Hệ thống triết học đó không chỉ gắn trong mình học thuyết vềbản chất và các qui luật của sự vận động và phát triển của thế giới, mà còn đưa ra những tưtưởng và các quan điểm về đạo đức,
Trang 1Khái lược lịch sử triết học trước Mác và phương Tây hiện đại
Cấu trúc của triết học được xác lập trong quá trình tự xác định đối tượng của chính triết học và
sự phân chia chính bên trong triết học đã xuất hiện những ngành của triết học như: bản thể
luận-là học thuyết về tồn tại (hay luận-là về cái đầu tiên của toàn bộ cái cơ bản); nhận thức luận- học thuyếtnhận thức, lôgíc- khoa học về các hình thức của cái đúng của tư duy (tư duy liên kết, tư duy suyluận và tư duy chứng minh); triết học lịch sử, đạo đức, luân lý và mỹ học
CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Cấu trúc của triết học Mác-Lênin- đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và cùng với nó, trong sựthống nhất gắn bó không tách rời là chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong thành phần của triết họcMác-Lênin còn có những vấn đề triết học trong khoa học tự nhiên, tâm lý học, lôgíc học, đạo đứchọc, mỹ học, chủ nghĩa vô thần khoa học và lịch sử triết học Triết học- đó không chỉ là lý luậncủa biện chứng khách quan và lôgíc của nhận thức khoa học, mà còn là lý luận của học thuyết xãhội học chung, của học thuyết đạo đức học và mỹ học
Phương pháp tư duy triết học là tư duy lý luận Loại tư duy dựa vào việc tổng kết kinh nghiệmcủa nhân loại, thành quả của khoa học và của văn hoá nói chung
Triết học Mác-Lênin, định hướng vào sự phản ánh tương ứng, chân thực các qui luật của tựnhiên và trên cơ sở đó, thấy trước những sự kiện, biến cố của tương lai Khi áp dụng các phươngpháp của phép biện chứng duy vật và dựa vào sự nhận thức các qui luật của sự phát triển của xãhội, C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đã tiên đoán được thời đại của những sự thay đổi xã hộisâu sắc rất lâu trước khi điều đó xẩy ra
Cùng với những vấn đề trên, triết học Mác-Lênin có sự khác biệt sâu sắc với bất kỳ một khoahọc chuyên ngành nào, trước hết ở chỗ, triết học là thế giới quan của giai cấp công nhân- đó làđặc thù chính của triết học Mác-Lênin Đưa ra và phát triển thế giới quan khoa học là sứ mạnglịch sử của triết học Mác-Lênin Hệ thống triết học đó không chỉ gắn trong mình học thuyết vềbản chất và các qui luật của sự vận động và phát triển của thế giới, mà còn đưa ra những tưtưởng và các quan điểm về đạo đức, luân lý, nghĩa là triết học Mác-Lênin không chỉ phản ánhnhững qui luật của hiện thực, mà còn thể hiện mối quan hệ của con người và của các nhóm ngườivới hiện thực đó
II Vấn đề cơ bản của triết học
Trang 2a Khởi điểm lý luận của bất kỳ học thuyết triết học nào đều là vấn đề về mối quan hệ gữa tồn tạivới tư duy, giữa cái tinh thần với cái vật chất, giữa cái chủ quan với cái khách quan.
"Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại nhất, là vấn đề về mốiquan hệ của tư duy với tồn tại" (Ph.Ăngghen: Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của nền triếthọc cổ điển Đức/C.Mác và Ph Ăngghen: t.21, tr.282) Cái gì sinh ra và qui định cái gì- thế giớivật chất sinh ra và qui định thế giới tinh thần, hoặc ngược lại, thế giới tinh thần sinh ra và quiđịnh thế giới vật chất- đó là mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học; giải quyết mặt này như thếnào chia các nhà triết học và các học thuyết của họ thành hai trường phái đối lập nhau là trườngphái duy vật và trường phái duy tâm
Vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại còn chỉ ra và giải thích tính chất của mối liên hệgiữa khách thể và chủ thể nhận thức- đó là mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học Chủ nghĩaMác cho rằng, vật chất là thực tại khách quan, tồn tại bên ngoài, có trước và không phụ thuộcvào ý thức, đồng thời coi ý thức là thuộc tính của dạng vật chất có tổ chức cao, khảng định ýthức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội Triết học Mác đưa ra và khảng định nguyên tắc tínhnhận biết của thế giới, xem xét nhận thức và lý luận là sự phản ánh hiện thực khách quan
b Ngoài mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại, vấn đề cơ bản của triết học còn là mối quan hệ củacon người với thế giới như là với thể thống nhất bao gồm cả chính bản thân con người, như làvới phần nhận thức và với phần tự nhận thức Nhận thức của con người về thế giới, tự nhận thức
vị trí của mình trong thế giới đó là một quá trình lịch sử-xã hội, quá trình này được phát triển dựatrên cơ sở của thực tiễn lịch sử-xã hội- đó là các nguồn gốc, các mục đích và là một trong nhữngđối tượng quan trọng của nhận thức triết học Theo nghĩa này, học thuyết Mác-Lênin về nhậnthức có sự phân biệt sâu sắc với kiểu nhận thức luận cũ mang tính tự phát, cách tiếp cận hạn hẹp,đơn lẻ và mang tính phản lịch sử Khi bao hàm trong các nguyên tắc của mình vấn đề tồn tại và
tư duy trong tính thống nhất nhưng không đồng nhất của chúng, lý luận nhận thức của triết họcMác-Lênin đã vượt qua khoảng cách giữa bản thể luận và nhận thức luận của các hệ thống triếthọc trước đó: Phép biện chứng duy vật " được gọi là phép biện chứng chủ quan, tư duy biệnchứng, chỉ là phản ánh sự vận động đang thống trị trong toàn giới tự nhiên " (C.Mác và Ph.Ăngghen: t.20, tr.526)- là sự phản ánh không hoàn toàn đồng nhất với hiện thực, chỉ là sự phảnánh gần đúng, sự phát ánh đã phát triển mang trong mình dấu ấn đặc thù của nhận thức tích cực,chủ động và sáng tạo của chủ thể nhận thức
Trang 3Triết học Mác-Lênin, trong sự đối lập với chủ nghĩa duy tâm, coi lĩnh vực nhận thức không phải
là lĩnh vực tuyệt đối của tinh thần đã bị tách rời khỏi thế giới và thống trị trên thế giới, mà là sựphản ánh thế giới đó Bởi vậy, sự phân tích tư duy theo mặt nội dung của nó có nghĩa đồng thờicũng là sự phân tích chính thực tại- cái đã tạo thành nội dung của tư duy, và đó cũng chính là sựphân tích những hoạt động thực tiễn của con người
III Khái lược lịch sử triết học trước Mác
1 Triết học thời cổ, trung đại Lần đầu tiên các học thuyết triết học xuất hiện vào khoảng hơn2.500 năm trước ở Ấn Độ, ở Trung Hoa và ở Hy Lạp cổ đại v.v
- Những hệ thống triết học đầu tiên của HyLạp cổ đại mang tính duy vật tự phát và tính biệnchứng ngây thơ Hình thức biện chứng đầu tiên trong lịch sử triết học là phép biện chứng cổ đại,
mà đại biểu lớn nhất là Hêraclít (khoảng 540-480 tr.c.n) Thuyết nguyên tử của chủ nghĩa duy vậtđược Đêmôcrít (khoảng 460-370 tr.c.n) đưa ra; ý tưởng đó của ông được Êpiquya (341-279tr.c.n) và Lu cờ ren ci phát triển Nhà triết học đầu tiên của chủ nghĩa duy tâm là Platôn (427-347tr.c.n), ông là người phát triển biện chứng sâu sắc mối liên hệ của các khái niệm Triết học cổ đạiphát triển tới cực điểm nhờ Arítxtốt (384-322 tr.c n), người đã tạo ra hệ thống chung nhất vềkhối lượng của tri thức khoa học-triết học
2 Triết học thời Trung cổ Cùng với sự xuất hiện của chế độ phong kiến, Thiên chúa giáo đã ngựtrị thế giới quan ở Tây Âu Giai đoạn đầu của triết học Thiên chúa giáo trong thời kỳ Trung cổ là
Pa tri xti ca (ẽàũðốủũốờà), trên cơ sở của Patrixtica, chủ nghĩa kinh viện đã thống trị trong cácthế kỷ từ IX đến XII Chủ nghĩa kinh viện được coi là mục đích của triết học trong sự biện giảicủa các nhà giáo điều Trong các thế kỷ từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV xẩy ra cuộc tranh luận giữathuyết duy thực (thực thể luận) (đại diện là A.Kentơ rờ beri xki Phôma Ăcvinxki)- thuyết nàykhảng định sự tồn tại nằm bên ngoài trí tuệ con người với thuyết duydanh (đại diện là Rốt xelin,Đunxcốt, Occam)- thuyết này công nhận sự tồn tại hiện thực chỉ của các sự vật đơn nhất Kết quảcủa cuộc tranh luận trên là sự thể hiện của cuộc đấu tranh giữa xu hướng duy vật và xu hướngduy tâm Hướng chủ đạo của triết học Ả rập thời Trung cổ là hệ thống triết học Pe ri pa tét phíaĐông (xem: trường phái Peripatét) với những người chỉ hướng và phát triển các học thuyết củamình như: Kin đi, Pha ra bi, I bi, Xin na, Ibi Rusd
3 Triết học thời Phục hưng Sự phát triển của nền sản xuất vật chất, cuộc đấu tranh giai cấptrong phương thức sản xuất phong kiến ngày càng trở nên gay gắt hơn đã dẫn tới điều tất yếu là
Trang 4chủ nghĩa tư bản phải thay thế chủ nghĩa phong kiến Sự phát triển của kỹ thuật và tri thức tựnhiên đòi hỏi phải giải phóng văn hoá tinh thần khỏi sự thống trị của thế giới quan duy tâm-tôngiáo "Cú đấm" đầu tiên vào bức tranh tôn giáo của thế giới là của những nhà tư tưởng vĩ đại thời
kỳ Phục hưng như Côpécníc (1473-1543, Ba lan), Galilê (1564-1642, Italia), Mônten,Campanella v.v Các tư tưởng của những nhà tư tưởng thời kỳ Phục hưng là sự phát triển triếthọc của thời đại mới Sự tiến bộ của tri thức kinh nghiệm, của khoa học đã đòi hỏi sự thay thếphương pháp kinh viện của tư duy bằng phương pháp mới của sự nhận thức: phương pháp tiếpcận thế giới hiện thực Các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và những thành tố của phép biệnchứng ra đời và phát triển; nhưng chủ nghĩa duy vật thời đó, về tổng thể, là chủ nghĩa duy vậtmáy móc và siêu hình
4 Triết học thời cận đại Người đầu tiên sinh ra chủ nghĩa duy vật thời cận đại là Ph.Bêcơn(1561-1626, Anh), người cho rằng mục đích tối cao của khoa học là bảo đảm cho sự thống trịcủa con người đối với tự nhiên T.Hốpxơ (1588-1679, Anh) là người sáng lập ra hệ thống toàndiện đầu tiên của chủ nghĩa duy vật máy móc Nếu như Ph.Bêcơn và T.Hốpxơ, trong chừng mựcnào đấy, đưa ra phương pháp nghiên cứu trực quan về giới tự nhiên, thì R.Đềcáctơ (1596-1650,Pháp) là người sáng lập ra chủ nghĩa duy lý, cố soạn ra một phương pháp chung cho mọi khoahọc Tính chất đặc trưng của học thuyết đó là tính nhị nguyên: cái "biết suy nghĩ" và cái "quảngtính" của thực thể B.Xpinôda (1632-1677, Hà lan) chống lại tính nhị nguyên của Đềcáctơ bằngchủ nghĩa nhất nguyên duy vật Lốccơ (1632-1074, Anh) phát triển thuyết duy cảm (cảm giácluận) Các tư tưởng đối lập với chủ nghĩa duy vật được phát triển bằng chủ nghĩa duy tâm chủquan trong các phương án khác nhau của nó (Béccơli (1685-1753), Hium (1711-1776)).Liêybờnhít (Liebniz 1646-1716) cũng soạn ra học thuyết duy tâm khách quan, trong đó thểhiện ra một loạt các tư tưởng biện chứng
Nửa cuối của thế kỷ XVIII là thời kỳ khủng hoảng trầm trọng của chủ nghĩa phong kiến ở nướcPháp và là thời kỳ của cuộc cách mạng tư sản Pháp Vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị vềmặt tư tưởng cho cuộc cách mạng đặt lên vai các nhà triết học duy vật Pháp như La Mêtri(1709-1751), Điđrô (1713-1784), Hônbách (1723-1789), Henvenxi, họ là những nhà tư tưởngchống lại thần học và chủ nghĩa duy tâm Đặc điểm nổi bật của triết học duy vật Pháp thế kỷXVIII là sự tuyệt đối hoá vai trò của ý thức trong sự phát triển của xã hội, nhận thức duy tâm vềlịch sử
Trang 5Giai đoạn quan trọng của lịch sử triết học Tây Âu là triết học cổ điển Đức (Cantơ, Phíchtơ,Sêlinh, Hêghen là những người phát triển phép biện chứng duy tâm) Đỉnh cao của chủ nghĩaduy tâm cổ điển Đức là phép biện chứng của Hêghen (1770-1831), mà hạt nhân của phép biệnchứng đó là học thuyết về mâu thuẫn và sự phát triển Phoiơbắc (1804-1872) chống lại triết họcduy tâm và tôn giáo, phát triển học thuyết về chủ nghĩa duy vật nhân bản.
Vào các thế kỷ XVIII-XIX, tư tưởng triết học duy vật tiến bộ đã phát triển ở nước Nga Tư tưởng
đó đã đi vào truyền thống lịch sử của chủ nghĩa duy vật, mà người đầu tiên sinh ra tư tưởng đó làM.V.Lômônôxốp (1711- 1765) và tư tưởng đó, bắt đầu từ Rađisép, vững bước đi vào thế giớiquan của những nhà hoạt động xã hội tiên tiến của nước Nga Trong các tác phẩm củaV.G.Bêlinxki (1811-1848), A.I.Gécxen (1812-1870), N.G Trernưxépxki (1828-1889), N.A.Đốpbờraliubốp (1836-1861) và của những người bạn chiến đấu của họ và những người đi sau họ
đã tạo ra được sự phát triển của triết học cách mạng dân chủ Nga, gắn trong mình một nấc thangmới trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật trước Mác
5 Sự hình thành và phát triển của triết học Mác
Chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác là một bộ phận của chủ nghĩa Mác nói riêng, xuấthiện vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi giai cấp vô sản thể hiện mình trên vũ đài lịch sử nhưmột lực lượng chính trị độc lập Tính cấp thiết về kinh tế-xã hội, khoa học-lý luận và chính trịtrực tiếp quy định sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác là sự trả lờikhoa học cho các vấn đề xuất hiện trong quá trình phát triển của thực tiễn xã hội và của sự vậnđộng lôgíc nhận thức của con người C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895) đã phântích một cách sâu sắc và có phê phán thực tiễn xã hội trên cơ sở kế thừa biện chứng và sắp xếplại các ưu điểm đã có trong lĩnh vực triết học và tư tưởng xã hội trước để xây dựng một thế giớiquan mới về chất
a Các tiền đề của sự hình thành và phát triển triết học Mác
Tiền đề kinh tế - xã hội của triết học Mác
- Chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh ở các nước Tây Âu tiên tiến
Từ những năm 30 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đi vào giai đoạn phát triển mới Đây là thời
kỳ chủ nghĩa tư bản đã trở thành hệ thống kinh tế thống trị ở các nước Tây Âu, phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa lớn lên nhanh chóng, tính hơn hẳn của chế độ tư bản so với chế độ phong
Trang 6kiến được thể hiện một cách rõ rệt Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị chưa đầy một thế kỷ,
đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn các lực lượng sản xuất của tất cả cácthế hệ trước kia gộp lại
- Thời kỳ đã diễn ra những mâu thuẫn không thể điều hoà giữa vô sản và tư sản
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bộc lộ ngày càng sâu sắc Đó làmâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá quá trình sản xuất và trình độ phát triển ngày càng cao củalực lượng sản xuất với tính tư hữu trong việc sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức và phân phối sảnphẩm lao động Những người lao động bị bần cùng hoá vì bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng
dư Giai cấp tư sản không còn là giai cấp cách mạng trong xã hội
- Giai cấp vô sản đã ý thức được những lợi ích căn bản của mình và tiến hành đấu tranh chốngchủ nghĩa tư bản Sự đấu tranh của giai cấp vô sản với tính cách là một lực lượng chính trị xã hộiđộc lập xuất hiện mang ý nghĩa đấu tranh giai cấp Đó là cuộc đấu tranh không điều hoà giữa giaicấp vô sản với giai cấp tư sản
+ Ở thời kỳ đầu, phong trào công nhân còn mang tính tự phát, thiếu tổ chức với hình thức đấutranh cơ bản là đấu tranh kinh tế Giai cấp công nhân còn chưa hiểu được những nguyên nhânlàm nên nỗi khổ của mình
+ Cuối thế kỷ XVIII, giai cấp công nhân Anh, Pháp đã sử dụng hình thức đấu tranh mới Đó làđình công, bãi công mang tính chất quần chúng rộng rãi kết hợp với biểu tình tuần hành
+ Vào những năm 30-40 của thế kỷ XIX đã có những biến đổi sâu sắc trong phong trào côngnhân Những cuộc đấu tranh đầu tiên có tính tự giác xuất hiện, khởi nguồn là cuộc khởi nghĩacủa những người thợ dệt Ly-ông (1831 & 1834), cuộc nổi dậy có tính cách mạng của công nhânPa-ri (1832), cuộc nổi dậy của thợ dệt Đức (1844) và phong trào Hiến chương ở Anh (1830-1840)
Như vậy, phong trào công nhân thời kỳ này đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong quan niệm vềlịch sử, nảy sinh nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng để vạch trần những sai lầm cho rằngnhà tư bản và người lao động có thể sống chung, cùng hạnh phúc trong xã hội tư bản; để thayđổi những quan niệm cũ về lịch sử bằng những quan niệm mới: trả lời một cách rõ ràng nhữngvấn đề mà mọi giai cấp trong xã hội quan tâm là số phận của loài người sẽ ra sao; những lực
Trang 7lượng nào đóng vai trò chủ yếu trong cuộc đấu tranh cho tương lai của nhân loại; giai cấp vô sản
có sứ mệnh gì trong lịch sử
Thực tiễn cách mạng của phong trào công nhân nảy sinh yêu cầu khách quan là những vấn đề
mà thời đại đặt ra phải được soi sáng bằng lý luận khoa học, được giải đáp về mặt lý luận khiđứng trên lập trường của giai cấp vô sản
Những điều đó nói lên rằng, nhu cầu xã hội đã chín muồi để xuất hiện một thế giới quan triếthọc mới: thế giới quan triết học mácxít
Tiền đề lý luận của triết học Mác
- Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là các học thuyết của hai đại biểu tiêu biểu là Hêghen 1831) và Phoiơbắc (1804-1872), là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác Đó là nhữnghạt nhân hợp lý củatư tưởng biện chứng Hêghen và các tư tưởng duy vật về những vấn đề cơ bảncủa triết học Phoiơbắc
- Kinh tế chính trị học Anh mà đại biểu là A Smít và Đ Ricácđô với lý luận giá trị lao động làyếu tố không thể thiếu trong sự hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những dự đoán thiên tài của Xanh Xi mông, S Phuriê
và Ôoen về một số đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai và sự phê phán của họ đối vớichủ nghĩa tư bản
- Các tác phẩm của các nhà sử học Pháp thời kỳ Khai sáng (Thêri, Gigiô, Minhe v.v.) Nhờ đó,triết học Mác trở thành vũ khí lý luận cải tạo xã hội bằng cách mạng
Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh rằng, sự phát triển của vật chất làmột quá trình vô tận của sự chuyển hoá những hình thức vận động của chúng mà không có lựcnào mất đi cả, không có sự phát sinh và mất đi của năng lượng mà chỉ có sự chuyển hoá khôngngừng của năng lượng từ dạng này sang dạng khác
- Thuyết tế bào chứng minh rằng, tế bào là cơ sở của kết cấu và sự phát triển chung của các cơthể thực vật và động vật Thuyết này xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thái giữa
Trang 8giới động vật và giới thực vật, giải thích quá trình phát triển của chúng, phá bỏ quan niệm siêuhình khi không nhận thấy sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thái giữa giới thực vật vàđộng vật.
- Thuyết tiến hoá đã giải thích một cách duy vật về nguồn gốc và sự phát triển của các loài thựcvật và động vật đã đem lại cho sinh học cơ sở thật sự khoa học, xác định tính biến dị và di truyềngiữa các loài
Các thành tựu (phát minh) trên đã cho thấy sự tiến bộ về chất của khoa học là tiền đề của sựtiến bộ của triết học: cái thúc đẩy các nhà triết học tiến lên, không phải chỉ riêng sức mạnh của tưduy, mà cái đã thúc đẩy họ tiến lên chủ yếu là sự phát triển mạnh mẽ, ngày càng nhanh chóng vàmãnh liệt của khoa học tự nhiên và của công nghiệp
b Bản chất và những đặc điểm chính của bước ngoặt cách mạng do C.Mác và Ph.Ăngghen thựchiện trong triết học
Tính khoa học của triết học Mác
Các ông đã xây dựng nên thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản, được thể hiện trong việcsoạn ra chương trình khoa học cho công cuộc xây dựng xã hội cộng sản, đem chương trình đó-chương trình của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản- gieo vào mảnh đất của các quan hệ
tư bản chủ nghĩa; chuyển chủ nghĩa duy vật vào sự nhận thức xã hội và lịch sử của nó; thốngnhất sáng tạo chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, nhờ đó, dẫn tới sự ra đời hệ thống chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Tính cách mạng của triết học Mác Dù là sự tổng hợp của sự phát triển của thực tiễn xã hội vàcủa nhận thức khoa học, nhưng triết học Mác đã thể hiện tính cách mạng trong lịch sử tư tưởngnhân loại Khảng định sự khác biệt về chất của triết học Mác đối với những hệ thống triết họctrước đó, V.I.Lênin viết: "áp dụng phép biện chứng duy vật vào việc soạn thảo ra kinh tế chínhtrị, và từ cơ sở này- vào lịch sử, vào khoa học tự nhiên, vào triết học, vào chính trị và vào chiếnlược của giai cấp công nhân- Đó là những gì mà C.Mác và Ph.Ăngghen quan tâm hơn cả, đó lànhững gì mới nhất, bản chất nhất mà họ mang lại, đó là bước tiến thiên tài trong lịch sử tư tưởngcách mạng" (V.I.Lênin: t.24, tr.264)
c Giai đoạn Lênin trong triết học Mác Giai đoạn mới trong sự phát triển của triết học Mác gắnliền với tên tuổi của V.I.Lênin (1870-1924), Người đã hoàn thiện chủ nghĩa duy vật biện chứng
Trang 9và chủ nghĩa duy vật lịch sử trên cơ sở phân tích đặc điểm và tổng hợp những thành tựu của khoahọc tự nhiên trong thời đại mới của chủ nghĩa tư bản- thời đại đế quốc chủ nghĩa.
V.I.Lênin đã phát triển một cách toàn diện lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chỉ ra tính biện chứng của quá trình nhận thức, đưa ra học thuyết về vai trò của thực tiễn trongnhận thức, đưa ra học thuyết về chân lý, trong đó chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa chân lýtương đối và chân lý tuyệt đối
chứng-V.I.Lênin đặc biệt nhấn mạnh vấn đề phân chia sự phát triển biện chứnglà phươngpháp khoahọc của sự nhận thức và cải tạo thế giới Người phê phán mạnh mẽ những hình thức khác nhaucủa chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri trong triết học cũng như trong khoa học, đưa ra tínhcần thiết của liên minh giữa các nhà triết học với các nhà thực nghiệm khoa học tự nhiên
V.I.Lênin đã đưa ra và giải quyết các vấn đề của tồn tại xã hội và ý thức xã hội, hình thái kinh
tế-xã hội, của giai cấp, của nhà nước, quan hệ dân tộc, của nhân tố chủ quan, phát triển học thuyết
về cách mạng xã hội chủ nghĩa trong thời đại mới
Di sản triết học của V.I Lênin trong thời đại hiện nay trở thành cơ sở lý luận của việc nghiêncứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong triết học mácxít Tuy vậy, bắt đầu từ những năm 30của thế kỷ XX, các học thuyết hệ tư tưởng và tầm thường hoá triết học đã thống trị trong triếthọc mácxít Về bản chất, các học thuyết đó đã xa rời những nguyên tắc cơ bản của triết học Mác-Lênin Triết học trở thành công cụ biện hộ về mặt tư tưởng cho sự trấn áp chính trị, cho hệ thốngchuyên quyền - quan liêu, tích cực tham gia vào sự hỗn độn của thuyết tương đối, cơ học lượng
tử, gien, vào một loạt xu hướng của thuyết không thể biết mới và vào các khái niệm trong lĩnhvực khoa học xã hội Điều này đã mang lại những tổn thất không nhỏ cho khoa học nói riêng và
xã hội nói chung
Đại hội Đảng Cộng sản Liên-xô lần thứ XX đã đem lại động lực mới cho sự nghiên cứu sáng tạotrong lĩnh vực triết học mácxít Trong những năm giữa của những năm 50 của thế kỷ XX đã bắtđầu hình thành một loạt những hướng nghiên cứu mới như: những vấn đề triết học trong khoahọc tự nhiên, lôgíc học và phương pháp luận khoa học, mỹ học, đạo đức học, xã hội học v.v Tuynhiên, về tổng thể, triết học mácxít không vượt qua được ảnh hưởng làm mình biến dạng của hệthống quan liêu - bao cấp- không chỉ một lần trượt khỏi khoa học triết học, chống lại nhữnghướng đi và những tư tưởng mới
Trang 106 Những đòi hỏi cơ bản đối với triết học hiện nay là triết học phải đối mặt với cuộc sống muônhình, muôn vẻ Muốn vượt qua được sự cách biệt giữa triết học với cuộc sống hiện thực của conngười và của xã hội loài người thì triết học phải từ bỏ những lập luận trừu tượng và những họcthuyết lý luận kinh viện, phải từ bỏ các quan hệ khống luận, các quan hệ biện luận tới hiện thực,phải loại bỏ những hệ thống tưởng tượng, giáo điều, sao y bản chính mà triết học mácxít đã mắcphải.
a Trong thời đaị hiện nay, một trong những nhiệm vụ chính của triết học mácxít là
- Nghiên cứu học thuyết duy vật biện chứng và các nguyên lý, qui luật, phạm trù của học thuyết
đó trong mối quan hệ tác động qua lại với triết học xã hội, với sự nghiên cứu mang tính triết họccủa khoa học, với triết học văn hoá và với sự nghiên cứu triết học-lịch sử
- Hướng quan trọng nhất trong lĩnh vực chủ nghĩa duy vật lịch sử là nghiên cứu quan ni���mmới về chủ nghĩa xã hội, nghiên cứu sự biện chứng của xã hội xã hội chủ nghĩa trong giai đoạnchuyển hoá của nó vào hình thức mới về chất, nghiên cứu bản chất và tính chất của các mâuthuẫn trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nghiên cứu những cơ cấu của những mâu thuẫn đó và cácphương pháp giải quyết chúng
- Đặc biệt cấp thiết là sự nghiên cứu mang tính triết học về sự lớn mạnh của vai trò con ngườitrong sự phát triển bước đầu của xã hội mới, nghiên cứu một cách tổng hợp những hình thái khácnhau hoạt động sống, mục đích, lý tưởng và các giá trị của nó Cùng với sự nghiên cứu nhữngvấn đề đó là vấn đề không tách rời- nhiệm vụ xây dựng một thế giới quan khoa học
- Làm phong phú một cách sáng tạo những tư tưởng triết học chỉ có thể khi và trên con đườngphân tích những yếu tố hiện thực, phân tích lôgíc khách quan của cuộc sống, đưa ra những tưtưởng so sánh, đối chiếu được cho các xu hướng có tính tìm tòi, tạo ra những cuộc tranh luận vềnhững vấn đề xuất hiện từ chính cuộc sống
b Triết học không mácxít giữa thế kỷ XIX-XX
- Vào những năm 40-60 của thế kỷ XIX, trong triết học Tây Âu, các hình thái kinh điển của chủnghĩa duy tâm trượt vào sự thoái trào Là sự phản ứng với triết học duy tâm (trước hết với triếthọc cổ điển Đức), xuất hiện "chủ nghĩa duy vật tầm thường" (Buxnher, Phốcxtơ, Malêsốt) mangtính siêu hình, máy móc; dựa trên tính đặc biệt của nhận thức, chủ nghĩa duy vật tầm thường đãđồng nhất nhận thức với các hiện tượng và các quá trình vật chất Vào thế kỷ thứ XIX, xuất
Trang 11hiện "chủ nghĩa thực chứng" (Côngtơ, Mill, Spenxer)- đó là trường phái triết học duy tâm chủquan, phủ định tính thế giới quan của triết học, giải thích cơ sở của thế giới bằng ý chí, như là cái
tự phát ban đầu, E Gartman phát triển "quan niệm ý chí luận" (thuyết ý chí) và "chủ nghĩa biquan" của Sôpengauer về thế giới Vào những năm 70-80 của thế kỷ XIX, dưới khẩu hiệu "Quaylại với Cantơ", xuất hiện "chủ nghĩa Cantơ mới", chủ nghĩa này được phát triển tiếp vào cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Vinđenbanđ, Ríchkert, Natôri, Côgen, Cáccirer)
- Bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XIX đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất, bắt đầu hìnhthành các trường phái chính của triết học không mácxít của thế kỷ XX ảnh hưởng lớn nhất
là "chủ nghĩa trực giác" (linh cảm) của Bergxơn- chủ nghĩa này đối lập với nhận thức duy
lý-"nhận thức được" trực giác đối với cuộc sống
Sự phục sinh của triết học tự biện là "chủ nghĩa Hêghen mới" (Bređli, Grin, Rôix, Crôche,Crônher, Libert)- chủ nghĩa này phục hồi tính phi lý trong phép biện chứng của Hêghen, mộttrong những hướng của "chủ nghĩa thực chứng đầu tiên" (thứ nhất) là chủ nghĩa Makhơ (chủnghĩa kinh nghiệm phê phán), những người sáng lập ra nó là Makhơ và Avennariút cho rằng,nhận thức của con người là công cụ của sự tiếp cận sinh học tới tự nhiên, bỏ qua nguyên tắc tưduy kinh tế
- Vào đầu thế kỷ XX, "chủ nghĩa thực dụng" (Pirx, Dzemx, Diup) đã gây được ảnh hưởng lớn,chủ nghĩa này có xuất phát điểm từ sự lý giải chân lý chỉ là điều có ích thiết thực mà phủ địnhnhững lợi ích khách quan của cá nhân
Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cũng xuất hiện trường phái "triết học cuộc sống" (Nhítxe,Đintêy, Zimmen) Hùa theo học thuyết của Nhítxe là quan điểm phi lý của Spengler
- Sau thắng lợi của Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười (Nga) vĩ đại, giai đoạn mớitrong sự tiến hoá của triết học không mácxít bắt đầu Xuất hiện những trường phái và những xuhướng đặt cho mình nhiệm vụ xây dựng lại chủ nghĩa duy tâm kiểu mới
Có ảnh hưởng hơn cả trong triết học duy tâm thế kỷ XX là chủ nghĩa "hiện tượng tiênnghiệm" (hiện tượng lạ kỳ, đặc biệt) của Guxxerl, lúc đầu, chủ nghĩa này chỉ cố gắng chuyểntriết học vào "khoa học nghiêm túc", còn về sau, chủ nghĩa này tiến tới quan niệm của sự khủnghoảng của khoa học và văn hoá Châu Âu nói chung
Trang 12Một trong những nhà sáng lập ra triết học "nhân bản hiện đại" là Seler, người đã đặt vấn đềcon người và vị trí của con người vào trung tâm học thuyết triết học của mình.
- Vào những năm 10 đến những năm 20 của thế kỷ XX, xuất hiện "chủ nghĩa tự nhiênmới" (Mur, Perri, Kholt, Montegiu); "Xu hướng vũ trụ học" trong chủ nghĩa tự nhiên mới(Alếchxanđơ, Uaitkhed, Smetx) đã phát triển quan niệm siêu hình "sự tiến hoá êmerđzent"
- Vào những năm 20-30 của thế kỷ XX, xuất hiện "chủ nghĩa tự nhiên phê phán" (Santanna,Stroig, Dreic)- như là sự phản ứng lại chủ nghĩa tự nhiên mới
+ Nửa đầu đến giữa thế kỷ XX Một trong những hướng chính của triết học Phương Tây
là "chủ nghĩa thực chứng mới" (Raxxel, Vitgenstein, Carnap, Slik, Nhieirat), chủ nghĩa này phủđịnh khả năng của triết học như là khả năng của học thuyết lý luận nhận thức của những vấn đềmang tính thế giới quan, đối lập khoa học với triết học, đưa nhiệm vụ của triết học tới sự phântích lôgíc ngôn ngữ của khoa học Đồng thời, những đại biểu trên của chủ nghĩa thực chứng mới
đã có những vai trò nhất định trong việc phát triển lôgíc hình thức hiện đại Các trường pháichính của chủ nghĩa thực chứng mới là "chủ nghĩa lôgíc kinh nghiệm" (Carnap, Phranx,Rieykhenbắc), "chủ nghĩa lôgic thực dụng" (Cuain, Guđmen) và "triết học ngôn ngữ học"(Vitgenstein về sau, Rail, Oxtin, Xtrôixốp, Uixdom), những người đã chuyển hoá sự nghiên cứutriết học thành sự nghiên cứu ngôn ngữ học
+ Nửa đầu đến giữa thế kỷ XX, "chủ nghĩa cá nhân" (Braitmen, Munhie, Lacruia, Phliuelling)cũng có được sự ảnh hưởng nhất định nào đó- đây là xu hướng tôn giáo-duy tâm, cho rằng cánhân cao hơn giá trị tinh thần, còn toàn bộ thế giới- đó là sự thể hiện tính tích cực của "cá nhâncao nhất"- Chúa Trời
+ Một trong những hướng chủ đạo của triết học Tây Âu giữa thế kỷ XX là "chủ nghĩa hiệnsinh" Hướng chính của chủ nghĩa đó là "chủ nghĩa hiện sinh "vô thần"" (Starte, Camiu,Khaiderrgior trước) và "chủ nghĩa hiện sinh tôn giáo" (Marxel, Iaxperx, Buber)- Vấn đề conngười được chủ nghĩa này đặt lên hàng đầu, chủ nghĩa hiện sinh không xem xét con người như làthực thể tự nhiên và xã hội mà xem xét nó như là sự tồn tại (hiện sinh) tinh thần- khả năng "tồntại (hiện sinh)", được thực hiện trong hành động lựa chọn mang tính tự do tuyệt đối
Xu hướng có ảnh hưởng hơn cả trong triết học tôn giáo hiện đại là "chủ nghĩa khổ hạnhmới"(Mariten, Zilson, Bokhenxki)- đây là học thuyết triết học của chủ nghĩa Thiên Chúa giáo
Trang 13mới, khi dựa vào nguyên tắc "sự hài hoà của trí tuệ và niềm tin", học thuyết này phục hồi lạinhững nguyên tắc chính của học thuyết triết học kinh viện thời Trung cổ của Phôma Ăcvinxki,chủ nghĩa khổ hạnh mới đưa ra sự giải thích tôn giáo đối với các học thuyết khoa học hiện đại.
- Vào những năm 60-70 của thế kỷ XX, các trường phái triết học trên đây đánh mất dần sự ảnhhưởng của mình Nổi lên những trường phái triết học như triết học nhân bản, triết họcGermennhiéptiki, chủ nghĩa cấu trúc, trường phái Phranphuốc, chủ nghĩa duy lý phê phán, chủnghĩa hậu thực chứng các loại của triết học, các phương án hiện tại của "triết học phân tích",những trường phái triết học này thể nghiệm bằng con đường thay đổi các vấn đề và phương phápnghiên cứu để khắc phục những khó khăn và mâu thuẫn của các tư tưởng triết học Phương Tây + Triết học nhân bản (Plécnhier, Giêlen, Rốtxlắccer, Landman) kỳ vọng vào sự khôn ngoantriết học của tri thức khoa học về con người, tuy vậy, những đại diện chính của triết học nhân bản
đã không thể tạo ra hình ảnh tổng quát của con người
Các đại diện chính của triết học Ge-rmen-nhiép-tiki (Betti, Gađamer, Rikier) nhìn thấy trong nókhông chỉ phương pháp của khoa học nhân văn, mà còn là phương tiện để giải thích các tìnhhuống văn hoá-lịch sử và sự tồn tại của con người Khi xem xét vấn đề cơ bản của triết học trongvấn đề ngôn ngữ, họ loại trừ nhận thức khoa học khách quan, tin tưởng một cách tuyệt đối vàocác khảng định gián tiếp của nhận thức, được truyền tải trong ngôn ngữ
+ Chủ nghĩa cấu trúc (LêviStrox, Lakan, Phucô) là trường phái triết học, bản chất của trườngphái đó là tuyệt đối hoá phương pháp cấu trúc và cấu trúc ngôn ngữ Sự cố gắng mở ra nhữngcấu trúc tổng hợp của hiện thực xã hội và tư duy của con người được chuyển vào trong sự tìm tòinhững bản chất siêu hình
+ Trường phái Phranphuốc (Khorkhaimer, Ađôrnô, Marcuze, Khabermắc) khi dựa vào khả năngtồn tại của triết học hệ thống đã coi chức năng cơ bản của tri thức triết học trong sự phê phán
"tổng thể" nhận thức khoa học, phê phán các luận thuyết xã hội và văn hoá
+ Chủ nghĩa duy lý phê phán (Pôper, Lacatôx, Albert, Phenherabend) xây dựng quan niệm củamình trên cơ sở các vấn đề về sự phát triển của tri thức khoa học mà không công nhận sự có mặtcủa phương pháp nghiên cứu của triết học Các đại diện chính của chủ nghĩa duy lý nhìn thấynhiệm vụ của triết học trong cái được gọi là phê phán duy lý (là cái vay mượn của khoa học).Trong triết học xã hội, chủ nghĩa này là các dạng khác nhau của các cải cách tư sản Triết học
Trang 14Tây Âu của khoa học tập trung vào các vấn đề của sự phát triển của tri thức khoa học, vào mọi
sự thay đổi lịch sử trong các dạng của tính duy lý, vào sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội lênhoạt động nhận thức; đồng thời phủ định vấn đề tính khách quan và tính chân lý của nhận thức-một biểu hiện của chủ nghĩa tương đối lịch sử
- Vào những năm 80 của thế kỷ XX, trường phái "chủ nghĩa duy vật khoa học" và các dạng khácnhau của chủ nghĩa hiện thực khoa học đã có những ảnh hưởng nhất định lên tư tưởng triết họcTây Âu, đặc biệt là trong triết học và phương pháp luận khoa học
Các xu hướng chính của sự phát triển của triết học không mácxít trong những năm 80 của thế
kỷ XX gắn liền với nhận thức những vấn đề nền móng như, thế giới là gì và vị trí của con ngườitrong thế giới đó ở đâu, số phận của nền văn minh của loài người hiện nay, những mâu thuẫn vàcác hậu quả về mặt xã hội của sự tiến bộ khoa học-kỹ thuật, sự đa dạng và sự thống nhất của vănhoá, của bản chất nhận thức của con người, cấu trúc của nó và giới hạn, tồn tại và ngôn ngữ v.v
c Triết học trong thế giới hiện đại
- Kinh nghiệm nhận thức lịch sử chỉ ra rằng, triết học cần phải dựa vào tri thức mà nhân loại đãđạt được Triết học đã đưa ra nhiều qui tắc nền móng cho khoa học hiện đại: Quan niệm củathuyết nguyên tử, qui tắc về sự bảo toàn số lượng của sự vận động, nguyên tắc thuyết định luận,các tư tưởng của sự phát triển v v Trong sự gắn liền không tách rời với triết học, khoa học đãđưa ra những học thuyết hiện đại về vũ trụ, về không gian và thời gian, các nguyên tắc tự tổ chứcv.v về phía mình, sự tiến bộ của khoa học đã và đang làm triết học phong phú thêm
- Triết học không thay thế được cho những khoa học chuyên ngành mà chỉ trang bị cho chúngphương pháp chung của nhận thức và tư duy lý luận, nhờ đó mà triết học chiếm vị trí then chốttrong hệ thống khoa học Phạm vi áp dụng các phương pháp của các khoa học chuyên ngànhthường bị hạn chế trong phạm vi đối tượng nghiên cứu của các khoa học đó Trái lại, các phươngpháp của triết học có tính tổng hợp, nhưng các phương pháp này được áp dụng vào các chuyênngành của nhận thức không trực tiếp, mà thường là trong kết quả chuyển hoá chúng vào hệ thốngqui tắc được áp dụng vào tài liệu đặc biệt của khoa học tương ứng
- Khi nghiên cứu xu hướng phát triển của khoa học thế kỷ XIX, Ph.Ăngghen chỉ ra rằng, cơ sởtriết học tương ứng với các tri thức khoa học tự nhiên cần phải trở thành biện chứng duy vật:
Trang 15"Phép biện chứng là hình thức quan trọng nhất cho khoa h��c tự nhiên, mặc dầu chỉ có nó thểhiện sự tương tự và bằng cách này, nó là phương pháp giải thích cho những quá trình của sự pháttriển xẩy ra trong tự nhiên, cho những mối liên hệ chung nhất của tự nhiên, cho những sự chuyểnhoá từ một phạm vi nghiên cứu này sang phạm vi khác"(C.Mác và Ph.Ăngghen: t.20, tr.367).Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của phép biện chứng lớn mạnh trong khoa học của thế
kỷ XX, nhất là khi mà khoa học tự nhiên chịu ảnh hưởng lớn của những xu thế liên kết được thểhiện, thí dụ, trong sự xuất hiện của điều khiển học (xibecnêtic) và sự thể hiện trong các thửnghiệm xây dựng một học thuyết thống nhất của các yếu tố thành phần, của học thuyết chung về
sự tiến hoá của sinh vật, của học thuyết chung về hệ thống, của các quan niệm giữa các khoa họcgetíki xanh
- Phương pháp luận tổng thể (toàn bộ những vấn đề) có ý nghĩa vô cùng đặc biệt cho nhận thứckhoa học hiện đại: các phương pháp phân tích cấu trúc tri thức khoa học; sự xuất hiện và pháttriển của tri thức mới, phương pháp kinh nghiệm và lý luận của sự nghiên cứu; mối quan hệ qualại giữa các phương pháp trực giác, evri và lôgíc trong quá trình đưa ra những giả thuyết mới vàquá trình soạn thảo những luận thuyết khoa học; các phương pháp giải thích, nhận thức và tiênđoán (đoán trước) các hiện tượng Vai trò và vị trí của triết học trong nhận thức khoa học đượcxác định khi triết học đưa lại khả năng nhận thức, đánh giá ý nghĩa và phạm vi áp dụng cácphương pháp của khoa học chuyên ngành và của khoa học chung vào sự nghiên cứu dựa vàoquan điểm của phương pháp tổng hợp của phép biện chứng duy vật
- Khi chỉ ra các mâu thuẫn bên trong trong sự phát triển của nhận thức khoa học, được thể hiệntrong sự không hoàn thiện của các tri thức cũ bằng những sự kiện (yếu tố) mới và bằng những sựkiện (yếu tố) đã có của kinh nghiệm và của thực tiễn, phép biện chứng duy vật định hướng cácnhà nghiên cứu đến việc đưa ra và giải quyết những vấn đề mới của khoa học và bằng cách đó,tạo ra khả năng tiến bộ của khoa học Điểm đặc thù này của phép biện chứng duy vật đặc biệt rõràng khi nó thể hiện trong những giai đoạn chuyển hoá và khủng hoảng của khoa học, vượt quanhững giai đoạn đó và dẫn chúng ta đến các cuộc cách mạng khoa học bao gồm trong đó sự biếnthể (biến đổi, biến thái, biến hình, biến dạng, biến hoá) cơ sở của hệ thống tri thức khoa học (cónghĩa là các lý tưởng và các hình thái của cơ sở đó), đồng thời, của hình thái của hiện thực
- Trong tâm điểm của nhận thức triết học có những vấn đề sau đây nẩy sinh, thí dụ, sự đe doạ củachiến tranh hạt nhân tiêu diệt nền văn minh của nhân loại, khủng hoảng môi trường toàn cầu, sự
Trang 16lạnh nhạt của con người đối với các cấu trúc kinh tế-chính trị do chính con người sinh ra Xã hộihiện nay đang đứng trước thử thách nóng bỏng của nhu cầu trong việc soạn ra những cách tiếpcận mới, những định hướng mới của thế giới quan và những chương trình hoạt động sống củacon người Trước những vấn đề nền móng đó, triết học có sứ mệnh giải thích và làm sáng tỏnhững ý nghĩa sâu sắc của sự tồn tại của con người; nhận biết theo cách mới các cơ sở tinh thầncủa thế giới con người, vấn đề tự do, công bằng, đạo đức, luân lý và tính trách nhiệm.
- Sự phân tích tương ứng hoàn cảnh tinh thần hiện nay không thể tách rời với sự phục hồi cáctruyền thống của chủ nghĩa nhân đạo mácxít, chủ nghĩa đó đặt con người và những vấn đề hiệnthực trong sự tồn tại của con người vào trung tâm của sự nghiên cứu triết học-xã hội học ý thứctriết học của thực tiễn mâu thuẫn và phức tạp trong thế giới hôm nay đòi hỏi phải mở rộng tiềmnăng cách mạng-phê phán của phép biện chứng duy vật Trong điều kiện của sự đối thoại giữacác hệ thống chính trị-xã hội và các nền văn hoá-tinh thần, xuất hiện vấn đề sâu sắc của ý thức-
đó là những vấn đề được ưu tiên hàng đầu như: vấn đề lợi ích chung của toàn nhân loại, các giátrị và các lý tưởng; chúng được coi là cơ sở thế giới quan của quá trình hội nhập về kinh tế, khoahọc và văn hoá của nhân loại trong thế giới thống nhất và toàn vẹn./
Nguồn: Triết học tr 695-69 Đọc thêm: Chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ nghĩa duy vật biện chứng,Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Phép biện chứng, Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Lý luận nhận thức,Khoa học, Xã hội học, Đạo đức học, Mỹ học
Trang 17CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI -
CÁCH TRÌNH BÀY THỨ HAI
1 Khái niệm triết học và đối tượng nghiên cứu của triết học
a Khái niệm, nguồn gốc râ đời của triết học
- “Khái niệm triết học”
+ Người Ấn Độ đọc “triết học” là dar sha na, có nghĩa là chiêm ngưỡng (hàm ý là tri thức dựatrên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải); "Triết", nghĩa chữ Hán,
có nghĩa là trí (bao hàm sự hiểu biết, nhận thức sâu rộng, đạo lý); “triết học” gốc tiếng Hy Lạp cổkhó viết nên người ta chuyển sang tiếng Latinh thành Philosophy- yêu mến (philos) sự thông thái(sophy) Philosophy vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lýcủa con người
+ Nhà triết học (triết gia) là nhà thông thái, có khả năng làm sáng tỏ bản chất của mọi sựvật, hiện tượng Với quan niệm như vậy, triết học khi mới ra đời không có đối tượng nghiên cứuriêng mà bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại, là "khoa học của mọi khoa học"
+ Ngay từ đầu, triết học đã được hiểu như là hoạt động tinh thần của con người biểu hiện khảnăng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xãhội Thuật ngữ triết học bao gồm hai yếu tố: Yếu tố nhận thức (sự hiểu biết về vũ trụ và conngười, sự giải thích hiện thực bằng hệ thống tư duy) và Yếu tố nhận định (đánh giá về mặt đạo lý
Trang 18trên cao hơn nữa trên không trung, như tôn giáo, triết học thì đã có một nội dung tiềnsử" (C.Mác và Ph.Angghen:Tuyển tập,Nxb Sự thật,Hà nội,1971, t.II, tr.602).
+ Nguồn gốc nhận thức, khi tư duy con người đã đạt đến một trình độ khái quát hoá, trừu tượnghoá cao, do đó có khả năng chuyển từ nhận thức kinh nghiệm sang nhận thức lý luận
Triết học xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của nhận thức khoa học; với sự xuất hiện những đòihỏi, yêu cầu của xã hội về nhận thức thế giới và con người trong khi nghiên cứu những qui luậtchung nhất về tồn tại và tư duy; khi năng lực tư duy trừu tượng của con người đã phát triển vàđạt đến trình độ có thể khái quát được các tri thức của nhân loại thành hệ thống
+ Nguồn gốc xã hội, đó là khi các hoạt động sản xuất của con người bắt đầu có sự phân công laođộng, chế độ tư hữu hình thành, giai cấp xuất hiện
Triết học chỉ xuất hiện khi lao động đã phát triển đến sự phân chia lao động thành lao động trí óc
và lao động chân tay (khi Công xã nguyên thuỷ bị thay thế bằng xã hội Chiếm hữu nô lệ) Vìvậy, từ khi ra đời, triết học đã mang tính giai cấp, nghĩa là triết học phục vụ cho lợi ích củanhững lực lượng xã hội nhất định, của những giai cấp nhất định
b Đối tượng của triết học, sự biến đổi của đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịchsử
- Thời cổ đại triết học không có đối tượngnghiên cứu riêng Triết học là “khoa học củamọi khoa học” với nghĩa, triết học bao gồm toàn bộ tri thức của con người đã đạt được thời đó.Platôn (427-347 tr.c.n, Hy Lạp) coi triết học là lĩnh vực đặc biệt của nhận thức Arítxtốt (384-322tr.c.n, Hy Lạp) viết: "Triết học đầu tiên lấy việc nhận thức nguyên nhân của cái đang tồn tại làmđối tượng của mình, bởi vì nhận thức là nhận thức cái đang tồn tại" (Siêu hình học, Mátxcơva,
1934, tr.58 Tiếng Nga)
- Thời Trung cổ, đối tượng của triết học bị hoà lẫn với đối tượng của thần học
- Thời Cận đại, đối tượng của triết học cũng được quan niệm là đối tượng của các khoahọc (triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học” với nghĩa, triết học đứng trên các khoahọc cụ thể, chuyên ngành)
- Trong thời hiện đại, triết học được tách ra và đã trở thành một môn khoa học độc lập và
có đối tượng nghiên cứu riêng Theo Hêghen (1770-1831, triết học cổ điển Đức), triết học là sựtóm tắt thời đại bằng lý luận
Trang 19+ Triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệgiữa tư duy với tồn tại trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu các quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy
+ Từ đầu thế kỷ XX, nhất là sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Triết học phương Tây hiệnđạikhông ngừng phân hoá thành nhiều trường phái khác nhau Tuy vậy, nội dung triết học củacác trường phái đó chỉ xoay quanh hai trào lưu chủ yếu là chủ nghĩa duy khoa học và chủ nghĩanhân bản phi lý
* Nguyên nhân của sự chuyển hướng trên là do những mâu thuẫn kinh tế-xã hội vốn cóngay chính trong lòng chủ nghĩa tư bản và do sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng kỹthuật (cách mạng công nghệ)
* Sau hơn nửa thế kỷ hình thành và phát triển, có thể tóm tắt các quan điểm của chủnghĩa thực chứng cũ vào các ý chính sau: 1) Nhận thức cần phải được giải phóng khỏi bất kỳ sựphân tích mang tính triết học nào (cả sự phân tích dưới góc độ thế giới quan và góc độ tổngquát) 2) Mọi triết học trước đây- triết học “truyền thống”, nghĩa là triết học siêu hình, giáo điều-kinh viện, cần phải được thủ tiêu và được thay thế, hoặc bằng những khoa học trực tiếp (bởi vìkhoa học chính là triết học), hoặc bằng mẫu hình chung và “tiết kiệm” của hệ thống tri thức, hoặcbằng học thuyết về mối quan hệ qua lại giữa các khoa học, về ngôn ngữ của chúng v.v 3) Trongtriết học cần tiếp tục con đường giữa (trung lập), với tư cách là phương tiện hữu hiệu khắc phục
đề cao một cách “siêu hình” sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm (sự đối lậptrên được coi là không đối lập, là hư ảo hoặc là sai lầm, bởi vì dường như có “cái thứ ba”, cónghĩa là có cái “trung lập” nằm giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm) Giải quyết vấn đề
cơ bản của triết học và xung quanh sự giải quyết đó là “điểm tập hợp” của các học thuyết phảihướng tới sự khắc phục phép song đề truyền thống (hoặc có thể dịch là tình trạng lưỡng nan, tìnhthế khó xử), đã có thể tập hợp, xoa dịu những sự khác biệt của mình, mọi quan niệm “trung gian”trong triết học, trong xã hội học và trong chính trị (Triết học tư sản giai đoạn bên thềm và bắt đầuchủ nghĩa đế quốc Nxb Đại học, Matxcơva, 1977, tr.16 Trong tài liệu cũng nêu lên các trườngphái triết học trong giai đoạn này gồm: Chủ nghĩa thực chứng cũ; chủ nghĩa Cantơ mới; chủnghĩa thực chứng mới; triết học cuộc sống ở Đức; triết học cuộc sống ở Pháp; chủ nghĩa duy tâmtuyệt đối; chủ nghĩa Hêghen mới ở Đức và Ý; chủ nghĩa thực dụng ở Mỹ và các trào lưu của chủ
Trang 20nghĩa hiện thực (bao gồm chủ nghĩa hiện thực mới, bản thể luận phê phán, chủ nghĩa hiện thựcphê phán và chủ nghĩa tự nhiên ở Mỹ)
* Một số đặc trưng chung, chủ yếu của triết học Phương Tây hiện đại
1) Tiếp tục có ý đồ vượt lên trên sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm
Đều nhằm phủ nhận vấn đề cơ bản của triết học Triết học Phương Tây hiện đại chỉ coinhững vấn đề lô gíc học, kết cấu ngôn ngữ, quan hệ ngôn ngữ và tư duy mới là những vấn đềtrung tâm của triết học và tuyên bố chống cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Tuy vậy,tính chất duy tâm của triết học phương Tây hiện đại lại thể hiện rõ trong triết học lịch sử, phủđịnh tính quy luật khách quan của sự phát triển xã hội
2) Xa rời phép biện chứng Triết học phương Tây hiện đại ngoài mácxít giải thích sai lệnh hoặcchống lại phép biện chứng, nó chỉ thừa nhận biến đổi về lượng mà không thừa nhận biến đổi vềchất, hoặc tuyệt đối hoá quá trình vận động, phủ nhận sự đứng im tương đối, làm cho phép biênchứng mang màu sắc thần bí
3) Phá vỡ sự thống nhất giữa bản thể luận, nhận thức luận và lô gíc học Với tư cách là hình thái
ý thức tư sản ở giai đoạn xã hội tư sản lâm vào khủng hoảng sâu sắc, triết học phương Tây hiệnđại đã không còn mang một hình thức lý luận thống nhất và hoàn chỉnh Nó phá vỡ sự thống nhấtcủa bản thể luận, nhận thức luận và lôgíc học, đề cao khoa học để hạ thấp triết học, quy triết học
là sự tổng hợp của các khoa học cụ thể hoặc sự phân tích về phương pháp mà thực chất là nhằmthủ tiêu triết học
4) Đặt ra được nhưng không giải quyết đúng một số vấn đề cấp bách hiện nay của nhân loại.Triết học phương Tây tư sản hiện đại xuất hiện với tư cách là hình thái ý thức của giai cấp tư sản,nhưng khuynh hướng chính trị của các trường có sự khác biệt nhau Biện hộ cho chủ nghĩa tưbản, bộc lộ trạng thái hoang mang của tầng lớp trung gian đối với sự khủng hoảng của xã hội tưsản v.v
Quan hệ giữa khoa học kỹ thuật và con người Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật có ýnghĩa gì đối với đời sống của con người? Chủ nghĩa ta bản có tiền đồ hay không? nhân loại rốtcuộc sẽ ra sao? Đã phát hiện đúng một số nhược điểm của chủ nghĩa kỹ trị và triết học duy lý, đãvạch ra những mâu thuẫn, khủng hoảng, nhất là hiện tượng tha hoá của xã hội phương Tây hiện
Trang 21đại, nhưng các nhà triết học phương Tây bị hạn chế ở lập trường duy tâm không tổng kết và kháiquát đúng quy luật phát triển của khoa học.
Tóm lại, các trào lưu triết học phương Tây hiện đại ngoài mácxít đã phản ánh được một
số vấn đề mới của thời đại hiện nay Nhưng do hạn chế về lập trường chính trị giai cấp, do thếgiới quan duy tâm và phương pháp siêu hình nên không đưa ra được câu trả lời khoa học
c Triết học và các khoa học chuyên ngành Triết học hiện đại, khi thoát khỏi những lời phê phán
về tính "khoa học của mọi khoa học" đã cho phép mình tự xác định đối tượng nghiên cứu mộtcách chính xác hơn Mỗi một khoa học chuyên ngành nghiên cứu một hệ thống qui luật được xácđịnh là đặc thù, nhưng không một khoa học chuyên ngành nào nghiên cứu những qui luật chungnhất về sự vận động và phát triển của các hiện tượng tự nhiên, của xã hội và nhận thức của conngười- những qui luật đó là đối tượng nghiên cứu của triết học
Trong phạm vi nghiên cứu của mỗi ngành khoa học chuyên ngành, tuy có các mức độkhác nhau của sự trừu tượng và tổng hợp, nhưng chúng không vượt ra khỏi phạm vi đối tượngcủa chúng Trong triết học, chính sự tổng hợp đó được đưa vào phân tích, trên cơ sở của sự phântích này sẽ mở ra các qui luật chung của tồn tại và tư duy Khi thực hiện chức năng này, tư duytriết học luôn định hướng tới các đối tượng mà các tri thức trực quan tương đối chưa thể đạt tới
2 Vấn đề cơ bản của triết học Các trường phái triết học trong triết học
a Vấn đề cơ bản của triết học
Trong tác phẩm “Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức” (1886),Ph.Ăngghen viết: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn
đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại" (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 1995 t.21, tr.403) và trong các Giáo trình triết học đều lấy câu trích này để xác định vấn đề
cơ bản của triết học Thí dụ, "Quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tâm và vật, giữa ý thức và vậtchất, trở thành vấn đề lớn và là vấn đề cơ bản của triết học"(Hội đồng Trung ương chỉ đạo biênsoạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo trìnhTriết học Mác-Lê nin Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tr.7)
Trong các tác phẩm khác của C.Mác và Ph.Ăngghen, khi nói về vấn đề cơ bản của triếthọc, đã không định nghĩa tư duy là gì, tồn tại là gì, mà các ông (đặc biệt là Ph.Ăngghen) chỉ nêumột số khái niệm khác tương tự như tinh thần, tự nhiên, vì vậy dễ dẫn đến cách giải thích quan
Trang 22hệ giữa tư duy và tồn tại, tinh thần và tự nhiên của Ph.Ăngghen là quan hệ giữa ý thức và vậtchất hoặc quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Tuy nhiên, chúng ta hãy xem tiếp đoạn trích ngay sau khi Ph.Ăngghen nêu ra quan điểm
về vấn đề cơ bản của triết học đã trích ở trên Người viết: "Ngay từ thời hết sức xa xưa, khi conngười chưa biết gì về cấu tạo thân thể của họ và chưa biết giải thích những điều thấy trong mơ,
họ đã đi đến chỗ quan niệm rằng tư duy và cảm giác của họ không phải là hoạt động của chínhthân thể họ mà là một hoạt động của một linh hồn đặc biệt nào đó cư trú trong thân thể họ và rời
bỏ thân thể họ khi họ chết,- ngay từ thủa đó, họ đã phải suy nghĩ rất nhiều về quan hệ giữa linhhồn ấy với thế giới bên ngoài" (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 1995 t.21, tr.403) "Do đó, vấn đề tư duy và tồn tại, giữa tinh thần với tự nhiên, một vấn
đề tối cao của toàn bộ triết học, cũng hoàn toàn giống như bất cứ tôn giáo nào, đều có gốc rễtrong các quan niệm thiển cận và ngu dốt của thời kỳ mộng muội Vấn đề quan hệ giữa tư duy
và tồn tại, một vấn đề đã đóng một vai trò lớn lao trong triết học kinh viện thời Trung cổ, vấn đềxem cái nào có trước, tinh thần hay tự nhiên?- vấn đề đó bất chấp Giáo hội, lại mang một hìnhthức gay gắt: thế giới do Chúa Trời sáng tạo ra, hay nó vẫn tồn tại từ trước tới nay?
Cách giải đáp vấn đề ấy đã chia các nhà triết học thành hai phe lớn những người quảquyết rằng tinh thần có trước tự nhiên, và, do đó, rút cục lại thừa nhận rằng thế giới được sángtạo ra bằng cách nào đó,- - những người đó là thuộc phe chủ nghĩa duy tâm Còn những ngườicho rằng tự nhiên là cái có trước thì thuộc các học phái khác nhau của chủ nghĩa duyvật" (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 t21, tr.404) Đoạn trích kinh điển trên đây có hai ý:
Một là, trong mối quan hệ "giữa tư duy và tồn tại", "giữa tinh thần và vật chất" thì kháiniệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng không nên hiểu theo kiểu " một là những hiệntượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là những hiện tượng tinh thần (ý thức, tư duy", hoặc " mốiquan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức và vật chất được gọi là vấn đề cơ bản của triết học".Bởi vì cách hiểu như vậy đã làm cho người tìm hiểu vấn đề cơ bản của triết học và cơ sở để phânbiệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đồng nhất nội dung khái niệm ý thức, tinh thần vớinội dung khái niệm ý thức, tinh thần đang được sử dụng trong xã hội loài người (ý thức, tinh thần
là ý thức, tinh thần của con người)
Trang 23Hai là, khái niệm tư duy, tinh thần mà Ph.Ăngghen sử dụng trong đoạn trích trên chỉ có ýmuốn nói đến cái phi vật chất, là cái không phải là vật chất mà thôi.
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm đều thừa nhận sự tồn tại của cái phi vật chất đó.Chủ nghĩa duy vật coi cái phi vật chất là ý thức, tinh thần, là sản phẩm của dạng vật chất cụ thể(não người), là cái phản ánh vật chất, là cái bị vật chất qui định cả về nội dung lẫn hình thức biểuhiện
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề cơ bản của triết học- "mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại" thường được chúng ta lý giải trực tiếp là "mối quan hệ giữa ý thức và vật chất".Cách hiểu như vậy cần phải được phân chia rạch ròi hơn khi sử dụng, vì khái niệm "tư duy" cóngoại diên rộng hơn khái niệm "ý thức", còn khái niệm "tồn tại" có ngoại diên rộng hơn kháiniệm "vật chất"
Vì vậy, chỉ trong trường hợp này và trong những trường hợp tương tự như thế này thìmới có thể đồng nhất "tư duy" với "ý thức", "tồn tại" với "vật chất" Còn trong các trường hợpkhác, khi đề cập đến các vấn đề như bản chất của thế giới, tính thống nhất vật chất của thế giới
và lý luận nhận thức thì nội dung của các khái niệm trên cần phải được phân biệt rõ ràng hơn Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật vớichủ nghĩa duy tâm Song theo Ph.Ăngghen, lúc đầu, cơ sở của sự phân biệt đó chỉ ở việc thừanhận hay không thừa nhận tự nhiên là cái có trước và do đó, không thừa nhận hay thừa nhận sựsáng tạo ra thế giới (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995.t.21, tr.403)
Điều này cho thấy rằng, quan hệ trước sau không phải là cơ sở hàng đầu, lại càng khôngphải là cơ sở duy nhất để xác định duy vật hay duy tâm trong khi giải quyết những vấn đề màtriết học tự đặt ra cho mình, mà quan trọng hơn, phải xem xét vai trò quyết định thuộc về yếu tốnào- thuộc về vật chất hay ý thức
Chẳng hạn, vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội là mối quan hệ giữa "tồn tại
xã hội" và "ý thức xã hội" Đây là mối quan hệ giữa yếu tố vật chất mà những biểu hiện của nó làhoàn cảnh địa lý, dân số và phương thức sản xuất với những yếu tố tinh thần được biểu hiện qua
ý thức của những con người cụ thể, hình thành nên tâm lý xã hội, hệ tư tưởng với hai mức độ là ýthức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận Trong mối quan hệ này, tồn tại xã hội không thể có
Trang 24trước, ý thức xã hội không thể có sau mà sự ra đời của chúng là đồng thời Tính duy vật ở đâychỉ được bộc lộ khi thừa nhận ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, là cái bị tồn tại xã hộiquyết định.
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, ranh giới giữa vật chất và ý thứcvừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối Tính tuyệt đối của ranh giới này được giới hạn ở góc
độ nhận thức luận cơ bản: Đó là sự thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.Ngoài giới hạn ấy, khi khảng định nguồn gốc vật chất của ý thức, khảng định khả năng ý thứcđược vật chất hoá thông qua hoạt động của con người thì chủ nghĩa duy vật biện chứng đã thừanhận tính tương đối của ranh giới này
Nói đến ý thức là nói đến ý thức của con người; nói đến vật chất là nói đến giới tự nhiên(thế giới vật chất), nên bản chất mối quan hệ giữa với vật chất là mối quan hệ giữa con người vớigiới tự nhiên mà con người đang sống trong đó Đây là hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết họcđược chủ nghĩa duy vật biện chứng đặt ra rất rõ ràng và chúng có mối liên hệ rất mật thiết vớinhau: Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học: Trong mối quan hệ giữa con người với giới tựnhiên thì vị trí, vai trò của con người đối với giới tự nhiên như thế nào? Mặt thứ hai vấn đề cơbản của triết học: Trong mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên thì khả năng nhận thứccủa con người về giới tự nhiên đó ra sao?
Đây là một trong những cách hướng đến triết học ứng dụng, là loại triết học đặt ra vàđịnh hướng giải quyết những nội dung không chỉ liên quan đến những vấn đề chung nhất có tínhtoàn cầu như môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh, hoà bình, lương thực, nhà
ở, v.v , mà còn liên quan đến những vấn đề ít chung hơn như những vấn đề do cuộc sống nghềnghiệp, cuộc sống đời thường của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đặt ra
Chủ nghĩa duy tâm coi cái phi vật chất là thực thể siêu tự nhiên (không có nguồn gốc từ tựnhiên), thế giới vật chất là sản phẩm thuần trí của thực thể siêu tự nhiên này nên thế giới vật chấtkhông có thực chất của nó Chủ nghĩa duy tâm khách quan coi vấn đề cơ bản của triết học là mốiquan hệ giữa giới siêu tự nhiên, phi vật chất (tồn tại dưới các tên gọi khác nhau) với giới tựnhiên, con người và xã hội loài người Chủ nghĩa duy tâm chủ quan coi vấn đề cơ bản của triếthọc là mối quan hệ giữa toàn bộ những biểu hiện của tinh thần, ý thức con người như ý chí, tìnhcảm, tri thức v.v với hiện thực Gọi là duy tâm chủ quan với những biểu hiện của nó như chủquan duy ý chí, chủ quan duy tình cảm, chủ quan duy tri thức v.v không có nghĩa là quan niệm
Trang 25những yếu tố thuộc ý thức này là cái có trước, mà chỉ là quan niệm cho rằng những yếu tố này (ýchí, tình cảm, tri thức, v.v.) có thể quyết định sự thành công hay thất bại của con người (mà xemnhẹ hoàn cảnh khách quan).
4 Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
a Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận của triết học
- Chức năng thế giới quan của triết học Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thếgiới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinhnghiệm thực tiễn và tri thức do các nhà khoa học mang lại
Triết học có nhiều chức năng khác nhau, nhưng chức năng thế giới quan là chức nănghàng đầu của triết học
+ Thế giới quan là gì?
Là một hệ thống các quan niệm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó; vềmối quan hệ giữa con người với hiện thực xung quanh và với chính con người; về tính qui địnhcủa những quan niệm đó đối với vai trò và mục đích của những con người; về niềm tin, lý tưởng,nguyên tắc của nhận thức, của hành động và những định hướng giá trị Thế giới quan là khả năngchinh phục thế giới bằng tinh thần và thực tiễn của con người trong sự thống nhất lý luận vớihành động của nó đối với hiện thực Trong thế giới quan có sự thể hiện của hệ thống các phạmtrù văn hoá- mẫu hình tổng hợp của thế giới con người Triết học là hình thức phát triển về lýluận của thế giới quan Chủ thể của thế giới quan là xã hội nói chung, giai cấp, tầng lớp xã hội và
cá nhân nói riêng Thế giới quan là hạt nhân của ý thức xã hội và ý thức cá nhân Tuy nhiên chỉ
có những quan niệm khái quát xoay quanh việc giải quyết những vấn đề cơ bản của triết học mớitạo nên thế giới quan triết học
Quan niệm (quan điểm) là khối thống nhất của những yếu tố cấu thành nó như: cảm xúc,trí tuệ, tri thức và niềm tin v.v thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo,khoa học và nghệ thuật Chúng là các hình thái của ý thức xã hội và được hình thành khi conngười nghiên cứu thế giới xung quanh và nghiên cứu chính bản thân mình, trong đó, tri thức là
cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan, nhưng tri thức chỉ trở thành một trong những yếu
Trang 26tố của thế giới quan khi đã trở thành niềm tin của con người sau khi đã được thể nghiệm lâu dàitrong cuộc sống của mình, còn lý tưởng là trình độ phát triển cao của thế giới quan.
Thế giới quan được xây dựng trên cơ sở các thông tin, tri thức về thế giới, là những câutrả lời cho những câu hỏi như: "thế giới là gì?", "nguồn gốc của thế giới ở đâu?", "kết cấu vàhình thức tồn tại của thế giới là như thế nào?" v.v Thế giới quan, đó không chỉ là tri thức về thếgiới nói chung, mà còn là tri thức về con người: vị trí, vai trò, mối quan hệ của con người với thếgiới đó Đó còn là cả một hệ thống những lời giải đáp cho các câu hỏi như "con người có vị trínhư thế nào thuộc về thế giới?", "mối quan hệ của con người đối với thế giới ra sao?", "đặc thùcủa ý thức và cảm xúc của con người ở chỗ nào?" v.v
+ Bản chất của thế giới quan là sự thể hiện thống nhất biện chứng giữa nhận thức, đánh giá vàthực tiễn - cải tạo
(Có ba cách tiếp cận để xác định bản chất thế giới quan: cách tiếp cận vị khoa học; cáchtiếp cận nhận thức-giá trị học và cách tiếp cận hoạt động (thực tiễn) Mỗi cách tiếp cận ra đờitrong một hoàn cảnh đời sống xã hội cụ thể và đáp ứng đòi hỏi của việc nghiên cứu lúc bấy giờ;
do vậy mỗi cách tiếp cận đều có ý nghĩa nhất định trong quá trình xác định bản chất thế giớiquan
* Cách tiếp cận vị khoa học:
Quan niệm của cách tiếp cận này cho rằng, thế giới quan là một hệ thống các tri thức vềthế giới (vật lý học, sinh học, kinh tế học, luật học và nhiều tri thức của các lĩnh vực khác) Quanniệm này muốn nhấn mạnh tính khoa học của thế giới quan, muốn chỉ ra sự tiếp xúc, thâm nhậpcủa các tri thức khoa học vào đông đảo quần chúng nhân dân trong những điều kiện lịch sử cụthể
Trong từ điển triết học (M.M.Rôđentan chủ biên, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva, 1986,tr.599) cũng có cách tiếp cận tương tự, định nghĩa thế giới quan triết học là "khoa học về các quiluật chung nhất mà cả tồn tại (tức giới tự nhiên và xã hội) lẫn tư duy của con người, quá trìnhnhận thức đều phải phục tùng" Quan niệm như vậy về bản chất của thế giới quan triết học đãloại các quan điểm triết học không mácxít, thậm chí cả các quan điểm mácxít về vấn đề conngười, đạo đức, thẩm mỹ và các vấn đề quan trọng khác ra khỏi thế giới quan triết học
Trang 27Như trên đã nói, những thông tin, tri thức do khoa học, nhất là khoa học tự nhiên về thếgiới mang lại là cơ sở của thế giới quan và rõ ràng rằng; thiếu tri thức khoa học, nhất là khoa học
tự nhiên, thì khó có thể xác định được một thế giới quan khoa học hoàn chỉnh Tuy vậy, điều đókhông có nghĩa là có thể qui thế giới quan vào các tri thức khoa học tự nhiên riêng rẽ Vì rằng,nếu làm như vậy, nghĩa là sự tổng hợp các kết quả nhận thức khoa học sẽ tạo ra cái gọi là "bứctranh khoa học về thế giới" hay "bức tranh khoa học tự nhiên về thế giới", thậm chí còn có cả
"bức tranh vật lý", "bức tranh hoá học", "bức tranh sinh học" v.v về thế giới Việc hệ thống hoácác tri thức khoa học về thế giới được các nhà khoa học nổi tiếng như M.Plăng (M.Plank), N.Bo(N.Bor) v.v thể hiện trong các công trình khoa học của họ
Theo chúng tôi, chủ nghĩa duy khoa học (scientisme) có thể được coi là một kiểu tư duy
và ứng xử đặc trưng cho sự phát triển của nền văn minh hiện đại ở một trình độ nhất định Chủnghĩa duy khoa học được hiểu là sự định hướng vào các chuẩn mực của khoa học tự nhiên và
"chính xác" để tiếp cận với việc nhận thức và giải quyết tất cả mọi vấn đề được đặt ra trước xãhội và con người Chủ nghĩa duy khoa học cũng bao gồm cả thiên hướng tìm kiếm trong khoahọc và chủ yếu là trong khoa học câu trả lời và cách thức giải quyết tất cả những gì buộc conngười phải quan tâm Ở đây, khoa học được coi là hình thức duy nhất có thể có để biểu hiện cáckhả năng của lý tính, còn tính hợp lý và tiêu chuẩn của khoa học, xét về khả năng là có tính phổbiến
Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn cụ thể, tính khoa học lại được hiểu không phải là khoa họcnói chung, không phải là tổng thể các bộ phận, các bộ môn, các loại khoa học, mà chỉ là một sốkhuynh hướng chủ đạo của nó Toán học một thời được xem là lý tưởng của tính khoa học, của
tư duy đúng đắn Nhưng ngay cả trong trường hợp cụ thể này, thì đó cũng không phải là toán họcnói chung, mà chỉ là một bộ phận của nó: Hình học được coi là mẫu mực của tư duy khoa học.Lépnít đã coi tư duy đúng đắn là tư duy được xây dựng như là một phép tính, tức là theo lôgíchình thức Vào đầu thế kỷ XX, lôgíc toán với tư cách là cơ sở phương pháp luận của các khoahọc diễn dịch đã được coi là cơ sở của mọi lý thuyết khoa học đúng đắn Theo đó, cách tiếp cậnduy khoa học đã được khảng định trong các khoa học tự nhiên, được định hướng vào khoa học tựnhiên toán học (hay còn gọi là vật lý học hiện đại) như mẫu mực của tư duy đúng đắn về mặtphương pháp luận
Trang 28Tính có căn cứ của sự định hướng như vậy, theo chúng tôi, chỉ có hiệu lực đối với cácloại khoa học và tri thức xác định khi tính đến nội dung và đối tượng đặc thù của chúng, nhưngnguyên tắc thống nhất của tri thức và của các khoa học không thể qui về sự qui cách hoá chúngtheo khuôn mẫu của toán học hay vật lý học (chủ nghĩa vật lý).
Như vậy, những cách tiếp cận như trên đều bị hạn chế bởi chương trình của chúng làcứng nhắc (siêu hình) mà không tính đến thế giới đối tượng đa dạng của tri thức và các năng lựcnhận thức phức tạp của con người Những cách tiếp cận như vậy thậm chí còn bộc lộ tính hạnchế của mình cả trong các khoa học tự nhiên (nếu không thì đã không có những cuộc tranh luậnkéo dài về đối tượng của vật lý hay của toán học) Cái được sử dụng để định nghĩa đối tượngkhông phải là một mệnh đề lô gíc ngắn gọn mà là toàn bộ lý luận, toàn bộ tri thức hiện có về đốitượng đó Tính hợp lý "khoa học" của các khoa học "chính xác" là thành tựu to lớn của nhậnthức, song đó không phải là biểu hiện duy nhất, mà chỉ là biểu hiện một phần năng lực nhận thứccủa lý tính Lý tính không phải là cái có đồng cấu trúc, mà có cấu trúc phức tạp và ngày càng bộc
lộ các năng lực mới của mình thông qua những thành tựu dda dạng của nhận thức Do vậy, cáckhoa học được xây dựng theo các cách khác nhau và con người cũng nhận thấy ở chúng nhữngtiêu chuẩn khác nhau về tính hợp lý và các quan niệm khác nhau về bản chất của đối tượng Nét đặc trưng của "bức tranh khoa học" về thế giới nằm ở chỗ, "bức tranh" đó khôngquan tâm đến mối liên hệ của con người với thế giới xung quanh, không quan tâm đến vai trò và
vị trí cũng như những nhu cầu, lợi ích và mục đích của con người trong thế giới đó Với việcđịnh hướng hẹp như vậy, thế giới hiện ra chỉ là những "vật tự nó" chứ không phải "vật cho chúngta" Bởi vậy, đó không phải là thế giới quan triết học
* Cách tiếp cận nhận thức - giá trị học:
Trong "Nhập môn triết học" (Mátxcơva, 1989, t.1, tr.25-27), G.Gec xơ (G.Gertx) đã thểhiện quan điểm của mình về bản chất của thế giới quan một cách vắn tắt rằng: "Chúng tôi hiểuthế giới quan như một hệ thống những lời giải đáp nhất định về cội nguồn của thế giới và nguồngốc của tri thức, về vị trí của con người trong thế giới, về ý nghĩa của cuộc sống và đặc trưng củatiến bộ xã hội" Ở đây, G.Gec xơ cho rằng, việc xác định bản chất của thế giới quan cần dựa trên
cả phương diện bản thể luận và cả phương diện nhận thức luận, nghĩa là thế giới quan phải đượchiểu như là kết quả của quá trình nhận thức đặc thù, chứ không phải là phép cộng các tri thức của
Trang 29các khoa học cụ thể, cũng không phải chỉ là những thông tin của nhận thức, phản ánh thế giới bởicảm xúc của con người.
Tuy có những chuyển biến tích cực hơn trong việc xác định bản chất thế giới quan,nhưng các tác giả của "Nhập môn triết học" nói chung và G.Gec xơ nói riêng vẫn chỉ đề cập đếnthế giới bên trong (thế giới tinh thần) của con người, còn thế giới bên ngoài cùng các hoạt độngthực tiễn của họ thì chưa được đề cập đến
* Cách tiếp cận hoạt động (thực tiễn)
Quan điểm của chúng tôi về vấn đề này là cần phải thấy phương pháp đúng đắn, khoa họcnhất để đi tìm bản chất của thế giới quan được xuất phát từ sự nghiên cứu các yếu tố của thế giớiquan bên trong và của thế giới quan bên ngoài của con người: từ sự thống nhất giữa tư duy vớihành động, ý thức với tồn tại, lý luận với thực tiễn, trong đó, thực tiễn là cơ sở cho sự thống nhấtnày, đồng thời thực tiễn cũng là cơ sở cội nguồn của các tư tưởng và những tiêu chuẩn tồn tại củachúng
Thế giới quan của con người đúng là sự phản ánh chủ quan lối sống của con người (nóirộng ra là của xã hội nhất định nào đó) Đây là sự phản ánh thụ động lối sống của con người.Nhưng thế giới quan không chỉ là như vậy mà nó còn là lối sống tích cực của con người, còn lànguyên tắc, triết lý sống, là sự thông thái về cuộc sống để chỉ dẫn cho cả nhận thức lẫn hànhđộng của con người, thế giới quan còn là yếu tố có ý nghĩa lớn lao trong việc giải quyết tất cảnhững vấn đề và những nhiệm vụ chủ yếu của cuộc đời mỗi con người nói riêng đặt ra
Tóm lại, chính những hành vi và hoạt động của con người đã đặt ra một loạt vấn đề như:
- Con người đã đặt ra cho mình những mục đích sống gì và các phương tiện để hiện thực hoánhững mục đích đó như thế nào?
- Mối quan hệ của con người với việc nhận thức ra sao?
- Liệu nhận thức có đáp ứng được những mục đích sống đã được con người lựa chọn?
- Con đường thực hiện những mục đích ấy có tuân theo những qui luật phát triển, theo cấu trúc,theo chức năng của thế giới khách quan, theo những nhu cầu, lợi ích và những khả năng kháchquan vốn có ở con người?
Trang 30- Liệu những mối quan hệ của con người với thực tiễn cải tạo thế giới khách quan, cải tạo chínhbản thân mình có phù hợp với những đòi hỏi và những khuynh hướng phát triển hợp qui luật củahiện thực?
- Bằng cách nào mà với tư duy và hành động của mình, con người đã thể hiện sự thống nhất củamình với thế giới, đã hiểu được những triển vọng của mình, tin tưởng vào chính bản thân mình
và vào tương lai của giai cấp mình, dân tộc mình và của cả nhân loại?
Rõ ràng rằng, có một kiểu định hướng giá trị nhất định, một tổ hợp những chuẩn mựcsống, chuẩn mực đạo đức, pháp luật v.v nhất định tương xứng với nội dung xác định của yếu tốnhận thức trong thế giới quan Trên cơ sở của việc định hướng thế giới quan nhất định, hìnhthành nên một kiểu hành động tương ứng của con người và ngược lại, mỗi một kiểu hành độngcủa con người đòi hỏi phải được định hướng bằng một thế giới quan phù hợp, có luận chứngkhoa học để củng cố niềm tin vào sự đúng đắn của kiểu hành động đó
Như vậy thì vấn đề về khả năng giải phóng con người và xã hội, về những tiền đề kháchquan và chủ quan trong việc hiện thực hoá khả năng sáng t���o của con người đã trở thànhbản chất của thế giới quan
Việc con người quan tâm tới "bức tranh" của thế giới khách quan (bên ngoài) chỉ có ýnghĩa khi lý giải được vấn đề là bằng cách nào để thế giới "tự mình" trở thành thế giới "cho conngười" Như vậy, thế giới quan không chỉ đề cập đến vị trí của con người trong thế giới mà còn
đề cập đến cả việc giải quyết những vấn đề như:
- Chúng ta là ai?
- Chúng ta từ đâu tới và sẽ đi đến đâu?
- Chúng ta sẽ tạo ra một môi trường sống của mình, một thế giới ngày mai vì những mục đích gì
và dưới những hình thức nào?
- Chúng ta sẽ đấu tranh để khảng định vị trí, vai trò của mình trong thế giới này nhằm thực hiệnnhững mục đích của mình bằng cách nào?
Từ đây, rút ra định nghĩa thế giới quan:
- Thế giới quan là một hệ thống những lời giải đáp các câu hỏi trên, được hình thành và pháttriển trong xã hội loài người trong hai hình thức:
Trang 31+ Thứ nhất, thế giới quan là một yếu tố sống động của ý thức cá nhân, giữ vai trò chỉ dẫn cáchthức tư duy và hành động của cá nhân (thế giới quan cá nhân).
+ Thứ hai, thế giới quan là sự thể hiện lý luận và khái quát hoá các quan điểm và hoạt động củamột nhóm xã hội lớn, một giai cấp hay toàn xã hội (thế giới quan xã hội) Các nhà triết học, kinh
tế, xã hội học và các nhà tư tưởng chính trị v.v luôn luôn suy ngẫm để xây dựng thế giới quan xãhội với nhiệm vụ là phải làm cách nào đó để thể hiện một cách đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất nhữngnguyên lý triết học, những tư tưởng lý luận chỉ dẫn suy nghĩ và hoạt động của con người từ vị thếcủa một nhóm xã hội, một giai cấp hay toàn xã hội
Tuy nhiên việc phân chia thế giới quan ra thành hai hình thức trên chỉ có tính ước lệ, bởi
vì đây là hai cực của một hiện tượng, cá nhân và xã hội luôn nằm trong mối liên hệ gắn bó chặtchẽ với nhau:
Mỗi cá nhân luôn có mong muốn làm phong phú tri thức của mình, tiếp nhận những lýluận mang tính thế giới quan để thể hiện vị trí của mình trong thế giới, trong đời sống xã hội Ngược lại, những quan điểm thế giới quan xã hội thẩm thấu vào ý thức cá nhân, trở thànhmột bộ phận trong ý thức và niềm tin của cá nhân rồi tác động và chỉ dẫn thế giới quan cá nhân
- Sự gắn bó chặt chẽ giữa hai hình thức thế giới quan- cá nhân và xã hội- được thể hiện
rõ trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" (1848) của C.Mác và Ph.Ăng ghen Hơn thế nữa,chúng ta nhìn thấy tất cả các phương diện (phương diện nhận thức, phương diện giá trị vàphương diện thực tiễn) của thế giới quan trong tác phẩm này:
"Tuyên ngôn " đã thể hiện và luận chứng một cách khoa học bản Cương lĩnh của ĐảngCộng sản như là kim chỉ nam cho việc giải quyết những vấn đề cơ bản trong đời sống của giaicấp công nhân và của toàn xã hội "Tuyên ngôn " không chỉ đem lại thông tin mô tả về thế giới,
mà còn trực tiếp thể hiện mình là thế giới quan xã hội có tính khoa học cao, nghĩa là trong
"Tuyên ngôn " không chỉ thể hiện những tri thức, những giá trị chuẩn mực cần thiết để địnhhướng hoạt động cho giai cấp vô sản: "Tuyên ngôn" đã giúp cho giai cấp công nhân hiểu đượcnhững quyền lợi chính đáng của mình và các phương pháp để giành được những quyền lợi đó, đãchỉ ra con đường đấu tranh vì một xã hội mới "Tuyên ngôn " là một học thuyết hoàn chỉnhcùng với lý luận là sách lược, chiến lược cách mạng Bởi vậy, người ta thường nói trong "Tuyênngôn " đã thể hiện đầy đủ thế giới quan và phương pháp luận cách mạng và đánh giá "Tuyên
Trang 32ngôn " là điểm đánh dấu giai đoạn C.Mác và Ph Ăngghen hoàn thành thế giới quan cộng sảncủa mình.
Tuy vậy, ở đa số dân cư, thế giới quan của họ không phải là kết quả của việc nghiên cứu
lý luận hay tri thức được rút ra từ sách vở, nghĩa là thế giới quan của họ không được hình thànhdưới dạng lý luận mà thường là thế giới quan được hình thành do tích luỹ và thu thập kinhnghiệm sống của mình và của mọi người Thế giới quan đó hướng dẫn suy nghĩ và hành vi của
họ mà họ không biết rằng cái được gọi là kinh nghiệm sống (đôi khi là sự thông thái) của họchính là thế giới quan Đây là mức độ thấp trong nhận thức thế giới quan Tuy vậy, không nênđánh giá thấp tác dụng của nó với tính cách là một yếu tố điều chỉnh và định hướng hoạt độngcủa con người, bởi vì trong những điều kiện sống cụ thể, mỗi người đều luôn đặt ra và giải quyếtnhững vấn đề về mối quan hệ của mình với thế giới, vị thế của mình trong xã hội và ý nghĩa cuộcsống của mình Trong cuộc đời của mình, con người đã chọn lựa và định hướng cuộc sống củamình, thể hiện chính thế giới quan của mình
Nhưng con người vốn là một thực thể xã hội Sự giao tiếp của con người luôn được mởrộng, còn những nhu cầu và quyền lợi của con người luôn gắn bó với nhu cầu và quyền lợi củacác tầng lóp, nhóm xã hội hay các giai cấp, nhờ vậy mà thế giới quan xã hội luôn bổ sung cho thếgiới quan cá nhân, cải biến sự nhìn nhận thế giới của mỗi cá nhân Thế giới quan xã hội cũngluôn gắn bó chặt chẽ với hoạt động thực tiễn của con người Do vậy, không phải là các cá nhânriêng biệt mà chính các tầng lớp, nhóm xã hội hay các giai cấp mới là chủ thể của một thế giớiquan như vậy
Thế giới quan mácxít hướng giai cấp vô sản tới sự giải phóng triệt để những người laođộng ra khỏi mọi hình thức bóc lột, đó là một vấn đề phức hợp đánh dấu sự chuyển biến lịch sử
về chất trong việc kiến tạo lại toàn xã hội Một sự can thiệp vào kết cấu xã hội như thế, tất yếuđòi hỏi phải nhận thức một cách khoa học và sâu sắc sự phát triển của xã hội và những môí liên
hệ gắn bó mật thiết với nó Thế giới quan mácxít không phải là thế giới quan của những conngười riêng biệt mà là của cả giai cấp công nhân và của toàn nhân loại cần lao Những nguyên lýcủa thế giới quan xã hội này được chuyển hoá vào thế giới quan cá nhân, định hướng cho conngười tích cực tham gia vào việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, cải tạo chính bản thân mình vàchính trong việc cải tạo này, con người có được sự thống nhất giữa lời nói và việc làm, ước mơ
và hiện thực
Trang 33Cách tiếp cận bản chất của thế giới quan như vậy đã chỉ ra được sự thống nhất giữa conngười và thế giới, tư duy và hành động, cái chủ quan và cái khách quan, lý luận và thực tiễntrong thế giới quan như thế nào.
Vì thế có thể nói, thế giới quan đã bao hàm trong mình vấn đề cơ bản của triết học Vậythì ở đâu và bằng cách nào có được sự thống nhất giữa con người với thế giới, giữa tư duy vớitồn tại?
Trong quá trình trao đổi chất giữa con người với giới tự nhiên (thế giới) đã tạo nên cáigọi là giới tự nhiên thứ hai (thiên nhiên thứ hai), hay theo cách nói của C.Mác- thân thể vô cơcủa con người Thiên nhiên thứ hai này thể hiện sự thống nhất giữa con người với thế giới, cáichủ quan và cái khách quan, tư duy và hành động Thiên nhiên thứ hai, thân thể vô cơ của conngười chính là hình thức vật thể của văn hoá Như vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu văn hoá dướigóc độ triết học đã đi tới việc xác định giới hạn tột cùng của tồn tại người, và do đó, văn hoá đãđược xác định ở cấp độ thế giới quan Chính vì thế mà triết học, thế giới quan và văn hoá luôngắn bó chặt chẽ với nhau, luôn hỗ trợ và tác động lẫn nhau Và cũng chính vì thế mà thế giớiquan triết học như là sự phản tư văn hoá của một dân tộc, một thời đại
+ Các loại thế giới quan (xem mục: Thế giới quan Từ điển Bách khoa toàn thư về triết học.Nxb Từ điển Xôviết, Matxcơva, 1989, tr.367, Rus)
Trước khi triết học ra đời, cái giữ địa vị thống trị con người là thế giới quan thần thoại,
mà theo đó, con người và vũ trụ đều do các lực lượng siêu nhiên (thần linh) tạo ra và điều khiển.Khi tri thức kinh nghiệm được tích luỹ, các mầm mống của khoa học xuất hiện, con người dầndần phần nào làm chủ được giới tự nhiên, làm chủ được bản thân mình, và do vậy, con ngườikhông còn thoả mãn với bản chất và địa vị do thế giới quan thần thoại áp đặt và bắt đầu đi tìmcái bản chất "tự nhiên", "phi thần thoại" của mình, tự coi mình là một bộ phận của giới tựnhiên (vì tri thức về giới tự nhiên là cái duy nhất mà con người có để mang ra đối lập với thế giớiquan thần thoại) Do vậy, triết học thời kỳ này đặt ra cho mình nhiệm vụ hàng đầu là tìm hiểubản chất của giới tự nhiên (thường gọi là bản thể luận tự nhiên, rộng hơn nữa là triết học tựnhiên)
Dù ở phương Đông hay ở phương Tây tất cả mọi nhà triết học đều đi theo con đường nhưvậy và kết quả là họ đã coi bản chất của giới tự nhiên là một hay một vài yếu tố vật chất (dạng cụthể của vật chất) cùng với những thuộc tính hiển nhiên nhất của chúng (điều này hoàn toàn phù
Trang 34hợp với trình độ tri thức khoa học tự nhiên lúc bấy giờ) Đến thời Trung cổ (thế kỷ V-XV), do sựthống trị của quyền lực Giáo hội cùng với thế giới quan tôn giáo (thần học), các vị thần linh, lạimột lần nữa, "chiếm đoạt" bản chất con người Song đến thời Phục hưng (thế kỷ XV-XVI), đặcbiệt là thời Khai sáng (thế kỷ XVII-XVIII), tri thức về giới tự nhiên của con người đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn và lần đầu tiên, con người nhận thấy lý tính của mình (là công cụ vàphương tiện cơ bản của nhận thức) là cái để phân biệt con người với phần còn lại của giới tựnhiên, và điều quan trọng hơn, lý tính là cái chứng tỏ bản chất "tự nhiên", "phi thần thánh" củacon người Do vậy, sự tìm kiếm bản chất con người đối với triết học thời kỳ này cũng có nghĩa là
sự tìm kiếm bản chất của sự nhận thức
Bản thể luận nhận thức đã ra đời như vậy và một loạt vấn đề của bản thể luận nhận thứcđược trình bày rõ ràng nhất trong "Phê phán lý tính thuần tuý " (1781) của I Cantơ (1724-1804,triết học cổ điển Đức) và được nghiên cứu tỷ mỷ nhất trong "Khoa học Lôgic" (1816) củaHêghen (1770-1831, triết học cổ điển Đức) Có thể coi đây là những bước tiến dài của con ngườiđến với tồn tại với tư cách như là tồn tại
- Chức năng phương pháp luận Triết học với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của conngười về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó, với việc nghiên cứu các quy luậtchung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy, do vậy triết học giữ vai trò phương pháp luận chungnhất
b Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội
- Trong triết học Mác-Lênin, giữa lý luận và phương pháp luôn có sự thống nhất hữu cơ vớinhau, chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng là phép biện chứngduy vật, nên nó có vai trò to lớn trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
- Giữa triết học Mác-Lênin và các khoa học cụ thể có mối liên hệ khăng khít với nhau Trong đó,nhờ sự gắn bó giữa triết học và các khoa học cụ thể là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển củatriết học Ngược lại, khoa học muốn phát triển đúng hướng cần phải dựa trên nên tảng của lýluận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Ngoài ra, triết học Mác-Lênin còn có khảnăng giúp cho con người tự giác trong quá trình tự trau dồi các phẩm chất chính trị, tinh thần vànăng lực tư duy sáng tạo
Trang 35CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
-A KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
I Khái lược lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại
1 Điều kiện kinh tế-xã hội và đặc điểm tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại
a Điều kiện kinh tế-xã hội Ấn Độ cổ, trung đại
- Xã hội Ấn Độ cổ đại là xã hội mang tính chất công xã nông nghiệp với sự phân chia đẳng cấphết sức nghiệt ngã
- Nền văn hoá Ấn Độ cổ, trung đại thường được chia thành ba giai đoạn chính
+ Giai đoạn từ thế kỷ XXV-XV tr.c.n (thiên niên kỷ III đến đầu thiên niên kỷ II tr.c.n) được gọi
là nền văn minh sông Ấn
Đây là nên văn minh đồ đồng mang tính chất đô thị của một xã hội đã vượt qua trình độ nguyênthuỷ, đang tiến vào giai đoạn đầu của chế độ chiếm hữu nô lệ, trong đó nông nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và thương nghiệp đã đạt tới một trình độ nhất định: Kinh tế bao gồm nông nghiệp,thương nghiệp Nghề dệt bông len, đúc đồng, điêu khắc, gốm sứ tráng men, làm đồ nữ trang pháttriển Xuất hiện chữ viết (nhưng chưa giải mã được) Thành phố được xây bằng gạch nung Xãhội đã phân chia giàu, nghèo Tôn giáo thờ Thần Shi va (Shiva) Đầu thiên niên kỷ II tr.c.n, nềnvăn minh này lụi tàn Các học giả chưa thống nhất được nguyên nhân tan rã của nó
+ Giai đoạn từ thế kỷ XV-VII tr.c.n được gọi là nền văn minh Vệ Đà (Véda)
Đây là thời kỳ hình thành các quốc gia chiếm hữu nô lệ đầu tiên của người Arya ở phíaBắc và cũng là thời kỳ rực rỡ nhất của nền văn minh Ấn Độ cổ đại Bộ lạc Arya tràn xuống châuthổ sông Hằng Hình thành nhiều tôn giáo lớn, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của xã hội Ấn
Độ cổ đại Xuất hiện chế độ đẳng cấp Tiêu biểu về mặt tư tưởng cho sự phân chia đẳng cấp xãhội là đạo Bà la môn Chế độ này qui định cơ cấu xã hội và có ảnh hưởng lớn đến hình thái tưtưởng Ấn Độ cổ đại Đó là chế độ xã hội dựa trên sự phân biệt về chủng tộc, màu da, dòng dõi,nghề nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp, tập tục hôn nhân v.v
Trang 36Người ta chia xã hội Ấn Độ cổ đại thành bốn đẳng cấp chính là: Đẳng cấp tăng lữ, lễ sưđạo Bà la môn; Đẳng cấp vương công, vua chúa, tướng lĩnh, võ sỹ; Đẳng cấp thương nhân, điềnchủ và thường dân; Đẳng cấp tiện dân và nô lệ Ngoài ra, còn có những người không được xếpvào đẳng cấp nào, đó là tầng lớp người cùng đinh, hạ đẳng.
Việc phân chia xã hội thành những đẳng cấp với những tính chất khắt khe, nghiệt ngã đãđộng chạm đến quyền lực của nông dân, thương nhân và thợ thủ công thành thị, ngăn cản sự pháttriển của sức sản xuất xã hội, dẫn xã hội đến sự bất bình đẳng và tự do gây nên cuộc đấu tranhgiữa các tôn giáo chống lại sự thống tr�� của Đạo Bà la môn và Kinh Vệ đà
Trong lĩnh vực tư tưởng, cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật, vô thần, chủ nghĩa hoàinghi chống uy thế của kinh Vệ đà và tín điều tôn giáo Bà la môn đã diễn ra quyết liệt
+ Giai đoạn từ thế kỷ VI-I tr.c.n, là thời kỳ hình thành các trào lưu triết học tôn giáo lớn của Ấn
Độ, gồm hai trường phái lớn đối lập nhau và hai trường phái này lại được chia thành 9 hệ thống:Trường phái triết học chính thống (thừa nhận uy quyền tuyệt đối của kinh Véda) gồm 6 trườngphái: Sam khu ia (Sámkhuya), Mi man sa (Mimànsa), Vê đan ta (Vedànta), Iô ga (Yoga), Ni ani
a (Nyanya) và Vai sê si ca (Vaisésika) và Trường phái triết học không chính thống (không thừanhận uy quyền tuyệt đối của kinh Véda) gồm 3 trường phái: Da i na (Jaina) giáo, Phật giáo và
Lô cay ata (Lokayàta)
- Trong thời kỳ này, nhiều tri thức về khoa học tự nhiên đã ra đời và là cơ sở nhận thức của chủnghĩa duy vật, góp phần cùng chủ nghĩa duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo
Ở Ấn Độ cổ đại, sự phát triển của các tư tưởng triết học không chỉ gắn liền với sự cầnthiết phải giải quyết những vấn đề do đời sống xã hội đặt ra mà còn luôn gắn liền với những tiến
bộ của khoa học Những thành tựu khoa học không chỉ giúp con người khám phá, cải tạo tựnhiên mà còn là cơ sở hình thành nên thế giới quan triết học duy vật và những tư tưởng biệnchứng tự phát
+ Ngay từ thời Vệ đà khoa học tự nhiên đã bắt đầu xuất hiện: Thiên văn học tạo ra lịch pháp,phỏng đoán Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục của nó Cuối thế kỷ V tr.c.n, đã giải thíchđược hiện tượng Nhật, Nguyệt thực Toán học, người Ấn Độ đã phát minh ra chữ số thập phân,tính được trị số Pi, biết được những định luật cơ bản về quan hệ giữa cạnh và đường huyền củatam giác vuông, giải được phương trình bậc 2, 3 v.v Y học cũng phát triển mạnh mẽ ngay từ
Trang 37sớm, trong kinh Vệ đà người ta tìm thấy tên nhiều cây thuốc và cách sử dụng chúng trong việcchữa bệnh Đến đầu thế kỷ II, các nhà y học Ấn Độ đã đúc kết các thành tựu y học thành bộ sáchbách khoa về y học Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ đã để lại một phong cách độc đáo, đặc biệt là lốixây dựng Chùa, tháp Phật; chúng vừa có ý nghĩa triết học, tôn giáo vừa biểu hiện ý chí, vươngquyền.
Những năm đầu công nguyên, văn hoá Ân độ đã phát triển lên một bước mới do sự giaolưu với Hy lạp, La mã và các nước khác trên thế giới
b Đặc điểm tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại
Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại được hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên
kỷ I tr.c.n, dựa trên thế giới quan thần thoại, tôn giáo để giải thích vũ trụ bằng những biểu tượngcác vị Thần mang tính tự nhiên, có nguồn gốc từ những hình thức tôn giáo tối cổ của nhân loại
và tín ngưỡng vật linh Tư tưởng tôn giáo rất phát triển, đan xen vào các tư tưởng triết học làmnên đặc thù của triết học Ấn Độ cổ đại
Những ý thức về triết học, những tư tưởng triết lý trừu tượng lý giải về những nguyên lý của vũtrụ, giải thích bản chất đời sống tâm linh của con người chỉ thực sự xuất hiện vào khoảng thế kỷX-XI tr.c.n
- Người ta chia những tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại thành hai thời kỳ:
+ Thời kỳ Vệ đà (khoảng từ cuối thiên niên kỷ II đến thế kỷ VII tr.c.n)
Kinh Vệ đà, đạo Rig Vệ đà và những tư tưởng triết lý tôn giáo khởi nguyên; Tư tưởngtriết học trong kinh U pa ni shad; Tư tưởng triết học trong hai cuốn sử thi cổ
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo cổ đại coi tinh thần thế giới (Brahman) làthực tại trước tiên, là nguồn gốc sinh ra thế giới bên ngoài (kể cả con người) Linh hồn con người(átman) là hiện thân của tinh thần thế giới tồn tại vĩnh viễn theo luật luân hồi Sự siêu thoát làmục đích của linh hồn, là điều kiện để linh hồn thống nhất với tinh thần thế giới Để siêu thoát,con người phải từ bỏ cuộc sống trần tục xấu xa, phải nhờ vào sự linh báo đã ghi trong kinh Vệđà
+ Thời kỳ Cổ điển (còn gọi là thời kỳ Phật giáo, Bà la môn giáo) từ thế kỷ VI đến thế kỷ Itr.c.n)
Trang 38Trường phái triết học chính thống (thừa nhận uy quyền tuyệt đối của kinh Véda) gồm 6 trườngphái: Sam khu ia (Sámkhuya), Mi man sa (Mimànsa), Vê đan ta (Vedànta), Iô ga (Yoga), Ni ani
a (Nyanya) và Vai sê si ca (Vaisésika)
Trường phái triết học không chính thống (không thừa nhận uy quyền tuyệt đối của kinh Véda)gồm 3 trường phái: Da i na (Jaina) giáo, Phật giáo và Lô cay ata (Lokayàta)
Hai trường phái triết học này cùng tồn tại và đấu tranh với nhau trong triết học Ân độ cổ đại
2 Những tư tưởng cơ bản của các trường phái
a Trường phái Sam khu ia (Sámkhuya) Thời sơ kỳ, Sam khu ia có lập trường duy vật, thừa nhậnvật chất là nguyên nhân tạo ra thế giới Thời hậu kỳ, quan điểm triết học của trường phái này cókhuynh hướng nhị nguyên
b Trường phái Mi man sa (Mimànsa), thời sơ kỳ có quan điểm vô thần Thời hậu kỳ chuyểnsang quan niệm duy tâm thần bí
c Trường phái Vê đan ta (Vedànta) Vedànta có nghĩa là kết thúc Véda, là trường phái triếthọc duy tâm thần bí, tuyên truyền cho sự tồn tại của Brátman, tức ý thức thuần tuý đầu tiên tạo rathế giới
d Trường phái Iô ga (Yoga) Tư tưởng cốt lõi là “sự hợp nhất của tâm thể về một mối”, là trườngphái triết học duy tâm thần bí có khuynh hướng lấy việc thực hiện các phương pháp luyện côngtrong thực tiễn để chứng minh các triết lý của mình
đ Trường phái Ni ani a (Nyanya) và Vai sê si ca (Vaisésika) Đây là hai trường phái triết họckhác nhau nhưng lại có những quan điểm triết học tương đối giống nhau Họ cùng là tác giả của
lý thuyết nguyên tử Trong lý luận nhận thức, họ có đóng góp quan trọng trong việc phát triểncác tư tưởng về lôgíc hình thức, với hình thức biện luận về quá trình nhận thức theo 5 bước (gọi
là ngũ đoạn luận) nổi tiếng
e Trường phái Jaina Jaina có nghĩa là chiến thắng Nội dung triết học cơ bản của Jaina là họcthuyết về “cái tương đối”, lý luận về phán đoán thực thể tồn tại Jaina cũng tin vào thuyết “luânhồi” và “nghiệp”
f Trườngphái Lokayàta Đây là trường phái triết học có quan điểm duy vật khá triệt để và phầnnào giống với các trường phái triết học duy vật Hy Lạp cổ đại
Trang 39g Trường phái Phật giáo Xuất hiện vào thế kỷ VI tr.c.n ở miền Bắc Ấn Độ (NêPan bây giờ).Người sáng lập là Đức Thích Ca Màu Ni (Siddhattha) (563-483 tr.c.n, hoá Phật năm 483 tr.c.nkhi Ngài tròn 35 tuổi) Phật giáo ra đời do sự chống đối của đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp ở
Ấn Độ cổ đại Tác phẩm kinh điển bao gồm Kinh, Tạng và Luận (Tam tạng)
- Các quan niệm cơ bản của Phật giáo
Phật giáo đưa ra 4 luận điểm: “Vô tạo giả”, “Vô ngã”, “Vô thường” và “Nhân duyên quả báo”,thể hiện quan điểm duy vật, vô thần và tư tưởng biện chứng tự phát
+ Quan niệm về giới tự nhiên: vũ trụ vô thuỷ, vô chung, vạn vật trong thế giới chỉ là những biếnhoá vô thường, vô định không do Thần Thánh tạo nên Thế giới không có thực thể luôn biến đổikhông ngừng theo luật Nhân-Quả: Sinh-Trụ-Di-Diệt (sinh-lão-bệnh-tử) và chỉ có biến hoá này làhiện thực
+ Nhân-Duyên-Quả sinh ra vạn vật: Nhân-Duyên sinh ra vạn vật (Quả), trong đó, cái Nhân(hetu) nhờ cái Duyên (pratitya) mới sinh ra được cái Quả (phla) Quả lại do cái Duyên mà thành
ra Nhân khác, Nhân này lại nhờ Duyên mà thành ra Quả mới Cứ như thế nối tiếp nhau mà thếgiới, vạn vật, muôn loài cứ sinh sinh, hoá hoá mãi
+ Quan niệm về nhân sinh gồm hai phần chính
Một là, chỉ ra nguyên nhân nỗi khổ của con người: Con người do Nhân, Duyên kết hợp mà thành
và cóhai phần là thể xác và tinh thần, hai phần đó là Cái Tôi sinh ra lý (tức là thể xác) có thể cảmgiác được và Cái Tôi tinh thần, tâm lý, tức là Tâm, gọi là Danh (nâma) Cái Tôi tinh thần, tâm lýchỉ có tên gọi mà không có hình, có chất, không cảm giác được
Hai phần trên của con người do Nhân, Duyên hợp thành, tạo ra mỗi con người cụ thể có Danh,Sắc (năma-runa) Nhưng yếu tố Duyên hợp thì ta còn là ta, nếu Duyên tan thì ta không còn là ta(mà là diệt), ta không mất đi mà trở lại với cái tạo ra Nhân, Duyên (được gọi là Ngũ uẩn) cứ thếnên vạn vật và con người cứ biến hoá, vụt còn, vụt mất không có cái gì tồn tại mãi mãi v.v Sựbiến hoá do Nhân, Duyên đó được gọi là Vô thường
Vì con người không nhận thức được cái Vô thường (maya) nên không nhận thức được "cái Tôi"
có mà không, không mà có nên người ta tưởng mình tồn tại mãi mãi, cái gì cũng là của ta, vì
ta nên con người cứ khát ái, tham dục, có những hành động chiếm đoạt làm thoả mãn lòng ham
Trang 40muốn tạo ra Nghiệp báo (karma), mắc vào bể khổ triền miên không dứt (sam sara), mắc vào luậtchi phối của Nhân, Duyên, chịu Nghiệp báo và kiếp Luân hồi.
Hai là, Phật giáo chủ trương tìm kiếm mục tiêu “giải thoát” bằng “Tứ diệu đế” (bốn chân satya), bao gồm: 1) Khổ đế (Dukkha- Đời là bể khổ- bát khổ): sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, sởcầu bất đắc, oán tăng hội, ngũ thủ uẩn 2) Nhân đế (Diệt đế- Nirodha- thập nhị nhân duyên): Vôminh; Hành; Thức; Danh sắc; Lục nhập; Thụ; ái; Thủ; Hữu; Sinh; Lão, Tử (trong đó nguyênnhân do “vô minh” là quan trọng nhất) 3) Diệt đế (Nirodha- mọi nỗi khổ đều có thể bị tiêu diệt)thể hiện lòng tin của Phật nơi Niết bàn 4) Đạo đế (Marga- bát chính đạo): Chính kiến, chínhngữ, chính tư duy, chính nghiệp, chính niệm, chính mệnh, chính tịnh tiến, chính đinh
lý-"Tứ diệu đế" và "Thập nhị Nhân Duyên" là phương tiện để giải tho��t chúng sinh ra khỏi mọinỗi khổ và kiếp luân hồi và đây là triết lý nhân sinh chủ yếu của Phật giáo
Tuy khác với các tôn giáo khác (thí dụ với Kitô giáo), Phật giáo tuy không thừa nhậnThượng đế là người sáng tạo ra thế giới, nhưng thừa nhận linh hồn là bất tử, độc lập với thể xác,trải qua nhiều "kiếp" và do "nghiệp" qui định
"Niết bàn" là cõi con người hướng tới, và để đến được Niết bàn con người phải khổ công
tu luyện theo "Tám con đường chính" bằng phương pháp thực hành tu luyện theo "Ngũ giới"(Năm điều răn) và "Lục độ" (Sáu phép tu)
Như vậy, trong luận thuyết về nhân sinh và con đường giải thoát của Phật giáo mangnặng tính bi quan về cuộc sống Chủ trương "xuất thế" "siêu thoát" có tính chất duy tâm, khôngtưởng về những vấn đề xã hội
Sau khi Phật viên tịch, Phật giáo được chia thành nhiều phái khác nhau Trong đó, đáng chú ý cóhai phái: Thượng toạ bộ (Tiểu thừa) và Đại chúng bộ (Đại thừa) Phật giáo bắt đầu suy yếu, đếnkhoảng thế kỷ IX sau công nguyên thì rơi vào khủng hoảng Đến thế kỷ XII, Phật giáo hoàn toànsụp đổ trước sự tấn công của các tôn giáo khác, đặc biệt là Hồi giáo ở Ấn Độ
- Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật xung quanh các vấn đề về khởinguyên thế giới, về con người và nhận thức của nó, về linh hồn v.v
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm với chủ nghĩa duy vật trước hết diễn ra xung quanh vấn
đề nguồn gốc của thế giới và mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác