CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC

46 78 0
CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hy lạp là một quốc gia ở Đông Nam châu Âu. Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời từ thế kỷ VI TCN, trong điều kiện chế độ nô lệ đang thịnh hành. Người nô lệ bị coi là công cụ, là “động vật biết nói”. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ nô rất gay gắt.

CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC A Triết học Hy Lạp cổ đại B Triết học Tây Âu thời Trung cổ C Triết học Tây Âu thời Phục hưng cận đại D Triết học cổ điển Đức A TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI I Hồn cảnh đời, q trình phát triển đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại 1) Hoàn cảnh đời - Hy lạp quốc gia Đông Nam châu Âu Triết học Hy Lạp cổ đại đời từ kỷ VI TCN, điều kiện chế độ nô lệ thịnh hành Người nô lệ bị coi công cụ, “động vật biết nói” Cuộc đấu tranh giai cấp nơ lệ giai cấp chủ nô gay gắt - Sự phân cơng lao động trí óc lao động chân tay dẫn đến hình thành tầng lớp lao động trí óc - Sự phát triển thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp hàng hải Hy Lạp dẫn đến đời hàng loạt trung tâm đô thị tạo điều kiện cho phát triển triết học, khoa học, văn hóa, nghệ thuật - Hàng trăm nhiều nước nhỏ (polis, tiếng Hy Lạp dịch sang tiếng Anh city state: nhà nước thành thị, thành bang) Mỗi nhà nước có trung tâm thị giữa, chung quanh vùng nông thôn Aten (Athens) Spác (Sparta) hai thành bang lớn Aten trung tâm công nghiệp, thương nghiệp, theo chế độ dân chủ Thành bang Spac đất đai rộng lớn, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, theo chế độ quân chủ - Cuộc chiến tranh Pelopône hai thành bang kéo dài hàng chục năm làm cho Hy Lạp suy yếu - Hy lạp có văn hóa khoa học phát triển rực rỡ thời cổ đại Các mơn khoa học tốn học, vật lý học, thiên văn học, triết học, lơgic học, trị học, v.v nghiên cứu đưa vào giảng dạy trường học Viện Hàn Lâm (Academia) Platôn sáng lập Aten năm 387 TCN coi trường đại học giới - Aten coi quốc gia có dân chủ giới - Hy Lạp có giao lưu văn hóa với nước phương Đơng Vào kỷ VIII-VII TCN, người Hy Lạp có hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa với nước Cận Đơng, Babylơn, Ai Cập nên có dịp tiếp xúc, trao đổi, tiếp thu yếu tố văn minh Lưỡng Hà Năm 326 TCN, Hoàng đế Alexander Đại đế Macedonia, sau thơn tính Hy Lạp hình thành đế quốc lớn mạnh liền đem quân chinh phục Ấn Độ, sau phải rút lui qn lính loạn, giao lưu văn hóa ấn Độ Hy Lạp tiếp tục - Đến cuối kỷ II TCN, Hy Lạp bị La Mã chinh phục, Hy Lạp giữ vai trò nịng cốt văn hóa đế chế La Mã 2) Quá trình hình thành phát triển triết học Hy Lạp cổ đại Sự phát triển Triết học Hy Lạp chia thành ba thời kỳ: - Thời kỳ sơ khai (hay gọi thời kỳ tiền Xôcrat (pre-Socrated) từ kỷ VII-VI TCN Gồm có : - Trường phái Milê (Talet (624-547 TCN), Anaximanđơ (610-546TCN), Anaximen(585-525 TCN) - Trường phái Pitago Pitago (580-500 TCN) sáng lập - Trường phái Ephedơ, đại biểu Hêraclit (520-460 TCN) - Trường phái Elê có Xênơphan (57-479 TCN), Pacmênit (540-470TCN), Zênôn (490-430 TCN) - Thời kỳ cực thịnh (thế kỷ V-IV TCN) Các đại biểu xuất sắc: ● Anaxago ( 500-428 TCN) ● Empêđôc(490-430 TCN) ● Đêmôcrit ( 460-370 TCN) ● Xôcrat (469-399 TCN) ● Platôn ( 472-347 TCN) ● Arixtôt ( 384-322 TCN) - Thời kỳ Hy Lạp hóa (thế kỷ IV-I TCN) Nổi bật trường phái Êpiquya Êpiquya ( 341270 TCN) sáng lập Đặc điểm Triết học Hy Lạp - Triết học gắn với khoa học tự nhiên, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên - CNDV chất phác PBC tự phát - Các trường phái triết học Hy Lạp TGQ giai cấp chủ nô Các quan điểm họ không phản ánh đấu tranh bảo vệ chế độ nơ lệ, mà cịn đấu tranh hai phái dân chủ quân chủ nội giai cấp chủ nô (đường lối Đêmôcrit đường lối Platơn) - Do có giao lưu với văn hóa phương Đông (Ai Cập, Ấn Độ), nên triết học Hy Lạp chịu ảnh hưởng triết học phương Đông II Một số trường phái triết gia tiêu biểu 1) Trường phái Milê  Talet (Thales, 624547TCN): nhà toán học, thiên văn học, triết học, bảy người thơng thái Hy Lạp cổ đại Ơng nhà tốn học đầu tiên, người sáng lập mơn hình học với định lý Talet tiếng 7) Triết học Arixtôt Arixtôt (Aristotle, 384-322 TCN) sinh Stagira, Macedonia Năm 17 tuổi vào học Viện hàn lâm Platơn 20 năm Arixtốt nhà khoa học có đầu óc bách khoa Ơng nghiên cứu nhiều lĩnh vực: vật lý học, sinh học, triết học, lôgic học, tâm lý học, đạo đức học, mỹ học, trị học … Năm 335 TCN Arixtôt thành lập trường học riêng gọi Học viện (Lyceum) hay gọi “Trường tản bộ” (Peripatetic School), ơng có thói quen trao đổi với học trị dạo Học trị ơng gọi “phái tản bộ” (Peripatetics) - Học thuyết tồn tại: Arixtôt phê phán học thuyết ý niệm Platơn học thuyết tách rời ý niệm với vật cảm tính Arixtơt cho chất vật tồn thân vật tồn trước ngồi vật Arixtơt đưa quan niệm vật tồn Ông cho tồn vật chất (mặc dù thừa nhận có tinh thần vũ trụ đầu tiên) Ông đưa nguyên nhân tạo nên tồn tại: vật chất, hình thức, vận động, mc ớch Sai lầm ông tách rời vật chất với hình thức Ông nhầm lẫn xà hội hoạt động có mục đích với tự nhiên không cã mơc ®Ých Trong Thiên văn học, Arixtơt coi vũ trụ vật chất có giới hạn, có hình cầu, đất nằm trung tâm Quả đất tạo thành từ yếu tố; đất, nước, lửa, khơng khí Trời tạo yếu tố thứ năm ête - Về người Ông khẳng định linh hồn khơng thể tồn khơng có thể Ông chia linh hồn thành linh hồn thực vật, linh hồn động vật linh hồn lý tính Linh hồn người loại linh hồn lý tính - Về nhận thức: Arixtôt cho nhận thức bắt nguồn từ nhận thức cảm tính, từ quan sát giác quan Ông coi người cha phương pháp khoa học sử dụng ngày Aixtơt dành đời để tích lũy khối lượng lớn kiện, liệu quan sát (mặc dù có khơng nhầm lẫn) làm sở cho vật lý học Tuy coi nhận thức cảm tính điểm xuất phát nhận thức, Arixtôt nhấn mạnh tầm quan trọng nhận thức lý tính, tức nhận thức tư trừu tượng - Lơgíc học: Là người sáng lập lơgíc học hình thức Là người đặt tảng cho quy luật lơgíc hình thức: quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn, quy luật loại trừ thứ ba Ông đề xuất tam đoạn luận hình thức suy có phán đốn: hai tiền đề, kết luận - Về đạo đức, Arixtôt chủ trương đạo đức trung vị (phẩm chất đạo đức hai cực đoan) Thí dụ, Hèn nhát - Dũng cảm - Liều lĩnh Bủn xỉn - Hào phóng - Hoang phí Kiêng dè - Điều độ - Vơ độ - Về trị, Arixtơt ủng hộ chế độ dân chủ tầng lớp trung lưu cai trị B TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ I Hoàn cảnh đời đặc điểm Xã hội Tây Âu từ kỷ IV - XIV xã hội phong kiến Đế quốc La Mã tan rã, vương quốc phong kiến thành lập Hai giai cấp xã hội hình thành: giai cấp địa chủ quý tộc giai cấp nông nơ Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có bước phát triển định, chậm chạp Ki tô giáo (Christianity) trở thành tơn giáo thống Nhà thờ Kitô giáo với lực phong kiến trở thành lực lượng thống trị xã hội Các nhà sử học gọi thời kỳ “đêm trường Trung cổ” Đặc điểm triết học thời kỳ này: - Triết học vai trò độc lập, trở thành đầy tớ tôn giáo, coi công cụ chứng minh cho niềm tin tôn giáo - Chủ nghĩa kinh viện (scholasticism) khuynh hướng thống trị triết học Đó khuynh hướng kết hợp thần học thống Kitô giáo với triết học Hy Lạp cổ đại (Platơn, Aixtơt) Nó coi triết học thống, nghiên cứu giảng dạy trường học II Chủ nghĩa kinh viện Tây Âu Trung cổ 1) Cuộc đấu tranh hai khuynh hướng triết học: phái danh phái thực Cuộc đấu tranh hai phái diễn suốt hàng chục kỷ chung quanh vấn đề mối quan hệ chung với riêng, khái niệm với vật - Phái thực (realism) Cho chung, phổ biến, khái niệm thực có trước giới vật chất Nó thực thể tinh thần không phụ thuộc vào vật cụ thể Các đại biểu: Ơguyxtanh (St Augustine, 354-430), Giơnxcơt Erigiena (John Scotus Erigena, 815-877), Tômat Aquin (1225-1274), Anxem (St Anselm, khoảng 1033-1109) - Phái danh (nominalism) Cho chung, phổ biến, khái niệm khơng có tính thực tạị Nó tên gọi mà người đặt cho vật, tượng Đại biểu: Rôxelanh Côngpienhơ (Roscelin de Compiègne, khoảng 1050-1125), Pie Abêla (Pierre Abélard, 1079-1142), Guyliam Ôccam (William of Ockham, 1300-1350) 2) Triết học Tômat Aquin Tômat Aquin (Thomas Aquinas, 12251274) nhà thần học tiếng Tây Âu trung cổ Triết học ông Nhà thờ Kitô giáo coi học thuyết đắn lấy làm hệ tư tưởng - Về quan hệ niềm tin lý trí: + Tơmat điều hịa niềm tin lý trí, chứng minh cho đắn tín điều Kitô giáo Tômat kế thừa yếu tố tâm học thuyết Arixtôt quan niệm động lực đầu tiên, mục đích, hình dạng … để chứng minh cho tồn Thượng đế + Tômát coi tri thức triết học chân lý lý trí, tri thức sách thánh chân lý lòng tin + Cảm giác, lý trí lịng tin tơn giáo khơng mâu thuẫn với Nhận thức bắt nguồn từ cảm giác, tư liệu cảm tính hiểu lý tính, lý tính phải nâng lên trình độ lòng tin để lĩnh hội vấn đề phi vật chất linh hồn, thiên thần, Thượng đế + Theo Tơmat, lịng tin tơn giáo cao lý trí nhỏ bé người, lịng tin có nguồn gốc thần thánh Vì thế, Tơmat coi triết học “đầy tớ” tôn giáo - Lập luận cách: Trong Summa Theologica, Tômat dùng lập luận với điểm (5 cách) để chứng minh tồn Thượng đế Một là, Thượng đế động lực vận động Hai là, Thượng đế nguyên nhân Ba là, Thượng đế tính tất nhiên Bốn là, Thượng đế hoàn thiện mức độ hoàn thiện khác vũ trụ Năm là, Thượng đế lý trí tối cao thiết kế điều khiển toàn vũ trụ - Về mối quan hệ riêng chung, Tômat đứng lập trường thực ơn hịa Ơng cho chung tồn phương diện: 1) Tồn trước vật trí tuệ Thượng đế; 2) Tồn vật với tư cách tạo vật TĐ 3) Tồn sau vật trí tuệ người đường trừu tượng hóa ... vào học Viện hàn lâm Platơn 20 năm Arixtốt nhà khoa học có đầu óc bách khoa Ơng nghiên cứu nhiều lĩnh vực: vật lý học, sinh học, triết học, lôgic học, tâm lý học, đạo đức học, mỹ học, trị học. .. sáng lập 3 Đặc điểm Triết học Hy Lạp - Triết học gắn với khoa học tự nhiên, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên - CNDV chất phác PBC tự phát - Các trường phái triết học Hy Lạp TGQ giai... có văn hóa khoa học phát triển rực rỡ thời cổ đại Các mơn khoa học tốn học, vật lý học, thiên văn học, triết học, lôgic học, trị học, v.v nghiên cứu đưa vào giảng dạy trường học Viện Hàn Lâm

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan