưỡng lão ) Tuy nhiên, người nên cố gắng dành thời gian gần gũi để ông bà cha mẹ không cảm thấy cô đơn buồn tủi Cần để ông bà cha mẹ tham gia vào việc dạy dỗ cháu, làm cho ông bà cha mẹ cảm thấy người hữu ích, để thêm niềm vui gần gũi cháu Khi xa ông bà cha mẹ phải thăm, gọi điện thoại quan tâm sức khỏe đời sống ông bà cha mẹ Lúc già có người thích sống với cháu, có người thích sống viện dưỡng lão với người già khác để sớm hôm bầu bạn, sống cảnh Chùa tịnh đó, nên tùy tâm nguyện ông bà cha mẹ mà cháu làm theo để ông bà cha mẹ vui lòng Điều quan trọng lòng, ý thức đạo đức lòng biết ơn, tôn kính ông bà cha mẹ Không nên chu cấp cho ông bà cha mẹ vật chất mà quên tình cảm, quan tâm Đó hiếu cha mẹ sống Sau cha mẹ qua đời, lòng hiếu thảo thể qua việc thờ phụng tưởng nhớ Tấm lòng người xưa ông bà cha mẹ khuất thể qua câu “kính tại”, có nghĩa kính sống Phụng thờ để tưởng nhớ nhắc nhở cho công đức, ân nghĩa sinh thành dưỡng dục ông bà cha mẹ Hàng năm cúng giỗ để tưởng nhớ để bày tỏ lòng biết ơn Đối với xã hội ngày nay, có người cho việc làm không thiết thực thật có giá trị lớn mặt tinh thần Hiếu là đạo làm người, bổn phận làm mà đạo làm người Hiếu thảo thể qua hai phương diện vật chất tinh thần Về phương diện vật chất, tùy điều kiện, hoàn cảnh mà nuôi dưỡng, chăm lo săn sóc cho cha mẹ: Cơm nước, áo quần, thuốc men… Về phương diện tinh thần, tỏ lòng kính yêu cha mẹ, sống tốt, biết lo cho thân gia đình, trở thành người hữu ích cho xã hội để cha mẹ yên tâm tự hào, không làm cho cha mẹ buồn lòng, không làm cho cha mẹ tủi hổ việc sai trái, tội lỗi Người chí hiếu thực hành hiếu đạo theo lời Phật dạy, việc làm cần phải biết hướng cha mẹ tu thân, hành thiện, quy hướng Tam bảo để xây dựng hạnh phúc cho đời đời sau Lòng hiếu thảo có ý nghĩa mặt văn hóa, đạo đức mà có tác dụng giáo dục Người biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ gương sáng cho cháu sau noi theo, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” quý báu Đức Phật dạy rằng, lòng hiếu thảo nhân lành, hạnh bậc Thánh: “Ta tự nhớ nhiều kiếp khứ, từ tâm hiếu thuận cúng dường cha mẹ, công đức nên lên tầng trời làm vị thiên đế, xuống trần gian làm vị Thánh vương” [19, tr 113] Như biết, đạo đức xã hội hình thành trình hun đúc, tích tập, lắng đọng bảo hộ truyền thống tập quán, văn hóa, phong tục xã hội, dư luận, ý chí đạo đức cá nhân, tình cảm đạo đức cộng đồng…đạo đức xã hội dùng để đánh giá khái niệm hành vi quan niệm đạo đức xã hội, có quan niệm thiện - ác, thành thật - hư dối, trung thực - gian trá, hiếu thảo bất hiếu v.v… Nếu người có tình cảm đạo đức cao, làm xuất sắc việc phù hợp đạo đức, nhận tán dương xã hội, cá nhân người cảm thấy vui vẻ, an lòng mãn nguyện đạo đức Ngược lại, người bị dư luận xã hội khiển trách, cá nhân họ cảm thấy áy náy bất an, tự trách Giới luật Phật giáo thể tương đối tập trung đạo đức luân lý Phật giáo Có thể vận dụng khái niệm đạo đức đặc sắc Phật giáo tiến hành đánh giá hành vi đạo đức, điều cách thể bảo vệ tôn nghiêm giới quy, thúc đẩy tín đồ Phật giáo chủ động tuân giữ quy phạm đạo đức giới điều; khái niệm gồm có: Ác thiện, tịnh nhiễm, đạo đức phi đạo đức, tà, trì giới phá giới Nhưng giới luật Phật giáo hoàn toàn không giống với đạo đức xã hội Ở giới ngày nay, phát triển vượt bậc công nông nghiệp khoa học kỹ thuật, xã hội nhân loại đối diện với vô số vấn đề, người ngày đạt ý thức chung việc nâng cao tinh thần đạo đức tu dưỡng văn hóa cho thân mình, nên phát huy Tôn giáo việc nâng cao tác dụng tình cảm đạo đức tu dưỡng đạo đức người Phật giáo có chiều dày lịch sử Phật giáo tín đồ thuyết giáo đạo đức, làm cho người thục đạo đức, tinh thần đạo đức mà hoàn toàn thích ứng với đặc điểm thời đại, đưa giải thích hợp lý mẻ, có tính khoa học, để nhân loại thời đại ngày tiếp nhận, đồng thời đẩy mạnh phát triển văn minh lành mạnh cho nhân loại - Nội dung đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất tương đối sớm lịch sử loài người ngày đóng vai trò quan trọng phát triển, tiến xã hội Vì vậy, suốt trình phát triển lịch sử nhân loại, vấn đề đạo đức luôn xã hội quan tâm, đặc biệt nhà triết học Cho đến bàn đạo đức có nhiều hệ thống lý thuyết tiêu biểu, tiếp cận đạo đức theo khuynh hướng khác Một là: khuynh hướng tiếp cận đạo đức chủ nghĩa tâm khách quan nhà thần học Các nhà triết học tâm khách quan Platôn Hêghen lấy “ý niệm” “ý niệm tuyệt đối” để lý giải nguồn gốc chất đạo đức Còn nhà thần học cho đạo đức có nguồn gốc từ thần thánh, người xã hội chẳng qua hình thái biểu cụ thể khác đấng thần linh chuẩn mực đạo đức thần thánh tạo để giáo dục người Hai là: khuynh hướng tiếp cận đạo đức chủ nghĩa tâm chủ quan Họ coi đạo đức lực “tiên thiên” lý trí người Ý chí đạo đức hay “thiện ý” theo cách gọi I.Kantơ: lực có tính thành, bất biến, có trước kinh nghiệm, nghĩa có trước độc lập với hoạt động mang tính xã hội người Ba là: khuynh hướng tiếp cận đạo đức chủ nghĩa vật Họ nhìn thấy đạo đức quan hệ người, người thực thể trừu tượng, bất biến, nghĩa người bên lịch sử, đứng giai cấp, dân tộc thời đại Tiêu biểu cho quan niệm nhà triết học cổ điển Đức: Phoi Bắc Bốn là: khuynh hướng tiếp cận đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin Khác với cách tiếp cận chủ nghĩa tâm khách quan vật tầm thường, C.Mác Ph.Ăngghen dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử 10 Thật vậy! Cha Mẹ sinh dưỡng giáo dục làm thiện bỏ ác thương yêu dành hạnh phúc, bóng chẳng rời hình, Cha Mẹ tạo tội con, trân trọng nâng niu hạnh phúc mà hưởng, Cha Mẹ nên kịp thời hiếu dưỡng báo đáp thâm ân chăm lo Cha Mẹ từ đời sống vật chất đến tinh thần đặc biệt phương diện tâm linh Phải hướng Cha Mẹ vào pháp để đời đời an vui hạnh phúc Vì Đức Phật coi người hạnh phúc cõi đời người có Cha có Mẹ, Cha Mẹ người nuôi dưỡng ta trưởng thành, dạy dỗ… Đưa theo đường đạo nghĩa Thánh Hiền để từ có đời sống lành mạnh thân tâm, cầu mong đạt đạo để bớt khổ, để vui, giải thoát sinh tử, đau khổ Bởi Cha Mẹ ân nhân lớn đời Ân cha hiền núi Ân me hiền bể rộng Công ơn đó, nghĩa tình Đức Phật xác định vô lớn lao Chư vị Tỷ Khiêu có hai nghĩa vụ làm bậc sinh thành nghĩa vụ làm đới với bậc sinh thành với nơi chốn dưỡng dục (Thầy, Tổ, Chùa chiền) Tỷ Khiêu cần phải tu học để thực nghĩa vụ làm Cha Mẹ Lại “Này Tỷ Khiêu nhiều sữa mẹ thầy uống bốn biển? Bạch Đức Thế Tôn, lời Thế Tôn dạy chúng hiểu sữa mẹ chúng uống nhiều hơn” Trong Kinh Phân biệt (Bắc truyền) Đức Phật xác định rằng: “Trải qua nhiều kiếp tinh tiến, thành Phật toàn nhờ công ơn Cha Mẹ ta Vậy nên người muốn học đạo không tinh tiến hiếu với Cha Mẹ” Do thân Cha Mẹ tạo nuôi lớn, hiểu biết Cha Mẹ truyền… Đến nỗi nghiệp thành đường giải thoát Cha, có Mẹ thành tựu Chính giải thoát khổ đau người có công ơn lớn Cha Mẹ Và muốn giải thoát mà tưởng nhớ đến công ơn Cha Mẹ không tìm cách báo đáp ơn 91 nghiệp giải thoát không thiết lập, thành tựu tu theo Phật phải thực hành Hạnh Hiếu Cha Mẹ Tóm lại: Đức Phật dạy mô tả công ơn Cha Mẹ lớn lao trời bể sánh Công ơn Cha Mẹ đời không kể hết chi công ơn từ vô lượng kiếp luân hồi sinh tử ngày Vì việc hiếu nghĩa Cha Mẹ việc làm cần thiết nhất, quan trọng đường tự tu thân việc làm nấc thang người học đạo muốn cầu giải thoát Người đắc đạo Thánh người thực tròn đầy “Hiếu đạo” với Cha Mẹ mình, “Hiếu kính phụ mẫu, hiếu danh vi giới…” Bởi Đức Phật khuyên tất hàng đệ tử, Ngài: “Hiếu đạo việc làm bỏ qua” Vậy muốn báo hiếu Cha Mẹ không học cách báo hiếu Cha Mẹ theo tinh thần Phật giáo 2.3 Các biểu hiện cụ thể về chữ Hiếu Phật giáo 2.3.1 Đối với Cha Mẹ sống 2.3.2 Đối với Cha Mẹ Ông bà, tổ tiên khuất Tiểu kết chương Chương Ý NGHĨA CHỮ HIẾU CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY 3.1 Đạo đức xã hội và vấn đề đặt về chữ Hiếu 3.1.1 Đạo đức xã hội Chúng ta sống thời đại - thời đại văn minh, khoa học, phát triển vượt bậc ngành công nghệ thông tin; làm cho sống người ngày nâng cao Đáng tiếc thay giá trị đạo đức bị xói mòn chủ nghĩa thực dụng, vật chất, kéo theo hệ lụy Hơn nữa, giới trẻ ngày chạy theo lối sống hưởng thụ, mà họ cho hợp thời, sành điệu; 92 họ bỏ qua giá trị đạo đức tảng cốt yếu người Vấn đề tẳn trở cho nhà giáo dục người có trách nhiệm Tình trạng đạo đức xã hội ngày thực tế thấy lo lắng có số sống chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên giá trị tinh thần Do lối sống thiếu ý thức, sống buông thả, đua đòi; đặc biệt bạn lạm dụng tự để làm chuyện phi đạo đức Và bạn hiểu sai tự đó, tự làm thích, tự phải giá trị để đảm bảo hạnh phúc người khác Nói Jean Cocteau: “Cái thảm kịch giới trẻ, giới trẻ bị đặt vào tình trạng không lời tự đáng.” Do không coi trọng, không quan tâm đến việc xây dựng nếp sống có văn hóa gia đình, cha mẹ thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống không quan tâm dạy bảo Có bao nhiều bậc cha mẹ chịu bỏ thời gian dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tôn trọng tôn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng, vị tha chuẩn mực giá trị đạo đức mà người phải sống theo tôn trọng với tư cách người? Nếu nhìn vào diễn ngày thấy tượng tha hóa đạo đức hành động bộc phát, mà chúng tuân theo “quy luật nhân quả”; hành vi đáng tiếc lặp lặp lại từ trước ảnh hưởng không mong muốn xã hội Lối sống tha hóa đạo đức ảnh hưởng sống đại Có người nói: Cuộc sống đại giới trẻ ngày hư hỏng nhiêu Và sống văn minh đại người làm nô lệ cho nhiều thứ chán nản, thất vọng Khi họ tìm đến với tệ nạn xã hội như: Ăn chơi trác táng, rược chè, cờ bạc 93 Hơn nữa, sống lốc kinh tế thị trường, giới trẻ khó đứng vững trước thay đổi chóng mặt Họ phải chạy theo giá trị vật chất, thứ đảm bảo cho sống thoải mái tiện nghi Với xu đó, họ thời gian để thưởng thức giá trị tinh thần cao đẹp liều thuốc an thần Thay vào đó, họ lao đầu vào dòng đời ngược xuôi tốc độ, cạnh tranh Nhìn vào thực tế, ta thấy hậu phát triển xã hội, lối buông thả quên đến tảng đạo đức người Từ đó, nẩy sinh nhiều kiểu sống làm băng hoại giá trị truyền thống văn hoá Vấn đề đặt người sống chuẩn mực đạo đức người, trau giồi, học hỏi học sống công bằng, bác với người xung quanh phải có tâm muốn thay đổi thân Ngoài ra, cần phải học hỏi gương người đạo đức xã hội Để phát triển xã hội bền vững, nhà giáo dục người có trách nhiệm phải có hướng đắn cho hệ trẻ hôm Trong giá trị đạo đức, cần định hướng để họ có lý tưởng sống, biết xây dựng sống giá trị cao đẹp Đồng thời, người cần quan tâm đến giá trị đạo đức, cần áp dụng cách giáo dục vào việc đào tạo giới trẻ, họ rường cột xã hội Giáo dục theo lối giáo dục tình thương yêu, nâng đỡ Hơn nữa, cần nhìn vào tình hình thực tế để cảnh giác cạm bẫy cám dỗ giới trẻ, nhà báo Lưu Đình Triều, đọc xong sách “Sài Gòn by night, hồi chuông cảnh báo” phát biểu: “Là nhắc nhở Nhắc cha, nhắc mẹ, nhắc anh chị, nhắc nhà trường, nhắc đoàn thể xã hội đừng lơ là, cảnh giác cạm bẫy giăng chờ em mình… Hãy ngăn chặn xấu từ xa, trước hình thành phát triển” (8 , Sài Gòn by night, những hồi chuông cảnh báo, tr 120) Toàn xã hội cần 94 phải làm nhiều để giáo dục hệ trẻ có đạo đức, có lý tưởng sống để đứng vững trước thách thức sóng gió đời 3.2.2 Chữ Hiếu xã hội Ngày chữ hiếu không khác so với ngày xưa, xuất phát từ lòng tri ân báo ân cha mẹ Tuy nhiên điều kiện, hoàn cảnh xã hội ngày không giống ngày xưa, cách thể lòng hiếu thảo người thời có khác Ngày nay, hoàn cảnh sống, làm việc mà cháu thường gặp nhiều khó khăn việc thực bổn phận với ông bà cha mẹ, chẳng hạn nhiều thời gian gần gũi chăm nom săn sóc, không trực tiếp nuôi dưỡng phụng (có trường hợp phải thuê người chăm sóc sống cách xa cha mẹ, cháu thời gian để thường xuyên tự tay chăm sóc, có trường hợp gửi ông bà cha mẹ vào viện dưỡng lão) Tuy nhiên, người nên cố gắng dành thời gian gần gũi để ông bà cha mẹ không cảm thấy cô đơn buồn tủi Cần để ông bà cha mẹ tham gia vào việc dạy dỗ cháu, làm cho ông bà cha mẹ cảm thấy người hữu ích, để thêm niềm vui gần gũi cháu Khi xa ông bà cha mẹ phải thăm, gọi điện thoại quan tâm sức khỏe đời sống ông bà cha mẹ Lúc già có người thích sống với cháu, có người thích sống viện dưỡng lão với người già khác để sớm hôm bầu bạn, sống cảnh chùa tĩnh đó, nên tùy tâm nguyện ông bà cha mẹ mà cháu làm theo để ông bà cha mẹ vui lòng Điều quan trọng lòng, ý thức đạo đức lòng biết ơn, tôn kính ông bà cha mẹ Không nên chu cấp cho ông bà cha mẹ vật chất mà quên tình cảm, quan tâm Đó hiếu cha mẹ sống Sau cha mẹ qua đời, lòng hiếu thảo thể qua việc phụng thờ tưởng nhớ Tấm lòng người xưa ông bà cha mẹ khuất thể qua câu “kính tại”, có nghĩa kính sống Phụng thờ để tưởng nhớ nhắc nhở cho công đức, ân nghĩa sinh thành dưỡng dục ông bà cha mẹ Hàng năm cúng giỗ để tưởng nhớ để bày 95 tỏ lòng biết ơn Đối với xã hội ngày nay, có người cho việc làm không thiết thực thật có giá trị lớn mặt tinh thần 3.2 Phát huy chữ Hiếu Phật giáo xã hội hiện 3.2.1 Đối với Tăng ni, Phật tử Theo truyền thống Phật giáo, năm vào ngày rằm tháng 7, toàn thể tăng ni Phật tử noi theo gương hiếu đức Mục-kiền-liên, long trọng tổ chức đại lễ Vu-lan-bồn, để tưởng nhớ báo đáp công ơn sanh thành dưỡng dục cha mẹ Chính ngày Vu-lan xem ngày Cha Mẹ Phật giáo, người Phật tử dừng công việc ngày, lễ Chùa, chúc thọ, cầu an cầu siêu cho cha mẹ Ngày Vu-lan, ngày báo hiếu ăn sâu vào tâm khảm người Phật tử, vào lòng người Việt Nam thật trở thành sức sống mãnh liệt, nét văn hóa độc đáo, nét đặc trưng cho tính nhân xã hội loài người Chữ Hiếu văn hóa dân tộc thể đời này, tình cảm sâu đậm hơn, thiêng liêng bất diệt tình cha mẹ đứa Đã có nhiều câu ca dao diễn tả tình cảm thiêng liêng lớn trời biển này: Công cha núi Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Hay là: Nghĩa cha sanh công me dưỡng Thì ngày đêm tư tưởng khuây Hai công đức nặng thay Xem bằng bể rộng, xem bằng trời cao Kể từ lúc thai dựng 96 Thái Sơn Đến những nuôi nấng giữ gìn Nặng nề chín tháng cưu mang Công sinh bằng vượt biển sang nước người Công ơn cha mẹ lớn lao đến sống, người thường hay mắc lỗi, khiến cha mẹ phải buồn Ngày lễ Vu-lan dịp để ngẫm lại mối tình cảm cha mẹ, ngẫm lại điều khiến cha mẹ buồn Nếu tháng ngày trước có sai lầm hay có tạm quên ơn nghĩa sâu sắc vu lan dịp để làm lại tình cảm ấy, để sửa sai mà có lỗi với cha với mẹ Cuộc sống đại, tất bật khiến người thường phải sống xa cha mẹ, bôn ba nơi xa Chúng ta hội rót ly trà cho cha, bưng chén cơm cho mẹ Chúng ta hội nhìn gương mặt khắc khổ gió sương cha mẹ ngày Chúng ta hội cận kề chăm sóc cha mẹ trái gió trở trời Có phải không làm tròn bổn phận người làm hay không? Khi làm bên ngoài, giúp đỡ chút, cám ơn Chúng ta lịch thiệp, nhã nhặn với người không thân thiết Chúng ta chẳng dám giận dỗi, la mắng dù nhiều người làm phật ý Vậy mà nhà, chưa biết nói lời biết ơn cha mẹ, giận lẫy cha mẹ không ý cha mẹ lo lắng, chăm lo cho Có phải phụ tình cảm cha mẹ hay không? Trong xã hội với nhiều cám dỗ, nguy hại nay, cha mẹ lo lắng cho bước đi, kẻo lầm đường tối, kẻo kết lầm bạn xấu Cha mẹ nhắc nhở phải học tập, tu dưỡng, phải tránh xa bạn xấu, không ăn chơi lổng Còn cảm thấy quan tâm cha mẹ giống "kỳ đà cản mũi" Có chống đối quan tâm cách bỏ nhà theo bạn xấu, mặc cha mẹ lo lắng tìm kiếm khắp nơi Có phải làm cha mẹ tổn thương nhiều hay không? Thường 97 không nhận điều ấy, không cha mẹ Đến muộn Cha mẹ vĩnh viễn trở lại bên Làm kẻ mồ côi thật đáng tội nghiệp Me già chuối chín Gió đưa me rụng rày mồ côi Mồ côi tội Đói không biết mà lỡ lời không khuyên Hay câu ca dao: Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ cha nhớ me chín chiều ruột đau Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó quê me ruột đau dần Vì vậy, cha mẹ bên, làm tròn bổn phận người con, cung kính thành thực chăm lo cho cha mẹ, đừng khiến cha mẹ phải buồn Để ngày cha mẹ trăm tuổi, khóc niềm thương nỗi nhớ, khóc ân hận muộn màng Đối với Phật tử hiểu chữ "Hiếu" nào? Hiếu hạnh lành đứng đầu muôn hạnh "Hiếu hạnh vi tiên", đạo Phật trọng chữ Hiếu Trong kinh Phât dạy: "Điều thiện tối cao không hiếu, điều ác cực không bất hiếu, sinh thời không gặp Phật khéo thờ cha mẹ tức thờ Phật, thờ Trời đất quỉ thần hiếu với cha mẹ Do bất hiếu với cha mẹ có ăn chay niệm Phật, tụng kinh, chùa hay làm việc phúc thiện vô ích, chẳng khác xây lầu bãi cát, trước sau bị sụp đổ thiếu móng Bởi sống hoàn cảnh nào, giàu hay nghèo, sang hay hèn, người Phật tử không nên xao lãng bổn phận làm việc sinh thành dưỡng dục Trong kinh báo ân Đức Phật dạỵ: 98 Dù vai trái cõng cha Vai phải cõng me Đi khắp vùng núi Tu Di Đến trăm ngàn kiếp cũng không thể trả hết ân này Chữ Hiếu đạo Phật mang tính siêu việt quan niệm hiếu thảo thông thường, hành động hiếu thảo không mến yêu, cung kính, lời, phụng dưỡng cha mẹ sống thờ phụng, tưởng nhớ cha mẹ qua đời, mà việc hướng cha mẹ đến với điều thiện điều lành, xa lánh điều xấu điều ác, thân người phải sống tốt để cha mẹ vui lòng Về phương diện vật chất: Là con, phải nuôi dưỡng cha mẹ tất khả Dĩ nhiên đền đáp công ơn cha mẹ, không nên có ý niệm kể công "tính tháng tính ngày" hay "kể lể ngày" mà phải nuôi dưỡng cha mẹ với bầu nhiệt huyết kính thương lòng hãnh diện, người Phật tử nhận thức "không có thứ hạnh phúc to lớn quý báu cho thứ hạnh phúc cha mẹ sống với ta Về phương diện tâm linh: Theo Phật giáo, người kiếp sống mà có kiếp sống vị lai, người hiếu thảo cần phải chăm lo cho cha mẹ đời sống sau từ giã cõi đời Người hiếu đạo Phật ưu tư: Sau chết cha mẹ đâu? Làm để giúp cha mẹ có niềm an lạc hạnh phúc đời sống đời sống sau chết? Người có hiếu phải biết khuyến khích cha mẹ tu hành, ăn chay niệm Phật, quy y Tam bảo để ngày mai giã từ cõi đời, cha mẹ an vui nơi cảnh Phật khỏi phải trầm luân đọa lạc, sanh tử khổ đau "Những đền ơn cha mẹ cách nuôi dưỡng, cúng dường với cải vật chất, tiền bạc thời không đủ để trả ơn cha mẹ Nhưng khuyến khích, hướng dẫn cha mẹ có lòng tin vào điều thiện, sống theo điều thiện; khuyến khích, hướng dẫn cha mẹ bố thí, biết sớt chia san sẻ; giúp cha mẹ có chánh kiến, khuyến khích, hướng dẫn cha mẹ trở 99 đường lành đường chơn chánh, sáng suốt, đủ trả ơn cho cha mẹ" (Kinh Tăng Chi Bộ) Khi cha mẹ qua đời: Sau cha mẹ qua đời, lòng hiếu thảo thể qua việc phụng thờ tưởng nhớ Tấm lòng người xưa ông bà cha mẹ khuất thể qua câu: "Kính tại" có nghĩa kính sống Phụng thờ để tưởng nhớ nhắc nhở cho công đức, ân nghĩa sinh thành dưỡng dục ông bà cha mẹ Hàng năm cúng giỗ để tưởng nhớ để bày tỏ lòng biết ơn Đối với xã hội ngày nay, có người cho việc làm không thiết thực thật có giá trị lớn mặt tinh thần Nhưng việc cúng giỗ phải lòng thành tâm thương nhớ cha mẹ Khi cúng giỗ không sát sinh mà tạo thêm nghiệp cho cha mẹ Không ma chay mà sát hại chúng sinh để cha mẹ phải hưởng nghiệp đau thương Thương cha nhớ mẹ, mong muốn cha mẹ phước lành báo ứng, nên siêng chùa lễ Phật, thỉnh chư tăng tụng kinh, siêng làm việc thiện, bố thí, không thương cha mẹ mà làm tiệc linh đình, tạo thêm nghiệp sát Tóm lại, đạo làm phải nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ phải báo đền ân thâm giá nào, nghĩa vụ trước tiên tất nghĩa vụ làm người, tâm, hạnh chư Phật 3.2.2 Đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói hàng ngày bắt gặp thường nghe như: "Ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", điều phổ biến quan hệ ứng xử 100 người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hòa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy trau giồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Lịch sử chứng minh giai đoạn hiểm nghèo đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử với dân tộc, chống giặc, bảo vệ non sông, tranh đấu cho công tự Gương sáng thiền sư Khuông Việt thiền sư Vạn Hạnh, công lao lớn vua Trần Nhân Tông đất nước dân tộc đó, tiếng chuôntg thức tỉnh Hòa thượng Thích Quảng Đức vang vọng Phật giáo đóng vai trò việc củng cố tinh thần đoàn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hòa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần không nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc mãi niềm tự hào người Việt Nam Trong bối cảnh đất nước chuyển để hòa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc tế tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa 101 ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu ? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tôn giáo trở thành vấn đề quốc gia chuyên cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách Tiểu kết chương KẾT LUẬN Phật giáo xem Tôn giáo trọng hiếu hạnh! Chữ “Hiếu” không tôn tổng quát giáo lý chữ Phật mà thôi, mà tôn xây dựng xã hội đầy tình người bác ái, bình đẳng… nhân loại muốn có đời sống hạnh phúc Với tôn Phật giáo xem giới nhà thân yêu Đức Phật dạy rằng: “Thiên kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiên” Dù tu đạo nào, dù có học hay không học, hiếu gốc, hiếu trước, hiếu tất Là người phải lo tròn đạo hiếu, phải nhớ ân nghĩa đền trả ân nghĩa Trong tất ân nghĩa, nói ân nghĩa lớn lao Cha Mẹ Cha sinh ta, Mẹ nuôi ta, Cha Mẹ sinh ta cực nhọc, muốn đền đáp ân đức Cha Mẹ thật cao dày muốn đền trả, đền trả hết Rõ ràng từ lúc sinh lớn lên nên danh phận xã hội, Cha Mẹ nuôi dưỡng, lo lắng, chuẩn bị cho đời chúng ta, có ngày hôm nay, thành tựu quý báu đời Có người lâm vào hoàn cảnh bất hạnh không chăm sóc, nuôi nấng Cha Mẹ, người thường ôm lòng oán hận xã hội, người Do gia giáo điều hết 102 sức quan trọng phần trách nhiệm nặng nề Cha Mẹ Làm người trưởng thành hoàn cảnh Cha Mẹ đầy đủ, gia đình tương đối có phương tiện cho học hành, đi để mở rộng tầm nhìn, để hiểu biết xây dựng đời, hạnh phúc Trong xã hội có nhiều người mong chút tình thương Cha Mẹ không Có người sinh ba, bốn tuổi Cha mất, lớn lên mặt Cha, kinh nghiệm Cha hay truyền thống quý báu tốt đẹp dòng tộc không truyền lại Nếu họ gặp Phật pháp điều tốt lành cho họ, có Thầy có bạn dẫn dắt lên đường hướng thượng tốt đẹp cho đời họ Còn bất hạnh tình thương cao quý Cha Mẹ bị lạc lõng đời, không gặp Phật pháp, thiếu học thức… người nầy tâm hồn lẫn sống thường chìm bóng tối, dễ dẫn đến suy nghĩ hành động sai lầm Người Phật tử người tâm học hiểu sống đời sống đạo hạnh chân chính, đồng thời người có đầy đủ cung cách để đóng góp xây dựng tốt Do đó, người Phật tử Việt Nam phải người biết ơn Cha Mẹ biết ơn phải đền ơn Nếu sinh đời Phật Cha Mẹ đời Phật Do đó, người điều kiện học hiểu Phật pháp mà gia đình người hiếu kính Cha Mẹ Phật, người tu theo tinh thần Đạo Phật Tôn Giả Mục Kiền Liên người tu hành đắc đạo có thần thông Ngài dùng thần thông khắp nơi tìm Mẹ, thấy Mẹ sinh loài ngạ quỷ, bị hành hình rên siết, Ngài khổ đau vô Thấy mẹ đói Ngài dâng bát cơm, lòng tham lam xấu ác nên thức ăn biến thành lửa, không ăn Ngài thêm đau khổ bạch Đức Thế Tôn tìm phương cứu Mẹ, Thế Tôn dạy, nhân ngày tự tứ chư Tăng tụ hội, nhờ sức gia trì thập phương Tăng, chuyển hóa lòng tham lam keo xẻn bà, bà liền thoát khỏi loài quỷ đói, sinh Thiên, nhờ Tôn Giả cứu Mẹ 103 Từ ngày rằm tháng bảy, Chư Tăng Phật tử thường tổ chức Lễ Vu Lan Nhờ hồng ân Tam Bảo, nhờ sức nguyện mười phương Chư Tăng tu hành tịnh, hồi hướng cho thân quyến thuộc mình, nhờ sức Chư Tăng chuyển hóa, khai mở tâm tư cho người chịu khổ, an vui Lễ Vu Lan mang ý nghĩa lớn, phương thức đền trả công ơn dưỡng dục sinh thành Cha Mẹ Trên tinh thần ấy, người hiếu đạo, hiểu Phật pháp Cha Mẹ, phải hướng dẫn cho Cha Mẹ biết tu tạo công đức lành, kính Tam Bảo, tin nhân quả, theo đạo Qua nói lên ý nghĩa hiếu hạnh người xuất gia: Trong sống có số người cho rằng: Người xuất gia người bất hiếu, bỏ Cha Mẹ, gia đình mà không làm tròn trách nhiệm người Đây suy nghĩ không khác “Lục ngoại đạo” xích Đức Phật Chúng ta thường nghe nói: “Một người xuất gia chín họ sinh lên cõi trời” Vậy xuất gia có phải người bất hiếu không? Bởi đời đầy rẫy nhiễm ô, đầy rẫy người “quên ân” để lại Cha Mẹ già tủi nhục Đứng khía cạnh đó, người không hiểu đạo Phật có tư tưởng phê phán người xuất gia Thực chất người xuất gia người có hiếu, “Đạo Phật đạo hiếu” Đặc biệt đạo Phật đặt Cha Mẹ lên đến địa vị quan trọng đỉnh Phật Người xuất gia với mục đích “Thượng cầu Phật đạo và hạ hóa chúng sinh” Thượng cầu Phật đạo muốn đạt Niết bàn, muốn đạt phải nghiêm trì giới luật thực hành Hiếu hạnh Hạ hóa chúng sinh, người xuất gia xem anh em nhà pháp Cùng vị cha kính yêu, người phải mang chất chung sống với theo tinh thần lục hòa Như hiếu hạnh người xuất gia phải có trách nhiệm hóa độ cho tất chúng sinh nằm biển vô minh sinh tử sớm theo đường giải thoát giác ngộ, đường trí tuệ Như việc 104 hướng dẫn Cha Mẹ theo đường giải thoát, đạo không giới hạn người sinh ta, mà toàn thể người xung quanh Mọi người xung quanh Cha Mẹ nhiều đời Như tâm hiếu tâm từ bi vị Bồ Tát, từ bi hiếu hạnh đầy đủ Cha Mẹ khứ tương lai Như vậy! Người xuất gia người bất hiếu, xuất gia từ bỏ người thân, mà xuất gia từ bỏ danh lợi gian, từ bỏ tham sân si để sâu vào lý vô vi, đền bốn ân nặng, cứu khổ ba đường Đó hiếu đạo cao thượng, báo hiếu Cha Mẹ đời, mà báo hiếu thâm ân đa sinh phụ mẫu nhiều đời nhiều kiếp Do đó, muốn đáp công ơn sâu dày Cha Mẹ không công đức xuất gia, hoằng Phật đạo Hoằng Phật đạo đạo Phật mà đem lại lợi ích cho Cha Mẹ tất chúng sinh 105