Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản Nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIIIVI trước Công Nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác.Theo quan điểm Macxit, Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Trang 1I Lời nói đầu
Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản Nguyên thuỷ đợc thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế
kỷ VIII-VI trớc Công Nguyên ở ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại,
Hy lạp và La Mã cổ đại và ở các nớc khác
Theo quan điểm Macxit, Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con ng ời đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy
Đặc điểm chính của triết học là: nó đa ra một quan niệm chỉnh thể về thế giới, về các quá trình vật chất và tinh thần cũng
nh mối liên hệ tác động của các quá trình đó, về sự nhận thức thế giới và con đờng cải biến thế giới
Lịch sử triết học là lịch sử phát triển của t tử cung triết học qua các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, tr ớc hết là lịch
sử phát sinh hình thành và phát biểu của hai khuynh h ớng triết học cơ bản - chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng ấy Khoa học lịch sử triết học nghiên cứu một cách trung thực, khách quan lịch sử phát triển của t tử cung triết học nhân loại Với những sắc thái, và phong cách khác nhau của mỗi dân tộc Trong sự giao lu t tởng của nớc này, dân tộc này với
n-ớc khác, dân tộc khác và của các thời đại khác nhau, xét đến cùng triết học phụ thuộc vào Tồn tại xã hội, vào cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, vào nhu cầu của thực tiễn, vào trình độ và yêu cầu của
sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Tóm lại sự hình thành và phát triển triết học bao giờ cũng chịu sự chi phối của bối cảnh lịch sử
Khoa học lịch sử triết học đi sâu nghiên cứu bản chất của các học thuyết triết học trong sợi dây liên hệ giữa quá khứ và hiện tại, chỉ rõ nh cung giá trị và hạn chế lịch sử của mỗi học thuyết Trong nhiều trờng hợp, những học thuyết đợc thể hiện dới hình thức sai trái, trong cái vỏ giả tạo, tuy vậy ta vẫn có thể tìm ra đ ợc cái đúng,
có giá trị tiến bộ trong lịch sử phát triển của triết học, xác định đ ợc không chỉ nguồn gốc xã hội mà cả nguồn gốc nhận thức của chúng
Trang 2II Nội dung
Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học tr ớc hết dựa trên lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội vì triết học là một bộ phận cấu thành của kiến trúc thợng tầng t tởng xã hội, phụ thuộc vào những biến đổi của cơ sở kinh tế của kiến trúc th ợng tầng
đó Khi một hình thái kinh tế - xã hội này đ ợc thay thế bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác thì tất yếu dẫn tới sự thay thế kiến trúc thợng tầng cũ bằng kiến trúc thợng tầng mới, trong đó có những quan điểm triết học
Là một hình thái ý thức xã hội, triết học có tính độc lập t ơng
đối trong sự phát triển của nó Do đó, việc phân chia các thời kỳ triết học phải chú ý đến logich nội tại trong sự phát triển của nó; biểu hiện con đờng đang phát triển đi lên, tiến bộ của t tử cung triết học trong mối quan hệ của nó với trình độ vào yêu cầu của sự phát triển khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghĩa là trong mối quan
hệ với sự diễn biến chung của nhận thức nhân loại
Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học còn đợc quy định bởi bớc ngoặt cách mạng do sự sáng lập các học thuyết triết học có tính chất vạch thời đại Phù hợp với điều đó là thời đại triết học tr ớc khi chủ nghĩa Mác xuất hiện và thời đại triết học sau khi chủ nghĩa Mác xuất hiện Trong mỗi thời đại ấy của lịch sử lại đ ợc phân chia thành những thời kỳ lớn trong sự phát triển của t tởng triết học
T-ơng ứng với những bớc phát triển kinh tế - xã hội nhất định, đặc
điểm của những thời kỳ ấy lại có những hình thức đấu tranh cụ thể giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Những thời kỳ lớn của lịch sử triết học
- Triết học của xã hội chiếm hữu nô lệ
- Triết học của xã hội phong kiến
- Triết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang xã hội t bản chủ nghĩa (từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII)
- Triết học của xã hội t bản chủ nghĩa (từ cuộc cách mạng t sản Pháp, nửa cuối thế kỷ XVIII, đến giữa thế kỷ XIX ở Tây Âu)
- Lịch sử triết học Macxit
+ Thời kỳ Mác và Anghen
+ Thời kỳ Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác
Trang 3Bối cảnh lịch sử nh kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học luôn luôn tác động đến sự hình thành và phát triển triết học Để hiểu rõ hơn chúng ta hãy tìm hiểu các trờng phía triết học sau:
1 Triết học ấn Độ cổ đại chịu sự chi phối về đặc điểm lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội khoa học.
ấn Độ là một báu đảo lớn, một tiểu lực địa nằm ở miền Nam Châu á: hai mặt Đông Nam, Tây Nam giáp ấn Độ Dơng, phía Bắc
là dãy Hymalaya Điều kiện thiên nhiên và khí hậu của ấn Độ rất phức tạp Tính đa dạng, khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và khí hậu là những thế lực tự nhiên đè nặng lên đời sống và ghi dấu ấn
đậm nét trong tâm trí ngời ấn Độ Cổ
Nền văn hoá sớm nhất của những dân tộc ấn Độ cổ là nền văn minh sông ấu, xuất hiện từ khoảng giữa thiên niên kỷ III đầu thiên niên kỷ II trớc công nguyên Đây là một nền văn minh đồ đồng mang tính chất đô thị của một xã hội đã vợt qua trình độ Nguyên thuỷ, đang tiến vào giai đoạn đầu xã hội chiếm hữu nô lệ Từ thế kỷ
VI đến thế kỷ I trớc công nguyên, nền văn hoá, t tởng ấn Độ phát triển dới sự chi phối, tác động của một loạt những biến cố lớn lao của xã hội ấn Độ Các quốc gia chiếm hữu nô lệ đã thực sự phát triển và thờng gây chiến tranh để xâm lợc thôn tính lẫn nhau, dẫn tới hình thành các quốc gia lớn, các V ơng Triều thống nhất ở ấn
Độ Điểm đặc biệt quan trọng trong quan hệ xã hội nô lệ là tính chất bóc lột gia trởng của nó Nhng dù sao, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, chế độ đẳng cấp ở ấn Độ cổ đại đã thật sự chi phối đời sống xã hội thời đó
ở cổ đại, sự phát triển của t tởng triết học không chỉ gắn liền với sự cần thiết phải giải quyết những vấn đề do đời sống xã hội đặt
ra một cách gay gắt và cấp bách mà cần luôn gắn liền với những tiến bộ của khoa học Những thành tựu khoa học không chỉ giúp con ngời khám phá, cải tạo tự nhiên mà còn là cơ sở hình thành nên thế giới quan triết học duy vật và những t tởng biện chứng tự phát
Tất cả những đặc điểm lịch sử, kinh tế, chính trị - xã hội cùng với sự phát triển rực rỡ của văn hoá, khoa học của ấn Độ cổ đại là những tiền đề lý luận và thực tiễn phong phú làm nảy sinh và phát triển những t tởng Triết học của ấn Độ thời cổ
T tởng Triết học ấn Độ cổ đại đợc hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I tr ớc Công nguyên, bắt nguồn từ thế giới quan thần thoại, tôn giáo, giải thích vũ trụ bằng biểu t ợng các
Trang 4vị thần mang tính chất tự nhiên, có nguồn gốc từ những hình thức tôn giáo tối cổ của nhân loại
Triết học ấn Độ cổ đại là một nền Triết học có nội dung t t-ởng và hình thức đa dạng, phản ánh sâu sắc tính chất sinh hoạt của xã hội ấn Độ thời cổ, nó đã đề cập đến hầu hết các lĩnh vực khác nhau của Triết học, dù dới những hình thức muôn màu, muôn vẻ nh
-ng hầu nh các trờ-ng phái Triết học đều tập tru-ng vào lý giải về lẽ uyên nguyên của vũ trụ, vạn vật, chú ý đến bản chất đời sống tâm linh và sự tơng ứng, tơng đồng giữa nội tâm và ngoại giới, tìm ra căn nguyên nỗi khổ của cuộc đời, vạch ra cách thức, con đ ờng để giải thích con ngời khỏi những nỗi khổ ấy bằng nhận thức trực giác
và thực nghiệm tâm linh Vì thế t tởng Triết học ấn Độ gắn liền với tôn giáo Nó là Triết học của đời sống, là triết lý đạo đức nhân sinh rất thâm trầm và sâu sắc T tởng Triết học và nền văn hoá ấn độ là một thế giới kỳ diệu, đầy sức quyến rũ, ch a hề tàn lụi trong lịch sử
Nó là những t tởng nảy sinh từ đời sống và đi ngay vào đời sống, là hơi thở, thậm chí là cứu cánh của cuộc sống nhân dân ấn độ
2 Triết học Trung quốc cổ đại:
Triết học Trung quốc là nền Triết học có truyền thống lịch sử lâu đời, hình thành từ cuối thiên niên kỷ II, đầu thiên niên kỷ I tr ớc Công nguyên Đó là những kho tàng t tởng phản ánh lịch sử phát triển của những quan điểm của nhân dân Trung hoa về tự nhiên, xã hội và quan hệ của con ngời với thế giới xung quanh
Trong quá trình phát triển, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa Duy vật vô thần tiến bộ với chủ nghĩa Duy tâm, tín ng ỡng tôn giáo và sự cạnh tranh giữa các trờng phái Triết học ở Trung quốc cổ đại đã diễn ra không kém phần gay gắt và phức tạp
Thực chất của cuộc đấu tranh giữa các tr ờng phái Triết học ở Trung quốc cổ đại là sự phản ánh tính chất mâu thuẫn về địa vị và lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau đ ơng thời Trong đó chúng vừa kế thừa t tởng của nhau, vừa đấu tranh với nhau hết sức quyết liệt trên tất cả các mặt của Triết học tạo nên sự sống
động trong đời sống tinh thần ở Trung quốc thời Xuân thu - Chiến quốc, khiến ngời ta đã phải gọi thời kỳ này là thời kỳ "Bách gia chi tử"
Triết học Trung quốc cổ đại nảy sinh, phát triển sang thời kỳ xã hội Trung hoa có những biến động lịch sử sâu sắc Chính thời khổng tử, ngời ta đã phải thốt lên rằng: "Thiên hạ nh nớc đổ cuồn cuộn" Do vậy, trong tất cả những lĩnh vực đa dạng mà Triết học
Trang 5Trung quốc đề cập tới, thì vấn đề chính trị - xá hội, đạo đức, luân lý
đợc các nhà t tởng cổ đại chú ý quan tâm nhiều nhất Họ đã lý giải những vấn đề đó bằng nhiều cách khác nhau, để tập trung tìm ra câu trả lời cho câu hỏi cho câu hỏi lớn của thời đại đó đặt ra, làm thế nào để thiên hạ trị? Do vậy có thể nói Triết học Trung Quốc cổ
đại trớc hết là Triết học đời sống, là triết lý nhân sinh sâu sắc, là
đạo sống của con ngời Triết lý nhân sinh của Triết học Trung Quốc
cổ đại mang đậm tính hiện thực sinh động và hơi thở của thời đại
Có thể nói vấn đề Chính trị - Xã hội, vấn đề đạo đức luân lý là vấn
đề đặc sắc nhất trong t tởng Triết học Trung Quốc cổ đại Với thành quả hết sức phong phú và rực rỡ của mình Triết học Trung Quốc cổ
đại đã đặt cơ sở rộng lớn cho sự phát triển của t tởng Triết học Trung Quốc sau này
3 Triết học Hy Lạp cổ đại:
Hy Lạp cổ đại là một vùng đất rộng lớn bao gồm: miền Nam bán đảo Ban căng thuộc châu Âu, nhiều hòn đảo ở Biển Ê giê và cả nhiều ven biển của bán đảo tiểu á Điều kiện địa lý thuận lợi cho nên từ rất sớm ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, th ơng nghiệp
Hy Lạp cổ đại đã phát triển Từ thế kỷ XV đến thế kỷ IX tr ớc Công nguyên, chế độ cộng sản nguyên thuỷ ở Hy Lạp cổ đại tan rã và hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ Thời kỳ này đã xảy ra sự biến
động lớn về kinh tế và thiết chế xã hội Vào thế kỷ V tr ớc Công nguyên, đã xảy ra cuộc chiến tranh Hy Lạp - Ba T, kết thúc bằng sự chiến thắng của Hy Lạp Nội chiến Aten - Spac, Aten thua, Macedoan rồi La Mã xâm chiếm Hi Lạp, nhng văn hoá Hy lạp cổ
đại đã có thời kỳ phát triển rực rỡ, cho nên tuy đế quốc Lamã chinh phục đợc Hy lạp nhng lại bị Hy Lạp chinh phục về Văn hoá
Quá trình lịch sử đó gắn liền với sự hình thành và phát triển kinh tế - xã hội và t tởng triết học của Hy Lạp cổ đại
Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào thế kỷ thứ VI tr ớc công nguyên Cơ sở kinh tế của nền triết học đó là quyền sở hữu của chủ nô đối với t liệu sản xuất và ngời nô lệ Nếu nh trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, cuộc sống mỗi ngời "hoà tan" vào cuộc sống cộng đồng, thì giờ đây khi xuất hiện chế độ t hữu về của cải, buộc mỗi ngời cần ý thức về bản thân mình, cần có một quan điểm sống phù hợp với hoàn cảnh mới Nhu cầu đó đòi hỏi sự ra đời của triết
Xã hội phân chia thành giai cấp, có sự phân công giữa lao
động trí óc và lao động chân tay, dẫn tới sự hình thành một bộ phận
Trang 6các nhà trí thức chuyên nghiên cứu Triết học - Khoa học Từ đó xuất hiện tri thức triết học và khoa học, làm phá vỡ ý thức hệ thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ Nhng nhu cầu thực tiễn của nền sản xuất thủ công nghiệp, nông nghiệp, th ơng nghiệp và hàng hải ở Hy Lạp cổ đại quyết định sự phát sinh và phát triển của những tri thức
về khoa thiên văn, khí tợng, toán học cổ đại và vật lý học, Những tri thức này đều đợc trình bày trong hệ thống triết học - tự nhiên của các nhà triết học cổ đại khoa học lúc đó ch a phân ngành, các nhà Triết học đồng thời là nhà toán học, Vật lý học, thiên văn học
Nh vậy, triết học Hy Lạp cổ đại ngay từ khi ra đời, đã gắn với nhu cầu thực tiễn và gắn liền với khoa học
4 Triết học Tây Âu thời trung cổ, phục hng, cận đại, cổ điển Đức.
Lịch sử Triết học trong thời đại phong kiến là một quá trình phức tạp đầy mâu thuẫn, nhng vẫn chứa đựng những nhân tố chuẩn
bị cho sự phục hồi những học thuyết duy vật thời cổ đạimà phát triển những học thuyết đó trong thời đại haình thành chủ nghĩa T sản, chứ không phải là sự đứt đoạn, sự sụp đổ của lịch sử đứt đoạn,
sự sụp đổ của lịch sử t tởng Triết học
5 Triết học Mac.
Sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng trong lich
sử Triết học Nhờ đó, giai cấp vô sản và chính đản của nó có một thế giới qua thực sự khoa học Sự hình thành và phát triển triết học Mác không nằm ngoài dòng lịch sử chung của t duy khoa học và văn hoá thế giới
Mâu thuẫn của phơng thức sản xuất T Bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, dẫn tới các phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân các nớc Tây âu vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cũng chứng tỏ rằng vai trò lịch sử của giai cấp T Sản về cơ bản đã kết thúc Sau khi giai cấp công nhân đã trở thành lực l ợng thù địch
số một với giai cấp phong kiến quý tộc để đàn áp giai cấp công nhân
Triết học Mác ra đời đã phản ánh đúng đắn lịch sử khách quan phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân toàn thế giới, cũng nh nguyện vọng và lợi ích chân chính của nó Với sự
ra đời của triết học Mác, giai cấp công nhân đã tìm thấy ở đó sức mạnh và lợi ích chân chính của nó Với sự ra đời của triết học Mác những năm 40 của thế kỷ XIX là một tất yếu lịch sử, không thể sớm hơn và cũng không thể muộn hơn, vì chính ở thời điểm lịch sử đó, các điều kiện đã chín muồi
Trang 7Triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung không phải là một trào lu biệt phái, nó không tách rời văn minh chung của nhân loại Nền văn minh đó trực tiếp là những trào l u t tởng và lý luận ở châu Âu thế kỷ XIX Ngoài tiền đề kinh tế - xã hội và tiền
đề lý luận, sự ra đời của Triết học Mác còn có tiền đề về khoa học
tự nhiên Trong sự phát triển của khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ XIX, C.Mác và Ănghen đã nói đến ba phát minh lớn có ý nghĩa đối với sự hình thành Triết học Duy vật Biện chứng là: Quy luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lợng, Học thuyết Tế Bào và Thuyết Tiến hoá của Đác uyn
Nh vậy, sự ra đời của Triết học Mác không phải là kết quả của sự suy t cá nhân (mặc dù Các Mác và Ph Ănghen là những thiên tài của lịch sử), mà là sự suy t mang tầm vóc đúc kết và khái quát lịch sử thời đại
Trang 8III Kết luận
Điều kiện kinh tế - xã hội, sự phát triển của thực tiễn và của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, tóm lại là của bối cảnh lịch
sử, xét đến cùng, giữ vai trò quyết định nội dụng các luận thuyết Triết học Trong chừng mực nhất định nó quyết định cả hình thức thể hiện của các luận thuyết Triết học đó Nghiên cứu lịch sử Triết học phải đặt trong mối quan hệ phụ thuộc nó vào lịch sử đời sống vất chất của xã hội, trớc hết là vào cơ sở kinh tế Đồng thời phải vạch ra sự tác động trở lại của nó đối với điều kiện kinh tế - xã hội làm nền tảng cho nó Cần phê phán quan điểm duy tâm về lịch sử Triết học cho rằng, Triết học tự nó có thể sản sinh ra những t tởng Triết học khác, tự nó phát triển mà không chịu sự ảnh h ởng của
nh-ng quan hệ xã hội, rằnh-ng khônh-ng có sự phụ thuộc của triết học vào đời sống kinh tế - xã hội, Triết học không có tính giai cấp và không có vai trò gì trong cuộc đấu tranh giai cấp