Mỗi xã hội trong lịch sử có một kiểu quan hệ vật chất cơ bản nhất định, ứng với những lực lượng sản xuất( LLSX) nhất định đó là những kiểu quan hệ sản xuất( QHSX). Phù hợp với kiểu QHSX đó là một hệ thống những quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật...những quan hệ chính trị tinh thần này được thể hiện thông qua những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, toà án, giáo hội và các tổ chức xã hội khác...Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ kinh tế của xã hội và các quan hệ chính trị tinh thần hình thành trên các quan hệ kinh tế đó được CNDVLS phản ánh trong các phạm trù cơ sở hạ tầng( CSHT) và kiến trúc thượng tầng( KTTT).
Chủ đề : CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI Mở đầu: 1.Mục đích, yêu cầu: - Mục đích: Nhằm trang bị cho đồng chí nội dung cở biện chứng CSHT KTTT xã hội, giúp nâng cao nhận thức giới quan, phương pháp luận khoa học xem xét vận dụng vào mối quan hệ đổi kinh tế đồi trị đất nước ta - Yêu cầu: nắm thực chất nội dung bài, vận dụng vào quán triệt quan điểm Đảng, vận dụng linh hoạt kiến thức vào hoạt động thực tiễn phục vụ cho công tác sau Nội dung: I Khái niệm Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng II Mối quan hệ biện chứng Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng III Đặc điểm Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa * Trọng tâm phần II, III(2) Thời gian: tiết Phương pháp: Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với số phương pháp khác Tài liệu: Tài liệu bắt buộc: - Giáo trìnhTriết học Mác-Lênin , NXB CTQG, Hà Nội,1999, (Chương X, từ trang 447- 456) - Mác-Ăngghen toàn tập, tập1, Nxb CTQG, H, 1993, trang 13,15 - Lênin toàn tập, tập 41, Nxb TB, M, 1977, trang 438 - Văn kiện Đại hội Đảng VII, IX,X,XI,XII - Những thư DVLS Mác-Ăngghen 2 Chủ đề CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI Mở bài: Mỗi xã hội lịch sử có kiểu quan hệ vật chất định, ứng với lực lượng sản xuất( LLSX) định kiểu quan hệ sản xuất( QHSX) Phù hợp với kiểu QHSX hệ thống quan điểm trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật quan hệ trị tinh thần thể thông qua thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, án, giáo hội tổ chức xã hội khác Sự liên hệ tác động lẫn quan hệ kinh tế xã hội quan hệ trị tinh thần hình thành quan hệ kinh tế CNDVLS phản ánh phạm trù sở hạ tầng( CSHT) kiến trúc thượng tầng( KTTT) I Khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: Khái niệm Cơ sở hạ tầng: CSHT tổng hợp QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội định - Kết cấu CSHT gồm:+ QHSX thống trị + QHSX tàn dư +QHSX mầm mống -Các QHSX tạo nên mặt, diện mạo kinh tế giai đoạn lịch sử định - Vai trị mồi loại QHSX CSHT khơng ngang nhau, tồn khách quan quy định.Trên thực tế có lúc CSHT có QHSX +Ví dụ: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, bên cạnh QHSX chiếm hữu nô lệ QHSX đặc trưng ( QHSX thống trị) cịn có QHSX Cộng sản nguyên thuỷ QHSX tàn dư cuối xã hội CHNL xuất QHSX phong kiến QHSX mầm mống 3 +Trong QHSX thống trị ( QHSX đặc trưng) giữ vai trò định chất CSHT xu hướng CSHT thống trị chi phối QHSX khác, QHSX thường xác định luật pháp bảo hộ nhà nước pháp quyền.Tư tưởng thống trị xã hội tư tưởng giai cấp thống trị - CSHT tồn QHSX hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất xã hội Giải thích: Tổng hợp QHSX khơng có nghĩa phép cộng giản đơn QHSX với mà quan hệ sản xuất chỉnh thể thống nhất, tác động, đấu tranh ràng buộc loại trừ chỉnh thể thống Mác: " Tất QHSX cấu thành chỉnh thể thống nhất" ( Tác phẩm khốn Triết học) C.Mác viết: “ Toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên KTTT pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó” ( C Mác ăngghen: toàn tập, NxbCTQG, H,1993, tr 15( lời tựa- góp phần phê phán khoa KTCT - trang 15) + Sự phát triển xã hội qua giai đoạn phát triển lịch sử đứt đoạn mà phát triển liên tục, giai đoạn sau kế thừa yếu tố giai đoạn trước, tồn tàn dư giai đoạn trước, đồng thời chứa đựng yếu tố phôi thai giai đoạn sau tiến trình phát triển xã hội +Trong thời kỳ độ CSHT phức tạp cịn QHSX tồn xã hội cũ * Chú ý:+ Cơ sở hạ tầng tiếp cận góc độ triết học khác với CSHT góc độ trị, CSHT QHSX tổng hợp QHSX quan hệ xã hội người với người sản xuất, yếu tố sản xuất + Hạ tầng sở nói đến cụ thể kinh tế như: điện, đường, trường, trạm 4 + CSHT tồn khách quan gắn với hình thái KTXH định, tương ứng với hình thái KTXH có QHSX đặc trưng.Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp CSHT chất kiểu QHSX quy định, tính chất đối kháng giai cấp bắt nguồn từ mâu thuẫn đối kháng CSHT - Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế thực xã hội cụ thể + Q trình phát triển vận động CSHT nói đến trình vận động cấu kinh tế nhiều thành phần + QHSX xét nội PTSX hình thức phát triển LLSX, xét tổng thể quan hệ xã hội QHSX hợp thành sở kinh tế xã hội, tức sở thực, người ta dựng nên KTTT tưong ứng với CSHT - CSHT mang tính lịch sử cụ thể, khơng có CSHT chung chung chung cho chế độ xã hội lịch sử Biểu hiện: bước đi, trình phát triển lịch sử + Trong thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH, CSHT có kết cấu phức tạp, có nhiều thành phần kinh tế, nhiều kiểu QHSX tồn tác động qua lại nhau, CSHT vừa có tính chất đối kháng, vừa khơng có tính chất đồi kháng, song tính chất khơng đối kháng chủ đạo, bản, trội + CSHT cịn bao gồm quan hệ kinh tế trình tái sản xuất đời sống xã hội Thực chất QH vật chất khách quan Tổng hợp quan hệ vật chất hợp thành cấu kinh tế thực chế độ xã hội định Thực chất quan hệ xã hội có tính vật chất, quan hệ xã hội vật chất đối lập với quan hệ mặt tinh thần Mác trừu tượng hoá phần QHXH thành loại: QHSX = CSHT QHTT= KTTT 5 2.Khái niệm kiến trúc thượng tầng: KTTT toàn quan điểm tư tưởng quan hệ tư tưởng, tổ chức, thiết chế xã hội tương ứng với hình thành CSHT định Theo Mác có dạng KTTT: + KTTT trị, pháp lý + Các hình thái ý thức xã hội - Kết cấu KTTT có yếu tố: + Yếu tố tư tưởng xã hội: Chính trị, pháp luật, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, triết học + Tổ chức, thiết chế xã hội: Nhà nước, đảng phái, giáo hội đoàn thể, quân đội, cảnh sát Là vật chất hoá quan điểm tư tưởng + Quan hệ tư tưởng tổ chức xã hội : Trong xã hội có giai cấp, nhà nước quan đặc biệt quan trọng KTTT, tiêu biểu cho chế độ trị tồn Chính nhờ có nhà nước mà giai cấp thống trị gán cho xã hội hệ tư tưởng - KTTT tổng hợp quan điểm tư tưởng quan hệ tư tưởng hình thành CSHT định + Quan điểm trị đảng phái, nhà nước + Quan điểm mặt pháp quyền, pháp lý: án, viện kiểm sát + Quan điểm tôn giáo: nhà thờ, giáo hội - Tương ứng với hệ thống quan điểm tư tưởng tổ chức quan thiết chế xã hội đảng phái, nhà nước, pháp luật, quân đội, cảnh sát - KTTT phản ánh mặt tinh thần ĐS XH,Trong xã hội có đối kháng giai cấp, KTTT ln mang tính giai cấp sâu sắc, tính chất đối kháng KTTT phản ánh tính chất đối kháng CSHT 6 + Tính giai cấp KTTT thể đối lập quan điểm tư tưởng đấu tranh mặt trị tư tưởng giai cấp đối kháng, mâu thuẫn đối kháng KTTT bắt nguồn từ mâu thuẫn trong CSHT + KTTT phản ánh, nảy sinh CSHT, đối lập với CSHT, phận KTTT phản ánh CSHT Trong xã hội có giai cấp, phận KTTT phản ánh CSHT khơng nhau, KTTT trị, pháp quyền phản ánh trực tiếp CSHT, phận khác phản ánh CSHT cách gián tiếp qua trị.Do KTTT phản ánh CSHT cách biện chứng, phức tạp có kế thừa q trình phát triển nên KTTT có tính độc tương đối quan hệ với CSHT Nếu CSHT mặt vật chất, quan hệ vật chất KTTT thể mặt tinh thần II Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng: Các quan điểm trước Mác: - Chủ nghĩa tâm:cho quan hệ nhà nước, quan hệ pháp luật định quan hệ kinh tế, quan hệ tư tưởng Một số nhà triết học tuyệt đối hố vai trị nhà nước Platon, Hêghen Hêghen: “Nhà nước thân ý niệm tuyệt đối” Phoi bắc: thay đổi nhà nước thay đổi tôn giáo Họ cho ý thức tư tưởng định tiến trình phát triển khách quan xã hội, họ rơi vào quan điểm tâm lịch sử xã hội, họ không giải thích ý thức nảy sinh từ đâu? - Chủ nghĩa DVSH ( có vật kinh tế): Họ tuyệt đối hoá yếu tố kinh tế, xem yếu tố kinh tế yếu tố định vận động phát triển đời sống thực (Thực chất quan điểm siêu hình xem xét trình vận động phát triển vật) Quan điểm triết học Mác xít: 7 * Vị trí: Đây quy luật tồn phát triển xã hội, quy luật chung, quy luật phổ biến, quy luật CNDVLS, quy luật học thuyết hình thái KTXH * nội dung quy luật: CSHT KTTT xã hội mặt đối lập có quan hệ biện chứng với nhau, CSHT định KTTT KTTT có tác động to lớn đến CSHT sinh nó.Sự tác động mang tính khách quan, phổ biến a.Cơ sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng: * Vì :Xuất phát từ mối quan hệ vật chất ý thức, vật chất định ý thức;vận dụng vào lĩnh vực xã hội thì, QHSX, QH vật chất định quan hệ tinh thần tư tưởng xã hội, CSHT định KTTT - Xuất phát từ CSHT nội dung KTTT, KTTT phản ánh CSHT, biểu hiện: (Quyết định nguồn gốc đời, tính chất, kết cấu, nội dung, biến đổi KTTT) +CSHT định Nguồn gốc KTTT, CSHT định đời KTTT, KTTT CSHT định, CSHT sinh +CSHT định tính chất, cấu KTTT( đối kháng, khơng đối kháng) Tính chất CSHT tính chất KTTT thế, CSHT khơng có tính chất đối kháng phản ánh nên KTTT có khơng có tính chất đối kháng, CSHT có tính chất đối kháng KTTT có tính chất đối kháng xã hội có mâu thuẫn đối kháng đấu tranh giai cấp KTTT tất yếu khách quan diễn gay gắt liệt Ví dụ: Trong xã hội CSNT CSHT khơng có đối kháng lợi ích kinh tế nên KTTT xã hội chưa có nhà nước, pháp luật Trong xã hội có đối kháng lợi ích kinh tế giai cấp, tất yếu KTTT phải có nhà nước, pháp luật Để bảo vệ lợi ích kinh tế trị giai cấp giữ địa vị thống trị xã hội 8 - CSHT định nội dung quan điểm tư tưởng quan hệ tinh thần tư tưởng xã hội KTTT Nội dung quan điểm tư tưởng nảy sinh từ CSHT định phản ánh CSHT, CSHT chi phối, khơng cịn đinh tổ chức, thiết chế xã hội tương ứng - CSHT định biến đổi, thay lẫn KTTT CSHT sớm muộn KTTT Phân tích -+Khi CSHT thay đổi KTTT thay đổi, CSHT KTTT mang tính nhất, CSHT có tính đối kháng KTTT mang tính đối kháng.Khi CSHT biến đổi sớm muộn KTTT biến đổi theo,CSHT thay đổi KTTT thay đổi Sự biến đổi KTTT phản ánh thay đổi CSHT sinh Trong xã hội có giai cấp đối kháng, biến đổi CSHT dẫn đến biến đổi KTTT trình diễn phức tạp, lâu dài, giai cấp thống trị tìm moị cách bảo vệ thống trị; giai cấp tiến sức đấu tranh phá vỡ KTTT lỗi thời lạc hậu Mác: “ Cơ sở kinh tế thay đổi tồn KTTT đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng” ( C Mác ăngghen: toàn tập, Nxb CTQG, H, 1993, tr 15( lời tựa- góp phần phê phán khoa KTCT - trang 15) * Nguyên nhân biến đổi CSHT KTTT xét đến phát triển LLSX Sự phát triển LLSX trực tiếp gây biến đổi CSHT, biến đổi CSHT đến lượt lại làm cho KTTT biến đổi cách b.Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng: * Vì: + Xuất phát từ Mối quan hệ vật chất ý thức, vật chất định ý thức, ý thức tác động trở lại vất chất, vận dụng vào lĩnh vực xã hội CSHT 9 đinh KTTT, KTTT có tính độc lập tương đối tác động trở lại CSHT sinh + Cả KTTT phận có tính độc lập tương đối, KTTT sản phẩm thụ động CSHT, chúng có khả tác động mạnh mẽ cấu kinh tế xã hội - Biểu : - Về nguyên tắc: KTTT bảo vệ đến cùng, củng cố CSHT sinh Vì KTTT thường tìm quyền lực kinh tế, trị, xã hội nhà nước để ngăn chặn đời CSHT xóa bỏ phục hồi CSHT cũ để tạo môi trường xã hội thuận lợi cho - KTTT quy định phương hướng, hình thức, tốc độ phát triển CSHT nên có vai trị lớn - Trong xã hội có giai cấp, biến đổi CSHT KTTT thông qua đấu tranh giai cấp - KTTT tác động trở lại CSHT theo hai chiều hướng: + Tác động chiều với CSHT thúc đẩy CSHT phát triển, làm cho đời sống kinh tế xã hội phát triển + Tác động ngược chiều với CSHT kìm hãm phát triển CSHT, gây trở lực cho trình sản xuất xã hội -Vai trị tác động phận KTTT không ngang nhau, KTTT trị pháp lý có vai trị quan trọng tác động trực tiếp đến CSHT Biểu hiện:- qua đường lối phát triển đất nước, vai trị quan trọng KTTT trị thơng qua vai trị nhà nước, nhà nước có vai trị thực hoá đường lối kinh tế 10 10 - Các điều luật phù hợp tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển sản xuất, ngược lại,,, * Ý nghĩa phương pháp luận: - Nhận thức thống biện chứng CSHT KTTT trình vận động phát triển hình thái KT-XH - Biết vận dụng quan hệ biện chứng KTTT CSHT vào nhận thức giải mối quan hệ KT trị - Đấu tranh phê phán quan điểm tách rời CSHT KTTT; kinh tế trị cường điệu, tuyệt đối hoá mặt, yếu tố Quan hệ kinh tế trị: *Khái quát: Kinh tế trị có quan hệ biện chứng với kinh tế định trị trị có tác động to lớn mạnh mẽ trở lại kinh tế - Vì kinh tế định trị, biểu hiện: + Kinh tế nơi dung vật chất trị, cịn trị biểu tập trung kinh tế + Cơ sở kinh tế với tính cách kết cấu thực sản sinh hệ thống trị tương ứng quy đinh tới hệ tư tưởng Hay nói cách khác, tính chất xã hội giai cấp trị phản ánh tính chất xã hội giai cấp CSHT, từ dẫn đến biến đổi kinh tế, dẫn đến biến đổi trị Trong thư Ăngghen viết cho J.Blok ngày 21 tháng năm 1890: “ Theo quan điểm vật lịch sử, nhân tố định trình lịch sử xét đến sản xuất tái sản xuất đời sống thực Cả lẫn Mác chưa khẳng định Cịn có xuyên tạc luận điểm 11 11 theo ý nghiã nhân tố kinh tế nhân tố định nhất, người biến lời khẳng định thành câu trống rỗng, trừu tượng, vơ nghĩa” (C.Mác-Ăngghen, tồn tập, Nxb CTQG, H, 1997, t37, tr 641) - Chính trị tác động đến kinh tế , Biểu hiện: + Sự tác động trị đến kinh tế biểu tập trung quyền lực nhà nước sức mạnh vật chất tương ứng Nhà nước có tác dụng định lực thực hoá yếu tố kinh tế Ăngghen: “ Bạo lực( tức quyền lực nhà nước)- sức mạnh kinh tế” ( C.Mác-ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H, 1994, tập 37, tr683) Vì: Chính trị biểu tập trung kinh tế + Theo Lênin: "Chính trị biểu tập trung kinh tế trị khơng thể không chiếm hàng đầu so với kinh tế" PT: Chống tách rời kinh tế với trị, tuyệt đối hoá yếu tố kinh tế, cho kinh tế định hết thảy, phủ nhận vai trị trị hạ thấp vai trị trị, giới quan vật tầm thường Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trị trị khơng xuất phát từ CSKT, thực trạng kinh tế, quy luật kinh tế để xây dựng đường lối tổ chức trị dẫn đến tâm, ý chí, làm trái quy luật, kìm hãm phát triển kinh tế - Mối quan hệ kinh tế với trị: Kinh tế trị có quan hệ biện chứng với kinh tế định trị trị có tác động to lớn mạnh mẽ trở lại kinh tế - Trong thực tế sau giành quyền, giai cấp muốn thống trị vững tồn xã hội, giai cấp phải đưa đường lối mở rộng, phát triển kinh tế quy mơ tồn xã hội để bước thống trị kinh tế toàn xã hội Kinh tế vững mạnh nhà nước tăng cường Nhà nước 12 12 tăng cường lại tạo thêm phương tiện vật chất để củng cố địa vị kinh tế, xã hội giai cấp thống trị III Đặc điểm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa: Đặc điểm hình thành phát triển sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa: - CSHT KTTT XHCN khơng hình thành cách tự phát lịng xã hội cũ, mà hình thành cách tự giác thơng qua cách mạng trị giai cấp vơ sản tiến hành.Cách mạng trị trước bước khơng phải KTTT định CSHT, cách mạng trị phận KTTT, mặt khác quan hệ tuân thủ - Để hình thành CSHT KTTT XHCN, cách mạng trị giai cấp tiến hành phải trước bước theo tính quy luật chung KTTT XHCN CSHT định tiền đề điều kiện tiên để xây dựng CSHT Vì: Giai cấp vơ sản giành lấy quyền để tạo điều kiện cho có sức mạnh kinh tế Ăngghen: "Quyền lực nhà nước sức mạnh kinh tế" Cho nên đời CSHT KTTT khơng phải hình thành cách tự phát - CSHT KTTT XHCN khơng có mâu thuẫn đối kháng khơng bao hàm lợi ích đối lập (CSHT KTTT XHCN CSHT KTTT ưu việt lịch sử) - Quá trình hình thành, phát triển cách toàn diện KTTT XHCN chủ yếu từ giai cấp vơ sản giành quyền 13 13 Vì: Khi giành quyền ta có điều kiện xây dựng nhà nước, củng cố pháp luật, tồ án, qn đội Nhưng xét đến KTTT phản ánh CSHT CSHT định - Trong thời kỳ độ lên CNXH, việc xây dựng CSHT KTTT XHCN phải tiến hành bước với hình thức quy mơ thích hợp 2.Nhận thức vận dụng quy luật Đảng ta: + Từ nhận thức kinh tế nội dung vật chất trị, cịn trị biểu tập trung kinh tế + Cơ sở kinh tế với tính cách kết cấu thực sản sinh hệ thống trị tương ứng quy đinh tới hệ tư tưởng - Trong q trình đổi đất nước Đảng ta vận dụng thành công quy luật vào đổi kinh tế đổi trị (giải thành cơng mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị) Chúng ta chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý điều hành nhà nước theo định hướng XHCN Đảng ta kết hợp từ đầu đổi kinh tế gắn liền với đổi trị, đổi kinh tế trọng tâm, đổi trị phải thận trọng bước Phân tích: -Về đổi kinh tế, đổi chế quản lý, đổi phương thức phân phối, đổi qui trình cơng nghệ nhằm làm cho kinh tế nước ta phát triển Đổi kinh tế sở, tiền đề cho đổi trị Trong nhận thức Đảng ta phải quan tâm đổi hệ thống trị, đổi tổ chức, đổi máy, đổi người, đổi phong cách lãnh đạo Đảng, phát huy dân chủ, đấu tranh chống tham nhũng từ quan Đảng nhà nước 14 14 - Đổi trị tạo tiền đề thuận lợi cho đổi kinh tế, đổi kinh tế đổi trị gắn bó hữu với nghiệp đổi mớ đất nước - Ví dụ: Đơng Âu Liên Xơ đổi trị trước - Nói tới CSHT nước ta q trình vận động cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể tạo thành tảng kinh tế quốc dân - Thực tiễn gần 20 năm đổi đất nước khảng định: đường lối đổi kinh tế trị Đảng ta hoàn toàn đắn thu nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực * Những vấn đề đặt xây dựng CSHT KTTT XHCN nước ta nay: - Hiện Đảng ta quán với đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, bước phát triển, hoàn thiện đồng LLSX, QHSX, CSHT KTTT XHCN Phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng nhịêm vụ then chốt - Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thật vững mạnh nâng cao chất giai cấp cơng nhân nhà nước ta u cầu thiết yếu - Kiên định với chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy vai trị tổ chức trị xã hội, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò tổ chức quản lý nhà nước trình xây dựng CNXH - Thường xuyên quan tâm xây dựng phát huy vai trị tổ chức trị xã hội xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc XHCN - Đẩy mạnh cải cách hành máy nhà nước - Nâng cao hiệu lực quan nhà nước (lập pháp, hành pháp tư pháp) 15 15 - Xây dựng đội ngũ cán công chức có lực, có đầy đủ đức tài + Tinh giảm biên chế, chế mở cửa, đổi phương pháp tác phong công tác *Kết luận Học tập nghiên cứu biện chứng sở hạ tầng kiến trức thượng tầng xã hội đề nghị nắm thực chất khái niệm yếu tố, thấy mối quan hệ gắn bó hữu sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, từ mối quan hệ vận dụng liên hệ vào giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị nước ta, Liên hệ thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đặc biệt phải nắm phần II phần III làm sở cho học tập tiếp sau ôn tập thi kiểm tra hết môn