Nói đến hình thái kinh tế xã hội là ta phải nói đến một chính thể toàn vẹn cơ cấu phức tạp chứ không thể nói đến những thứ riêng lẻ được, nó phải đan xen nhau, có quan hệ không thể tách rời nhau được và chính mặt toàn vẹn này thì ta mới có được một hình thái kinh tế xã hội cần có và phải có hình thái kinh tế xã hội vạch rõ kết cấu cơ bản, phổ biến của mọi xã hội, qui luật vận động và phát triển tất yếu của xã hội đó, vậy ta phải đi nghiên cứu sâu về những vấn đề tác động trực tiếp là yếu tố chính để xây dựng lên hình thái kinh tế xã hội. Nghiên cứu về lực lượng sản xuất vì đó là nền tảng vật chất kĩ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội, về quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, kiến trúc thượng tầng, quan hệ gia đình, xã hội. Đây chính là những điểm mấu chốt quan trọng nhất mà ở thời kì nào từ trước kia đến bây giờ cũng phải quan tâm và coi đó là mục tiêu chính để phát triển những mặt đó không cái nào có thể tách rời cái nào được. Không thể không quan tâm đến lực lượng sản xuất mà chỉ quan tâm đến quan hệ sản xuất được, cũng như kiến trúc thượng tầng và các mối quan hệ dân tộc, gia đình, xã hộ
Trang 1Phần I Lời mở đầu
Từ lịch sử xa xa, trải qua bao thời gian đến nay dù ở thời đại nào, xã hộinào thì hình thái kinh tế xã hội cũng luôn luôn tồn tại và phát triển hoặc tụt lùitheo sự phát triển của xã hội đó Khi ta nhìn vào vấn đề hình thái kinh tế - xãhội của một nớc nào đó ta sẽ thấy xã hội đó lớn mạnh và phát triển hoặc ngợclại Nói đến hình thái kinh tế xã hội là ta phải nói đến một chính thể toàn vẹncơ cấu phức tạp chứ không thể nói đến những thứ riêng lẻ đợc, nó phải đanxen nhau, có quan hệ không thể tách rời nhau đợc và chính mặt toàn vẹn nàythì ta mới có đợc một hình thái kinh tế - xã hội cần có và phải có hình tháikinh tế - xã hội vạch rõ kết cấu cơ bản, phổ biến của mọi xã hội, qui luật vận
động và phát triển tất yếu của xã hội đó, vậy ta phải đi nghiên cứu sâu vềnhững vấn đề tác động trực tiếp là yếu tố chính để xây dựng lên hình thái kinh
tế - xã hội Nghiên cứu về lực lợng sản xuất vì đó là nền tảng vật chất - kĩthuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, về quan hệ sản xuất quan hệ giữa ngờivới ngời trong quá trình sản xuất, kiến trúc thợng tầng, quan hệ gia đình, xãhội Đây chính là những điểm mấu chốt quan trọng nhất mà ở thời kì nào từ tr-
ớc kia đến bây giờ cũng phải quan tâm và coi đó là mục tiêu chính để pháttriển những mặt đó không cái nào có thể tách rời cái nào đợc Không thểkhông quan tâm đến lực lợng sản xuất mà chỉ quan tâm đến quan hệ sản xuất
đợc, cũng nh kiến trúc thợng tầng và các mối quan hệ dân tộc, gia đình, xãhội Những mặt cơ bản này phải luôn tồn tại song song và phải có mối quan
hệ, cũng là quan trọng, nếu một trong những mặt đó mất đi thì xã hội sẽ pháttriển theo cách khác chứ không nh bây giờ Hình thái kinh tế - xã hội là nêntảng cốt lõi của mọi xã hội, dù xã hội đó là xã hội lạc hậu, nghèo đói hay vănminh giàu có thì các mặt: lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thợngtầng vẫn luôn tồn tại và phát triển với mức phát triển khác nhau nhng mục
đích chính của những nớc đó là thúc đẩy phát triển mọi mặt trong xã hội để xãhội đó phát triển hơn nữa Muốn vậy thì mỗi xã hội phải có đầy đủ các mặt đãnêu ở trên với sự quan hệ chặt chẽ và đoàn kết cùng xây dựng các quan hệ, cơ
sở vật chất, yếu tố xã hội đi từ lực lợng sản xuất vì đó là nền tảng của mỗihình thái kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất luôn gắn liền với lực lợng sản xuấtvậy phải tìm ra những điểm tích cực và điểm yếu của 2 mặt này để khắc phục
Trang 2và đi sâu hơn từ đó mới hợp thành kiến trúc thợng tầng để hình thành nênnhững quan điểm pháp lí, đạo đức, triết học Đi sâu vào nghiên cứu và pháttriển các thế mạnh của đất nớc của xã hội, tìm phơng hớng giải quyết các mâuthuẫn trong các mặt đó để mỗi hình thái kinh tế - xã hội ngày càng phát triển
đi lên
Trang 3Phần II Nội dung
I Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội
1) Hình thái kinh tế - xã hội
+ Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệsản xuất đặc trng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực l-ợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên quan
hệ sản xuất ấy Với từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định thì ở nhữnggiai đoạn đó sẽ tồn tại các mặt đối lập, các quan hệ sản xuất, lực lợng sảnxuất, lực lợng lao động sinh hoạt khác nhau với phong tục tập quán của các n-
ớc trên thế giới cũng khác nhau Trình độ phát triển khác nhau, mỗi nớc cómột nền sản xuất, nền kinh tế khác nhau Nhng cuối cùng thì đó sẽ là một kiếntrúc thợng tầng đợc hình thành trong hình thái kinh tế - xã hội đó nó cũng cónhững kết cấu và chức năng cùng các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xãhội
+ Xã hội không phải là tổng hợp của những hiện tợng sự kiện rời rạc,những cá nhân riêng lẻ mà xã hội là một chính thể toàn vẹn có cơ cấu phứctạp, trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất
và kiến trúc thợng tầng Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động đến cácmặt khác tạo nên sự vận động của xã hội Chính tính toàn vẹn đó đợc phản
ánh bằng tổng thể các mặt của hình thái kinh tế - xã hội
+ Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mỗi mặt lại cónhững thế mạnh riêng lẻ và phải dựa vào những thế mạnh đó để nghiên cứu,tìm tòi và phát triển mạnh mẽ hơn nữa
2) Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch
Trang 4phối đặc biệt là bị chi phối bởi qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vớitính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Do đó C.Mác viết “Tôi coi sự pháttriển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.
a Lực lợng sản xuất
Trong đời sống hàng ngày những điều tất yếu mà xã hội nào cũng cần
có đó là sản xuất vật chất, sản xuất vật chất có vai trò rất lớn trong cuộc sốngcon ngời, nó là quá trình con ngời sử dụng công cụ lao động tác động vào tựnhiên, cải biên các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cho
đời sống xã hội Đó là quá trình hoạt động có mục đích, nhằm cải biến nhữngvật liệu tự nhiên làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con ngời, sản xuất vậtchất thực hiện trong quá trình lao động, chính trong quá trình lao động màmỗi ngời phải liên kết với nhau để làm và mọi ngời làm là lực lợng sản xuấtsinh ra từ đây Quan hệ sản xuất cũng sinh ra khi mọi ngời dựa vào nhau đểlàm ra của cải vật chất Các nhà triết học của xã hội duy tâm giải thích nguyênnhân, động lực phát triển của xã hội từ ý thức t tởng của con ngời hay từ mộtlực lợng siêu tự nhiên nào đó Ngày nay nhiều nhà xã hội học t sản giải thích
sự phát triển của xã hội theo quan điểm kỹ thuật Họ không nói đến các quan
hệ kinh tế - xã hội, nguồn gốc sản sinh và thay thế các chế độ xã hội khácnhau tronglịch sử
+ ăng - ghen viết: Mác là ngời đầu tiên “ đã phát hiện ra quy luật pháttriển của lịch sử loài ngời", nghĩa là tìm ra các sự thật giản đơn là trớc hết conngời cần phải ăn uống , ở và mặc, trớc khi có thể lo đến chuyện chính trị khoahọc, tôn giáo
+ Con ngời phải sản xuất của cải vật chất, đó là yêu cầu khách quan của
sự sinh tồn xã hội Xã hội không thể thoả mãn nhu cầu của mình bằng nhữngcái đã có sẵn trong tự nhiên, để duy trì và ngày càng nâng cao đời sống củamình con ngời phải tiến hành sản xuất ra của cải vật chất “ Nếu không cósản xuất thì xã hội sẽ diệt vong Vì thế, sản xuất sản xuất của cải vật chất làmột điều kiện cơ bản của mọi xã hội, là một hành động lịch sử mà hiện naycũng nh ngàn năm trớc đây ngời ta vẫn phải tiến hành từng ngày, từng giờ cốt
để duy trì cuộc sống của con ngời
Trang 5+ Để sản xuất ra của cải vật chất thì phải cần đến lực lợng sản xuất vìsản xuất vật chất không những là cơ sở cho sự sinh tồn của xã hội , mà còn làcơ sở để hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội khác Dù bất cứmột hệ thống vật chất nào cũng đều có những kiểu quan hệ nhất định giữacác yếu tố cấu thành nó Trong đời sống xã hội , tất cả các quan hệ xã hội vềnhà nớc, chính trị,pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật đều hình thành và pháttriển trên cơ sở sản xuất Trong quá trình sản xuất nhất định con ngời đồngthời sản xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của mình.
+ Muốn sản xuất ra của caỉ vật chất thì nó cũng có những nhân tố tấtyếu của sản xuất và đời sống : Xã hội là một hệ thống tự điều khiển bằngnhững quy luật đặc thù của mình, song điều đó không có nghĩa là xã hội pháttriển một cách biệt lập với tự nhiên Bởi vì tự nhiên là môi trờng sống của conngời hợp thành xã hội và xã hội trong đó có con ngời là sản phẩm phát triển tựnhiên Giữa xã hội và tự nhiên thờng xuyên diễn ra sự trao đổi vật chất Sự trao
đổi đó nh Mác đã chỉ rõ - đợc thực hiện trong quá trình lao động sản xuất
Điều kiện tự nhiên là yếu tố thờng xuyên tất yếu của sự tồn tại và phát triểncủa xã hội nhng không giữ vai trò quyết định sự phát triển của xã hội
+ Vai trò của điều kiện tự nhiên trớc hết đợc thể hiện ở chỗ: Từ trongthế giới thực vật và động vật con ngời khai thác những t liệu dinh dỡng để chếbiến ra t liệu tiêu dùng; tài nguyên khoáng sản tự nhiên, con ngời chế tạo ra tliệu sản xuất; từ nguồn năng lợng tự nhiên con ngời sử dụng vào quá trình sảnxuất nh: sức gió, sức nớc, sức hơi nớc, điện, năng lợng của quá trình hoá học
và các quá trình bên trong nguyên tử ở trình độ khác nhau của xã hội mức
độ ảnh hởng của tự nhiên đối với xã hội cũng khác nhau
- Điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến việc tổ chức phân công lao động vàphân bố lực lợng sản xuất, nhiều ngành nghề đợc hình thành từ những điềukiện tự nhiên nh công nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, các ngành khai thác tựnhiên phong phú là dạng cơ sở tự nhiên của việc phân công lao động trong xãhội: tự nhiên tác động vào xã hội hoàn toàn mang tính chất tự phát, còn xã hộitác động vào tự nhiên là sự tác động có ý thức của con ngời
Trang 6+ Sự tác động của con ngời vào tự nhiên nh thế nào là tuỳ thuộc và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất và vào chế độ xã hội Lực lợng sản xuấtquyết định cách thức và trình độ chinh phục của con ngời
+Qúa trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa ở
sự phát triển của lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất bao giờ cũng bắt đầu từdân số, muốn có lực lợng sản xuất thì tất nhiên phải có dân số, dân số đông thìlực lợng sản xuất lớn mạnh Nhng dân số làm sao phải phù hợp với đất nớc,không quá đông, quá ít mà phải vừa đủ thì việc làm mới đáp ứng đủ với lực l-ợng sản xuất còn nếu thiếu việc làm thì lực lợng sản xuất sẽ thừa Vậymuốn lực lợng sản xuất đủ phù hợp với đất nớc thì phải kìm hãm dân số pháttriển với những nớc đông dân và khuyến khích sinh đẻ dân số với những nớc
có dân số ít Vì lực lợng sản xuất là nhân tố chính của hình thái kinh tế xãhội
+ Những lực lợng sản xuất đợc tạo ra bằng năng lực thực tiễn của conngời, song không phải con ngời làm ra theo ý muốn chủ quan Bản thânnăng lực thực tiễn của con ngời cũng bị quy định bởi nhiều điều kiện kháchquan nhất định Ngời ta làm ra lực lợng sản xuất của mình dựa trên nhữnglực lợng sản xuất đã đạt đợc trong mọi hình thái kinh tế- xã hội đã có sẵn dothế hệ trớc tạo ra Lực lợng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa ngời với giới tựnhiên Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiêncủa loài ngời, lực lợng sản xuất bao gồm:
- T liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trớc hết là công cụ lao động
- Ngời lao động với kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sửdụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất
+ Đối tợng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có bộphận của giới tự nhiên đợc đa vào sản xuất , đợc con ngời sử dụng mới là đốitợng lao động trực tiếp Con ngời không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đốitợng lao động có sẵn, mà còn sáng tạo ra bản thân đối tợng lao động Sự pháttriển của sản xuất có liên quan với việc đa những đối tợng ngày càng mớihơn vào quá trình sản xuất
Trang 7+ T liệu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con ngời đặtgiữa mình với đối tợng lao động, chúng dẫn truyền tích cực sự tác động củacon ngời vào đối tợng lao động.
+ Trình độ phát triển của t liệu lao động chủ yếu là công cụ lao động làthớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời, là cơ sở xác định trình độphát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để khác nhau giữa thời đại kinh tế Đốivới mỗi thế hệ mới, những t liệu lao động do thế hệ trớc để lại trở thành điểmxuất phát của sự phát triển tơng lai
Vì vậy những t liệu đó là kế tục của lịch sử chính những tính chất vàtrình độ kỹ thuật của lực lợng sản xuất đã quy định một cách khách quan tínhchất và trình độ quan hệ sản xuất, do đó xét đến cùng lực lợng sản xuất quyết
định quá trình vận động và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội nh một quátrình lịch sử - tự nhiên
+ Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra bớcnhảy vọt lớn trong lực lợng sản xuất Khoa học trở thành lực lợng sản xuấttrực tiếp Khoa học trở thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong
kỹ thuật sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới, kết hợp khoa học kỹthuật thành một thể thống nhất, đa đến những phơng pháp công nghệ mới đemlại hiệu quả cao trong sản xuất Do khoa học trở thành lực lợng sản xuất trựctiếp mà thành phần ngời cấu thành lực lợng sản xuất cũng thay đổi Ngời lao
động trong lực lợng sản xuất không chỉ bao gồm lao động chân tay, mà baogồm cả kỹ thuật viên, kỹ s và cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sảnxuất
- Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động, phát triển củacác hình thái kinh tế xã hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất có vai trò quyết định nhất Lựclợng sản xuất, một mặt là phơng thức sản xuất, là yếu tố đảm bảo tính kếthừa trong sự phát triển tiến lên của xã hội, quy định khuynh hớng phát triển
từ thấp đến cao
Trang 8+ Quan hệ sản xuất là bộ xơng của cơ thể xã hội nó bao gồm các mốiquan hệ của quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình tháikinh tế - xã hội Mỗi kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế củamỗi hình thái kinh tế- xã hội nhất định.
+ Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:
- Các quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất
- Các quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
- Các quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
+Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ vơí nhau, trong đó quan hệ sở hữu
về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả các quan hệ khác Bảnchất của bất kỳ quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những tliệu sản xuất chủ yếu trong xã hội đợc giải quyết nh thế nào
+ Trong các hình thái kinh tế - xã hội mà loài ngời đã từng trải qua,lịch sử đã đợc chứng kiến sự tồn tại của hai loại hình thức sở hữu cơ bản đốivới t liệu sản xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng
+ Đơng nhiên, để cho sở hữu về t liệu sản xuất không trở thành " vôchủ" có chính sách và cơ chế rõ ràng để xác định chủ thể sở hữu và sử dụng
đối với những t liệu sản xuất nhất định
+ Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tạitrong một phơng thức sản xuất nhất định Hệ thống quan hệ sản xuất thống trịtrong mỗi hình thái kinh tế- xã hội quyết định tính chất và bộ mặt hình thái
Trang 9kinh tế- xã hội ấy Vì vậy, khi nghiên cứu, xem xét tính chất của một hình tháixã hội nào thì không thể chỉ nhìn ở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
mà còn phải xét đến tính chất của các quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuấtchính là mặt thứ hai của phơng thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sựphát triển của lịch sử
Những quan hệ sản xuất lỗi thời đợc xoá bỏ và đợc thay thế bằng nhữngkiểu quan hệ sản xuất mới cao hơn và hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn ra
đời Nh vậy sự xuất hiện, sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội , sựchuyển biến từ hình thái đó lên hình thái cao hơn đợc giải thích trớc hết bằng
sự tác động của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ của lực lợng sản xuất Quy luật đó là khuynh hớng tự tìm đờng chomình trong sự phát triển và thay thế các hình thái kinh tế - xã hội
c) Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất
+ Trải qua quá trình lịch sử thì lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất làhai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác
động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch
sử loài ngời, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ của lực lợng sản xuất Quy luật vạch rõ tính chất phụ thuộc kháchquan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lợng sản xuất Đến lợtmình quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất
+ Tính chất của lực lợng sản xuất là khái niệm đợc ăng-ghen sử dụng
để phân tích lực lợng sản xuất trong các phơng thức sản xuất khác nhau
Khi nền sản xuất đợc thực hiện với những công cụ ở trình độ thủ công,lực lợng sản xuất chủ yếu là mang tính chất cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình
độ cơ khí hoá, lực lợng sản xuất đòi hỏi phải đợc vận động trong sự hợp tác xãhội rộng rãi trên cơ sở chuyên môn hoá Tính chất tự cấp tự túc, cô lập củanền sản xuất nhỏ lúc đó phải đợc thay thế bởi tính chất xã hội hoá
Trình độ của lực lợng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử loài ngời thểhiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong giai đoạn lịch sử đó.Khái niệm trình độ của lực lợng sản xuất nói lên khả năng của con ngời thông
Trang 10qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiênnhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển của mình.
Trình độ lực lợng sản xuất thể hiện ở :
- Trình độ của công cụ lao động
- Trình độ tổ chức lao động xã hội
- Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
- Kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con ngời
- Trình độ phân công lao động
Quan hệ sản xuất đợc hình thành biến đổi, phát triển đợc quyết định bởilực lợng sản xuất
- Trong quá trình sản xuất cùng với sự biến đổi và phát triển của công
cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa họccủa con ngời cũng tiến bộ Lực lợng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất,cách mạng nhất Còn quan hệ sản xuất là yếu tố tơng đối ổn định, có khuynhhớng lạc hậu hơn sự phát triển của lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất là nộidung của phơng thức sản xuất còn quan hệ sản xuất là hình thức sh của nó.Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hìnhthức, hình thức phụ thuộc vào nội dung, nội dung thay đổi trớc, sau đó hìnhthức mới biến đổi theo
-Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũnghình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất Sự phù hợp đó là động lực làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ.Nhng lực lợng sản xuất thờng phát triển nhanh, còn quan hệ sản xuất có xu h-ớng tơng đối ổn định Khi lực lợng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới,quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, sẽ trở thành chớng ngại đốivới sự phát triển của nó, sẽ nảy sinh mẫu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của ph-
ơng thức sản xuất Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến việc xoá bỏquan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợpvới tính chất và trình độ mới của lực lợng sản xuất, mở đờng cho lực lợng sảnxuất phát triển
Trang 11- Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độcủa lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển của xã hội loài ng-ời.Sự tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn.
+ Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất :
- Sự hình thành, biến đổi , phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộcvào tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Nhng quan hệ sản xuất là hìnhthức xã hội mà lực lợng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tác động trở lại
đối với lực lợng sản xuất, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lựclợng sản xuất
- Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sảnxuất trở thành động lục cơ bản thúc đẩy, mở đờng cho lực lợng sản xuất pháttriển Ngợc lại quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lợng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lợng sản xuấtthì trở thành " xiềng xích trói buộc" kìm hãm sự phát triển của lực lợng sảnxuất Song nó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bịthay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ củalợng sản xuất
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực l ợng sản xuất ( thúc đẩy hoặc kìm hãm ) vì nó quy định mục đích của sản xuất,quy định tổ chức hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội; quy định phơngthức phân phối và phần của cải ít nhiều mà ngời lao động đợc hởng Mỗikiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống chỉnh thể hữu cơ gồm cả ba mặt : quan
-hệ sở hữu, quan -hệ quản lý và quan -hệ phân phối Chỉ trong chỉnh thể đó quan
hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con ngời hành động nhằm pháttriển sản xuất
+ Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độcủa lực lợng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội Quy luậtnày đa loài ngời trải qua các phơng thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếmhữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và phơng thức cộng sản tơng lai