1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Phần B pot

50 1,4K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 533 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC CHƯƠNG II KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Phần B NGƯỜI BIÊN SOẠN PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG TS LÊ HỮU ÁI B TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI I Hoàn cảnh đời đặc điểm 1) Hoàn cảnh lịch sử Lịch sử Trung Hoa cổ đại chia thành hai thời kỳ : + Thời tam đại (Ba triều đại: nhà Hạ, nhà Thương nhà Tây Chu (thế kỷ XI-VIII TCN) + Thời kỳ Xuân thu- Chiến quốc - Thời kỳ Xuân Thu (770-475) - Thời kỳ Chiến quốc (475-221) Triết học Trung Hoa đời thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Trong thời kỳ Xuân thu-Chiến quốc, loạt vấn đề xã hội quan trọng đặt cho nhà triết học, vấn đề quan trọng tìm đường, kế sách đưa đất nước Trung Hoa từ loạn thành trị Các lực phong kiến lên có nhu cầu sử dụng người hiền tài đồng thời họ có tự tư tưởng giới hạn định Những điều kiện tạo mơi trường thuận lợi cho nhà triết học phát triển khẳng định quan điểm Chính thế, xuất nhiều trường phái triết học đa dạng Họ đưa nhiều đường, kế sách khác nhau, đối lập nhau, đấu tranh với nhau, tạo khơng khí sôi động đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc Lịch sử Trung Quốc gọi thời kỳ thời kỳ “Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh” 2) Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại - Nhấn mạnh tinh thần nhân văn, bàn nhiều vấn đề người, vấn đề triết học tự nhiên bàn đến - Ít bàn đến vấn đề tâm linh, siêu tự nhiên - Chú trọng triết học trị, đạo đức Mục đích cao triết học tìm đường, kế sách để chấm dứt tình trạng loạn lạc, đem lại thái bình thịnh trị - Nhấn mạnh hài hòa xã hội tự nhiên (thiên nhân hợp nhất), thống mặt đối lập (trung dung) - Phương pháp tư trực giác, trọng đến lý giải, chứng minh II CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI 1) Thuyết Ngũ hành, Âm dương Thuyết Ngũ hành Là thuyết vật trực quan, chất phác Trung hoa cổ đại, giải thích nguồn gốc vũ trụ từ yếu tố vật chất: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa , Thổ Ngũ hành có mối quan hệ: - Tương sinh (chuyển hóa lẫn nhau) - Tương khắc (thắng nhau) Tương sinh Mộc sinh Hỏa Hỏa sinh Thổ Thổ sinh Kim Kim sinh Thủy Thủy sinh Mộc Mộc sinh Hỏa … Tương khắc Thủy khắc Hỏa Hỏa khắc Kim Kim khắc Mộc Mộc khắc Thổ Thổ khắc Thủy Thủy khắc Hỏa … Mộc Thủy Kim Hỏa Thổ Thuyết Ngũ hành vận dụng để giải thích giác quan, phương hướng, mùa, hành tinh, v.v Thuyết Âm dương Âm Dương hai mặt đối lập tạo nên vũ trụ vạn vật Dựa vào thuyết Âm Dương, người ta đưa nhiều cách giải thích hình thành vũ trụ - Vũ trụ lúc đầu thể thống (Thái cực), sau phân thành hai mặt đối lập (Lưỡng nghi) Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái dương, Thái âm, Thiếu dương, Thiếu âm) Tứ tượng sinh Bát qi… - Có cách giải thích khác: Vũ trụ ban đầu khí thống (Ngun khí) từ sinh khí Dương khí Âm Khí Dương sinh Trời, khí Âm sinh Đất Trời Đất (Dương Âm) giao hòa sinh Người Từ Trời , Đất, Người sinh vạn vật … Về sau, Âm Dương coi hai mặt đối lập tồn tất vật tượng tự nhiên, xã hội Dương-Âm dùng để mặt có thuộc tính đối lập, như: sáng – tối, nóng – lạnh, nhẹ nặng, cứng-mềm, mạnh-yếu, chủ động-bị động, chủ đạo – phụ thuộc… Chẳng hạn, trời-đất, mặt trời-mặt trăng (Dương lịch-Âm lịch), sáng - tối, ngày-đêm, sống-chết (Dương gian-Âm phủ), namnữ, vua-tôi, quân tử-tiểu nhân … Âm – Dương không loại trừ nhau, mà trái lại tồn gắn bó với nhau, chứa đựng lẫn (trong dương có âm, âm có dương), chúng tạo tiền đề cho nhau, chuyển hóa lẫn Sự thống hài hịa Âm Dương làm cho vật phát triển 2) NHO GIA (Nho giáo) Là trường phái triết học có ảnh hưởng lớn nhất, hệ tư tưởng thống trị suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc nhiều nước khác Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Khổng Tử người sáng lập, Mạnh Tử phát triển phía tâm tiên nghiệm Tuân Tử phát triển phía vật Đạo phạm trù trung tâm học thuyết Lão Tử Theo Lão Tử Đạo sở, nguồn gốc vạn vật “Đạo mẹ vạn vật, khơng biết ai, khơng biết tên nên tạm đặt tên đạo” Nó vơ sắc, vơ thanh, vơ hình, nhìn khơng thấy, nghe khơng thấy, nắm khơng Nó khơng có đầu, khơng có Đạo vơ to lớn bất biến Nó vừa khơng, vừa có Đạo vừa nhất, vừa mn hình mn vẻ Vạn vật sinh từ đạo trở với đạo “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật” “Đạo sinh vạn vật, Đức nuôi dưỡng, che chở cho vạn vật” Trong học thuyết Lão Tử, Đạo quy luật sinh thành, biến hóa mn vật Đạo Trời luôn giữ cho vận động thăng “Cái khuyết trịn đầy, cong thẳng, cũ lại, được, nhiều mất” Trong q trình phát triển, đạt đến đỉnh cao trở thành đối lập với nó, tức quay lại cũ vịng tuần hồn Bất vật thống hai mặt đối lập, làm tiền đề cho nhau, nương tựa lẫn Ơng nói: “Vạn vật cõng âm mà ơm dương” “Đẹp xấu, thiện ác liên hệ với Có khơng sinh lẫn Dễ khó tạo nên lẫn nhau; ngắn dài làm rõ lẫn nhau; cao thấp dựa vào nhau; âm hịa vào nhau; trước sau theo nhau” Vơ vi: Mở rộng quan niệm “đạo” đời sống xã hội, Lão Tử đưa học thuyết “vô vi” Vô vi sống, hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, không làm trái với tự nhiên, không can thiệp vào trật tự tự nhiên Đường lối trị Vơ vi cịn đường lối trị Lão Tử cho cần làm cho dân “no bụng”, “xương cốt mạnh” mà “lịng hư tĩnh”, “khiến cho dân khơng biết, không muốn” Không dùng luật pháp, không cần giáo dục nhân nghĩa, lễ, trí “Theo sách vơ vi việc trị” Lão Tử phản đối đường lối trị đường lối giáo dục Nho gia Theo Lão Tử, lễ làm cho người ta giả dối, trí làm cho dân khơn lanh, xảo trá Ơng kêu gọi từ bỏ nghệ thuật, ơng coi thứ xa hoa Lão Tử chủ trương hạn chế quyền lực nhà nước hoạt động nhân dân đến mức tối đa Để cho dân sống theo lối sống chất phác thời nguyên thủy: không dùng công cụ thay sức người, không dùng thuyền xe, khơng dùng binh khí, để dân sống nước nhỏ khơng có quan hệ với nhau, cần học lối thắt gút Về lý luận nhận thức: Lão Tử đứng lập trường tâm chủ quan Sự hiểu biết theo ơng có sẵn, khơng cần học, khơng cần thực tiễn Ơng nói: “Khơng khỏi nhà mà biết việc thiên hạ Khơng dịm cửa mà biết đạo trời” “Càng xa biết Cho nên thánh nhân khơng mà biết, khơng nhìn mà thấy rõ, khơng làm mà nên” Lão Tử phản đối đường lối giáo dục Khổng Tử Theo Lão Tử, trí tuệ dục vọng, nguyên nhân xảo trá “Trí tuệ xuất, hữu đại nguỵ” (Trí tuệ xuất có xảo trá lớn) Muốn khỏi lo lắng đừng học “tuyệt học vơ ưu” Chỉ cần để lịng hư tĩnh mau hiểu đạo, trở với đạo, đồng với đạo Về đạo đức cá nhân, Lão tử chủ trương sống từ tốn, không tranh giành, lấy ân báo ốn, biết đủ, khơng tham lam 4) PHÁP GIA - Sự hình thành phát triển tư tưởng pháp trị + Thời kỳ nhà Chu, xã hội cai trị hai phương pháp: Lễ chi phối cách cư xử tầng lớp quý tộc, gọi quân tử Hình áp dụng riêng cho thứ dân, gọi tiểu nhân Thời pháp luật chưa công bố công khai + Quản Trọng (khoảng kỷ VI trước CN) người bàn đến pháp luật phương pháp trị quốc cần công bố rộng rãi cho dân chúng biết + Thời Chiến quốc có triết gia Thận Đáo, Thân Bất Hại Thương Ưởng chủ trương pháp trị với pháp, thuật, Thuyết pháp trị Hàn Phi phát triển lên đỉnh cao sở tổng hợp yếu tố hợp lý ba học thuyết Nho, Lão gia Pháp - Hàn Phi tư tưởng pháp trị Hàn Phi (280-233) vương thất nước Hàn Tần Thủy Hoàng trọng dụng, sau bị Lý Tư gièm pha bị ép uồng thuốc độc chết Kế thừa tư tưởng Lão Tử, Hàn Phi cho “đạo” quy luật phổ biến giới tự nhiên tồn vĩnh viễn, không thay đổi Con người thay đổi quy luật vũ trụ Tuy nhiên, giới tự nhiên ý thức; vận mệnh người người định Hàn Phi người có tư tưởng vơ thần triệt để Ơng cho khơng có chứng thực có quỷ thần Ơng phê phán ảo tưởng có hại đường lối đức trị Nho gia dựa vào thuyết tính ác Tuân Tử để chứng minh cho đắn đường lối pháp trị Ông cho để cai trị xã hội cần phải có ba yếu tố Pháp, Thế , Thuật Pháp pháp luật Hàn Phi cho pháp luật công bố cho người biết để tuân theo Pháp luật phải thay đổi phù hợp với tình hình cụ thể ● Thế theo quan niệm Hàn Phi địa vi, lực, quyền uy người cầm đầu Ngồi ra, vua phải có thuật ● Thuật phương pháp, mưu lược, thủ đoạn việc trị dân ● Nếu pháp công bố rộng rãi, thuật trí, thủ đoạn ngấm ngầm vua, khơng để biết Chính thế, Hàn Phi nói vua dùng luật trời, dùng thuật quỷ Đường lối pháp trị Pháp gia tư tưởng giai cấp quý tộc mới, kiên đoạn tuyệt với tư tưởng bảo thủ, mê tín đương thời Học thuyết Pháp gia công cụ giúp vua Tần thống Trung Quốc Tuy nhiên, học thuyết có chỗ khiếm khuyết nghiêm trọng Đó tuyệt đối hóa yếu tố pháp luật, phủ nhận vai trị yếu tố đạo đức, nặng hình phạt tàn bạo, nên đường lối cai trị tất yếu dẫn đến chế độ độc tài, lịng dân, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ nhanh chóng nhà Tần III Sự phát triển Tư tưởng triết học Trung Hoa thời trung đại Thời Nhà Hán, Đổng Trọng Thư phát triển yếu tố tâm tư tưởng Khổng mạnh kết hợp với thuyết Âm Dương-Ngũ hành thành học thuyết tâm thần bí: - Thuyết mệnh trời - Thiên nhân hợp - Thiên nhân tương cảm Thời Nguỵ Tấn, xuất Huyền học, Danh giáo Thời Tùy, Đường, Phật giáo du nhập phát triển Trung Quốc Thời Tống, Minh: - Lý học Chu Đôn Hy, Thiệu Ung, tiếp đến hai anh em Trình Dy Trình Hạo, sau Trương Tải - Tâm học Lục Cửu Uyên Vương Thủ Nhân ... Quốc Lịch sử Trung Quốc gọi thời kỳ thời kỳ ? ?B? ?ch gia chư tử”, ? ?B? ?ch gia tranh minh” 2) Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ đại - Nhấn mạnh tinh thần nhân văn, b? ?n nhiều vấn đề người, vấn đề triết học. .. (thế kỷ XI-VIII TCN) + Thời kỳ Xuân thu- Chiến quốc - Thời kỳ Xuân Thu (77 0-4 75) - Thời kỳ Chiến quốc (47 5-2 21) Triết học Trung Hoa đời thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Trong thời kỳ Xuân thu-Chiến... b? ?n đến - Ít b? ?n đến vấn đề tâm linh, siêu tự nhiên - Chú trọng triết học trị, đạo đức Mục đích cao triết học tìm đường, kế sách để chấm dứt tình trạng loạn lạc, đem lại thái b? ?nh thịnh trị -

Ngày đăng: 28/06/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN