Luyện tập: a Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +
Trang 1Bài 61: ăm- âm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
_ Đọc được câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ăm,
âm GV viết lên bảng ăm, âm
_ Đọc mẫu: ăm- âm
2.Dạy vần:
ăm
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần ăm?
b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
+2-4 HS đọc các từ: om,
am, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam
+Đọc câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng
_Viết: om, am, làng xóm,
-SGK
-Bảngcon
Trang 2* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng tằm?
_Cho HS đánh vần tiếng: tằm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_GV viết mẫu: ăm
_GV lưu ý nét nối giữa ă và m
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: tằm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
âm
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần âm?
b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: nấm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: â-m-âm
+Tiếng khóa: nờ-âm-nâm-sắc-nấm
+Từ khoá: hái nấm
c) Viết:
*Vần đứng riêng:
_So sánh ăm và âm?
_GV viết mẫu: âm
_GV lưu ý nét nối giữa â và m
*Tiếng và từ ngữ:
_Đánh vần:
tờ-ăm-tăm-huyền-tằm _Đọc: nuôi tằm
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_ Viết bảng con: ăm _Viết vào bảng: tằm
_â và m _Đánh vần: â-m-âm
_Đánh vần:
nờ-âm-nâm-sắc-nấm _Đọc: hái nấm
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng m +Khác: âm mở đầu bằng â _Viết bảng con: âm
_Viết vào bảng: nấm
-Bảngcon
-Bảngcon
Trang 35’
_Cho HS viết vào bảng con: nấm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
_GV cho HS xem tranh và đặt câu
hỏi:
+Bức tranh vẽ gì? Những vật trong
tranh nói lên điều gì chung?
+Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em!
+Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+Khi nào đến tết?
_2-3 HS đọc từ ngữ ứngdụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân,nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ăm,
tằm, nuôi tằm, âm, nấm, hái nấm
_Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranhminh họa của câu đọc ứngdụng
_ HS đọc theo: nhóm, cánhân, cả lớp
_2-3 HS đọc
_Tập viết: ăm, âm, nuôi
tằm, hái nấm
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời+Sử dụng thời gian
-Bảnglớp(SGK)
-Tranhminhhọa câuứngdụng
-Vở tậpviết 1
-Tranhđề tàiluyệnnói
Trang 42’
+Em thích ngày nào nhất trong tuần?
Vì sao?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
+HS theo dõi và đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừa họctrong SGK, báo, hay bất kìvăn bản nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ có
vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 62
KẾT QUẢ:
Trang 5
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 62: ôm- ơm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm
_ Đọc được câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chin Chùm giẻ treo nơi nào Gió dưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ôm, ơm.
GV viết lên bảng ôm, ơm
_ Đọc mẫu: ôm -ơm
2.Dạy vần:
ôm
a) Nhận diện vần:
+2-4 HS đọc các từ: ăm,
âm, nuôi tằm, hái nấm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
+Đọc câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
_Viết: ăm, âm, nuôi tằm,
Trang 6_Phân tích vần ôm?
b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng tôm?
_Cho HS đánh vần tiếng: tôm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: ô-m-ôm
+Tiếng khóa: tờ-ôm-tôm
+Từ khoá: con tôm
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ôm
_GV lưu ý nét nối giữa ô và m
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: tôm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
ơm
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần ơm?
b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: rơm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: ơ-m-ơm
+Tiếng khóa: rờ-ơm-rơm
+Từ khoá: đống rơm
c) Viết:
*Vần đứng riêng:
_So sánh ôm và ơm?
_ô và m _Đánh vần: ô-m-ôm
_Đánh vần:
tờ-ôm-tôm-_Đọc: con tôm
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_ Viết bảng con: ôm _Viết vào bảng: tôm
_ơ và m
_Đánh vần: ơ-m-ơm
_Đánh vần: rờ-ơm-rơm
_Đọc: đống rơm
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng m +Khác: ơm mở đầu bằng
â
_Viết bảng con: ơm
-Bảngcon
-Bảngcon
Trang 75’
_GV viết mẫu: ơm
_GV lưu ý nét nối giữa ơ và m
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: rơm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GV đọc mẫu:
Vàng mơ như trái chin
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió dưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao
Giải thích:
Hoa giẻ: Cây leo cùng họ với na, lá
hình bầu dục, hoa có cánh dài và dày,
màu vàng lục, hương thơm ngọt Hoa
nở vào đầu mùa hè
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
_ Đọc lần lượt: cá nhân,nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ôm,
tôm, con tôm, ơm, rơm, đống rơm
_Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cảlớp
_Thảo luận nhóm về tranhminh họa của câu đọc ứngdụng
_ HS đọc theo: nhóm, cánhân, cả lớp
_2-3 HS đọc
-Bảnglớp(SGK)
-Tranhminhhọa câuứngdụng
Trang 82’
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Bữa cơm
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Bức tranh vẽ gì?
+Trong bữa cơm em thấy có những ai?
+Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày?
Mỗi bữa thường có những món gì?
+Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai
rửa bát?
+Em thích ăn món gì nhất? Mỗi bữa ăn
em ăn mấy bát?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
_Tập viết: ôm, ơm, con
tôm, ơm, đống rơm
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời+Sử dụng thời gian
+HS theo dõi và đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừahọc trong SGK, báo, haybất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 63
-Vở tậpviết 1
-Tranhđề tàiluyệnnói
KẾT QUẢ:
Trang 9
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 63: em-êm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm
_ Đọc được câu ứng dụng:
Con cò mà đi ăn đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần em, êm.
GV viết lên bảng em, êm
_ Đọc mẫu: em- êm
2.Dạy vần:
em
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần em?
+2-4 HS đọc các từ: ôm,
ơm, con tôm, đống rơm, chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm
+Đọc câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chin Chùm giẻ treo nơi nào Gió dưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao
_Viết: ôm, ơm, con tôm,
Trang 10b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng tem?
_Cho HS đánh vần tiếng: tem
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: e-m-em
+Tiếng khóa: tờ-em-tem
+Từ khoá: con tem
_Cho HS viết vào bảng con: tem
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
êm
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần êm?
b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: đêm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: ê-m-êm
+Tiếng khóa: đờ-êm-đêm
+Từ khoá: sao đêm
c) Viết:
*Vần đứng riêng:
_So sánh em và êm?
_Đánh vần: e-m-em
_Đánh vần: tờ-em-tem
_Đọc: con tem
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_ Viết bảng con: em _Viết vào bảng: tem
_êvà m
_Đánh vần: ê-m-êm
_Đánh vần: đờ-êm-đêm
_Đọc: sao đêm
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng m +Khác: êm mở đầu bằng
ê
_Viết bảng con: êm
-Bảngcon
Trang 115’
_GV viết mẫu: êm
_GV lưu ý nét nối giữa ê và m
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: đêm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GV đọc mẫu:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Anh chị em trong nhà
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
_Viết vào bảng: đêm
_2-3 HS đọc từ ngữ ứngdụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân,nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: em,
tem, con tem; êm, đêm, sao đêm
_Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cảlớp
_Thảo luận nhóm về tranhminh họa của câu đọc ứngdụng
_ HS đọc theo: nhóm, cánhân, cả lớp
_2-3 HS đọc
_Tập viết: em, êm, con
tem, sao đêm
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời
-Bảngcon
-Bảnglớp(SGK)
-Tranhminhhọa câuứngdụng
-Vở tậpviết 1-Tranhđề tài
Trang 12+Trong nhà, nếu em là anh thì em phải
đối xử với em của em thế nào?
+Bố mẹ thích anh em trong nhà đối xử
với nhau thế nào?
+Em kể tên các anh chị em trong nhà
cho cả lớp nghe!
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
+HS theo dõi và đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừahọc trong SGK, báo, haybất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 64
luyệnnói
KẾT QUẢ:
Trang 13
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 64: im- um
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: im, um, chim câu, trùm khăn
_ Đọc được câu ứng dụng:
Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào ?
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần im, um.
GV viết lên bảng im, um
_ Đọc mẫu: im-um
2.Dạy vần:
im
+2-4 HS đọc các từ: em,
êm, con tem, sao đêm, trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại
+Đọc câu ứng dụng:
Con cò mà đi ăn đi ăn
đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
_Viết: em, êm, con tem,
Trang 1411’
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần im?
b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng chim?
_Cho HS đánh vần tiếng: chim
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: i-m-im
+Tiếng khóa: chờ-im-chim
+Từ khoá: chim câu
_Cho HS viết vào bảng con: chim
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
um
Tiến hành tương tự vần im
* So sánh im và um?
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
_i và m _Đánh vần: i-m-im
_Đánh vần: chờ-im-chim
_Đọc: chim câu
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_ Viết bảng con: im _Viết vào bảng: chim
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng m +Khác: um mở đầu bằng
u
_2-3 HS đọc từ ngữ ứngdụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân,nhóm, bàn, lớp
-Bảngcon
Trang 15* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GV đọc mẫu
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào ?
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Bức tranh vẽ gì?
+Em biết những vật gì có màu đỏ?
+Em biết những vật gì có màu xanh?
+Em biết những vật gì có màu tím?
+Em biết những vật gì có màu vàng?
+Em biết những vật gì có màu đen?
+Em biết những vật gì có màu trắng?
+Em biết những màu gì nữa?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_ Lần lượt phát âm: im,
chim, chim câu; um, trùm, trùm khăn _Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cảlớp
_Thảo luận nhóm về tranhminh họa của câu đọc ứngdụng
_ HS đọc theo: nhóm, cánhân, cả lớp
_2-3 HS đọc
_Tập viết: im, um, chim
câu, trùm khăn
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo
-Bảnglớp(SGK)
-Tranhminhhọa câuứngdụng
-Vở tậpviết 1
-Tranhđề tàiluyệnnói
Trang 16+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
+HS tìm chữ có vần vừahọc trong SGK, báo, haybất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 65
KẾT QUẢ:
Trang 17
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
_ Đọc được câu ứng dụng:
Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn
con
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần iêm,
yêm GV viết lên bảng iêm, yêm
_ Đọc mẫu: iêm- yêm
2.Dạy vần:
iêm
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần iêm?
+2-4 HS đọc các từ: im,
um, chim câu, trùm khăn, con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm
+Đọc câu ứng dụng:
Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào?
_Viết: im, um, chim câu,
Trang 18_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng xiêm?
_Cho HS đánh vần tiếng: xiêm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: i-ê-m-iêm
+Tiếng khóa: xờ-iêm-xiêm
+Từ khoá: dừa xiêm
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: iêm
_GV lưu ý nét nối giữa iê và m
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: xiêm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
yêm
Tiến hành tương tự vần iêm
* So sánh iêm và yêm?
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
*Luyện đọc các âm ở tiết 1
_Đánh vần: i-ê-m-iêm
_Đánh vần: xờ-iêm-xiêm
_Đọc: dừa xiêm
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_ Viết bảng con: iêm _Viết vào bảng: xiêm
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng m +Khác: yêm mở đầu bằng
yê
_2-3 HS đọc từ ngữ ứngdụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân,nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: iêm,
-Bảngcon
-Bảnglớp
Trang 1910’
3’
2’
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GV đọc mẫu
Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả
nhà Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu
yếm đàn con
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Điểm mười
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Bức tranh vẽ gì?
+Em nghĩ bạn học sinh vui hay không
vui khi được cô giáo cho điểm mười?
+Khi nhận được điểm mười, em muốn
khoe với ai đầu tiên?
+Học thế nào thì mới được điểm
mười?
+Lớp em bạn nào hay được điểm
mười? Em đã được mấy điểm mười?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
yêm, dừa xiêm, cái yếm
_Thảo luận nhóm về tranhminh họa của câu đọc ứngdụng
_Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cảlớp
_ HS đọc theo: nhóm, cánhân, cả lớp
_Tập viết: iêm, yêm, dừa
xiêm, cái yếm
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừahọc trong SGK, báo, haybất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 66
(SGK)
-Tranhminhhọa câuứngdụng
-Vở tậpviết 1
-Tranhđề tàiluyệnnói
KẾT QUẢ:
Trang 20Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
_ Đọc được câu ứng dụng:
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng Trên trời, bướm bay lượn từng
đàn
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_Hôm nay, chúng ta học vần uôâm,
ươm GV viết lên bảng uôm-ươm
_ Đọc mẫu: uôm-ươm
2.Dạy vần:
uôm
a) Nhận diện vần:
_Phân tích vần uôm?
+2-4 HS đọc các từ: iêm,
yêm, dừa xiêm, cái yếm, thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi
+Đọc câu ứng dụng:
Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
_Viết: iêm, yêm, dừa
xiêm, cái yếm
_ Cho HS thảo luận và trảlời câu hỏi
_ Đọc theo GV
_uô và m
-SGK
-Bảngcon
Trang 21b) Đánh vần:
* Vần:
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng buồm?
_Cho HS đánh vần tiếng: buồm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS viết vào bảng con: buồm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
ươm
Tiến hành tương tự vần uôm
* So sánh uôm và ươm?
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
_Đánh vần: u-ô-m-uôm
_Đánh vần:
bờ-uôm-buôm-huyền-buồm _Đọc: cánh buồm
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_ Viết bảng con: uôm _Viết vào bảng: buồm
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng m +Khác: ươm mở đầu bằng
ươ
_2-3 HS đọc từ ngữ ứngdụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân,nhóm, bàn, lớp
-Bảngcon
Trang 22* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_GV đọc mẫu
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng
cả cánh đồng Trên trời, bướm bay
lượn từng đàn
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Bức tranh vẽ những con gì?
+Con ong thường thích gì?
+Con bướm thường thích gì?
+Con ong và con chim có ích gì cho
các bác nông dân?
+Em thích con gì nhất? Nhà em có
nuôi chúng không?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_ Lần lượt phát âm: uôm,
ươm, cánh buồm, đàn bướm
_Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cảlớp
_Thảo luận nhóm về tranhminh họa của câu đọc ứngdụng
_ HS đọc theo: nhóm, cánhân, cả lớp
_2-3 HS đọc
_Tập viết: uôm, ươm,
cánh buồm, đàn bướm
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời+Thích hút mật ở hoa+Thích hoa
+Hút mật thụ phấn chohoa, bắt sâu bọ…
+HS theo dõi và đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừa
-Bảnglớp(SGK)
-Tranhminhhọa câuứngdụng
-Vở tậpviết 1
-Tranhđề tàiluyệnnói
Trang 23_Dặn dò:
học trong SGK, báo, haybất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 66
KẾT QUẢ:
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Trang 24Bài 67: Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng –m
_ Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 136 SGK
_ Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng Đi tìm bạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
_ Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài: Có 2 cách
*Cách 1: Khai thác khung đầu bài:
_ GV hỏi:
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
Từ đó đi vào bài ôn
*Cách 2:
_ GV hỏi:
_2-4 HS đọc các từ ngữ
ứng dụng: uôm, ươm,
cánh buồm, đàn bướm,
ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm _2-3 HS đọc câu ứng
dụng:
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng Trên trời, bướm bay lượn từng đàn
_ Viết vào bảng con:
uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
+ HS nêu ra các vần đã
-Bảng
con
+TranhminhhọaSGK
Trang 25_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo
dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập:
a) Các vần vừa học:
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_GV chỉnh sửa phát âm của HS
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng
_Cho HS viết vào vở Tập viết
_GV chỉnh sửa chữ viết cho HS Lưu ý
HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa
các chữ trong từ vừa viết
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong
bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu thơ ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích
HS đọc trơn
học trong tuần
_HS lên bảng chỉ các chữvừa học trong tuần ở bảngôn
+ HS chỉ chữ+HS chỉ chữ và đọc âm
_ HS đọc các vần ghépđược từ chữ ở cột dọc vớichữ ở dòng ngang củabảng ôn
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp
(lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa)
_ Viết bảng: xâu kim
_Tập viết: xâu kim
_Đọc theo nhóm, bàn, cánhân
_Thảo luận nhóm về tranhminh họa
_Đọc:
Trong vòm lá mới chồi non
-Bảngôn SGK,trang120
-Bảngcon-Vở tậpviết
-Bảngôn
-Tranhvẽ câuứngdụng
Trang 2610’
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Đi tìm bạn
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn
cảm, có kèm theo tranh minh họa
Sóc và Nhím là đôi bạn thân Chúng
thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng
nhau.
Nhưng có một ngày gíó lạnh từ đâu
kéo về Rừng cây thi nhau rút lá, khắp
nơi lạnh giá Chiều đến, Sóc chạy tìm
Nhím Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ
thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm.
Vắng bạn, Sóc buồn lắm Gặp bạn
Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn
Nhím đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu
bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm.
Đôi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị
Sói bắt mất rồi Rồi Sóc lại chạy đi tìm
Nhím ở khắp nơi.
Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến
từng nhà Cây cối thi nhau nảy lộc,
chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp
được Nhím Gặp lại nhau, chúng vui
lắm Chúng lại chơi đùa như những
ngày nào Hỏi chuyện mãi rồi Sóc mới
biết: cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím
lại phải đi tìm chỗ tránh rét, nên cả
mùa đông, chúng bặt tin nhau
_ GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng
tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và
kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện
-Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân
còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào
_Đọc theo nhóm, cả lớp,
cá nhân
_HS tập viết các chữ cònlại trong Vở tập viết_HS lắng nghe
_Sau khi nghe xong HSthảo luận nhóm và cử đạidiện thi tài
-Vở tậpviết
-TranhkểchuyệnSHS
Trang 27Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ
cùng nhau
-Tranh 2: Nhưng có một ngày gíó lạnh
từ đâu kéo về Rừng cây thi nhau rút
lá, khắp nơi lạnh giá Chiều đến, Sóc
chạy tìm Nhím Thế nhưng ở đâu Sóc
cũng chỉ thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì
biệt tăm Vắng bạn, Sóc buồn lắm
-Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi
Thỏ có thấy bạn Nhím đâu không?
Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến
Sóc càng buồn thêm Đôi lúc nó lại
nghĩ dại: hay Nhím đã bị Sói bắt mất
rồi Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở
khắp nơi
Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa
ấm áp đến từng nhà Cây cối thi nhau
nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc
mới gặp được Nhím Gặp lại nhau,
chúng vui lắm Chúng lại chơi đùa như
những ngày nào Hỏi chuyện mãi rồi
Sóc mới biết: cứ mùa đông đến, họ
nhà Nhím lại phải đi tìm chỗ tránh rét,
nên cả mùa đông, chúng bặt tin nhau
* Ý nghĩa câu chuyện:
_Câu chuyện nói lên tình bạn thân
thiết của Sóc và Nhím, mặc dầu mỗi
người có những hoàn cảnh sống rất
+HS theo dõi và đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừahọc trong SGK, báo, haybất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 68
KẾT QUẢ:
Trang 28
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 68: ot- at
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
_ Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng:
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_Băng ghi âm tiếng chim hót
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ot, at.
GV viết lên bảng ot- at
_ Đọc mẫu: ot-at
2.Dạy vần:
ot
_GV giới thiệu vần: ot
_ Cho HS đánh vần Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm chữ h vào vần ot
và dấu sắc để tạo thành tiếng hót
_Phân tích tiếng hót?
+2-4 HS đọc các từ: xâu
kim, lưỡi liềm, nhóm lửa
+Đọc thuộc câu ứng dụng:
_Viết: xâu kim, lưỡi liềm
_ Cho HS thảo luận và trảlời câu hỏi
Trang 2925’
5’
10’
_Cho HS đánh vần tiếng: hót
_GV viết bảng: hót
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn:
ot hót tiếng hót
at
Tiến hành tương tự vần ot
* So sánh ot và at?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
bánh ngọt bãi cát
trái nhót chẻ lạt
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ot, at
Lưu ý nét nối từ o sang t, từ a sang t
_Hướng dẫn viết từ: tiếng hót, ca hát
_Đánh vần:
hờ-ot-hót-sắc-hót
_Đọc: tiếng hót
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng t +Khác: at mở đầu bằng a
* Đọc trơn:
at hát
ca hát
_2-3 HS đọc từ ngữ ứngdụng
_Quan sát và nhận xét bức tranh
_Tiếng mới: hát, hót
_Đọc trơn đoạn thơ ứngdụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ot, at, _Tập viết: tiếng hót, ca
-bảngcon-bảng
Trang 30GV nhận xét chữa lỗi
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng
em ca hát
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Chim hót thế nào?
+Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng
gáy?
+Các em thường ca hát vào lúc nào?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết
các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời+líu lo
_Làm bài tập_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo
+HS tìm chữ có vần vừahọc trong SGK, báo, haybất kì văn bản nào, … _ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 69
con
-Vở tậpviết-Tranhđề tàiluyệnnói
KẾT QUẢ:
Trang 31
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 69: ăt- ât
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
_ Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng:
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_Băng ghi âm tiếng chim hót
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ăt, ât.
GV viết lên bảng ăt, ât
_ Đọc mẫu: ăt- ât
2.Dạy vần:
ăt
_GV giới thiệu vần: ăt
_ Cho HS đánh vần Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần ăt chữ m
+HS đọc bài 68
+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ
_ Cho HS thảo luận và trảlời câu hỏi
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: ă-t-ăt
Đọc trơn: ăt
_Viết: ăt
_Viết: mặt
-SGK
-Bảngcon
Trang 3225’
5’
10’
_Phân tích tiếng mặt?
_Cho HS đánh vần tiếng: mặt
_GV viết bảng: mặt
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn:
ăt, mặt, rửa mặt
ât
Tiến hành tương tự vần ăt
* So sánh ăt và ât?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
đôi mắt mật ong
bắt tay thật thà
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ăt, ât
Lưu ý nét nối từ ă sang t, từ â sang t
_Hướng dẫn viết từ: rửa mặt, đấu vật
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các
con chữ, khoảng cách cân đối giữa các
chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Đánh vần:
mờ-ắt-măt-nặng-mặt
_Đọc: rửa mặt
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng t +Khác: ât mở đầu bằng â
_Tiếng mới: mắt
_Đọc trơn đoạn thơ ứngdụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ăt, ât
_Tập viết: rửa mặt, đấu
vật
-bảngcon
Trang 333’
2’
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Ngày chủ nhật
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi
ở đâu?
+Em thấy những gì trong công viên?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết
các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi: Tìm từ mới
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò:
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời+líu lo
_Làm bài tập_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo
_ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 70
-Vở tậpviết
-Tranhđề tàiluyệnnói
KẾT QUẢ:
Trang 34
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 70: ôt- ơt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
_ Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
_Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các
vần ăt, ât
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần ôt, ơt.
GV viết lên bảng ôt, ơt
_ Đọc mẫu: ôt- ơt
2.Dạy vần:
ôt
_GV giới thiệu vần: ôt
_ Cho HS đánh vần Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
_Cho HS viết thêm vào vần ôt chữ c
và dấu nặng để tạo thành tiếng cột
+HS đọc bài 69+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ Cho HS thảo luận và trảlời câu hỏi
_ Đọc theo GV
_Đánh vần: ô-t-ôt
Đọc trơn: ôt
_Viết: ôt
_Viết: cột
-SGK
-Bảngcon
Trang 3525’
5’
10’
_Phân tích tiếng cột?
_Cho HS đánh vần tiếng: cột
_GV viết bảng: cột
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn:
ôt, cột, cột cờ
ơt
Tiến hành tương tự vần ơt
* So sánh ôt và ơt?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
cơn sốt quả ớt
xay bột ngớt mưa
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: ôt, ơt
Lưu ý nét nối từ ô sang t, từ ơ sang t
_Hướng dẫn viết từ: cột cờ, cái vợt
Lưu ý cách nối liền mạch giữa các
con chữ, khoảng cách cân đối giữa các
chữ
GV nhận xét chữa lỗi
_Đánh vần:
cờ-ôt-côt-nặng-cột
_Đọc: cột cờ
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng t +Khác: ơt mở đầu bằng ơ
_Tiếng mới: một
_Đọc trơn đoạn thơ ứngdụng
_Đọc toàn bài trong SGK
_Tập viết: ôt, ơt _Tập viết: cột cờ, cái vợt
-bảngcon
-Vở tập
Trang 363’
2’
_Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
_ Chủ đề: Những người bạn tốt
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+Giới thiệu tên người bạn mà em thích
nhất? Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
_Người bạn tất đã giúp đỡ em những
gì?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
_Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết
các dạng yêu cầu của đề
_Cho HS đọc nội dung từng bài
_Dùng nội dung bài tập làm bài luyện
đọc
* Chơi trò chơi: Tìm từ mới
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò:
_Viết vào vở
_ Đọc tên bài luyện nói_HS quan sát vàtrả lời
_Làm bài tập_Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo
_ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà
_ Xem trước bài 71
viết
-Tranhđề tàiluyệnnói
KẾT QUẢ:
Trang 37
Thứ …………, ngày ………tháng…… năm 200
Bài 71: et- êt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải
_ Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết
II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Mô hình con rết
_Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 Thời
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần et, êt GV
viết lên bảng et, êt
_ Đọc mẫu: et- êt
2.Dạy vần:
et
_GV giới thiệu vần: et
_ Cho HS đánh vần Đọc trơn
_Cho HS viết bảng
+HS đọc bài 70+Đọc thuộc câu ứng dụng
_Cho mỗi dãy viết một từ đã học
_ Cho HS thảo luận vàtrả lời câu hỏi
Trang 3825’
5’
10’
_Cho HS viết thêm vào vần et chữ t và
dấu sắc để tạo thành tiếng tét
_Phân tích tiếng tét?
_Cho HS đánh vần tiếng: tét
_GV viết bảng: tét
_GV viết bảng từ khoá
_Cho HS đọc trơn:
et, tét, bánh tét
êt
Tiến hành tương tự vần et
* So sánh et và êt?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
nét chữ con rết
sấm sét kết bạn
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
TIẾT 2
3 Luyện tập:
a) Đọc SGK
_Cho HS xem tranh 1, 2, 3
_Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới
_Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
_Viết mẫu bảng lớp: et, êt
Lưu ý nét nối từ e sang t, từ ê sang t
_Hướng dẫn viết từ: bánh tét, dệt vải
_Viết: tét
_Đánh vần:
tờ-et-tét-sắc-tét
_Đọc: bánh tét
_HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: kết thúc bằng t +Khác: êt mở đầu bằng
ê
* Đọc trơn:
êt, dệt, dệt vải
_HS đọc từ ngữ ứngdụng
_Quan sát và nhận xét bức tranh
_Tiếng mới: rét, mệt
_Đọc trơn đoạn thơ ứngdụng
_Đọc toàn bài trongSGK
_Tập viết: et, êt -bảng
con