Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
434 KB
Nội dung
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Vài nét về tiểu sử hai nhà sáng lập Triết học Mác-Lênin C. Mác (Karl Marx, 1818-1883) Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818 ở Tơ-ri-e (Trier), tỉnh Ranh, nước Phổ. Bố của C. Mác là luật sư Heinrich Marx, người gốc Do Thái. Mác học đại học ở Trường Đại học Bonn, năm sau (1838) thì chuyển sang học ở Trường Đại học Berlin. Mác tốt nghiệp tiến sĩ triết học tại Trường Đại học Jena (4-1841). CHƯƠNG IV KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Năm 1842, Mác bắt đầu làm cộng tác viên cho Nhật Báo Sông Ranh (Rheinische Zeitung), do một người bạn của Mác là Moses Hess sáng lập. Sau đó Mác trở thành Tổng biên tập của tờ báo. Tờ báo phê phán tình trạng chính trị-xã hội của nước Phổ, xung đột với nhà cầm quyền nên chẳng bao lâu thì bị đình bản (1843). Cũng trong năm 1843, Mác kết hôn cùng Jenny Von Westphalen. Sau khi cưới nhau, Mác và Jenny di cư sang Pháp. Tại đây Mác trở thành một người cách mạng và có điều kiện tiếp xúc với các tổ chức cộng sản và công nhân Pháp và Đức. Phriđrich Ăngghen (Friedrich Engels, 1820-1895) Ph. Ăngghen sinh ngày 28 - 11-1820 ở Bac-men (Barmen). Bố của ông là một chủ xưởng dệt lớn ở Phổ lúc bấy giờ. Năm 1837 Ăngghen phải thôi học trung học để làm kinh doanh. Ông tự học sử học, triết học, văn học, ngôn ngữ, thơ ca và thường xuyên đến Đại học Beclin để nghe giảng và thảo luận về triết học. Năm 1841, Ăngghen đi nghĩa vụ quân sự, gia nhập đội pháo binh ngự lâm quân, vì thế có điều kiện đến Berlin để nghe giảng ở trường đại học, tham gia nhóm Hêghen trẻ, cộng tác với Nhật báo Sông Ranh. Ăngghen gặp Mác lần đầu vào cuối năm 1842 ở Tòa soạn Nhật báo. Năm 1844, Ăngghen sang Paris gặp Mác và từ đó hai ông trở thành đôi bạn thân thiết, cộng tác chặt chẽ với nhau trong hoạt động khoa học và cách mạng. Tình bạn của hai ông được đánh giá là một trong những tình bạn có tính huyền thoại của thời cận đại I. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC 1) Điều kiện kinh tế - xã hội Triết học Mác ra đời vào những năm 40 thế kỷ XIX. Sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN làm cho mâu thuẫn cơ bản của nó bộc lộ ra một cách gay gắt. Đó là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của nền sản xuất với tính chất tư bản chủ nghĩa của sự chiếm hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội. Mâu thuẫn này biểu hiện thành sự đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. Triết học Mác ra đời và phát triển cùng thực tiễn đấu tranh của GCVS. Cuộc đấu tranh giai cấp của GCVS đề ra nhu cầu phải có một lý luận cách mạng thật sự khoa học để giải thích đúng đắn bản chất của CNTB, vai trò lịch sử của GCVS, triển vọng của phong trào đấu tranh của GCVS và tương lai của xã hội loài người nói chung và tìm ra con đường giải phóng GCVS và nhân loại. Triết học Mác đã tìm thấy ở GCVS một lực lượng vật chất thực hiện cuộc giải phóng. Còn GCVS đã tìm thấy ở triết học Mác vũ khí lý luận của mình. Mặt khác, sự phát triển của sản xuất trong các nước tư bản phát triển cho phép Mác và Ăngghen khái quát nhiều nguyên lý quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, như về vai trò của sản xuất vật chất, vai trò của cơ sở kinh tế, vai trò của đấu tranh giai cấp, vai trò của quần chúng nhân dân trong sự phát triển lịch sử. Trên cơ sở đó, Mác đưa ra những dự kiến khoa học về khả năng xóa bỏ giai cấp, khả năng tiến tới một xã hội tốt đẹp trong tương lai. 2. Tiền đề lý luận Chủ nghĩa Mác có 3 nguồn gốc lý luận: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Anh và Chủ nghĩa xã hội Pháp, Anh; trong đó Triết học cổ điển Đức là tiền đề lý luận trực tiếp. Mác và Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen là lý luận về sự phát triển, đồng thời loại bỏ cái vỏ duy tâm thần bí của nó. Mác và Ăngghen kế thừa chủ nghĩa duy vật và tư tưởng vô thần của Phoiơbăc. Hai ông vạch rõ tính chất siêu hình cùng với cách tiếp cận duy tâm của triết học Phoiơbăc đối với lĩnh vực lịch sử. Trên cơ sở đó, Mác và Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật. [...]... cun sỏch ca ụng Struvờ v ni dung ú (1894); Lm gỡ (1902); Hai sỏch lc ca ng dõn ch - xó hi trong cỏch mng dõn ch (1905) + Sau thất bại của cuộc cách mạng 190 5-1 907, Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908) Bút ký triết học (191 4-1 916) Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác Các Mác Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (1916) Nhà nước và... quan trng nht: - nh lut bo ton v chuyn húa nng lng - Thuyt tin húa ca cuynh - Hc thuyt v cu to t bo II QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA TRIT HC MC - LấNIN 1 Nhng giai on ch yu trong s hỡnh thnh v phỏt trin trit hc Mỏc a) Quỏ trỡnh chuyn bin ca Mỏc v ngghen t ch ngha duy tõm v ch ngha dõn ch cỏch mng sang CNDV v CNCS (184 2-4 4) Bc chuyn bt u t khi Mỏc v ngghen lm vic bỏo Sụng Ranh nm 5-1 842 Sau khi... : u tranh giai cp Phỏp (184 8-1 850), Ngy 18 thỏng Sng mự ca Lui Bụnapac (18511852), Cỏch mng v phn cỏch mng c (do ngghen vit 185 1-1 852), Gúp phn phờ phỏn khoa kinh t chớnh tr (1859), Ni chin Phỏp (1871) C Mỏc l ngi t chc v lónh o Hi Liờn hip cụng nhõn quc t (Quc t cng sn I) thnh lp ngy 28 thỏng 9 nm 1864 Luõn- ụn - Nm 1867, tp I ca b T bn, tỏc phm ch yu ca C Mỏc ra i - T 1871 tr i, C Mỏc v Ph ngghen... ch ngha duy vt trit tt c cỏc mt: bn th lun, nhn thc lun, chớnh tr-xó hi - TH Mỏc khụng ch gii thớch th gii m vn quan trng l ci to th gii Mỏc núi: Cỏc nh trit hc ó ch gii thớch th gii bng nhng cỏch khỏc nhau, song vn l ci to th gii - TH Mỏc l th gii quan khoa hc ca giai cp cụng nhõn trong cuc u tranh ci to xó hi c, xõy dng xó hi mi - TH Mỏc ra nguyờn tc thng nht gia lý lun v thc tin Ln u tiờn trong... trit hc Mỏc Vlaimir Ilich Lờnin (187 0-1 924) tờn tht l Vladimir Ilich Ulianov, sinh ngy 2 2-4 -1 870 Simbirsk (nay l Ulianovsk) a) Lờnin phỏt trin trit hc Mỏc trong iu kin lch s mi: - Cui th k XIX, u th k XX, CNTB bc sang giai on CNTB c quyn, ch ngha quc, ũi hi phi cú s nghiờn cu b sung v nhng c im ca nú trong thi k mi - Sau khi ngghen qua i, cỏc phn t c hi trong Quc t II xuyờn tc ch ngha Mỏc Vỡ vy Lờnin... giai cp ca giai cp cụng nhõn, phỏt trin ba b phn cu thnh ch ngha Mỏc v lm phong phỳ thờm nhng nguyờn lý ca ch ngha Mỏc - Nm 1875, Mỏc v ngghen vit tỏc phm Phờ phỏn Cng lnh Gụta Mỏc tip tc hon thnh tỏc phm T bn, cũn ngghen vit cỏc Chng uyrinh (187 6-7 8), Bin chng ca t nhiờn (187 3-8 3) - Sau khi Mỏc qua i 1883, ngghen hon thnh vic xut bn tp II v tp III b T bn ca Mỏc, ng thi tip tc lónh o phong tro giai... Sau khi t bỏo b ỡnh bn ( 4-1 843), t thỏng 510/1843, Mỏc tp trung phờ phỏn trit hc phỏp quyn ca Hờghen Cui thỏng 1 0-4 3, Mỏc sang Paris S tip xỳc vi phong tro cụng nhõn Phỏp dn n bc chuyn bin dt khoỏt ca Mỏc sang CNDV v CNCS Cng trong thi gian ny, ngghen cng cú mt lot nhng bi bỏo th hin bc chuyn ny b Giai on Mỏc v ngghen xut nhng nguyờn lý ca CNDV bin chng v CNDV lch s (184 4-1 848) Nhng t tng ca Mỏc... ca chõn lý - Trit hc Mỏc cú s thng nht gia tớnh cỏch mng, tớnh khoa hc v tớnh sỏng to - TH Mỏc em li mt quan nim ỳng n v i tng ca trit hc Nú chm dt quan nim coi trit hc l khoa hc ca cỏc khoa hc, ng thi cng chng li cỏc quan im h thp hoc ph nhn vai trũ TGQ v PPL ca trit hc Nú xõy dng mi quan h ỳng n gia trit hc v khoa hc 3 Giai on Lờnin trong s phỏt trin trit hc Mỏc Vlaimir Ilich Lờnin (187 0-1 924) tờn... Bn tho kinh t-trit hc nm 1844 ca Mỏc, tỏc phm Tỡnh cnh giai cp cụng nhõn Anh ca ngghen nm 1844, v nhng tỏc phm do hai ụng cng tỏc vit chung nh Gia ỡnh thn thỏnh (1845), H t tng c (1846) Cui 1847 u 1848, Mỏc v ngghen hon thnh tỏc phm Tuyờn ngụn ng Cng sn Vi tỏc phm ny, trit hc Mỏc v ch ngha Mỏc núi chung ó hỡnh thnh v c bn c Giai on C Mỏc v Ph ngghen b sung v phỏt trin lý lun trit hc - T 1848 n Cụng... tip tc lónh o phong tro cng sn v cụng nhõn quc t - Cui th k XIX, u XX, trong khoa hc t nhiờn, mt lot phỏt minh khoa hc gõy ra cuc khng hong v TGQ trong Vt lý hc ú l cỏc phỏt minh ra hin tng phúng x, phỏt minh ra in t v s thay i khi lng ca in t, phỏt minh ra thuyt tng i CNDT li dng tn cụng, bỏc b CNDV Tỡnh hỡnh ú ũi hi Lờnin bo v, phỏt trin CNDV - Cỏch mng vụ sn ó tr thnh nhim v trc tip nc Nga Lờnin . KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Vài nét về tiểu sử hai nhà sáng lập Triết học Mác- Lênin C. Mác (Karl Marx, 181 8-1 883) Các Mác sinh ngày 5 - 5 - 1818 ở Tơ-ri-e (Trier),. nghiệp tiến sĩ triết học tại Trường Đại học Jena ( 4-1 841). CHƯƠNG IV KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Năm 1842, Mác bắt đầu làm cộng tác viên cho Nhật. - Triết học Mác có sự thống nhất giữa tính cách mạng, tính khoa học và tính sáng tạo. - TH Mác đem lại một quan niệm đúng đắn về đối tượng của triết học. Nó chấm dứt quan niệm coi triết học