Huỳnh Thị Thùy Trinh Trang 2 CHƯƠNG II Trang 3 Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬI.. Trang 4 Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬI.. Thời sơ sử1.. Thời sơ sử1.. Văn
Trang 1ThS Huỳnh Thị Thùy Trinh
CƠ SỞ VĂN HÓA
VIỆT NAM
Trang 2CHƯƠNG II
TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA
VĂN HÓA VIỆT NAM
Trang 3Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
I Thời tiền sử
Văn hoá Núi Đọ (Thanh Hóa, cách đây 40 - 50 vạn năm)
Văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ, cách đây 20 - 15 nghìn năm TCN): thời
đại đồ đá cũ, dùng đá cuội chế tác công cụ, ghè đẽo 2 cạnh => tư
duy phân loại.
- Tục: Chôn người chết + đồ tùy táng
- Dùng lửa
Trang 4Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
- Tư duy nghệ thuật: hình vẽ, vết khắc hình cá, thú
- Tư duy về thời gian: hoa văn, ký hiệu hình tròn…
- Tín ngưỡng
Văn hóa Bắc Sơn: (cách đây 11.000 - 7.000 năm)
Trang 9Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
1 Văn hóa Đông Sơn (miền Bắc, 700 TCN - 100): Đỉnh cao rực
rỡ của văn hóa Việt Nam, cốt lõi của người Việt cổ
- Kỹ thuật chế tác đồ đá, đồ đồng đạt trình độ cao (trống đồng Đông Sơn), luyện và rèn sắt cũng phát triển… => nông cụ và
vũ khí đa dạng
- Nông nghiệp trồng lúa, chăn nuôi
- Thủ công nghiệp
Trang 10Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
1 Văn hóa Đông Sơn
- Nông nghiệp trồng lúa nước, bữa cơm theo mô hình: cơm - rau - cá.
- Định cư (làng)
- Văn hóa tinh thần: phong tục, tín ngưỡng, lễ hội rất đa dạng, gắn với nghề nông; trang phục và trang sức khá phong phú; nghệ thuật âm nhạc khá phát triển…
Trang 12Trồng đồng
Trang 14Lẫy nỏ
Trang 15Vũ khí
Trang 16Lưỡi cày đồng
Trang 17Rìu đồng lưỡi xéo Dao
Trang 18Dao găm cán tượng người đàn ông
Trang 19Dao găm cán tượng nam – nữ
Trang 20Dao găm cán tượng người đàn bà đeo khuyên
Trang 22Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
1 Văn hóa Đông Sơn:
- Tổ chức xã hội mang tính thống nhất: sự ra đời của nhà
nước Văn Lang
- Chữ viết: chữ “Khoa đẩu” (hình con nòng nọc bơi)
Trang 24Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
2 Văn hóa Sa Huỳnh (miền Trung, 1.000 TCN - 200)
- Tiền nhân tố của người Chăm và vương quốc Chăm Pa
- Nông nghiệp trồng lúa, nhưng biết khai thác nguồn lợi của rừng
và biển, và phát triển các nghề thủ công.
- Kỹ thuật chế tác sắt (rèn) đạt trình độ cao.
- Thủ công nghiệp phát triển: gốm, đồ trang sức, dệt vải, nấu thủy tinh…
Trang 25Lò gốm
Trang 28Mã não
Trang 30Khuyên tai hai đầu thú và ba mấu
Trang 31Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
2 Văn hóa Sa Huỳnh (miền Trung, 1.000 TCN - 200)
=> Người Sa Huỳnh: khiếu thẩm mỹ, khéo tay
- Hình thức mai táng bằng chum gốm
Trang 32Mộ chum
Trang 34Mộ chum hình
cầu
Trang 35Hiện vật đi kèm với các mộ chum được tìm thấy tại Quảng Ngãi 4/7
Trang 36Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
3 Văn hóa Đồng Nai (miền Nam, 100 - 700)
- Cội nguồn hình thành nền văn hoá Óc Eo – gắn với vương quốc Phù Nam, một nhà nước tồn tại từ thế kỷ II đến thế kỷ VII ở châu thổ sông Cửu Long
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và thủ công
Trang 37Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
3 Văn hóa Đồng Nai (miền Nam, 100 - 700)
- Đàn đá: nhạc cụ cổ của người Việt (đàn đá Bình Đa)
- Mộ chum
- Đồ gốm và nghề làm gốm: nồi vò bát, bát có chân cà ràng, dọi xe sợi, bàn xoay gốm
- Công cụ gỗ: phong phú loại hình lẫn số lượng
Trang 38Đàn đá
Trang 40Bài 1: VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI
TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ
II Thời sơ sử
3 Văn hóa Đồng Nai (miền Nam, 100 - 700)
- Nông nghiệp: trồng lúa và trồng trọt bằng phương pháp phát – đốt
- Tín ngưỡng: sưu tập thẻ đeo bằng đá cuội
Trang 42Tù và bằng đồng
Trang 44Mồ mả bằng cự thạch ở Mane Braz, Bretagne, Pháp
Trang 45Mồ mả hình nêm thời kỳ đồ đồng ở khu vực Burren của Ireland
Trang 46Năm 1996, số lượng đá phế liệu không nhiều => sơ chế các tấm đan đá tại các mỏ xa và vận chuyển về Hàng Gòn để tiếp tục gia công, tạo ra những tấm đan, cột đá phù hợp cho kiến trúc Mộ.
Mộ cự thạch Hàng Gòn là một loại hình di tích độc đáo
và duy nhất trong hệ thống các di tích khảo cổ học ở Việt Nam => khó khăn cho các nhà nghiên cứu trước đây trong việc định niên đại di tích.
Trang 47Chủ nhân di tích: là một Thủ lĩnh đầy quyền uy của
một cộng đồng, hùng mạnh về kinh tế + thông thạo binh nghiệp
Kiến trúc: những cột đá trong kiến trúc Mộ Cự thạch
Hàng Gòn như những cột nhà và làm nhiệm vụ nâng
đỡ mái nhà Nhà mồ ở Hàng Gòn đã là một ngôi nhà
có qui mô hết sức đặc biệt.
Trang 48Kết luận:
Tiến trình văn hóaViệt Nam thời tiền sử và sơ sử là tiến trình hình thành nên những nền tảng của VH Việt Nam, hình thành cốt lõi của người Việt cổ
Nền tảng VH VN là nền tảng VH bản địa/nội sinh, nằm trong cơ tầng VH chung của khu vực VH Đông Nam Á thời bấy giờ, khác với văn minh Trung Quốc và Ấn Độ
Trang 49Kết luận:
Đỉnh cao văn hoá Việt Nam là văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Đồng Nai (ứng với ba quốc gia
cổ đại là Văn Lang - Âu Lạc, Chămpa và Phù Nam) cũng
là đỉnh cao của văn hoá Đông Nam Á
VN đã từng tồn tại một nền văn minh cổ => vừa không bị Hán hóa lại vừa có khả năng thâu hóa những nhân tố của
mô hình văn hoá Trung Quốc trong quá trình xây dựng nhà nước Đại Việt tự chủ sau này