1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần C & D

89 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG I. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào thế kỷ XV-XVI, là thời kỳ khôi phục và phát triển những giá trị văn hóa cổ đại sau “đêm dài Trung cổ”. Nguyên nhân và đặc điểm của thời kỳ Phục hưng: - Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, phương thức sản xuất TBCN đang từng bước hình thành. Sự ra đời của công trường thủ...

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG III KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC Phần C & D NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG TS LÊ HỮU ÁI C TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG I Hoàn cảnh lịch sử đặc điểm Hoàn cảnh lịch sử: - Thời kỳ Phục hưng (Renaissance) vào kỷ XV-XVI, thời kỳ khôi phục phát triển giá trị văn hóa cổ đại sau “đêm dài Trung cổ” Nguyên nhân đặc điểm thời kỳ Phục hưng: - Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, phương thức sản xuất TBCN bước hình thành Sự đời cơng trường thủ cơng làm cho suất lao động tăng Thương nghiệp, hàng hải phát triển mạnh + Tìm châu Mỹ năm 1492 + Tầng lớp tư sản xuất Vai trò kinh tế-xã hội ngày nâng cao Mâu thuẫn tầng lớp tư sản giai cấp địa chủ quý tộc ngày phát triển + Khoa học, đặc biệt thiên văn học phát triển mạnh + Nghệ thuật phát triển phong phú đa dạng, vào ca ngợi đẹp sống thực người Đặc điểm triết học thời kỳ Phục hưng: + Các nhà triết học khoa học bước đấu tranh tách triết học khoa học khỏi kiểm sốt tơn giáo + Thuyết nhật tâm Côpecnic đưa nhiều nhà khoa học phát triển để chống lại thuyết địa tâm, thách thức lớn uy quyền Nhà thờ + Các nhà triết học chưa dám công khai tuyên bố CNDV, quan điểm vô thần Họ thường đứng quan điểm thần luận (deism) hay phiếm thần luận (pantheism) để hạ thấp bước vai trò Thượng đế Giáo hội II Một số nhà triết học tiêu biểu 1) Nicôlai Côpecnic (Nicolaus Copernicus, 1473-1543) Nhà Thiên văn học, nhà triết học người Ba Lan Đưa thuyết nhật tâm để chống lại thuyết địa tâm Thuyết nhật tâm (heliocentric theory: thuyết mặt trời trung tâm vũ trụ) Côpecnich đưa nhằm chống lại thuyết địa tâm (Geocentric theory: thuyết đất trung tâm vũ trụ, nhà thiên văn học Hy Lạp đưa vào kỷ II Nhà thờ phê chuẩn trở thành vũ trụ quan thống Kitơ giáo, phù hợp với giáo điều Kinh Thánh) Thuyết nhật tâm coi “một cách mạng trời” báo trước cách mạng quan hệ xã hội Mơ hình thuyết Nhật tâm Côpecnich 2) Brunô (Giordano Bruno 15481600) Nhà triết học, khoa học, theo quan điểm Phiếm thần luận (Pantheism: thuyết cho Thượng đế giới tự nhiên) Brunơ phát triển CNDV lên đỉnh cao thời kỳ Phục hưng Brunô ủng hộ phát triển thuyết nhật tâm Cơpecnich Theo ơng vũ trụ vơ tận Ngồi hệ mặt trời cịn có vơ số hệ thống khác Năm 1592, Brunơ bị Tịa án dị giáo xét xử bỏ tù năm bị đưa thiêu sống giàn hỏa ngày 17 - - 1600 Đến kỷ XIX, tượng đài dựng lên nơi Bruno hy sinh để ghi nhận tưởng nhớ hy sinh ông 3) Galilê (Galile Galileo, 1564-1642) Nhà triết học, toán học, vật lý học, thiên văn học ý) Galilê thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, vô tận, vĩnh viễn , khởi đầu, khơng có kết thúc Những kết luận triết học ơng có sở từ quan sát, thực nghiệm suy lý khoa học Trong thiên văn học, Galilê có đóng góp lớn việc phát triển kính viễn vọng sử dụng để nghiên cứu chuyển động mặt trời hành tinh chung quanh mặt trời, Kim, Mộc vệ tinh - Chủ nghĩa tâm khách quan Hêghen coi “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” nguyên giới Nó vận động, phát triển khơng ngừng, trải qua ba giai đoạn Ở giai đoạn đầu: tinh thần giới bao gồm hệ thống khái niệm phạm trù lơgíc, vận động phát triển thân theo quy luật định, đến đỉnh cao chuyển sang giai đoạn hai Trong giai đoạn hai, tinh thần giới tự phủ định thân chuyển thành mặt đối lập với nó, tức tha hóa thành giới tự nhiên, bao gồm giới vô hữu Ở giai đoạn ba, phủ định phủ định đưa tinh thần giới trở với thân “tinh thần tuyệt đối” Tinh thần giới tự nhận thức thân phát triển từ thấp lên cao ý thức cá nhân ý thức xã hội Hêghen tự coi triết học đỉnh cao ý niệm tuyệt đối Hệ thống triết học Hêghen chia thành phận chính: Khoa học lơgic (Lơgíc học) nghiên cứu vận động, phát triển ý niệm tuyệt đối ban đầu Triết học tự nhiên nghiên cứu giới tự nhiên với tư cách tự tha hóa ý niệm tuyệt đối Triết học tinh thần nghiên cứu tinh thần tuyệt tính cách ý niệm tuyệt đối trở với thân - Phép biện chứng: quý giá triết học Hêghen Hêghen phê phán tư siêu hình trình bày tồn giới tự nhiên, xã hội tư trình vận động, biến đổi, phát triển khơng ngừng từ thấp đến cao, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện Hêghen người có cơng nghiên cứu cách có hệ thống quy luật phạm trù lơgic phản mối liên hệ, chuyển hóa, vận động, phát triển giới Đó quy luật chuyển hoá lượng thành chất ngược lại, quy luật xâm nhập lẫn mặt đối lập, quy luật phủ định phủ định Ông đưa giải cách biện chứng mối quan hệ chất tượng, nguyên nhân kết quả, khả hthj, tự tất yếu, v.v Tuy nhiên, Phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm, ngược đầu xuống đất Hêghen coi phép biện chứng ý niệm sinh phép biện chứng tự nhiên Hệ thống triết học ông chứa đựng mâu thuẫn: Một mặt, ông cho ý niệm tuyệt đối vận động, phát triển khơng ngừng (nghĩa khơng thể có cao nhất, hồn thiện nhất); mặt khác ơng coi triết học Hêghen đỉnh cao phát triển tư nhân loại, chế độ quân chủ Phổ hình thức nhà nước hồn thiện Đó mâu thuẫn mặt cách mạng PBC ơng với tính bảo thủ lập trường trị địa vị giai cấp ông - Về quan điểm trị, xã hội, Hêghen đứng lập trường tâm: Nhà nước thân ý niệm tuyệt đối Mặc dù ông thấy nguồn gốc nhà nước xuất mâu thuẫn đẳng cấp, ông lại cho nhà nước tồn vĩnh viễn; chiến tranh tượng tất yếu vĩnh viễn Theo ơng, “lịch sử tồn giới lịch sử tiến ý thức tự do” Ơng cho rằng, thời kỳ tiền sử khơng có tự do; phương Đơng có người tự do; Hy Lạp cổ đại có số người tự do; cịn Đức người tự Lutvich Phoiơbăc (Ludwig Feuerbach,1804-1872), sinh Landshut gia đình luật sư, lúc đầu theo phái Hêghen trẻ, sau chuyển sang lập trường vật vô thần Tuy nhiên, phê phán Hêghen, Phoiơbac không kế thừa yếu tố biện chứng triết học Hêghen, nên triết học Phoiơbac mang tính chất siêu hình - Chủ nghĩa nhân bản: Phoiơbac lấy người xã hội người làm điểm xuất phát Ông coi người sản phẩm tự nhiên Tuy nhiên, người triết học ông người trừu tượng tách rời quan hệ xã hội hoạt động thực tiễn - Lập trường vật: Theo Phoiơbac, tự nhiên có trước tinh thần, tồn có trước tư Ơng khẳng định khơng gian, thời gian tồn khách quan Khơng có vật chất tồn bên ngồi khơng gian thời gian Phoiơbac thừa nhận tồn khách quan quy luật tự nhiên, tính nhân quả, thừa nhận vận động phát triển giới tự nhiên dẫn đến xuất sống - Về nhận thức, Phoiơbăc phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen, ông khẳng định, đối tượng nhận thức giới tự nhiên người Phoiơbac coi cảm giác điểm xuất phát nhận thức Đồng thời ông thấy mối quan hệ chặt chẽ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Ơng cho rằng, đọc sách tự nhiên giác quan, khơng dùng giác quan để hiểu Ơng đề cao vai trị lý trí người - Về xã hội tôn giáo: Trong tác phẩm Bản chất Kitô giáo (Essence of Christianity), Phoiơbac cho tôn giáo Thượng đế người sáng tạo Tuy nhiên, lĩnh vực xã hội tôn giáo, Phoiơbăc lại rơi vào chủ nghĩa tâm Ông khơng thấy vai trị định sản xuất vật chất tồn phát triển xã hội Ông cho khác thời kỳ lịch sử khác hình thức tơn giáo Phoiơbac cho chất tôn giáo mối quan hệ yêu thương người với người, Thượng đế vật trung gian khơng cịn cần thiết Ơng muốn thay tôn giáo truyền thống tôn thờ vị thần thánh trời tôn giáo mới: tôn giáo tình yêu Ăngghen phê phán ảo tưởng Phoiơbắc: “Nếu tơn giáo tồn khơng cần đến Thượng đế giả kim thuật khơng cần đến viên đá tạo vàng nó” (Tồn tập, t.21, tr.418) My only wish is to transform friends of God into friends of man, believers into thinkers, devotees of prayer into devotees of work, candidates for the hereafter into students of the world, Christians who, by their own admission, are "half animal, half angel" into persons, into whole persons - Ludwig Feuerbach, "Lectures on the Essence of Religion" Whenever morality is based on theology, whenever right is made dependent on divine authority, the most immoral, unjust, infamous things can be justified and established Ludwig Feuerbach, The Essence of Christianity (1841), from James A Haught, ed., 2000 Years of Disbelief Ludwig Feuerbach: Faith is essentially intolerant essentially because necessarily bound up with faith is the illusion that one's cause is also God's cause Ludwig Feuerbach: Religion is the dream of the human mind ... đa d? ??ng, vào ca ngợi đẹp sống th? ?c người 2 Đ? ?c điểm triết h? ?c thời kỳ Ph? ?c hưng: + C? ?c nhà triết h? ?c khoa h? ?c bư? ?c đấu tranh tách triết h? ?c khoa h? ?c khỏi kiểm sốt tơn giáo + Thuyết nhật tâm C? ?pecnic... sống Trong lĩnh v? ?c khoa h? ?c, Kinh thánh khơng c? ? t? ?c d? ??ng D TRIẾT H? ?C TÂY ÂU THẾ KỶ XVII-XVIII I Điều kiện lịch sử - Xã hội Tây Âu kỷ XVII-XVIII thời kỳ phương th? ?c sản xuất TBCN phát triển mạnh... pháp th? ?c nghiệm đề cao áp d? ??ng rộng rãi khoa h? ?c II Triết h? ?c Tây Âu kỷ XVII C? ?c triết gia tiêu biểu: 1) Phranxi B? ?c? ?n (Francis Bacon, 156 1-1 626), sinh Luân Đôn, h? ?c Đại h? ?c Cambridge, bầu

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN