Nghiên cứu xã hội để vạch ra quy luật chung nhất của sự tồn tại và phát triển của nó, không thể không nghiên cứu mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên. Vì đây là quan hệ rộng lớn, bao trùm và xuyên suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Chủ đề 12 XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN * Mục đích - Trang bị cho người học quan điểm Triết học Mác - Lênin xã hội - tự nhiên mối quan hệ chúng, làm sở để người học nghiên cứu vấn đề học phần CNDVLS - Nhận thức đặc điểm mối quan hệ xã hội - tự nhiên * Yêu cầu - Nắm vững thực chất mối quan hệ xã hội - tự nhiên - Thông qua nhận thức vấn đề phê phán quan điểm sai trái * Kết cấu I Xã hội - Bộ phận đặc thù tự nhiên II Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội III Dân số, môi trường phát triển xã hội Trọng tâm I, II * Thời gian: tiết * Phương pháp: Thuyết trình, kết hợp nêu vấn đề, đối thoại trực tiếp * Tài liệu tham khảo NỘI DUNG 2 Nghiên cứu xã hội để vạch quy luật chung tồn phát triển nó, không nghiên cứu mối quan hệ xã hội tự nhiên Vì quan hệ rộng lớn, bao trùm xuyên suốt trình hình thành, tồn phát triển xã hội loài người I XÃ HỘI - BỘ PHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN Khái niệm tự nhiên xã hội a Khái niệm tự nhiên * Nghĩa rộng: Tự nhiên theo nghĩa rộng toàn giới vật chất tồn khách quan - Tự nhiên toàn giới vật chất vô vô tận tồn khách quan, bên ý thức độc lập với ý thức, bao gồm người xã hội loài người -> Con người xã hội loài người phận tự nhiên, phận đặc thù tự nhiên Vì người vật chất đơn mà thực thể vật chất có ý thức - Nó vô vô tận không gian, thời gian không ngừng vận động biến đổi - Sự vận động, phát triển tự nhiên vô tuân theo quy luật định hình thành nên sinh quyển(tự nhiên hữu - sống) Đây điều kiện sinh học cần thiết để xuất người -> Xét mặt tiến hoá, người có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm sản phẩm cao trình tiến hoá giới vật chất, óc người sản phẩm cao vật chất Khoa học chứng minh rằng: người có nguồn gốc từ động vật, qua thời gian tiến hoá lâu dài mà trở thành người - Tự nhiên vừa nguồn gốc xuất người, vừa tảng tồn nó(con người phận hữu tự nhiên) 3 -> Ở người động vật có giống sở phân tử tính di truyền sở tổ chức tế bào; đồng thời người diễn quy luật sinh học đồng hoá dị hoá, biến dị, di truyền, sinh - lão - bệnh - tử… điều quan trọng để tồn tại, phát triển người phải cần đến nhu cầu thiết yếu ăn, mặc, ở, lại…đều “lấy” từ tự nhiên Mác viết: “con người sống tự nhiên, người phận giới tự nhiên” -> Khẳng định tính tự nhiên người, đồng thời nhà kinh điển rằng: Con người coi người đích thực sống môi trường xã hội, mối quan hệ người với người, môi trường mà yếu tố xã hội giữ vai trò định -> Để có mối quan hệ đó, người với người phải có “mối dây liên hệ” lao động Thông qua lao động mà người trở thành Người, thông qua lao động mà người liên hệ với nhau, Ăng-ghen nhận định: “chính lao động sáng tạo người” => Tóm lại, tự nhiên theo nghĩa rộng bao gồm toàn giới tồn khách quan, từ vũ trụ đến người xã hội Trong người sản phẩm đặc biệt, có thống chặt chẽ giứa tính tự nhiên tính xã hội * Nghĩa hẹp: Tự nhiên giới vật chất không kể đến xã hội hình thức vận động xã hội - Tự nhiên theo nghĩa hẹp tự nhiên theo nghĩa rộng loại trừ người xã hội loài người TỰ NHIÊN THEO NGHĨ A RỘNG T X Ự NHIÊ N Ã 4 -> Hình vẽ biểu diễn có ý nghĩa tương mục đích phân biệt tự nhiên nghĩa hẹp xã hội - Tất thuộc người tham gia người nằm khái niệm tự nhiên theo nghĩa hẹp -> Có nghĩa tự nhiên nằm xã hội, đối lập với xã hội, không bao gồm xã hội > Theo Mác, nghiên cứu tự nhiên theo nghĩa hẹp phải đặt người lao động người sang bên, bên tự nhiên vật liệu tự nhiên Ví dụ: + Tự nhiên theo nghĩa hẹp sông suối, rừng, biển, núi, non, bầu khí quyển… + Xã hội hoạt động lao động sản xuất, trao đổi mua bán hàng hoá, gia đình, tổ chức xã hội, quan hệ xã hội… => Việc phân chia theo nghĩa hẹp thuận cho trình nghiên cứu nhà khoa học, tạo điều kiện cho hình thành hai ngành khoa học là: Khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn b Khái niệm xã hội * Nghĩa rộng: Là phận đặc biệt, tách cách hợp quy luật tự nhiên, hình thức tổ chức vật chất cao vật chất trình tiến hoá liên tục, lâu dài phức tạp tự nhiên - Xã hội phận giới tự nhiên, kết cấu vật chất đặc thù, nấc thang phát triển cao vận động vật chất, sản phẩm tác động lẫn người với người - > Là phận giới tự nhiên phận khác hẳn so với phận khác Cái đặc thù biểu hiện: hình thức vận động cao vật chất vận động - Xã hội vận động theo quy luật, quy luật vận động xã hội khác với quy luật vân động tự nhiên -> Quy luật giới tự nhiên thực 5 cách “tự phát”, quy luật xã hội thực thông qua hoạt động người, lực lượng xã hội có ý thức Ví dụ xã hội: + Quy luật mối quan hệ TTXH YTXH; + Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX; + Quy luật vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử Ví dụ tự nhiên: + Trái đất quay quanh mặt trời, + Nước chảy đá mòn, nước chảy chỗ trũng, sinh lão bệnh tử => Như vậy, người xã hội kết trình phát triển, tiến hoá lâu dài tự nhiên, tuân theo nhứng quy luật khách quan Song có đặc điểm riêng so với phận khác giới tự nhiên => Về chất, xã hội thể sống sinh động sản phẩm tác động lẫn người với người Mác viết : “Xã hội gồm cá nhân, mà xã hội biểu tổng số mối liên hệ quan hệ cá nhân nhau”1 “xã hội - cho dù có hình thức nữa- gì? sản phẩm tác động qua lại người”2 - Xã hội cộng lại giản đơn người mặt số lượng mà phải tác động qua lại nhiều lĩnh vực đời sống -> Xã hội tổng hợp khu dân cư hành quan điểm siêu hình; sản phẩm lực lượng siêu nhiên quan điểm tâm => Sự tác động qua lại diễn lĩnh vực đời sống Những tác động tạo thành xã hội nên không tác động lên mặt mà C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1998, t 46, tr 355 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1996, t 27, tr 657 6 tác động tất mặt Tuy nhiên, tác động quan trọng tác động tảng kinh tế, quan hệ kinh tế -> Bản chất xã hội tác động người với người, góc độ kinh tế xã hội chất xã hội tốt đẹp hay xem xét quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế… * Nghĩa hẹp: Xã hội hệ thống xã hội cụ thể lịch sử (những HTKT - XH, chế độ xã hội riêng biệt cụ thể) - Xã hội hệ thống XH cụ thể lịch sử: CSNT, CHNL, CNTB, CNCS - Xã hội chế độ xã hội riêng biệt cụ thể: xã hội Việt Nam, TQ -> Như vậy, xã hội chung chung, trừu tượng, phi thực tế mà xã hội tồn thực - Xã hội có trình phát triển, thể vận động biến đổi phát triển không ngừng cấu xã hội - Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, có dạng cấu xã hội đặc thù Đó HTKT - XH, thay lẫn HTKT - XH coi nấc thang phát triển xã hội -> Nền tảng cấu xã hội mối quan hệ sản xuất vật chất, mối quan hệ kinh tế người với người, sở hình thành nên kiến trúc thượng tầng phù hợp Những quan hệ hình thành nên trình lao động sản xuất người - Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại xã hội, đặc trưng quan hệ sản xuất -> Tuy nhiên QHSX lại bị định LLSX LLSX khách quan tất yếu, dẫn đến QHSX quan hệ xã hội khách quan Vì vậy, xã hội hình thành khách quan -> Do dó, người tự lựa chọn hình thức xã hội hay hình thức xã hội khác mà điều hoàn toàn phụ thuộc vào phương thức sản 7 xuất thời kỳ, lực lượng sản xuất thời kỳ Cho nên xem xét xã hội phải lịch sử cụ thể => Bàn xã hội nghiên cứu mối quan hệ người với người Vì thế, nghiên cứu phải có quan điểm DVBC, đấu tranh với quan điểm tâm siêu hình xã hội Đặc điểm quy luật xã hội a Khái niệm quy luật xã hội * Quy luật gì? (TN, XH, TD): Là mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến lặp lại vật, tượng, đối tượng, nhân tố tạo thành đối tượng, thuộc tính vật thuộc tính vật tượng … định khuynh hướng phát triển SVHT * Quy luật xã hội: Là mối liên hệ chất, tất yếu, phổ biến tượng trình xã hội - Quy luật tự nhiên hình thành xuyên qua vô số tác động tự phát, “mù quáng” yếu tố tự nhiên - Là quy luật hoạt động người quan hệ xã hội - Quy luật xã hội hình thành sở hoạt động có ý thức người Vì xã hội sản phẩm hoạt động người, mà theo Mác: tất thúc đẩy người hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc họ - Do vậy, quy luật xã hội chẳng qua quy luật hoạt động người theo đuổi mục đích Hoạt động người diễn mối quan hệ xã hội, tác động qua lại người với người người với tự nhiên b Những đặc điểm quy luật xã hội: 8 Với tư cách vừa phận đặc thù tự nhiên, vừa sản phẩm tác động qua lại người người, để tồn phát triển, xã hội vừa phải tuân theo quy luật tự nhiên(quy luật chung), vừa phải tuân theo quy luật riêng Cho nên quy luật xã hội vừa có tính chất chung quy luật tự nhiên, vừa có đặc điểm * Đặc điểm chung: tính khách quan, tính tất yếu phổ biến - Tính khách quan: Quy luật xã hội hình thành biểu thông quan hoạt động người, không lệ thuộc vào ý thức, ý chí cá nhân, lực lượng xã hội -> Không tạo quy luật, không huỷ bỏ đựơc quy luật Quy luật tòn không phụ thuộc vào ý muốn người không phụ thuộc vào chỗ người có nhận thức hay không nhận thức Ví dụ: Quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX đẫ tồn từ xã hội loài người xuất đến năm 40 kỷ 19 Mác phát ra; phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN-> quy luật kinh tế thị trường cung - cầu, giá trị dù người muốn hay không tồn khách quan => TL: Sự tồn tác động quy luật XH không phụ thuộc vào khả nhận thức người, không phụ thuộc vào ý thức người - Tính tất yếu : Là mối liên hệ thiết phải xảy (không phải ngẫu nhiên) Nghĩa tồn tính tất yếu tự nhiên xã hội bên ý thức nguyện vọng người mà không phụ thuộc vào ý thức họ -> Quy luật tác động tự nhiên xã hội hoàn toàn không phụ thuộc vào chỗ có ích hay có hại người -> Ai biết mong muốn lớn bọn TB chế độ TB chúng tồn vĩnh viễn, quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc 9 làm cho chúng không tránh khỏi dù sớm hay muộn bị diệt vong -> Có áp có đấu tranh; quy luật mạnh yếu thua chiến tranh - Tính phổ biến: Tồn phổ biến hình thái KTXH, chế độ xã hội Ví dụ: Quy luật đấu tranh giai cấp tồn xã hội có giai cấp; quy luật QHSX - LLSX; đâu có kinh tế thị trường có quy luật cung cầu, quy luật giá trị => Tóm lại: Tính khách quan, tất yếu, phổ biến thể tính thống quy luật tự nhiên quy luật xã hội, xét đến xã hội phận tự nhiên, sản phẩm giới tự nhiên *Đặc điểm chung: Ngoài tính chất quy luật nói chung, quy luật xã hội có đặc điểm riêng: - Quy luật xã hội biểu thực thông qua hoạt động có ý thức người + Đây đặc điểm quy luật xã hội, quy luật xã hội quy luật hoạt động người Tuy nhiên nghĩa quy luật xã hội sản phẩm tuý tư duy, nghĩa quy luật xã hội diễn theo ý chí lực lượng siêu tự nhiên -> Xã hội xã hội người, sản phẩm tác động người với người nên quy luật xã hội phải biểu thực thông qua hoạt động người có ý thức Song mà quy luật xã hội tính khách quan -> Con người “làm ra” quy luật (có người có quy luật) quy luật tồn khách quan : # ý thức tinh thần người phản ánh vật chất vào dầu óc người Tức ý thức XH phản ánh tồn xã hội 10 10 # Sự tác động YTXH TTXH tác động tích cực, tiêu cực, thúc đẩy, kìm hãm v.động v.chất TTXH # Để đạt hiệu hoạt động diễn cách tuỳ tiện, bất chấp quy luật Đó tác động có tính quy luật, tính tất yếu Ví dụ: Quy luật suất lao động tăng lên không ngừng tác động CNXH, người lao động racs cải tiến công cụ lao động, có chấ quản lý kinh tế hợp lý Nếu yếu tố đó, tham gia người quy luật diễn + Quy luật xã hội mang tính khách quan, song điều định người có nhận thức quy luật hay không? nhận thức đến cấp độ nào? Ví dụ: Quy luật cách mạng xã hội mối quan hệ khách quan chủ quan Nhưng vai trò nhận thức người (giai cấp tiến cách mạng) quan trọng, ví dụ: Việt nam 1945 thành công, inđônêxia thời điểm không thành công… - Quy luật xã hội mang tính xu hướng + Quy luật xã hội thể tổng hợp tất lực khác xã hội, từ tạo nên xu hướng vận động tất yếu lịch sử xu hướng khách quan, đảo ngược -> Bản chất xã hội tác động qua lại người với người Tổng hợp lực tác động lẫn tạo thành xu hướng vận động lịch sử, lực hoạt động số đông người chiếm ưu Dù hoạt động người có nhiều ý muốn, mục đích khác nhau; ý muốn đan xen, trí đối lập nhau, mâu thuẫn với quy luật xã hội phản ánh ý muốn mục đích khối đông người, phù hợp với xu hướng vận động củ lịch sử Thực tế: Sự vận động phát triển HTKT - XH; Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ 19, đầu kỷ 20… 11 11 + Quy luật xã hội mang tính xu hướng có nghĩa không thời điểm cụ thể, không gian, thời gian cụ thể kiện lịch sử mà xu hướng vận động tất yếu lịch sử đảo ngược VD: Lịch sử xã hội loài người tất yếu tiến lên CNCS biết xác thời gian nào… - QLXH tồn tác động điều kiện định (lịch sử, cụ thể) + Không phải quy luật xã hội tồn suốt trình tồn phát triển xã hội-> Trong tất quy luật xã hội, quy vận động, phát triển chung xã hội xã hội hình thành + Các quy luật xã hội tồn phát huy tác dụng điều kiện định Khi điều kiện không quy luật không tồn Ví dụ: Quy luật đấu tranh giai cấp tồn xã hội có giai cấp đối kháng + Cùng quy luật thời điểm khác nhau, không gian khác hình thức biểu khác Ví dụ: -> Quy luật kinh tế thị trường xã hội TB phát huy tác dụng khác với xã hội XHCN -> Đấu tranh giai cấp chế độ xã hội có giai cấp có khác -> đấu tranh giai cấp xã hội CHNL khác xã hội PK, PK khác TBCN; đấu tranh g/c g/c vô sản chưa giành quyền khác đ/t g/c g/c vổ sản giành quyền có nội dung mới, hình thức khác so với trước LX Đông âu xụp đổ - Một đặc điểm quy luật xã hội để nhận thức cần phải có phương pháp khái quát hoá trừu tượng hoá cao 12 12 Bởi vì: Biểu tác động quy luật xã hội diễn thời gian dài Do dùng thực nghiệm để kiểm tra quy luật tự nhiên suy diễn cách đơn C Mác viết: “Khi phân tích hình thái kinh tế, người ta dùng kính hiển vi hay chất phản ứng hoá học Sức trìu tượng hoá phải thay cho hai đó”1 + Để nhận thức quy luật xã hội cần phải nghiên cứu nguyên nhân thúc đẩy vận động phát triển xã hội.-> Quy luật xã hội quy luật hoạt động người -> Theo Mác: Những làm lay động quảng đại quần chúng lợi ích Nhu cầu lợi ích nguồn gốc, động trực tiếp thúc đẩy người hoạt động đó, nguyên nhân thúc đẩy vận động phát triển xã hội + Để đạt phát triển lâu bền xã hội, mặt, người phải tôn trọng tuân theo quy luật xã hội, mặt khác, phải tuân theo quy luật tự nhiên, có đảm bảo sở tự nhiên cho tồn phát triển xã hội II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Vai trò yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội hệ thống tự nhiên xã hội a Vai trò tự nhiên tồn phát triển xã hội * Tự nhiên điều kiện khách quan, thiếu tồn phát triển xã hội Bởi vì: + Tự nhiên môi trường sống người, nơi cung cấp tất thứ cần thiết cho sống người xã hội C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1993, t 23, tr 16 13 13 + Xét đến cùng, tự nhiên điều kiện tiền đề cho tồn phát triển xã hội C Mác viết: “Công nhân sáng tạo hết, giới tự nhiên, không giới hữu hình bên ngoài”1 * Tự nhiên tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, mà trước hết sản xuất vật chất + Tác động đến trình phát triển kinh tế phân công lao động xã hội: Từ tự nhiên, khoáng sản…tập trung cho phát triển ngành nào, nông nghiệp hay công nghiệp…phân công lao động sao? + Tác động đến quan hệ, giao lưu nước quốc tế: Ví dụ: khu vực tập trung dầu mỏ giới… + Tác động đến yếu tố tâm lý, tập quán, truyền thống… * Tác động tự nhiên đến xã hội theo hai chiều hướng + Tạo điều kiện thuận lợi cho cho tồn phát triển xã hội, điều kiện tự nhiên thuận lợi (phát triển SXVC lĩnh vực khác đời sống xã hội) + Tự nhiên gây khó khăn, trở lực cho tồn phát triển xã hội điều kiện tự nhiên khắc nghiệt… => Mặc dù thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn song định đến phát triển xã hội Thực tế Nhật Bản nước điều kiện tự nhiên khó khăn, khoảng sản ít…nhưng nước công nghiệp phát triển * Tác động tự nhiên xã hội mang tính tự phát tính lịch sử Ở giai đoạn lịch sử khác tác động tự nhiên đến xã hội khác b Vai trò yếu tố xã hội tự nhiên * Sự tác động xã hội tự nhiên tất yếu khách quan Bởi vì: + Xã hội phận tự nhiên C Mác Ph Ăngghen, Tuyển tập, Nxb Sự thật, HN, 1980, t 1, tr 122 14 14 + Xã hội sản phẩm tác động qua lại người với người + Con người có nguồn gốc từ tự nhiên, sản phẩm cao giới vật chất * Thực chất, tác động xã hội đến tự nhiên tác động người có ý thức thông qua hoạt động thực tiễn, trước hết hoạt động sản xuất vật chất * Vai trò tác động xã hội tự nhiên ngày tăng, từ tự phát đến tự giác: + Do khả nhận thức quy luật người ngày tăng tác động mang tính tự giác; ngược lại nhận thức không quy luật khách quan tác động mang tính tự phát + Phương hướng tác động xã hội vào tự nhiên ngày đầy đủ xác Đây lực chinh phục người tự nhiên ngày lớn Ví dụ: Con người vươn tới nghiên cứu mặt trăng, đáy biển… * Tính chất, trình độ, hiệu tác động xã hội dến tự nhiên phụ thuộc vào: + Khả nhận thức vận dụng quy luật tự nhiên người; Sức sản xuất xã hội phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ đại; đặc biệt phụ thuộc vào chất xã hội + Vì thời điểm khác tác động khác + Cùng nghiên cứu lượng nguyên tử: CNXH với mục đích hoà bình (ví dụ lượng điện); CNĐQ phục vụ cho chiến tranh xâm lược * Ý nghĩa phương pháp luận - Muốn giaỉ tốt mối quan hệ xã hôị tự nhiên phải giải tốt hai mặt: Kinh tế - kỹ thuật quan hệ xã hội 15 15 - Xoá bỏ chế độ tư hữu yêu cầu khách quan để giải tốt mối quan hệ xã hội tự nhiên Những nhân tố tác động tới quan hệ tự nhiên xã hội a Trình độ phát triển xã hội - Lịch sử xã hội tiếp tục tự nhiên Từ xuất người xã hội loài người, lịch sử tự nhiên không phụ thuộc vào tác động yếu tố tự nhiên, mà chịu chi phối ngày mạnh mẽ yếu tố xã hội - Mặt khác, phát triển lịch sử xã hội tách rời yếu tố tự nhiên, có mối quan hệ với tự nhiên quan hệ với người làm nên lịch sử - Sự gắn bó, quy định lẫn lịch sử xã hội lịch sử tự nhiên biểu thông qua mối quan hệ người tự nhiên Mối quan hệ biến đổi theo trình lịch sử, thực phát triển thay hình thái xã hội cụ thể - Tính chất mối quan hệ xã hội tự nhiên quy định phương thức sản xuất, trước hết lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội nói chung Ăng ghen viết “Những quan hệ định với tự nhiên hình thức xã hội quy định ngược lại - Mối quan hệ người tự nhiên thực thông qua lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất luôn vận động biến đổi Lực lượng sản xuất biến đổi phát triển tức chinh phục tự nhiên người tăng lên, điều làm thay đổi tính chất mối quan hệ người tự nhiên b Trình độ nhân thức vận dụng quy luật xã hội hoạt động thực tiễn - Bằng hoạt động thực tiễn, người xã hội ngày giữ vai trò quan trọng biến đổi phát triển tự nhiên 16 16 - Để điều khiển tự nhiên, trước hết người cần phải nhận thức phận tách rời tự nhiên, đẻ tự nhiên - Vì vậy, người cần phải nắm vững quy luật tự nhiên quan trọng hơn, phải biết vận dụng quy luật cách xác vào hoạt động thực tiễn - Tuy nhiên, thay đổi nhận thức không chưa đủ Vì quan hệ định với tự nhiên hình thức xã hội định -> nghĩa tính chất mối quan hệ lẫn xã hội tự nhiên trước hết phụ thuộc vào quan hệ sản xuất chế độ xã hội, vào tính chất điều kiện trị kinh tế xã hội mà người sống hoạt động - Muốn điều khiển lực lượng tự nhiên cần phải điều khiển lực lượng xã hội Do vậy, để loại trừ tận gốc nguyên nhân phá hoại tự nhiên gây ô nhiễ môi trường phải loại bỏ chế độ người bóc lột người dựa sở sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất - Việc xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân TLSX để thiết lập hình thái xã hội - hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa tiến đến giải mâu thuẫn gay gắt người với người người với tự nhiên Bởi vì, có chủ nghĩa cộng sản, người giải phóng khỏi áp bóc lột, hoạt động tư do, theo nghĩa người có đầy đủ điều kiện xã hội tri thức cần thiết để nắm bắt quy luật tự nhiên, lẫn quy luật xã hội biết tự giác sống tuân theo quy luật III DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Mỗi thể xã hội cụ thể hay hình thái kinh tế - xã hội cụ thể tồn điều kiện sinh hoạt vật chất định Dân số môi trường yếu tố điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Dân số, môi trường có quan hệ chặt chẽ với đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội Vấn đề dân số 17 17 * Khái niệm: Dân số số lượng người sinh sống vùng lãnh thổ định(một quốc gia, địa phương) - Dân số điều kiện thường xuyên, tất yếu tồn phát triển xã hội - Vấn đề dân số bao gồm nhiều mặt số lượng, chất lượng dân cư, mật độ dân cư, gia tăng dân số, phân bố dân cư theo lãnh thổ * Vai trò dân số phát triển xã hội: Vai trò yếu tố dân số phát triển xã hội thể hai bình diện: số lượng chất lượng, song chúng không thời đại, mà có tính lịch sử cụ thể - Số lượng dân cư thể sức mạnh lượng dân số -> sức mạnh lượng dân số phụ thuộc lớn vào trình độ tổ chức, quản lý vào đoàn kết liên kết người với người cộng đồng - Chất lượng dân số thể sức mạnh trí lực người -> sức mạnh chất dân số phụ thuộc nhiều vào chất lượng sống, vào trình độ giáo dục, dân trí, truyền thống văn hoá trình độ phát triển khoa học công nghệ -> Chất lượng tốt, cao -> xã hội phát triển thuận lợi -> Chất lượng thấp, -> xã hội phát triển chậm => Phát triển nguồn nhân lực phải coi trọng số lượng chất lượng - Cơ cấu dân số: Giới, lứa tuổi, phân bố dân cư -> Giới: Phát triển lệch ảnh hưởng đến xã hội -> Lứa tuổi: phát triển không cân đói -> xã hội lão hoá trẻ -> Cơ cấu: Phân bố không ảnh hưởng dên vấn đề xã hội * Vấn đề dân số phương hướng giải quyết: - Thực tế cho thấy, gia tăng dân số chậm nhanh so với phát triển điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển xã hội 18 18 + Sự gia tăng dân số chậm(dưới 0,5%): Bắc Âu, Bắc Mỹ, Tây Âu -> thiếu lao động, dân số già, gây khó khăn cho sản xuất + Sự gia tăng dân số nhanh(2- 3% chí 4%/năm) có thuận lợi dân số trẻ, sức lao động xã hội dồi dào, lại gây khó khăn cho phát triển xã hội cung cấp lương thực, vấn đề ăn ở, lại, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục - Hiện dân số giới xu hướng tăng nhanh, nạn di dân từ nước chậm phát triển sang nước phát triển vấn đề gay cấn trật tự an toàn xã hội, kinh tế, trị sách xã hội Vì vậy, vấn đề dân số không vấn đề khó khăn nước chậm phát triển, mà vấn đề có tính chất toàn cầu, có liên quan đến tất quốc gia, dân tộc, để giải cần phải có hợp tác cộng đồng quốc tế + Ổn định dân số-> không để dân số tăng nhanh chậm + Giữ tỷ lệ gia tăng dân số hợp lý : 1,2% + Có sách bố trí hợp lý dân cư: cấu SL, CL dân cư hợplý + Tăng cường chất lượng dân cư: sức khoẻ, trie tuệ * Quan điểm Đảng sách Nhà nước ta vấn đề dân số nay: “Chủ động kiểm soát quy mô tăng chất lượng dân số phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - kế hoạch hoá gia đình; giải tốt mối quan hệ phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số phát triển nguồn nhân lực”1 - Thực tế tình hình dân só nước ta (trước từ có pháp lệnh vè dân số ban hành) - Phê phán học thuyết Ma tuýp: Những mồm thừa nguy hiểm bom nguyên tử, phải dùng chiến tranh Vấn đề môi trường sinh thái - Môi trường nơi sinh sống hoạt động người, nơi để xã hội tồn tại, phát triển - Môi trường sinh thái đứng trước hiểm hoạ cân nghiêm trọng: ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội… Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, H 2001, tr 107 19 19 - Nguyên nhân dẫn đến cân sinh thái nay: + Do phát triển nóng văn minh, hạn chế khoa học công nghệ + Nguyên nhân sâu xa thuộc chất chế độ trị xã hội - Biểu hai mâu thuẫn: + Giữa trình khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên khả đáp ứng có giới hạn + Giữa lượng chất thải khổng lồ với khả chứa đựng, tiêu huỷ môi trường tự nhiên - Một số phương hướng giải vấn đề môi trường sinh thái + Tăng cường dự trữ tái sinh, khai thác phải đôi với bảo vệ + Giáo dục nâng cao ý thức sinh thái, tăng cường hiệu lực pháp luật + Có phối hợp chặt chẽ tổ chức, quốc gia dân tộc việc bảo vệ môi trường sinh thái * Ý nghĩa: - Quán triệt quan điểm đảng ta giải vấn đề sinh thái dân số nước ta - Phê phán quan điểm sai trái vấn đề KẾT LUẬN Xã hội tự nhiên vấn đề nghiên cứu quan trọng khoa học nói chung triết học nói riêng Triết học Mác - Lênin trang bị cho vấn đề xã hội tự nhiên giúp cho người học hoàn thiện giới quan, phương pháp luận vật vấn đề này, đặc biệt giải vấn đề xã hội tự nhiên người thời đại ngày [...]... bền của xã hội, một mặt, con người phải tôn trọng và tuân theo những quy luật xã hội, mặt khác, cũng phải tuân theo quy luật tự nhiên, có như vậy mới đảm bảo được những cơ sở tự nhiên cho sự tồn tại và phát triển của xã hội II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1 Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên xã hội a Vai trò của tự nhiên đối với sự tồn tại và phát... triển của xã hội Thực tế Nhật Bản là nước điều kiện tự nhiên khó khăn, khoảng sản ít…nhưng là nước công nghiệp phát triển * Tác động của tự nhiên đối với xã hội mang tính tự phát và tính lịch sử Ở các giai đoạn lịch sử khác nhau tác động của tự nhiên đến xã hội cũng khác nhau b Vai trò của yếu tố xã hội đối với tự nhiên * Sự tác động của xã hội đối với tự nhiên là tất yếu khách quan Bởi vì: + Xã hội là... vụ cho chi n tranh xâm lược * Ý nghĩa phương pháp luận - Muốn giaỉ quyết tốt mối quan hệ giữa xã hôị và tự nhiên phải giải quyết tốt cả hai mặt: Kinh tế - kỹ thuật và quan hệ xã hội 15 15 - Xoá bỏ chế độ tư hữu là yêu cầu khách quan để giải quyết tốt mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên 2 Những nhân tố tác động tới quan hệ giữa tự nhiên và xã hội a Trình độ phát triển của xã hội - Lịch sử xã hội là... truyền thống… * Tác động của tự nhiên đến xã hội theo hai chi u hướng cơ bản + Tạo điều kiện thuận lợi cho cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, nếu điều kiện tự nhiên là thuận lợi (phát triển SXVC và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội) + Tự nhiên có thể gây ra khó khăn, trở lực cho sự tồn tại và phát triển của xã hội nếu điều kiện tự nhiên khắc nghiệt… => Mặc dù thiên nhiên có thể tạo ra điều kiện... - Lịch sử xã hội là sự tiếp tục của tự nhiên Từ khi xuất hiện con người và xã hội loài người, lịch sử của tự nhiên không chỉ phụ thuộc vào sự tác động của yếu tố tự nhiên, mà còn chịu sự chi phối ngày càng mạnh mẽ của yếu tố xã hội - Mặt khác, sự phát triển của lịch sử xã hội cũng không thể tách rời các yếu tố tự nhiên, bởi vì chỉ có trong mối quan hệ với tự nhiên và quan hệ với nhau con người mới làm... của xã hội * Tự nhiên là điều kiện khách quan, không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Bởi vì: + Tự nhiên là môi trường sống của con người, là nơi cung cấp tất cả những thứ cần thiết cho cuộc sống con người và xã hội 1 C Mác và Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1993, t 23, tr 16 13 13 + Xét đến cùng, tự nhiên là điều kiện và là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. .. lịch sử xã hội và lịch sử tự nhiên biểu hiện thông qua mối quan hệ giữa con người và tự nhiên Mối quan hệ đó luôn biến đổi theo quá trình lịch sử, được thực hiện trong sự phát triển và thay thế của các hình thái xã hội cụ thể - Tính chất của mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên được quy định bởi phương thức sản xuất, trước hết là lực lượng sản xuất và phù hợp với nó là quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội nói... động của xã hội đối với tự nhiên ngày càng tăng, đi từ tự phát đến tự giác: + Do khả năng nhận thức quy luật của con người ngày càng tăng tác động mang tính tự giác; ngược lại nếu nhận thức không đúng quy luật khách quan thì tác động đó mang tính tự phát + Phương hướng tác động của xã hội vào tự nhiên ngày càng đầy đủ và chính xác hơn Đây chính là năng lực chinh phục của con người đối với tự nhiên ngày... với tự nhiên là do hình thức của xã hội quy định và ngược lại - Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên được thực hiện thông qua lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất luôn luôn vận động biến đổi Lực lượng sản xuất biến đổi và phát triển tức là sự chinh phục tự nhiên của con người tăng lên, điều đó làm thay đổi tính chất mối quan hệ giữa con người và tự nhiên b Trình độ nhân thức và vận dụng quy luật xã. .. nhiên và quan trọng hơn, phải biết vận dụng những quy luật đó một cách chính xác vào trong hoạt động thực tiễn của mình - Tuy nhiên, nếu chỉ thay đổi nhận thức không thôi thì chưa đủ Vì những quan hệ nhất định đó với tự nhiên là do hình thức của xã hội quyết định -> nghĩa là tính chất của mối quan hệ lẫn nhau giữa xã hội và tự nhiên trước hết phụ thuộc vào quan hệ sản xuất và chế độ xã hội, vào tính