Hình thái kinh tế xã hội là nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tư¬ tư tưởng của nó là nền tảng duy vật cho toàn bộ các vấn đề khác về chủ nghĩa duy vật lich sử. Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa to lớn đối với tiếp cận các quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử để hoàn thiện thế giới quan, phương pháp luận khoa học và khẳng định tính triệt để, hoàn bị của thế giới quan, phương pháp luận đó.
Trang 1Đặt vấn đề:
Hình thái kinh tế xã hội là nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch
sử Tư tưởng của nó là nền tảng duy vật cho toàn bộ các vấn đề khác vềchủ nghĩa duy vật lich sử Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa to lớn đối vớitiếp cận các quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử để hoàn thiện thế giớiquan, phơng pháp luận khoa học và khẳng định tính triệt để, hoàn bị củathế giới quan,phơng pháp luận đó
Mục đích:
Trang bị cho ngời học những kiến thức cơ bản về lý luận hình tháikinh tế - xã hội, làm cơ sở nghiên cứu các vấn đề tiếp theo của chủ nghĩaDVLS và có cơ sở quán triệt quan điểm của Đảng về định hớng xã hội chủnghĩa trong phát triển KT-XH
yêu cầu:
- Nắm thực chất nội dung tư tưởng
- Biết vận dụng vào quán triệt quan điểm của Đảng trong xác địnhmục tiêu, phương hướng sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay
- Phê phán những quan điểm đối lập và giải thích một số vấn đề thựctiễn đặt ra hiện nay
Trang 21 SXVC cơ sở của tồn tại và phát triển XH
2 Biện chứng của LLSX và QHSX
3 Biện chứng của CSHT và KTTT
4 HTKTXH
5 Vận dụng HTKTXH vào sự nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam
Thời gian : 9 tiết
Ph
ơng pháp: Chủ yếu thuyết trình, có kết hợp với chứng minh, diễn
giải và nêu vấn đề
Tài liệu:
- Giáo trình triết học chuẩn quốc gia
- Văn kiện đại hội Đảng VI; VII; VIII; I X, X; XI; XII
- Lời tựa tác phẩm: “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị học”C.Mác và Ăngghen, toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H 1995, Tr.13- 18
- Lênin toàn tập, tập I, Nxb TB, M 1978: “ Những ngời bạn dân ….”
1 Sản xuất vật chất cơ sở của sự tồn tại, phát triển xã hội
a Khái niệm sản xuất vật chất
Trang 3Là quá trình con ngời tác động vào tự nhiên với mhững công cụ thích hợp tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu con ngời, xã hội
- Sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên, cơ bản của con ngời và là cơ
sở cho các hoạt động khác; cái cơ bản nhất để phân biệt con ngời và convật
- SX vật chất là con người dùng công cụ lao động tác động vào tựnhiên tạo ra của cải vật chất cho con người
- Lao động để phân biệt con người với động vật
Trong Hệ Tư tưởng Đức (1846) Mác đã phát hiện ra và luận giải khá
sâu sắc: “ Súc vật nhiều lắm thì cũng chỉ biết thu lợm, trong khi đó con ngời biết sản xuất”
Với ý nghĩa đó, giải thích các vấn đề về con ngời và xã hội phải xuấtphát tử sản xuất vật chất là vấn đề có tính nguyên tắc thế giới quan duyvật
b Vai trò của sản xuất vật chất trong đời sống xã hội
Khẳng định: Sản xuất vật chất là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại
Trang 4Ba yếu tố này cấu thành tồn tại xã hội, mặt vật chất của xã hội, trong
đó sản xuất vật chất, PTSX là nhân tố quyết định nhất tồn tại xã hội Bởi
vì, xã hội tồn tại, tức là con ngời sống -> con ngời sống thì phải có ăn,mặc …muốn có những thứ đó thì phải sản xuất Nếu không có sản xuất vậtchất thì không có cái ăn, mặc… -> con ngời sẽ chết và xã hội không tồntại Đó là một chân lý giản đơn, nhng vô cùng vĩ đại, mà loài ngời trải quahàng nghìn năm không nhận thức đợc, chỉ đến khi Mác ra đời mới khám
phá ra Theo Mác: Một đứa trẻ con nào cũng biết, một xã hội sẽ bị chết đói, nếu ngừng lao động tôi không nói trong một năm mà chỉ trong một vài tuần.
Trang 5sản xuất mang tính xã hội, không phải sản xuất cá nhân Ngay trong Hệ
T Tởng Đức, Mác đã phát hiện ra quan hệ song trùng là quan hệ giữa ngờivới tự nhiên và quan hệ giữa ngời và ngời trong quá trình sản xuất Đây làchìa khoá để giải thich mọi sự vận đông, biến đổi của PTSX
* K/N: LLSX
LLSX là sự thống nhất giữa ngời lao động với kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất với TLSX, mà trớc hết là công cụ lao động để tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất
Nh
vậy, LLSX gồm hai yếu tố cơ bản con người và TLSX Hai yếu
tố này phải tương ứng nhau về trình độ thì mới trở thành LLSX Nếu
không có sự thống nhất đó thì không thể sản xuất đợc, hai yếu tố đó chỉđứng cạnh nhau Trong đó con người giữ vai trò quyết định Bởi vì, công
cụ lao động dù tinh vi, hiện đại đến đâu vẫn do con người sáng tạo ra và
=> Chú ý: LLSX do con ngời quyết định, nhưng mang tính khách
quan Mác chỉ ra: Nguời ta không thể lựa chọn cho dân tộc mình một trình
độ LLSX tuỳ ý, vì LLSX mang tính kế thừa.
Trang 6Ta có thời kỳ quan niệm cứ nhập nhiều máy móc hiện đại tởng nh vậy
sẽ tạo ra bước ngoặt về trình độ LLSX, nhưng do không tương ứng vềtrình độ với con người, nên máy móc chỉ là cục sắt gỉ
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại phát triển đãcách mạng hoá LLSX, từ chỗ đối tượng lao động là tự nhiên thì nay chủyếu là con người, trí tuệ con người
* K/N: QHSX
Là quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất
Tức là để sản xuất được người ta phải quan hệ với nhau Ngay trongthời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, trình độ LLSX thấp kém người ta phải quần
tụ nhau lại để săn bắt, bắn, hái lợm; khi LLSX phát triển, sản xuất cá nhânnhng vẫn quan hệ với nhau, đó là quan hệ trao đổi Biểu hiện mối quan hệ
này trên ba mặt: một là, nguời với nguời về TLSX; hai là , người với
ngư-ời trong tổ chức phân công lao động xã hội; Ba là ngưngư-ời với ngưngư-ời trong
phân phối sản phẩm.Trong ba mối quan hệ đó, quan hệ về sở hữu TLSXgiữ vai trò quyết định Vì người nắm TLSX thì có quyền tổ chức guồngmáy sản xuất và đợc quyền phân phối sản phẩm, đương nhiên hưởngnhiều
Trong lịch sử đã tồn tại hai kiểu QHSX trái ngược nhau, một là dựatrên chế độ công hữu TLSX ( CSNT- CSCN) ; hai là chế độ tư hữu vềTLSX( NL- PK- TBCN)
Tóm lại:
Trang 7Sự thống nhất giữa hai mặt QHSX và LLSX sẽ tạo ra một kiểu sảnxuất, một PTSX Mác: Trong quá trình sản xuất con người buộc phải quan
hệ với nhau Cho nên sản xuất mang tính xã hội
b Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ LLSX Vai trò của quy luật này đối với đời sống xã hội
Vị trí: Đây là một trong hai quy luật cơ bản của chủ nghĩa DVLS, nó
chỉ ra sự vận động, phát triển của sản xuất vật chất- nền tảng vật chất xãhội
Nội dung:
LLSX và QHSX tác động biện chứng với nhau trong PTSX, trong đóLLSX quyết định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX theo quy luậtQHSX phù hợp với LLSX Sự tác động đó tạo ra sự phát triển, thay thế lẫnnhau của PTSX từ thấp đến cao
* Tính chất của LLSX: Là tính cá nhân hay tính xã hội Biểu hiện ở
công cụ lao động do một ngời sử dụng hay nhiều ngời Công cụ lao độngcàng do nhiều ngời sử dụng thì tính xã hội của LLSX càng cao và ngượclại
* Trình độ của LLSX: Là trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
Trình độ phát triển của LLSX biểu hiện ở trình độ công cụ lao động, phâncông lao động, trình độ xã hội hoá của CCLĐ Trongtác phẩm Hệ Tư Tư-
ởng Đức, Mác đã chỉ rõ: Trình độ LLSX biểu hiện ở sự phân công lao động của dân tộc.
Trang 8* Giữa tính chất và trình độ của LLSX quan hệ hữu cơ với nhau.
Trình độ nào thì tính chất ấy và tính chất nào thì có trình độ tươngứng.Tính chất xã hội hoá càng cao thì trình độ LLSX càng cao và ngượclại
* Quan niệm về sự phù hợp giữa QHSX với LLSX : ( Theo nghĩa triết
học)
Đó là sự tương ứng, đồng bộ, hợp lý giữa kiểu QHSX( hình thức sởhữu, cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm …) với trình độ chinhphục tự nhiên của con người; năng lực làm chủ, năng lực quản lý …Đó là
sự phù hợp giữa hình thức với nội dung, sự phù hợp mang tính động, chứađựng mâu thuẫn Sự vận động của nó bắt đầu từ sự phù hợp ==> khôngphù hợp (xiềng xích - cách mạng xã hội) ==> phù hợp ở trình độ cao
Ví dụ: khi CNTB mới ra đời, QHSX phù hợp với LLSX đã thúc đẩyLLSX phát triển mạnh mẽ, đến lúc này QHSX không phù hợp và kìm hãm
sự phát triển của LLSX, nó sẽ chuyển sang giai đoạn phù hợp, đó là sự rađời của CNXH
* Tiêu chuẩn của sự phù hợp
- LLSX phát triển nhanh, năng suất cao
- Ngời lao động hứng thú, tích cực lao động và cải tiến công cụ laođộng
- Đời sống người lao động tương xứng với sức lao động bỏ ra
- Xã hội ổn định, lành mạnh…
* LLSX quyết định QHSX
Trang 9+ Vì:
- LLSX là nội dung, QHSX là hình thức của qua trình sản xuất Là nộidung, vì thực chất của sản xuất là con người tác động vào tự nhiên tạo rasản phẩm, mối quan hệ này Mác gọi là LLSX, nó biểu hiện ra mặt xã hội
là QHSX
- LLSX là mặt cách mạng, thường xuyên biến đổi, do nhu cầu giảmnhẹ sức lao động mà năng suất lại cao, buộc phải cải tiến công cụ, tích luỹkinh nghiệm …trong khi đó QHSX lại tương đối ổn định
+ Biểu hiện:
LLSX ở trình độ nào thì tạo ra kiểu QHSX với đặc trưng riêng củanó; khi LLSX phát triển thì QHSX phải thay đổi theo; LLSX quyết địnhQHSX trên mọi phương diện nội dung, tính chất và sự biến đổi
Khi LLSX ở trình độ thời kỳ CSNT thì có QHSX dựa trên chế độcông hữu về TLSX, công cụ hòn đá cành cây; tương tự, khi LLSX chuyển
từ công cụ thủ công sang chạy bằng máy móc thì dẫn đến QHSX
PK==>QHSXTBCN Mác nói: Cái cối xay chạy bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa PK, cái cối xay chạy bằng máy hơi nớc đa lại xã hội có Tư bản công nghiệp.
* QHSX tác động trở lại LLSX ( Cả ba mặt và từng mặt QHSX đều
tác động trở lại LLSX)
+ Vì :
Trang 10- QHSX tạo thành hệ thống mục đích, cơ chế, hình thức tổ chức quản
lý, phân phối của nền sản xuất quy định lợi ích, quyền làm chủ củangười lao động Thực chất là tác động đến người lao động
- Sự tác động của hình thức đến nội dung
+ Biểu hiện:
- Phù hợp thì thúc đẩy
- Không phù hợp thì kìm hãm và cuối cùng phải thay đổi
Ăng Ghen: CNCS chiến thắng ở nơi nào có LLSX lớn nhất
Lênin : CNXH chiến thắng CNTB bằng năng suất lao động
* Vai trò của quy luật này đối với đời sống XH
- Đây là một trong hai quy luật cơ bản của CNDVLS nó tác độngtrực tiếp đến mọi mặt của đời sống XH như: CT- KT-VH- GD- QP-AN…
- Nếu vận dụng tốt quy luật này sẽ thúc đẩy cho thực tiễn hoạtđộng có kết quả tốt, ngược lại nếu chúng ta vi phạm quy luật, bất chấpquy luạt thì hoạt động thực thu được kết quả không tốt hoặc đổ vỡ…
Sự tác động biện chứng giữa QHSX và LLSX với vai trò, vị tríkhác nhau nh trên mang tính phổ biến ở mọi thời đại và quyết định sựthay thế lẫn nhau từ PTSX này sang PTSX khác cao hơn theo quy luậtQHSX phù hợp với tính chất trình độ LLSX Cho đến nay đã trải qua 5PTSX
Nh
vậy: Đảng ta nhận thức vận dụng quy luật này cũng là quá
trình từ thấp đến cao, từ hạn chế còn nhiều đến ngày càng phù hợp
Trang 11Mặc dù còn những hạn chế ở một số giai đoạn, nhng nhìn chung đãđúng và giành đợc những thắng lợi lớn
Hiện nay, kinh tế thị trờng, nhiều thành phần, định hớng XHCN là
t tởng cơ bản chỉ đạo phát triển kinh tế ở nớc ta T tởng đó phản ánh sựvận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với LLSX Bởi vì, thời kỳ quá
độ lên CNXH nói chung và ở nớc ta nói riêng có sự khác nhau về trình
độ LLSX giữa các vùng, thành phần, khu vực …cho nên tơng ứng vớitrình độ LLSX nào thì có một hình thức sở hữu, một cách tổ chức, mộtkiểu phân phối …mới gọi là phù hợp
3 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CSHT VÀ KTTT
Trang 12Thực chất, CSHT là hệ thống các quan hệ vật chất, quan hệ mặt vậtchất của xã hội Nó đối lập với quan hệ về mặt tinh thần.
* K/N KTTT:
Là toàn bộ những quan niệm về chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo,nghệ thuật …với những tổ chức xã hội tương ứng như: Đảng, nhà nước,giáo hội … được hình thành trên CSHT nhất định
Thực ra khái niệm này đã thu hẹp trong xã hội có giai cấp Bởi vì,trong xã hội không có giai cấp không có tổ chức Đảng, nhà nước Nhưng
vì các nhà kinh điển Mác Lênin dùng như vậy, hơn nữa nó đang đặt ra trựctiếp trước mắt
KTTT không chỉ là yếu tố ý thức mà còn có các yếu tố vật chất là tổchức xã hội Nếu ý thức tôn giáo thì thuần tư tưởng, nhưng tôn giáo thì
vừa có yếu tố tư tưởng, vừa có yếu tố vật chất Tôn giáo thuộc KTTT, còn
ý thức tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội.
KTTT là cái phản ánh, cái được hình thành trên CSHT Về bản chất làcái thể hiện quan hệ xã hội thuộc mặt tinh thần Cái đối lập với CSHT
==>Tóm lại
CSHT và KTTT là những khái niệm cơ bản của CNDVLS phảnánh hai mặt của xã hội, mặt quan hệ vật chất, mặt quan hệ tinh thần Xãhội tồn tại vô vàn các quan hệ xã hội, quan hệ về kinh tế, đạo đức, tôngiáo…nhưng chỉ có hai loại cơ bản, quan hệ về mặt vật chất và về mặttinh thần Điều đó chỉ đến khi Mác ra đời mới trừu tượng hoá ở trình độcao để phân ra làm hai loại như vậy.Trên cơ sở đó mới cho phép Mác tiến
Trang 13xa hơn các nhà triết học đương thời để đi sâu vào nghiên cứu quy luật pháttriển xã hội.
b Mối quan hệ biện giữa CSHT và KTTT
CSHT và KTTT là hai mặt đối lập trong hệ thống các quan hệ xã hội,quan hệ biện chứng với nhau, CSHT quyết định KTTT , KTTT có tácđộng tích cực đến CSHT Sự tác động đó cùng với vai trò của LLSX quyếtđịnh sự phát triển HTKT-XH từ thấp đến cao
KTTT là cái phản ánh, cái đợc nẩy sinh trên CSHT
CSHT là nội dung (quan hệ gốc) KTTT là hình thức (nội dung quyết địnhhình thức)
+Biểu hiện:
CSHT nào thì KTTT ấy (cả về nội dung, kồng kềnh hay gọn nhẹ ; cả
về tính chất, nếu CSHT là quan hệ đối kháng thì KTTT cũng đối kháng về
t tởng và ngợc lại; khi CSHT có sự thay đổi căn bản ( thay đổi bản chất
Trang 14QHSX thống trị) thì KTTT sớm muộn cũng thay đổi theo Thực tế lịch sử
đã diễn ra nh vậy
Tuy vậy, sự thay đổi của KTTT có yếu tố thay đổi ngay là yếu tố phảnánh trực tiếp CSHTnh nhà nớc, pháp luật; có yếu tố thay đổi dần dần, đó
là yếu tố phản ánh gián tiếp CSHT nh tôn giáo, nghệ thuật…
* Sự tác động của KTTT đối với CSHT
+ Vì: Đây là sự tác động của hình thức đến nội dung; của cái phản
ánh đến cái đợc phản ánh; của hai mặt xã hội tồn tại trong sự thống nhấtbiện chứng
+ Biểu hiện:
KTTT bảo vệ đến cùng CSHT đã sinh ra nó, kể cả khi CSHT đã lỗi thờilạc hậu Bởi vì sự tồn tại của CSHT là khẳng định sự tồn tại địa vị, lợi íchgiai cấp thống trị
KTTT là tổ chức thâu tóm mọi quyền lực xã hội, thực hiện xoá bỏ QHSXtàn d và ngăn chặn QHSX mầm mống, tạo môi trường xã hội thuận lợi,đặc biệt là môi trờng pháp luật để QHSX thống trị phát triển
- Trong một giai đoạn lịch sử, nếu KTTT phản ánh đúng nhu cầu, đòihỏi CSHT thì thúc đẩy CSHT đó phát triển và ngược lại (Trước đổimới ở nước ta, với cơ chế tập trung bao cấp, phản ánh không đúngnhu cầu đòi hỏi của CSHT nên trì trệ Hiện nay ngược lại …)
- Hiệu quả sự tác đông này phụ thuộc vào sự tác động của KTTT cócùng chiều với quy luật phát triển của CSHT hay không CSHT pháttriển theo quy luật khách quan, nếu KTTT phản ánh đúng thì thúc
Trang 15đẩy lịch sử phát triển và ngược lại (Hiện nay quy luật của lịch sử làthiết lập CSHT XHCN, cho nên KTTT TBCN là kìm hãm lịch sử,còn KTTT XHCN là thúc đẩy lịch sử phát triển.
- Trong các bộ phận khác nhau của KTTT thì tác động đến CSHTkhác nhau Bộ phận phản ánh trực triếp tác động to lớn hơn bộ phậnphản ánh gián tiếp Vai trò của nhà nước , pháp luật …khác với nghệthuật tôn giáo …Đây là lý do giai cấp thống trị luôn tìm mọi cáchcủng cố nhà nước, pháp luật …
- Sự tác động của KTTT to lớn, nhng to lớn đến đâu, cuối cùng vẫn doCSHT quyết định Nhà nước TBCN dù có ra sức đến đâu, cuối cùngcũng do kinh tế TBCN quyết định sự thay đổi
Ý nghĩa phư ơng pháp luận
- Trong nhận thức và cải tạo xã hội phải cùng quan tâm đến cả hai mặtCSHT và KTT, không tách rời hoặc tuỵêt đối hoá một mặt Tuy vậy,cần chú trọng hơn đến phát triển kinh tế và củng cố nhà nớc, hệthống pháp luật
- Đây là cơ sở khoa học để giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế vàchính trị, đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
4 HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI
*Khái niệm:
Hình thái KT-XH là một phạm trù cơ bản của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiểu KTTT tương ứng được xây dựng trên QHSX ấy.