Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc dù có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng với sự phát triển trình độ nhận thức của con người. Tuy vậy, xuyên suốt lịch sử phát triển cho thấy, chỉ đến khi triết học Mác ra đời, đánh dấu một bước ngoặt cách mạng vĩ đại, tạo ra một hệ thống triết học đó, được hiểu là sự thay đổi căn bản, tạo ra sự nhảy vọt về chất, một hệ thống triết học khác về chất so với tất cả các hệ thống triết học trong lịch sử, sự ra đời đó phù hợp với quy luật khách quan. Trong đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử được đánh giá là một nội dung bước ngoặt cách mạng, trong đó cùng với phát kiến giá trị thặng dư, phát kiến về hình thái kinh tế xã hội là học thuyết đặc biệt quan trọng, chiếm vị trí cốt lõi trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác.
Trang 1TRANH CHỐNG NHỮNG NGƯỜI DÂN CHỦ XÃ HỘI RA SAO?”.
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc dù
có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng với sựphát triển trình độ nhận thức của con người Tuy vậy, xuyên suốt lịch sử pháttriển cho thấy, chỉ đến khi triết học Mác ra đời, đánh dấu một bước ngoặt cáchmạng vĩ đại, tạo ra một hệ thống triết học đó, được hiểu là sự thay đổi căn bản,tạo ra sự nhảy vọt về chất, một hệ thống triết học khác về chất so với tất cả các
hệ thống triết học trong lịch sử, sự ra đời đó phù hợp với quy luật khách quan.Trong đó, chủ nghĩa duy vật lịch sử được đánh giá là một nội dung bước ngoặtcách mạng, trong đó cùng với phát kiến giá trị thặng dư, phát kiến về hình tháikinh tế xã hội là học thuyết đặc biệt quan trọng, chiếm vị trí cốt lõi trong chủnghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác
Là một học thuyết khoa học và cách mạng, một “bóng ma ám ảnh” chủnghĩa tư bản, học thuyết hình thái kinh tế – xã hội do Mác - Ăngghen sáng lập,ngay từ khi mới ra đời, đã đứng trước sự chống phá ác liệt về tư tưởng của kẻthù Tình hình đó
Trong điều kiện lịch sử hiện tại của nước Nga vào cuối thế kỷ XIX, vớitính chất ảo tưởng chủ quan, những người theo chủ nghĩa dân tuý ở Nga đãkhông thừa nhận các vấn đề trong học thuyết hình thái kinh tế – xã hội do Mácđưa ra Chính vì vậy, họ đã ra sức công kích, phủ nhận các nguyên lý cách mạng,khoa học của triết học Mác-xít Trong đó đặc biệt là học thuyết hình thái kinh tế– xã hội của Mác Do vậy trong tác phẩm này Lê-nin đã đặc biệt chú ý nghiêncứu và phát triển học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của Mác
Trong giai đoạn mở đầu quá trình đấu tranh bảo vệ và phát triển triếthọc Mác, Lê-nin đã viết hàng loạt các tác phẩm triết học quan trọng, trong đó cótác phẩm “Những người bạn dân là như thế nào và họ đấu tranh chống nhữngngười dân chủ xã hội ra sao?”
Đây là tác phẩm Lê-nin viết vào mùa mùa hè năm 1894, khi ông 24 tuổi.Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh lịch sử, nước Nga bước vào con đường pháttriển TBCN, mặc dù chậm chạp hơn nhiều so với các nước khác như (Anh,Pháp ) Sau khi Nga hoàng ra sắc lệnh xoá bỏ nền kinh tế nông nô ở Nga Sau
Trang 2năm 1861, CNTB đã phát triển nhanh ở Nga Tính từ thời điểm năm 1862 đến
1901, nước Nga đã xây dựng được 26.000 km đường sắt, nghĩa là bằng tất cả sốđường sắt đã xây dựng trước đó, 40% các xí nghiệp hoạt động cũng được xuấthiện vào cuối thế kỷ XIX Vào cuối thế kỷ XIX nước Nga có 10 triệu công nhânlàm thuê Với nhịp điệu phát triển nhanh chóng của CNTB, đã đưa tới tình trạnggiai cấp công nhân và nông dân bị bóc lột nặng nề Các mâu thuẫn xã hội ngàycàng phát triển gay gắt Trong đó có mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp
tư sản Năm 1897 có tới 253 cuộc bãi công đã nổ ra Sự phát triển của CNTB vàtích tụ cao độ của đại công nghiệp, đã đưa tới sự phát triển của phong trào côngnhân ở Nga và yêu cầu khách quan lúc này đặt ra là phong trào công nhân phải
có được một hệ tư tưởng khoa học dẫn đường đó là Chủ nghĩa Mác Tuy vậy,trong thời điểm này, Chủ nghĩa Mác cũng như phong trào công nhân ở Nga đanggặp nhiều cản trở lớn, đặc biệt là Chủ nghĩa dân tuý Đây là một trào lưu lý luận,
tư tưởng khá phức tạp ở Nga, nó đã được ra đời tương đối lâu và có ảnh hưởngkhá sâu sắc đến các tầng lớp nông dân Nga Thực chất của Chủ nghĩa dân tuýchính là một hệ thống các quan điểm dân chủ nông dân, tiển tư sản Nga Các tưtưởng của họ được nguỵ trang bởi các ảo tưởng tiểu tư sản mang tính chất chủquan Do vậy họ đã phủ nhận các nguyên lý cách mạng, khoa học của chủ nghĩaMác và triết học Mác Đặc biệt là họ phủ nhận các nguyên lý cơ bản của Chủnghĩa duy vật lịch sử, cho hiện tượng kế thừa là do sinh con đẻ cái, cho quan hệdân tộc là tiếp tục của quan hệ thị tộc Họ còn đi đồng nhất phép biện chứng củaMác với tam đoạn thức của Hê-ghen Xuyên tạc các vấn đề của triết học Mác
Từ yêu cầu thực tiễn của phong trào công nhân Nga và cuộc đấu tranh tưtưởng – lý luận lúc này, là đấu tranh chống lại các quan điểm sai lầm, phản độngcủa Chủ nghĩa dân tuý, bảo vệ và phát triển triết học Mác trong giai đoạn lịch sửmới, Lê-nin đã viết tác phẩm này Đây là một tác phẩm triết học lớn gồm bathiên, tác phẩm là bản cương lĩnh, bản tuyên ngôn của một chính Đảng Mác-xítmới ra đời ở Nga Trong tác phẩm này, Lê-nin đã vạch trần tính chất, cơ sở triếthọc duy tâm chủ quan và phương pháp siêu hình của giai cấp tư sản được thểhiện trong học thuyết của chủ nghĩa dân tuý về kinh tế, chính trị và cả trongcương lĩnh, sách lược của chúng Là người bảo vệ, kế tục xuất sắc triết học Mác,trong tác phẩm, Lê-nin vừa đấu tranh bảo vệ vừa phát triển các vấn đề lý luậncủa học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, hòn đá tảng của chủ nghĩa duy vật lịch
sử – thành tựu vĩ đại của triết học Mác
Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh thế giới và nước Nga có nhiều thay đổilớn Chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn đế quốc chủ
Trang 3nghĩa, bọc lộ hoàn toàn bản chất phản động toàn diện và hiếu chiến xâm lược.Giai cấp tư sản, sau khi ổn định quyền thống trị về chính trị đã quay lại đàn áp,bóc lột dã man giai cấp vô sản và nhân dân lao động Mâu thuẫn giữa giai cấp vôsản và giai cấp tư sản không giảm đi, mà trái laị, mâu thuẫn này ngày càng gaygắt, quyết liệt, nó báo hiệu một thời kỳ mới đang đến gần của cuộc đấu tranh giaicấp và cách mạng xã hội Hơn nữa, những cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh
tế chính trị xã hội trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, liên tục diễn ra làm cho tìnhhình các nước tư bản cực kỳ phức tạp Mâu thuẫn giữa các khu vực kinh tế tưbản và giữa các nước đế quốc với nhau, mâu thuẫn này ngày càng phát triển gaygắt không thể điều hoà được, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới
Trên phương diện lý luận tư tưởng, giai đoạn này xuất hiện một số tràolưu tư tưởng cơ hội xét lại trong phong trào công nhân Nga Bằng chứng là sựxuất hiện của chủ nghĩa dân tuý, một biểu tượng của chủ nghĩa duy tâm và chủnghĩa xã hội không tưởng ở Nga Chủ nghĩa dân tuý đã tự nhận mình là đại biểuchân chính của giai cấp nông dân Nga, có tham vọng xây dựng xã hội chủ nghĩa
đi từ những công xã nông thôn và bỏ qua con đường phát triển tư bản chủ nghĩa,lấy nông dân là lực lượng nòng cốt để cải tạo xã hội Một trong những phe pháinguy hiểm nhất, có thái độ cực đoan nhất trong chủ nghĩa dân tuý là phái dân tuý
Trang 4tự do, mà đại biểu của nó là Cvivencô, Mikhailôpxki và Iuzacốp chúng đã tiếnhành một chiến dịch công kích vào chủ nghĩa Mác, phủ nhận những giá trị to lớncủa chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là lý luận về hình thái kinh tế, xã hội, lýluận, về giai cấp và đấu tranh giai cấp của lý luận Mác-Ăngghen Họ đã thoảhiệp với chính phủ Nga hoàng đế chống lại lý luận Mác-xít và những ngườiMác-xít chân chính bằng hàng loạt các bài báo của ông Mikhailốpxki đăng trêntạp chí “của cải nước Nga” Hơn thế nữa, chúng tiến hành tuyên truyền những tưtưởng cơ hội, xét lại, phản động vào phong trào công nhân Nga, thủ tiêu đấutranh giai cấp của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, chứng minh cho sựtồn tại vĩnh viễn của chủ nghĩa tư sản ở Nga
Trước tình hình ấy, nhiều người Mác-xít đã phản đối quyết liệt và gửithư đề nghị Lê-nin tỏ thái độ phê phán những quan điểm tiểu tư sản, phản khoahọc và phản động của phái dân tuý tự do, đồng thời bảo vệ và phát triển chủnghĩa Mác nhất là lý luận về hình thái kinh tế xã hội của Mác - Ăngghen đã xâydựng Nhận thức được tình hình cấp bách đó, Lê-nin đã bắt tay vào viết tác phẩm
“Những người bạn dân là thế nào Họ đấu tranh chống lại những người dân chủ –
xã hội ra sao?”
Tư tưởng cơ bản mà V.I.Lênin đã trình bày trong tác phẩm này là vạchtrần thực chất những quan điểm phản động, phản khoa học của chủ nghĩa dântuý, đặc biệt là phái dân tuý tự do chủ nghĩa mà cụ thể là ông Mikhailốpxki –thông qua đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái để làm rõ những tư tưởng
cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, tiếp tục bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Máctrong điều kiện mới của cách mạng nước Nga
Trung thành với các tư tưởng của Mác-Ăngghen, đấu tranh chống lại chủnghĩa duy tâm chủ quan của phái dân tuý, Lê-nin tiếp tục khẳng định luận điểmcủa Mác: “Quan điểm của tôi là ở chỗ tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh
tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên” Lê-nin đã chỉ ra cơ sở khoa học củaluận điểm trên là ở chỗ: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan
hệ sản xuất và đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất thìngười ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm, sự phát triển của nhữnghình thái kinh tế – xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên”1.Tiếp tục luận chứng choluận điểm khoa học của Mác đã được khẳng định trên, Lê-nin đặt vấn đề Mác đãxây dựng tư tưởng đó bằng cách nào và chỉ ra sở dĩ tư tưởng trên của Mác trởthành thiên tài là ở chỗ: “Bằng cách trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống
Trang 5xã hội, ông đã làm nổi bật riêng lĩnh vực kinh tế, bằng cách trong tất cả mọi quan
hệ sản xuất, coi đó là quan hệ cơ bản, ban đầu quyết định tất cả mọi quan hệkhác”2
Lê-nin đã chỉ ra nhờ lập trường và phương pháp duy vật lịch sử triệt để,nên tư tưởng trên của Mác trở thành thiên tài Lê-nin còn khẳng định lý luận hìnhthái kinh tế - xã hội của Mác là một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng triếthọc nhân loại Lần đầu tiên nó tạo ra thái độ khoa học với lịch sử, nâng xã hộilên ngang hàng một khoa học và nó cung cấp cho con người một cơ sở vữngchắc để quan niệm sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quátrình lịch sử tự nhiên
Phái dân tuý tự do mưu toan bác bỏ học thuyết Mác – xít về sự phát triểncủa xã hội Họ phủ nhận các quy luật khách quan vận động trong các hình tháikinh tế – xã hội, chủ nghĩa dân tuý đã trượt dài đến chủ nghĩa duy tâm chủ quan,duy ý chí Theo họ, xã hội là một chế độ lý tưởng của con người, ý muốn củacon người tạo ra Họ cho rằng: “Những quan hệ xã hội là do con người tạo ra”.Vấn đề mà họ quan tâm tới là “Một xã hội thoả mãn bản tính của con người”.Trong tác phẩm Lê-nin đã phê phán Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và vạch rõ tínhkhách quan của các quy luật xã hội Lê-nin đã chứng minh sự phát triển xã hội làmột quá trình khách quan của sự phát triển và thay đổi các thời đại lịch sử, cácphương thức sản xuất và các giai cấp Lê-nin chỉ ra sai lầm của phái dân tuý là ởchỗ, họ không tính được tất yếu và sự lặp đi lặp lại trong các hiện tượng xã hội
và chỉ có Chủ nghĩa Mác mới biết tách các quan hệ kinh tế từ các quan hệ xã hội
và phát hiện ra được các quy luật khách quan của lịch sử xã hội Chỉ có chủnghĩa Mác mới đem lại quan niệm thực sự khoa học về sự vận động, phát triểncủa xã hội Lê-nin chỉ ra rằng, chủ nghĩa Mác từ toàn bộ các quan hệ xã hội, đãtách ra các quan hệ sản xuất Đây là các quan hệ được hình thành khách quankhông phải qua ý thức của con người, mà được quyết định bởi trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất Tiếp tục phát triển các luận điểm của Mác - Ăngghen về
cơ sở của sự phát triển xã hội, đó là quá trình sản xuất vật chất, sự phát triển củalực lượng xã hội, trong tác phẩm Lê-nin viết: “Việc phân tích những quan hệ xãhội vật chất khiến chúng ta có thể nhận thấy ngay được tính lặp lại và tính hợpquy luật và có thể đem những chế độ của các nước khác nhau khái quát lại thànhmột khái niệm cơ bản duy nhất là: hình thái xã hội”3
Trang 6Trong tác phẩm, khi đề cập tới phạm trù hình thái kinh tế – xã hội nin đã đề cập và phân tích một cách khoa học các yếu tố cơ bản và mối quan hệcủa các yếu tố đó trong hình thái kinh tế – xã hội Tiếp tục tư tưởng của Mác -Ăngghen, Lê-nin đã chỉ ra tính khách quan của quan hệ sản xuất và coi đây làquan hệ cơ bản, ban đầu quyết định các quan hệ khác Lê-nin viết: “Trong sảnxuất vật chất con người ở trong mối quan hệ nhất định với nhau, những quan hệsản xuất”4.
Lê-Trong tác phẩm, Lê-nin cũng đã đề cập tới vai trò quyết định của lựclượng sản xuất và làm sâu sắc nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất trình độ của lực lượng sản xuất Về vấn đề này, trong tác phẩm Lê-ninviết: “khi năng suất của lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ nhất định thìnhững lực lượng đó xung đột với quan hệ sản xuất giữa người ta với nhau”5.Trong khi đấu tranh chống lại Mikhailốpxki và chủ nghĩa dân tuý, Lê-nin tiếptục phát triển các luận điểm của Mác và làm sáng tỏ phương pháp luận xem xét
sự vận động, phát triển của xã hội – lịch sử Trên lập trường duy vật triệt để, nin khẳng định: “Muốn làm sáng tạo lịch sử thì phải thấy rằng những quan hệ vậtchất của xã hội, chứ không phải quan hệ tư tưởng của xã hội”6 Ngoài ra, trongtác phẩm Lê-nin đã vận dụng khái niệm hình thái kinh tế – xã hội và các nguyên
Lê-lý Mác-xít, để phân tích một số vấn đề hết sức quan trọng, như chế độ thừa kế,vấn đề dân tộc, các vấn đề hiện thực của đời sống xã hội Nga Và đấu tranh vạchtrần tính chất duy tâm, phản động của chủ nghĩa dân tuý
Đây là tác phẩm triết học đầu tiên của Lê-nin, và cũng ngay từ tác phẩmnày vấn đề lý luận hình thái kinh tế – xã hội của Chủ nghĩa Mác, đã được Lê-nin
đề cập tới một cách khá toàn diện và sâu sắc Thông qua luận chiến đấu tranhchống lại chủ nghĩa dân tuý Lê-nin đã bảo vệ và tiếp tục phát triển học thuyếthình thái kinh tế – xã hội của Mác Tác phẩm có giá trị lịch sử và hiện tại hết sức
to lớn Về giá trị lịch sử, tác phẩm đã góp phần loại bỏ các tư tưởng phi Mác-xít
ra khỏi phong trào công nhân Nga Tiếp tục bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác,đưa chủ nghĩa Mác đi vào phong trào công nhân Đóng góp một phần to lớn vàothắng lợi vào cuộc cách mạng vô sản Nga Trong đó Lê-nin đã đấu tranh khôngkhoan nhượng chống lại các quan điểm sai lầm, phản động của chủ nghĩa dân tuý
về các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử Đặc biệt, xung quanh học thuyếthình thái linh tế – xã hội, thông qua việc trình bày các vấn đề lý luận trong học
Trang 7thuyết, Lê-nin đã làm rõ cơ sở duy tâm, phản động của Chủ nghĩa dân tuý Tiếptục khẳng định lập trường, phương pháp luận khoa học trong xem xét quá trìnhvận động, phát triển của lịch sử – xã hội.
Ngày nay tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị, giúp chúng ta có cơ sở lýluận, phương pháp luận khoa học trong xem xét các vấn đề của thời đại ngàynay, đặc biệt là vấn đề CNXH và sự tất thắng trong tình hình hiện nay Tác phẩmcòn là cơ sở lý luận để chúng ta nhận thức quá trình xây dựng hình thái kinh tế –
xã hội mới và con đường đi lên CNXH của cách mạng Việt Nam hiện nay Ngoài
ra, tác phẩm còn trang bị cho chúng ta ý thức, phương pháp trong đấu tranhchống lại các quan điểm cơ hội – xét lại hiện đại và các khuynh hướng chính trị– tư tưởng sai trái hiện nay Ngay từ khi Mác - Ăngghen sáng lập ra chủ nghĩaduy vật lịch sử, thì học thuyết hình thái kinh tế – xã hội trở thành tiêu điểm tấncông của các học giả tư sản và chủ nghĩa cơ hội – xét lại Trong khi đưa ra vàkhẳng định các luận điểm khoa học của mình, Mác - Ăngghen đã phải đấu tranhkhông khoan nhượng để chống lại sự xuyên tạc của các kẻ thù tư tưởng Ngay từtác phẩm triết học đầu tay này, Lê-nin đã luận chiến chống lại các quan điểm duytâm, phản động của chủ nghĩa dân tuý và khẳng định, phát triển các giá trị cáchmạng, khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Ngày nay, trước cácbiến động phức tạp của thời đại, kẻ thù của Chủ nghĩa Mác lại tập trung vàocông kích, bài bác học thuyết hình thái kinh tế – xã hội của chủ nghĩa Mác -Lênin Các học giả tư sản thì âm mưu thay thế học thuyết hình thái kinh tế – xãhội của Mác, bằng một loạt các luận thuyết khác nhau Hiện nay lý thuyết “cácnền văn minh” của A.V.tốp-phlơ cũng đang tìm chỗ đứng của mình, bằng cáchphủ nhận bản chất cách mạng, khoa học của học thuyết hình thái kinh tế – xãhội ở đây A.V.tốpphlơ đã phạm sai lầm căn bản, đó là chỉ nhấn mạnh yếu tốkhoa học – kỹ thuật, văn hoá Loại bỏ các quan hệ kinh tế, lảng tránh các vấn đề
xã hội như giai cấp, chế độ chính trị Do vậy, thực chất lý luận “các nền vănminh” của A.V.tốpphlơ là sự tếp tục các học thuyết tư sản có từ trước Nghiêncứu tác phẩm “Những người bạn dân ” của Lê-nin, đặc biệt các vấn đề lý luậnhình thái kinh tế – xã hội được trình bày trong tác phẩm Là cơ sở lý luận khoahọc cho những người Mác-xít, trong cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận hiện nay.Đặc biệt là đấu tranh vạch trần các khuynh hướng chính trị – tư tưởng sai trái,trong cuộc cách mạng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, vận dụng và phát triểnsáng tạo các giá trị cách mạnh và khoa học của học thuyết trong quá trình xâydựng CNXH ở nước ta
Trang 8“Những người bạn dân” là thế nào Họ đấu tranh chống những ngườidân chủ xã hội ra sao? Là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Lê-nin, đượcviết vào những năm 1892, 1893 và mùa xuân hè năm 1894, trong tiểu tổ nhữngngười Mác-xít ở Xa-ma-va khi ông mới 24 tuổi.
Một trong những nội dung quan trọng mà Lê-nin bảo vệ, phát triển là lýluận về hình thái kinh tế – xã hội của Mác Để làm rõ những quan điểm của Mác,Ăngghen, trước hết, Lê-nin đã dưa ra hàng loạt những qua niệm sai trái của pháidân tuý tự do Mưu đồ của Mikhailốpxki là xuyên tạc một cách trắng trợn nhữngluận điểm của Mác, Ăngghen về chủ nghĩa duy vật lịch sử Ông ta “không những
đã không tìm cách trình bày đúng lý luận của Mác mà lại còn cố ý xuyên tạcđi”7 Không chỉ là trích dấu sai mà Mikhailốpxki còn đổi trắng thay đen, gán choMác, Ăngghen những điều bịa đặt, ông ta cho rằng triết học Mác chẳng qua chỉ
là phép biện chứng của Hêghen và phương pháp của Mác cũng chỉ dựa trên tamđoạn thức của Hêghen mà thôi Từ đó ông ta đi đến phủ nhận chủ nghĩa duy vậtlịch sử của Mác, Ăngghen, ông ta khẳng định rằng trong toàn bộ các tác phẩmcủa Mác cũng không có lấy một tư tuởng nào về chủ nghĩa duy vật lịch sử Ngay
cả bộ tư bản của Mác, chẳng qua cũng chỉ là sự tập hợp những số liệu và dẫnchứng cụ thể về kinh tế thôi chứ không phải là một tác phẩm bàn về chủ nghĩaduy vật lịch sử, và hình thái kinh tế xã hội Mikhailốpxki viết như sau: “Trướchết, dĩ nhiên một vấn đề được đặt ra là: Mác đã trình bày quan điểm duy vật lịch
sử của mình trong tác phẩm nào nhỉ? Trong bộ tư bản, Mác đã cho chúng ta mộtkiểu mẫu về sự kết hợp sức mạnh lôgích với học thức uyên bác, với một sựnghiên cứu rất tỉ mỉ toàn bộ các báo kinh tế cũng như những sự kiện liên quan.Mác đã lục và được những nhà lý luận về khoa kinh tế, đã bị lãng quên từ lâu rồihoặc hiện nay không ai biết đến Nói tóm lại, Mác đã moi ra một đống tài liệu
cụ thể, phần để luận chứng, một phần để minh hoạ cho những lý luận kinh tế củamình ”8 và cuối cùng Mikhailốpxki kết luận: “Tác phẩm đó không có và khôngnhững Mác không có một tác phẩm như thế, mà trong toàn bộ các báo Mác-xít,
Trang 9tuy rất nhiều và rất phổ biến, cũng không có một tác phẩm nào như thế” Thứhai, Mikhailốpxki cho rằng: Mác Ăngghen cũng chưa đủ độ chín để xây dựnghoàn chỉnh học thuyết về hình thái kinh tế xã hội Ông ta cho rằng: “Quả thật làMác đã dự định cùng Ăngghen viết một trước tác lịch sử – triết học và triết họclịch sử, và thậm trí cũng đã viết xong rồi, nhưng cuốn sách đó vẫn chưa hề đượcxuất bản”10 Lợi dụng câu nói của Ăngghen khi đánh giá về cuốn “Hệ tư tưởngĐức” để rồi ông ta đưa ra một kết luận là: “Những điều cơ bản của “chủ nghĩa xãhội khoa học” và của lý luận về chủ nghĩa duy vật kinh tế đã được phát hiện ra,rồi được trình bày trong “tuyên ngôn”, trong thời kỳ mà theo chính ngay sự thúnhận của một trong hai tác giả (tức muốn ám chỉ Ăngghen), những nhận thức của
họ cũng còn chưa đủ để làm như thế ”11 “Tức là chưa đủ đề đề ra “những điều
cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học”, nghĩa là chưa đủ để tiến hành phê phánmột cách khoa học chế độ tư sản như trong “tuyên ngôn”12 Lê-nin cho rằng:
“Việc Mác và Ăngghen quyết định không xuất bản trước tác triết học – lịch sử
và tập trung toàn lực vào việc phân tích một cách khoa học chỉ riêng một tổ chức
xã hội thôi, việc đó chỉ nói lên thái độ chân thật rất cao của hai ông trong vấn đềkhoa học”13 Còn Mikhailốpxki đưa ra những thủ đoạn luận chiến đó chứng tỏrằng ông ta là người không thông minh và cũng không biết lịch sử là gì Mặc dùĂngghen viết: “phần thứ nhất của trước tác đó (tức Hệ tư tưởng Đức) là một bảntrình bày về quan niệm duy vật lịch sử, sự trình bày đó chỉ chứng tỏ rằng nhữngnhận thức của chúng tôi về lịch sử kinh tế hồi ấy vẫn còn thiếu sót đến mứcnào”14 Nhưng ông Mikhailốpxki lại không hiểu được hai chữ “hồi ấy” trong câuvăn của Ăngghen, tức là từ thời kỳ 1845, 1846 - thời kỳ mà Mác Ăngghen mớibắt đầu bắt tay vào sáng tạo ra hệ thống triết học mới của mình và chính vìkhông hiểu như vậy nên Mikhailốpxki đã ăn nói lung tung, hồ đồ, bịa đặt chorằng Mác, Ăngghen đã tự thừa nhận rằng nhận thức của hai ông chưa đủ độ chín
để xây dựng những quan điểm đó
Thứ ba, do phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác, ôngMikhailốpxki đã phủ nhận những quy luật khách quan chi phối sự vận động, pháttriển của lịch sử, ông ta cho rằng sự phát triển của xã hội hoàn toàn là nhữngngẫu nhiên không phải là một tiến trình lịch sử tự nhiên Ông ta phê phán Mác là
Trang 10“đã quá thông minh và quá uyên bác để tưởng rằng chính mình đã phát hiện ra ýniệm về tính tất yếu lịch sử và tính hợp quy luật lịch sử của những hiện tượng xãhội ở những nấc dưới người ta không biết điều đó hay dù sao thì cũng thể cómột ý niệm lơ mơ về các trí lực và tinh lực đã tiêu phí hàng bao thế kỷ nay đểxác định chân lý đó”15 Theo Lê-nin thì những lời tuyên bố như vậy chẳng quachỉ đánh lừa và gây ấn tượng với những người chưa đọc những tác phẩm củaMác hoặc là chỉ mới nghe nói đến chủ nghĩa Mác lần đầu tiên, và cũng chỉ đốivới họ thì ông Mikhailốpxki mới có thể thực hiện được mục đích của mình làxuyên tạc, chế giễu và chiến thắng được thôi, chứ còn những “ai đã đọc Mác, dù
là ít thôi, cũng sẽ thấy ngay được tất cả tính chất giả dối và không vững củanhững thủ đoạn đó”16
Như vậy, qua những lời trình bày của Mikhailốpxki ở trên, Lênin đãkhẳng định rằng những người dân tuý chả hiểu gì về chủ nghĩa Mác lẫn bộ “tưbản” của Mác cả, toàn bộ những quan niệm của họ chỉ là những lời nói “hoa hoèhoa sói” bóng bảy nhưng rỗng tuếch, cố gắng xuyên tạc luận điểm cơ bản củaMác, Ăngghen để đạt được mục đích tối cao là phủ nhận lý luận về hình tháikinh tế xã hội của Mác, Ăngghen nói riêng phủ nhận cả chủ nghĩa duy vật lịch sửnói chung Qua đó, Lênin cũng chỉ ra thực chất của chủ nghĩa dân tuý, nhữngngười tự nhận là người bạn dân, chính là hệ tư tưởng của giai cấp tư sản: “Nếunói theo một câu cách ngôn nổi tiếng thì chúng ta có thể nói rằng: hãy cạo lớp dangoài của “người bạn dân” đi một chút thì sẽ thấy lõi anh tư sản ra”17
Trong quá trình đấu tranh phê phán những quan niệm sai lầm phản độngcủa Mikhailốpxki và phái dân tuý tự do, Lê-nin đã trình bày những quan niệmcủa Mác, Ăngghen về chủ nghĩa duy vật lịch sử Trước hết, Lênin làm rõ quanniệm của Mác, Ăngghen về phạm trù hình thái kinh tế – xã hội, quan niệm củaMác về sự vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử –
tự nhiên Lê-nin đã trích lời Mác trong lời tựa cuốn “Góp phần phê phán chínhtrị kinh tế học” như sau: “Công việc đầu tiên mà tôi tiến hành để giải quyếtnhững mối nghi ngờ đã ám ảnh tôi, là phân tích một cách có phê phán triết họcpháp quyền của Hêghen Công việc đó dẫn tôi đến kết luận là: chỉ xuất phát từnhững căn cứ pháp lý và chính trị thì không thể nào rút ra và giải thích đượcnhững quan hệ pháp lý, cũng như những hình thức chính trị Những kết luận màviệc nghiên cứu khoa kinh tế chính trị đã dẫn tôi đến, có thể nói gọn lại như sau
Trang 11Trong sản xuất vật chất, con người ở trong những mối quan hệ nhất định vớinhau, những quan hệ sản xuất Những quan hệ này bao giờ cũng phù hợp vớitrình độ phát triển của năng suất mà những lực lượng kinh tế của các quan hệ ấy
có được trong thời kỳ đó Toàn bộ những quan hệ sản xuất đó tạo thành cơ cấukinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó xây dựng lên một kiến trúcthượng tầng chính trị và pháp lý phù hợp với cơ sở đó là những hình thức ý thức
xã hội nhất định”18 Như vậy, Mác đã xuất phát từ những quan hệ kinh tế đểnghiên cứu một xã hội cụ thể từ đó khái quát lên phạm trù hình thái kinh tế – xãhội, chỉ ra những yếu tố cơ bản cấu thành trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đólà: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Sự vận độngphát triển của lịch sử xã hội là do sự vận động phát triển và biến đổi của các yếu
tố cơ bản, mà điểm xuất phát là từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất Mác viết:
“Nhưng khi năng suất của lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhấtđịnh thì những lực lượng đó xung đột với những quan hệ sản xuất giữa người tavới nhau Do đó chúng bắt đầu mâu thuẫn với chính sự biểu hiện pháp lý của cácquan hệ sản xuất, tức là với chế độ sở hữu Lúc ấy các quan hệ sản xuất khôngcòn phù hợp với năng suất nữa và bắt đầu kìm hãm năng suất Do đó xuất hiệnmột thời kỳ cách mạng xã hội Cơ sở kinh tế biến đổi thì toàn bộ các kiến trúcthượng tầng đồ sộ xây dựng trên đó cũng thay đổi một cách ít nhiều chậm chạphay nhanh chóng”19 Do đó, Mác đã đi đến khẳng định rằng: “Quan niệm của tôi
là ở chỗ tôi coi sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử
tự nhiên”20 Điều đó có nghĩa là: “Mác coi sự vận động xã hội là một quá trìnhlịch sử tự nhiên, chịu sự chi phối của những quy luật không những không phụthuộc vào ý chí, ý thức và ý định của con người mà trái lại, còn quyết định ý chí,
ý thức và ý định của con người”21 Những quy luật khách quan ở đây chính làquy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượngsản xuất và quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng Sự vận độngtổng hợp của hai quy luật này chi phối quyết định sự phát triển của những hìnhthái kinh tế – xã hội trong lịch sử Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất lại hợpthành phương thức sản xuất và sự thay thế các phương thức sản xuất đã quyếtđịnh các quá trình của đời sống xã hội và làm biến đổi các hình thái kinh tế xãhội Do đó: “về đại thể có thể coi những phương thức sản xuất Á châu cổ đại,phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại ngày càng tiến lên trong lịch sử