BÀI GIẢNG CHI TIẾT môn CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học HÌNH THÁI KINH tế xã hội CỘNG sản CHỦ NGHĨA

24 596 1
BÀI GIẢNG CHI TIẾT môn CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học   HÌNH THÁI KINH tế xã hội CỘNG sản CHỦ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận HTKTXH CSCN là một nội dung cơ bản của CNXHKH đợc nhiều bộ môn nghiên cứu dới các góc độ khác nhau nhằm luận giải xu thế phát triển tất yếu của xã hội loài ngời từ CNTB lên CNXH và CNCS. Kể từ trớc đến nay, đặc biệt sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, vấn đề này luôn bị các thế lực phản động, thù địch tập trung xuyên tạc, chống phá.

§Ò CƯƠNG H×nh th¸i kinh tÕ x· héi céng s¶n chñ nghÜa 1 vÞ trÝ Lý luËn HTKTXH CSCN lµ mét néi dung c¬ b¶n cña CNXHKH ®îc nhiÒu bé m«n nghiªn cøu díi c¸c gãc ®é kh¸c nhau nh»m luËn gi¶i xu thÕ ph¸t triÓn tÊt yÕu cña x· héi loµi ngêi tõ CNTB lªn CNXH vµ CNCS KÓ tõ tríc ®Õn nay, ®Æc biÖt sau khi chÕ ®é XHCN ë Liªn X« vµ §«ng ¢u sôp ®æ, vÊn ®Ò nµy lu«n bÞ c¸c thÕ lùc ph¶n ®éng, thï ®Þch tËp trung xuyªn t¹c, chèng ph¸ 2.Môc ®Ých, yªu cÇu - N¾m ®îc xu thÕ ph¸t triÓn tÊt yÕu cña lÞch sö x· héi tõ CNTB lªn CNXH vµ CNCS - Cã c¬ së khoa häc qu¸n triÖt ®êng lèi quan ®iÓm vÒ x©y dùng ®Êt níc trong TKQ§ lªn CNXH cña §¶ng, Nhµ níc ta vµ ®Êu tranh chèng c¸c quan ®iÓm ph¶n ®éng, sai tr¸i hiÖn nay 3 Néi dung I TÝnh tÊt yÕu ra ®êi vµ sù ph©n kú cña HTKTXH CSCN II Qu¸ ®é lªn CNXH bá qua chÕ ®é TBCN ë ViÖt Nam 4 Tµi liÖu tham kh¶o - CNXHKH, Nxb Q§ND, H, 1995, tËp 2 - Gi¸o tr×nh CNXHKH, Nxb CTQG, H, 2002 - C¬ng lÜnh x©y dùng ®Êt níc trong TKQ§ lªn CNXH, Nxb CTQG, H, 1991 - V¨n kiÖn §H§BTQ lÇn thø IX, X, Nxb CTQG, H, 2001,2006 - M¸c ¡ngghen toµn tËp, tËp 19, Nxb CTQG, H, 1995 - Lª Nin toµn tËp, tËp 33, Nxb TiÕn Bé Matxc¬va, 1981 I TÝnh tÊt yÕu ra ®êi vµ sù ph©n kú cña HTKTXH CSCN 1 TÝnh tÊt yÕu ra ®êi cña HTKTXH CSCN a Kh¸i niÖm * Kh¸i niÖm HTKTXH: lµ mét kh¸i niÖm cña CNDVLS, dïng ®Ó chØ XH ë tõng giai ®o¹n lÞch sö nhÊt ®Þnh, víi mét kiÓu QHSX ®Æc trng cho x· héi ®ã phï hîp víi mét tr×nh ®é nhÊt ®Þnh cña LLSX vµ mét KTTT t¬ng øng ®îc x©y dùng trªn nh÷ng QHSX Êy (Mét sè vÊn ®Ò vÒ CNMLN trong thêi ®¹i hiÖn nay, Nxb CTQG, H, 1996, tr 18.) * Quan niÖm vÒ HTKTXH CSCN: lµ mét kh¸i niÖm dïng ®Ó chØ XH ë giai ®o¹n cao trong sù ph¸t triÓn lÞch sö loµi ngêi, trong ®ã c¸c yÕu tè LLSX ®· ph¸t triÓn ®Õn mét tr×nh ®é cao, QHSX ®îc x©y dùng dùa trªn chÕ ®é c«ng h÷u vÒ t liÖu s¶n xuÊt chñ yÕu vµ mét KTTT t¬ng øng - ChØ XH ë giai ®o¹n ph¸t triÓn cao trong sù ph¸t triÓn lÞch sö loµi ngêi - KÕt cÊu XH gåm 3 yÕu tè LLSX – QHSX – KTTT, trong ®ã c¸c yÕu tè ®· cã sù ph¸t triÓn cao h¬n h¼n vÒ chÊt so víi CNTB b TÝnh tÊt yÕu ra ®êi cña HTKTXH CSCN * Tõ nghiªn cøu thùc tiÔn sù ph¸t triÓn cña c¸c HTKTXH trong lÞch sö c¸c nhµ lý luËn CNMLN chØ ra r»ng sù ph¸t triÓn cña c¸c HTKTXH lµ mét qu¸ tr×nh lÞch sö tù nhiªn + Sù vËn ®éng, ph¸t triÓn cña XH cã nguån gèc s©u sa tõ sù ph¸t triÓn cña LLSX - QHSX - KTTT + ViÖc gi¶i quyÕt c¸c m©u thuÉn vÒ kinh tÕ vµ x· héi gi÷a LLSX - QHSX, CSHT - KTTT vµ m©u thuÉn gi÷a c¸c giai cÊp c¬ b¶n lµ ®éng lùc thóc ®Èy x· héi vËn ®éng, ph¸t triÓn tõ HTKTXH nµy sang HTKTXH kh¸c cao h¬n * Sù ra ®êi cña HTKTXH CSCN chÝnh lµ kÕt qu¶ tÊt yÕu cña qu¸ tr×nh ®Êu tranh gi¶i quyÕt c¸c m©u thuÉn c¬ b¶n vÒ kinh tÕ - x· héi trong x· héi t b¶n - M©u thuÉn c¬ b¶n vÒ kinh tÕ lµ m©u thuÉn gi÷a LLSX - QHSX trong XHTB - M©u thuÉn vÒ x· héi lµ m©u thuÉn gi÷a 2 giai cÊp c¬ b¶n GCCN - GCTS + Sù ®Êu tranh gi÷a GCVS - GCTS cã qu¸ tr×nh ph¸t triÓn tõ thÊp ®Õn cao + §Ønh cao cña cuéc ®Êu tranh ®ã lµ cuéc CM XHCN lµm chuyÓn biÕn tõ HTKTXH TBCN sang HTKTXH CSCN * Thùc tiÔn ®· chøng minh: HTKTXH CSCN ®îc ra ®êi sau th¾ng lîi cña CMXHCN Th¸ng Mêi Nga n¨m 1917 vµ tån t¹i, ph¸t triÓn ®Õn nay * VÊn ®Ò nghiªn cøu: “HiÖn nay sù sôp ®æ cña CNXH hiÖn thùc ë Liªn X« vµ §«ng ¢u cã g× m©u thuÉn víi lý luËn vÒ sù ph¸t triÓn tÊt yÕu cña HTKTXH cña M¸c” Kh¼ng ®Þnh kh«ng m©u thuÉn, V×: + §ã chØ lµ sù sôp ®æ cña mét m« h×nh cã nguyªn nh©n chñ quan vµ kh¸ch quan + C¸c m©u thuÉn c¬ b¶n vÒ KT – XH trong x· héi t b¶n vÉn cßn tån t¹i vµ ph¸t triÓn míi + CNXH hiÖn thùc vÉn cßn tån t¹i, ph¸t triÓn ë mét sè níc vµ chøng tá b¶n chÊt u viÖt h¬n h¼n CNTB §¶ng ta: “CNXH trªn thÕ giíi tõ nh÷ng bµi häc thµnh c«ng vµ thÊt b¹i còng nh tõ kh¸t väng vµ sù thøc tØnh cña c¸c d©n téc, cã ®iÒu kiÖn vµ kh¶ n¨ng t¹o ra bíc ph¸t triÓn míi Theo quy luËt tiÕn hãa cña lÞch sö, loµi ngêi ®ang tiÕn tíi CNXH- (VK§H IX -Tr 65) 2 Sù ph©n kú cña HTKTXH CSCN a C¬ së cña sù ph©n kú * C¸c nhµ lý luËn CNMLN chØ ra r»ng sù ph¸t triÓn cña bÊt kú HTKTXH nµo còng ph¶i tr¶i qua c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn nhÊt ®Þnh vµ HTKTXH còng tu©n theo qu¸ tr×nh ®ã Cô thÓ: - Trong t¸c phÈm "Phª ph¸n c¬ng lÜnh G¤TA - 1875" c¸c «ng cã ®Ò cËp tíi sù ph¸t triÓn cña HTKTXH CSCN bao gåm: + Thêi kú qu¸ ®é: “Gi÷a XHTB vµ XHCS lµ mét thêi kú c¶i biÕn CM tõ XH nä sang XH kia ThÝch øng víi thêi kú Êy lµ mét thêi kú qu¸ ®é chÝnh trÞ.” (MG tËp 19, tr 47) + Giai ®o¹n thÊp: “XH võa tho¸t thai tõ XHTB ” (MG tËp 19, tr 33) + giai ®o¹n cao: “lµm theo n¨ng lùc, hëng theo nhu cÇu ” (MG tËp 19, tr 36) Chó ý: Theo M¸c th× giai ®o¹n thÊp vµ TKQ§ lµ trïng khÝt nhau (qu¸ ®é dµi) - Quan ®iÓm cña Lªnin: Kh¼ng ®Þnh l¹i nh÷ng quan ®iÓm cña M¸c vµ cã ph¸t triÓn thªm (LN tËp 33, tr 223) + Thêi kú qu¸ ®é n»m trong giai ®o¹n thÊp (CNXH) + Lªnin chia TKQ§ thµnh nhiÒu bíc qu¸ ®é nhá * Thùc tiÔn chøng minh: C¸c níc x©y dùng CNXH ®Òu ph¶i tr¶i qua TKQ§ - CNXH - CNCS 3 C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña HTKTXH CSCN a Thêi kú qu¸ ®é lªn CNXH * Kh¸i niÖm: Lµ thêi kú c¶i biÕn CM trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi sau khi GCCN vµ NDL§ giµnh ®îc chÝnh quyÒn ®Õn khi x©y dùng xong vÒ c¬ b¶n nh÷ng c¬ së kinh tÕ - x· héi cña XH XHCN - Lµ thêi kú c¶i biÕn CM toµn diÖn trªn c¸c lÜnh vùc - Thêi gian tõ sau khi GCCN vµ NDL§ giµnh CQ ®Õn x©y dùng xong c¬ b¶n c¬ së kinh tÕ - x· héi cña CNXH * TÝnh tÊt yÕu vµ ®Æc ®iÓm cña TKQ§ lªn CNXH - TÝnh tÊt yÕu cña TKQ§ lªn CNXH + Do x· héi míi cha cã ®ñ nh÷ng tiÒn ®Ò vËt chÊt, v¨n ho¸ vµ tinh thÇn cÇn thiÕt ®Ó thùc hiÖn nh÷ng chuÈn mùc cña CNXH >Kinh tÕ: LLSX cßn ë nhiÒu tr×nh ®é, QHSX XHCN cha hoµn thiÖn nªn cÇn ph¶i cã thêi gian x©y dùng >ChÝnh trÞ - XH: GCCN míi giµnh ®îc CQ cÇn ph¶i cã thêi gian x©y dùng HTCT ®Ó thùc hiÖn d©n chñ XHCN >V¨n ho¸ - tinh thÇn: VH-TT, lèi sèng XNCN cha trë thµnh chñ ®¹o + Tõ néi dung, tÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm cña CM XHCN + Thùc tiÔn chøng minh: C¸c níc muèn x©y dùng CNXH ®Òu ph¶i tr¶i qua TKQ§ (Liªn X«, VN, TQ.) - §Æc ®iÓm cña TKQ§ lªn CNXH Lµ thêi kú cßn tån t¹i ®an xen võa thèng nhÊt võa ®Êu tranh cña nh÷ng tµn d cña x· héi cò vµ nh÷ng nh©n tè cña x· héi míi trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi, cô thÓ: + Kinh tÕ: Cßn tån t¹i ®an xen kÕt cÊu kinh tÕ cña XH cò(TB, PK) vµ XH míi (XHCN) + ChÝnh trÞ - x· héi: GCCN ®· giµnh ®îc CQ, lµ thêi kú cßn diÔn ra cuéc §TGC, §TDT gay go, quyÕt liÖt, phøc t¹p trong §K míi, ND míi, HT míi + V¨n ho¸ - tinh thÇn: Cßn tån t¹i ®an xen c¸c yÕu tè t tëng, v¨n ho¸, lèi sèng cña c¶ XH cò vµ XH míi b X· héi x· héi chñ nghÜa * Kh¸i niÖm: lµ kÕt qu¶ trùc tiÕp cña TKQ§ lªn CNXH sau khi ®· x©y dùng xong vÒ c¬ b¶n nh÷ng c¬ së kinh tÕ – x· héi cña x· héi XHCN - Nh÷ng c¬ së vËt chÊt, tinh thÇn cña CNXH ®· ®îc x©y dùng vÒ c¬ b¶n - Thêi gian: khi kÕt thóc TKQ§ ®Õn khi x©y dùng vÒ c¬ b¶n c¬ së KT, XH cña CNCS * §Æc trng - Kinh tÕ: Ph¬ng thøc s¶n xuÊt XHCN ®· ®îc x©y dùng hoµn thiÖn víi LLSX ph¸t triÓn ë tr×nh ®é cao, QHSX chØ cßn 2 h×nh thøc së h÷u chñ yÕu lµ toµn d©n vµ tËp thÓ - ChÝnh trÞ- XH: HTCT XHCN ®îc hoµn thiÖn vµ ph¸t triÓn; c¬ cÊu XH GC chØ cßn 3 giai tÇng c¬ b¶n lµ CN - ND - TT; c¸c d©n téc b×nh ®¼ng, ®oµn kÕt vµ cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn toµn diÖn - V¨n hãa - tinh thÇn: VH-TT, lèi sèng XHCN gi÷ vai trß chñ ®¹o trong XH - Quan niÖm cña §¶ng ta vÒ CNXH gåm 8 ®Æc trng (VK §H X, tr 68) * X· héi CSCN - LLSX ph¸t triÓn ®Õn tr×nh ®é rÊt cao, QHSX chØ cßn h×nh thøc së h÷u toµn d©n vÒ TLSX, n¨ng xuÊt L§ rÊt cao cho phÐp lµm theo n¨ng lùc, hëng theo nhu cÇu - Tù qu¶n XH thay cho nhµ níc, XH kh«ng cßn ph©n chia GC, kh«ng cã sù ®èi lËp gi÷a L§ trÝ ãc vµ L§ ch©n tay - Con ngêi ®îc gi¶i phãng vµ ph¸t triÓn toµn diÖn II Qu¸ ®é lªn CNXH bá qua chÕ ®é TBCN ë ViÖt Nam 1 TÝnh tÊt yÕu vµ thùc chÊt qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi bá qua chÕ ®é t b¶n chñ nghÜa ë ViÖt Nam * TÝnh tÊt yÕu cña qu¸ ®é lªn CNXH bá qua chÕ ®é TBCN ë VN - Níc ta qu¸ ®é lªn CNXH bá qua CNTB lµ ®óng víi lý luËn CNMLN vÒ qu¸ ®é bá qua + Quan ®iÓm cña M¸c, ¡ngghen vÒ qu¸ ®é bá qua: C¸c «ng ®· ®Ò cËp tíi sù gióp ®ì cña GCVS ®· chiÕn th¾ng ®Ó c¸c níc l¹c hËu cã thÓ tiÕn lªn CNXH kh«ng ph¶i tr¶i qua chÕ ®é TBCN Tuy nhiªn, vÊn ®Ò nµy cha ®îc c¸c «ng nghiªn cøu râ + Quan ®iÓm cña Lªnin vÒ qu¸ ®é bá qua: “Víi sù gióp ®ì cña GCVS c¸c níc tiªn tiÕn, c¸c níc l¹c hËu cã thÓ tiÕn tíi chÕ ®é X« ViÕt vµ qua nh÷ng giai ®o¹n ph¸t triÓn nhÊt ®Þnh tiÕn tíi CNCS kh«ng ph¶i tr¶i qua giai ®o¹n ph¸t triÓn TBCN” (LN, tËp 41, tr 295.) §ång thêi, «ng còng ®a ra 3 ®iÒu kiÖn bá qua: >§CS gi÷ v÷ng vai trß l·nh ®¹o XH >Nhµ níc CCVS x©y dùng v÷ng m¹nh trªn c¬ së liªn minh CN - ND - TT v÷ng ch¾c >Cã sù gióp ®ì cña GCVS c¸c níc tiªn tiÕn - Níc ta qu¸ ®é lªn CNXH bá qua CNTB lµ phï hîp xu thÕ thêi ®¹i - Níc ta qu¸ ®é lªn CNXH bá qua CNTB lµ phï hîp víi thùc tiÔn c¸ch m¹ng ViÖt Nam - HiÖn nay, mÆc dï t×nh h×nh kinh tÕ, chÝnh trÞ – x· héi trªn thÕ giíi cã nhiÒu thay ®æi nhng níc ta vÉn cã ®ñ ®iÒu kiÖn, kh¶ n¨ng ®i lªn CNXH bá qua chÕ ®é TBCN + §iÒu kiÖn bªn trong: Cã §¶ng l·nh ®¹o, nhµ níc XHCN, khèi liªn minh CN - ND - TT v÷ng ch¾c vµ nh÷ng thµnh qu¶ cña c«ng cuéc ®æi míi ®Êt níc + §iÒu kiÖn bªn ngoµi: Xu thÕ hoµ b×nh, toµn cÇu ho¸ kinh tÕ vµ quan hÖ, hîp t¸c víi c¸c níc, c¸c tæ chøc quèc tÕ hiÖn nay * Thùc chÊt qu¸ ®é bá qua chÕ ®é TBCN ë ViÖt Nam - Thùc chÊt bá qua: “bá qua viÖc x¸c lËp vÞ trÝ thèng trÞ cña QHSX vµ KTTT TBCN nh÷ng tiÕp thu, kÕ thõa nh÷ng thµnh tùu mµ nh©n lo¹i ®¹t ®îc díi chÕ ®é TBCN, ®Æc biÖt vÒ KHCN ®Ó ph¸t triÓn nhanh LLSX, x©y dùng nÒn kinh tÕ hiÖn ®¹i” (VK§H IX, Tr 84) + Bá qua sù thèng trÞ cña QHSX TBCN ®èi víi XH + Bá qua viÖc x¸c lËp KTTT TBCN ë níc ta + TiÕp thu thµnh tùu vÒ KHCN cña CNTB + KÕ thõa kinh nghiÖm tæ chøc s¶n xuÊt TBCN + KÕ thõa t tëng vÒ x©y dùng nhµ níc ph¸p quyÒn + KÕ thõa nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ tiÕn bé mµ nh©n lo¹i ®¹t ®îc díi CNTB 2 §Æc ®iÓm vµ ph¬ng híng x©y dùng ®Êt níc trong TKQ§ lªn CNXH ë ViÖt Nam * §Æc ®iÓm Níc ta qu¸ ®é lªn CNXH võa mang nh÷ng ®Æc ®iÓm cña TKQ§ nãi chung võa cã nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng, ph¶n ¸nh ®Æc thï cña x· héi ViÖt Nam - Níc ta qu¸ ®é lªn CNXH tõ mét níc thuéc ®Þa nöa PK, tr×nh ®é SX cßn ë tr×nh ®é thÊp, tµn d, hñ tôc cña x· héi cò cßn tån t¹i nÆng nÒ + Kinh tÕ: LLSX cßn ë nhiÒu tr×nh ®é kh¸c nhau, lao ®éng thñ c«ng, nhá lÎ, manh món lµ chñ yÕu (3 h×nh thøc së h÷u vµ 5 TP kinh tÕ - VK§H X, tr 83.) + ChÝnh trÞ - x· héi: HTCT ®ang ®îc x©y dùng, hoµn thiÖn; c¬ cÊu giai cÊp - x· héi ®a d¹ng phøc t¹p Cuéc §TGC, §TDT diÔn ra gay g¾t, phøc t¹p c¶ trong níc vµ thÕ giíi + V¨n ho¸ - tinh thÇn: t©m lý, tËp qu¸n, lèi sèng cña x· héi phong kiÕn cßn tån t¹i dai d¼ng - §Êt níc thêng xuyªn chÞu hËu qu¶ nÆng nÒ cña chiÕn tranh - §Êt níc ®ang trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn nÒn KTTT ®Þnh híng XHCN, héi nhËp nÒn KT quèc tÕ * Ph¬ng híng XD ®Êt níc trong TKQ§ lªn CNXH - Ph¸t triÓn nÒn KTTT ®Þnh híng XHCN - §Èy m¹nh CNH – H§H ®Êt níc - X©y dùng nÒn v¨n ho¸ tiªn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc - X©y dùng nÒn d©n chñ XHCN, thùc hiÖn ®¹i §K d©n téc - X©y dùng nhµ níc ph¸p quyÒn XHCN cña d©n, do d©n, v× d©n - X©y dùng §¶ng trong s¹ch, v÷ng m¹nh - B¶o ®¶m v÷ng ch¾c QP, AN quèc gia - Chñ ®éng vµ tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ * ý nghÜa nghiªn cøu - ThÊy râ tÝnh gay go, quyÕt liÖt, phøc t¹p cña TKQ§ lªn CNXH ë níc ta - X©y dùng niÒm tin vµo §¶ng, con ®êng XHCN - Nªu cao tr¸ch nhiÖm b¶n th©n - §Êu tranh chèng quan ®iÓm ph¶n ®éng, sai tr¸i Tham khảo thêm bài chi tiết MỞ ĐẦU Muốn thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của GCCN thì phải nhận thức đúng HT KT-XH CSCN của CNMLN Đây là cơ sở khoa học có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng CNXH của các nước trên thế giới và công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Trước sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, các thế lực thù địch đang ra sức chống phá lý luận HTKT- XH CSCN của CNMLN Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này có ý nghĩa cần thiết và cấp bách, là cơ sở quan trọng để đấu tranh với những luận điểm sai trái bảo vệ CNMLN và con đi lên CNXH ở Việt Nam I SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ- Xà HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA A SỰ RA ĐỜI CỦA HÌNH THÁI KT- XH CSCN LÀ TẤT YẾU LỊCH SỬ 1 Khái niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về hình thái KT- XH CSCN Hình thái kinh tế - xã hội CSCN là một phạm trù chỉ xã hội ở giai đoạn phát triển cao trong lịch sử xã hội loài người, với một kiểu QHSX phù hợp với trình độ phát triển cao của LLSX và một kiến trúc thượng tầng tương ứng thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động Hỏi học viên: Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội ? Là một phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy Khái niệm trên chỉ rõ: - Thứ nhất: Hình thái KT- XH CSCN là phạm trù chỉ xã hội ở giai đoạn phát triển cao nhất; là hình thái KT- XH tiến bộ nhất và là hình thái KT-XH cuối cùng trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người Xã hội phát triển cao nhất, hình thái KT-XH cuối cùng không có nghĩa là không phát triển nữa; mà xét về phương diện CT - XH thì nó là hình thái KT -XH cuối cùng - Thứ hai: Là hình thái KT- XH có QHSX luôn phù hợp với LLSX phát triển cao Trong xã hội có giai cấp thì mâu thuẩn giai cấp luôn tồn tại và phát triển không mất đi Trong xã hội CSCN đích thực khi không còn giai cấp, không còn nhà nước thì mâu thuẩn đối kháng cũng sẽ mất đi Cho nên đã tạo được sự phù hợp giữa QHSX tiến bộ với LLSX phát triển cao - Thứ ba: Có kiến trúc thượng tầng tương ứng vói cơ sở hạ tầng và thể hiện ý chí, nguyện vọng và lợi ích của GCCN và nhân dân lao động Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan niệm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học; Những thiết chế xã hội tương ứng: Nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác phản ánh, thể hiện ý chí, nguyện vọng và vì lợi ích của GCCN và NDLĐ Sự ra đời của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa là kết quả tất yếu của sự phủ định biện chứng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa do sự vận động phát triển của các quy luật khách quan 2 Tính tất yếu ra đời của hình thái KT- XH CSCN - Thứ nhất: Sự ra đời và phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội là do sự tác động của các quy luật khách quan của xã hội + Quy luật kinh tế về sự phù hợp của quan hệ kinh tế với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, + Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật xã hội khác Mác – Ăngghen chỉ ra: Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển tự nhiên thông qua sự thay thế nhau (từ thấp đến cao) của các hình thái kinh tế - xã hội Mác: “…Tôi coi sự phát triển của những hình thái KT - XH là một quá trình lịch sử tự nhiên” (M-A, Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H 1993, Tr 21) Nguyên nhân dẫn đến sự thay thế đó là do sự vận động và giải quyết mâu thuẩn giữa: LLSX > < QHSX, CSHT > < KTTT - Thứ hai: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN ra đời là kết quả tất yếu của sự vận động và giải quyết những mâu thuẫn khách quan vốn có trong lòng xã hội TBCN + Về kinh tế: LLSX >< QHSX LLSX phát triển ở trình độ cao, mang tính chất xã hội hoá cao QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX + Về xã hội: GCVS >< GCTS.( Hoàn toàn đối lập về lợi ích, là mâu thuẫn đối kháng không thể điều hoà được) Tất yếu sẽ diễn ra cuộc đấu tranh của GCVS chống lại GCTS Cho nên, việc giải quyết các mâu thuẫn trong lòng XHTB tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của hình thái KT-XH CSCN - Thứ ba: Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa về chính trị là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa + Chuyển biến từ hình thái KT -XH này sang hình thái KT -XH khác phải thông qua cách mạng xã hội + Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình thì tất yếu GCCN phải tiến hành cách mạng XHCN Thông qua cuộc cách mạng XHCN thì hình thái KT-XH CSCN tất yếu ra đời + Đòi hỏi tính năng động cách mạng và sáng tạo của giai cấp công nhân và nhân dân lao động - Thứ tư: Thực tiễn lịch sử chứng minh hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa đã hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã thể hiện tính ưu việt hơn hẳn CNTB Hiện nay CNTB đang có sự điều chỉnh, thích nghi, CNXH tạm lâm vào thoái trào nhưng sự ra đời và phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa là tất của yếu lịch sử, hợp quy luật vận động phát triển của xã hội loài người * Ý nghĩa: - Khẳng định hình thái kinh tế - xã hội CSCN ra đời là tất yếu khách quan - Tin tưởng vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng XHCN thế giới, cũng như sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta - Đấu tranh chống những quan điểm sai trái: Trong việc xác định con đường đi lên CNXH B CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KT- XH CSCN 1 Quan điểm của Mác- Ăngghen: Mác-Ăngghen quan niệm hình thái kinh tế- xã hội CSCN ra đời, phát triển từ thấp đến cao và được chia thành hai giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất : Giai đoạn thấp - chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn thấp, do điều kiện của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa đang trong quá trình hình thành, phát triển và nó mới đạt tới mức bảo đảm cho xã hội thực hiện nguyên tắc: “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” - Giai đoạn thứ hai : Giai đoạn cao - chủ nghĩa cộng sản Trong giai đoạn này, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, năng suất lao động ngày càng tăng, các nguồn của cải xã hội rất nhiều, các yếu tố kinh tế,văn hoá, xã hội phát triển đến độ chín muồi đủ điều kiện để thực hiện nguyên tắc: “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” - C.Mác và Ph.Ăng ghen cho rằng: giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội XHCN có một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia Biểu hiện: Đó là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phương diện- kinh tế, đạo đức, tinh thần… còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra Đây là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia rất khó khăn, phức tạp và lâu dài để từng bước cải tạo cái cũ, xây dựng cái mới, tạo ra cơ sở vật chất và tinh thần cho chủ nghĩa xã hội Trong TP Phê phán cương lĩnh Gô- ta, Mác viết: “Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” 2 Quan điểm của Lênin: Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa hình thành, phát triển qua các giai đoạn: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa cộng sản - Trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác về vấn đề Nhà nước”, trên cơ sở diễn đạt tư tưởng của C.Mác , V.I.Lênin đã chỉ rõ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trải qua: + Những cơn đau đẻ kéo dài + Giai đoạn đầu (thấp) của HTKT - XH CSCN - gọi là CNXH; + Giai đoạn cao của HTKT- XH CSCN- gọi là xã hội CSCN => Theo quan điểm của CNMLN, hình thái KT-XH CSCN hình thành và phát triển qua các giai đoạn: + Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội + Giai đoạn thấp ( Chủ nghĩa xã hội) + Giai đoạn cao (Chủ nghĩa cộng sản) Việc xác định đúng đắn các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển KT-XH của đất nước Do đó, các Đảng CS phải có đường lối chiến lược phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, tránh chủ quan nóng vội trong quá trình xây dựng đất nước đi lên CNXH II THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI A.TÍNH TẤT YẾU, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ a, Khái niệm: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội phát triển trên cơ sở của chính nó Khái niệm trên chỉ rõ: - Đây là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện trên mọi lĩnh vực: KT- CT- VH- XH, là sự kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo và xây dựng… - Là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt, phức tạp và lâu dài giữa CNTB và CNXH - Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi GCCN và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước, tiến hành xây dựng xã hội mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp… b, Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Dù các nước có điểm xuất phát khác nhau, khi đi lên CNXH đều phải trải qua thời kỳ quá độ - Đây là vấn đề tất yếu khách quan - Là thời kỳ xây dựng một xã hội vừa thoát thai từ CNTB, còn mang nặng những “dấu vết” của xã hội cũ Do vậy cần có thời gian để cải tạo - Muốn có đủ tiền đề vật chất, văn hoá và tinh thần cần thiết cho CNXH phát triển phải trải qua một quá trình “cải biến cách mạng” sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội GCCN phải phát triển sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân V.I.Lênin đã khẳng định: “cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, vì cải tổ sản xuất là việc khó khăn, vì cần phải có thời gian mới thực hiện được những thay đổi căn bản trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, và vì phải trải qua một cuộc đấu tranh quyết liệt, lâu dài mới có thể thắng được sức mạnh to lớn của thói quen quản lý theo kiểu tiểu tư sản và tư sản” V.I.Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb TB, M.1977, tr.464 - Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước đã chứng minh tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy có sự khác nhau về hình thức, nhịp độ và bước đi trong quá trình xây dựng CNXH, nhưng các nước đều phải trải qua thời kỳ quá độ Thời kỳ này diễn ra như thế nào là tuỳ thuộc vào điểm xuất phát về kinh tế- xã hội cũng như đặc điểm của từng quốc gia dân tộc và hoạt động tự giác của GCCN, nhân dân lao động c, Hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Quá độ trực tiếp: Diễn ra ở các nước tư bản phát triển cao, giai cấp công nhân đã trưởng thành có đủ những tiền đề kinh tế, xã hội cho sự quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội - Quá độ gián tiếp: Diễn ra ở các nước lạc hậu, các nước tiền tư bản chỉ có thể đi lên chủ nghĩa xã hội bằng quá độ gián tiếp, cụ thể: + Các nước này trải qua nhiều bước trung gian, quá độ, phải có đường lối và phương pháp cần thiết để chuyển từ xã hội tiền tư bản lên CNXH + Các nước tiền tư bản đều có thể đi lên chủ nghĩa xã hội bằng hình thức quá độ gián tiếp không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa với những điều kiện nhất định và có nhiều khó khăn, phức tạp, lâu dài hơn Điều kiện bỏ qua đó là: Thứ nhất là phương thức sản xuất xã hội bỏ qua đó đã lỗi thời về mặt lịch sử Thứ hai là Đảng cộng sản, giai cấp công nhân, nhân dân nước đó có quyết tâm và khả năng thực hiện quá độ bỏ qua Thứ Ba là Được sự ủng hộ giúp đỡ của nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa Như vậy, hình thái kinh tế- xã hội CSCN đã thể hiện rõ tính ưu việt trên thực tế; để thực hiện thắng lợi thời kỳ quá độ lên CNXN phải có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, thiết lập chính quyền công nông - làm nhiệm vụ chuyên chính vô sản 2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Là thời kỳ đấu tranh quyết liệt với nhau giữa các nhân tố của xã hội mới và những dấu vết của xã hội cũ còn tồn tại, được thể hiện trên các lĩnh vực: a, Trên lĩnh vực kinh tế: - Còn tồn tạị đan xen nhiều thành phần kinh tế tác động, hỗ trợ và đấu tranh với nhau để chuyển hoá thành các thành phần kinh tế của CNXH Theo V.I.Lênin, trong thời kỳ quá độ ở nước Nga tồn tại 5 thành phần kinh tế: kinh tế gia trưởng, kinh tế hàng hoá nhỏ, kinh tế tư bản, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế xã hội chủ nghĩa Hiện nay, nước ta có bao nhiêu thành phần KT (theo quan điểm ĐH Đảng lần thứ XI )? - Còn nhiều hình thức sở hữu, phân phối, trong đó phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là cơ bản b, Trên lĩnh vực chính trị- xã hội: - Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa được thiết lập, không ngừng củng cố, hoàn thiện để bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân lao động Là đặc điểm có ý nghĩa quyết định nhất đến quá trình cải biến CM Vì CQ là vấn đề cơ bản Mục tiêu trước mắt là giành CQ, thiết lập CCVS, tổ chức cải tạo cũ và XD XH mới, thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân - Còn tồn tại cơ cấu XH, GC đa dạng và phức tạp với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau Cơ cấu XH- GC rất đa dạng, vì vậy lợi ích cơ bản có sự khác biệt nhau và chịu sự quy định của cơ cấu kinh tế - Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công nhân và nhân dân lao động với giai cấp tư sản, giữa con đường đi lên CNXH hay CNTB diễn ra trong điều kiện mới với nội dung và hình thức mới rất phức tạp Hỏi học viên: Diễn ra trong ĐK mới, ND mới, HT mới? ĐK mới: GCCN và NDLĐ đã có CQ, làm chủ XH; Mục tiêu đấu tranh trực tiếp cũng thay đổi: Từ mục tiêu giành CQ, sang mục tiêu củng cố CQ, xây dựng thành công CNXH (trọng tâm là phát triển kinh tế); ND mới: Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực đời sống XH HT mới: BL và HB; GD thuyết phục và hành chính, pháp luật; bằng CT, QS, KT - Quan hệ dân tộc, giai cấp; sự cách biệt giữa thành thị và nông, giữa lao động trí óc và lao động chân tay diễn ra cũng hết sức phức tạp Từ những đặc điểm trên, các Đảng CS phải tăng cường lãnh đạo, phát huy vai trò quản lý của nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân để giải quyết những khác biệt còn tồn tại, từng bước xây dựng chế độ mới tốt đẹp c, Trên lĩnh vực tư tưởng- văn hóa: - Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại đan xen nhiều loại tư tưởng, văn hóa tinh thần khác nhau, thậm chí đối lập nhau Vì Tồn tại XH quyết định YTXH; Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp - tầng lớp do đó nó qui định tính phức tạp của VH-TT - Nền văn hoá mới đang hình thành phát triển trên cơ sở hệ tư tưởng MácLênin - Sự tồn tại, ảnh hưởng của hệ tư tưởng cũ và tâm lý, thói quen, tập quán lạc hậu, văn hoá đồi truỵ trong đời sống xã hội Quá trình đó diễn ra đồng thời với sự tồn tại dai dẳng của “cái cũ” làm cho tính chất quá độ càng phức tạp, khó khăn, lâu dài hơn, đòi hỏi phải tiến hành hết sức kiên trì, linh hoạt và toàn diện 3 Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nội dung của thời kỳ này diễn ra trên tất cả các lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, xã hội a, Về kinh tế: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đây là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ Do đó, phải thực hiện: - Phát triển lực lượng sản xuất, từng bước cải tạo và xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN - Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động - Từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân “Yếu tố xét đến cùng để chế độ nọ chiến thắng ché độ kia là phải tạo ra được năng xuất lao động cao hơn và một nền sản xuất tiên tiến, khoa học hơn, một cách tổ chức xã hội cao hơn” b, Về chính trị: - Giữ vững, củng cố, tăng cường chuyên chính vô sản, bảo đảm cho nó hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Xây dựng Đảng cộng sản vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và phương thức lãnh đạo, xây dựng Nhà nước XHCN của dân, do dân và vì dân, không ngừng củng cố khối liên minh công- nông- trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng - Kiên quyết đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN; làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định chính trị để phát triển đất nước theo định hướng XHCN c, Về xã hội: - Thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức, bất công - Khắc phục sự đối lập giữa các giai tầng xã hội, tạo sự đồng thuận và xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa - Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tệ nạn xã hội, những biểu hiện tiêu cực, sai trái, sự phân hóa giàu nghèo, làm lành mạnh các quan hệ xã hội d, Về văn hóa, tư tưởng: - Phát triển nền văn hoá xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc và nhân loại - Phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí, phát triển khoa học và công nghệ, làm cho văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội - Trung thành và vận dụng sáng tạo CNMLN trong quá trình xây dựng CNXH Đấu tranh chống mọi biểu hiện xuyên tạc, phủ nhận CNML làm cho thế giới quan Mác xít giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội - Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng, tâm lý, tập quán lạc hậu, những tư tưởng, văn hoá xấu độc trong thời kỳ quá độ lên CNXH B THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 1 Tính tất yếu của thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu khách quan, bởi những lý do sau: a, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử, xu thế phát triển của nhân loại - Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự vận động phát triển của lịch sử và hình thức QĐ lên CNXH - Thời đại hiện nay là thời đại quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho các nước lạc hậu bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt là khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội b, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam và nguyện vọng của nhân dân, là sự lựa chọn của lịch sử Việt Nam Khi các phong trào cứu nước theo các con đường khác nhau đã thất bại Tất yếu phải đi theo con đường CMVS – ĐLDT gắn liền với CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” c, Nước ta có những khả năng và điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, vì những lý do sau: - Điều kiện trong nước: Đó là Đảng cộng sản lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động, có đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn; Nhà nước của dân, do dân, vì dân; nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; nhân dân trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội; khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh công- nông- trí thức được tăng cường; đất nước hoà bình, ổn định về chính trị, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế - Những điều kiện bên ngoài đang tạo điều kiện cho nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ CNTB Chủ nghĩa tư bản không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có, do đó nó không còn là giải pháp cho sự phát triển của loài người CNXH từ những bài học thành công và thất bại đang tồn tại ở nhiều nước, có điều kiện và khả năng tạo ra bước phát triển mới - Hiện nay, Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, xu thế quốc tế hóa, hoà bình, hợp tác và phát triển, sự phát triển năng động của Đông nam Á và Châu Á- Thái bình dương đã và đang tạo cơ hội lớn cho Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác, tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế để đi tắt, đón đầu, “rút gọn” lịch sử, thực hiện thắng lợi thời kỳ quá độ d, Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản là hoàn toàn đúng đắn - Thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN đã giành được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực, giữ vững độc lập chủ quyền và con đường đi lên CNXH - Tuy nhiên, đây là thời kỳ rất khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Muốn xây dựng thành công CNXH, cách mạng Việt Nam phải nắm vững và thực hiện có hiệu quả những phương hướng cơ bản 2 Phương hướng cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên CNXH Đảng ta đã chỉ rõ: - Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường - Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội - Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế - Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất - Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân - Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Hiện nay, tiếp tục thực hiện NQ TW 4 khóa XI về một số vấn đề cấp bách về xây dựng và chỉnh đốn Đảng Trên đây là những phương hướng cơ bản có tính nguyên tắc, bảo đảm cho đất nước phát triển lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa Vì vậy, chúng ta phải quán triệt và thực hiện tốt những phương hướng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam III Xà HỘI Xà HỘI CHỦ NGHĨA A NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA Xà HỘI XHCN Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, xã hội xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng cơ bản sau: - Một là, cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp hiện đại Theo CNMLN, mỗi chế độ xã hội có một cơ sở vật chất- kỹ thuật tương ứng, phản ánh trình độ phát triển của xã hội đó + CNTB ra đời đã có một cơ sở vật chất- kỹ thuật là nền đại công nghiệp cơ khí CNXH nảy sinh với tính cách là phủ định biện chứng CNTB, thì cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH phải là nền công nghiệp hiện đại + Những nước XHCN ‘‘bỏ qua chế độ TBCN’’ phải có quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại của CNXH - Hai là, chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, cụ thể: + Chủ nghĩa xã hội không xoá bỏ chế độ tư hữu nói chung, mà xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN Xây dựng chế độ công hữu về TLSX phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất Đây là cơ sở đảm cho sự tồn tại và phát triển của xã hội XHCN + Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, kết cấu xã hội còn nhiều giai cấp và tầng lớp, các thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN Do đó, phải thực hiện nhiều hình thức sở hữu, sử dụng TLSX ( trên cơ sở chế độ công hữu TLSX) để thúc đẩy nền kinh tế phát triển - Ba là, chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới + CNXH xây dựng thái độ lao động mới và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân lao động Đó là lao động được tổ chức chặt chẽ, có kế hoạch nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động + Đồng thời cùng với lao động tự giác, tự nguyện, kỷ luật lao động mới có những đặc trưng mới theo những qui định chung của pháp luật, pháp chế XHCN Điều này không thể có được ở các chế độ xã hội trước đó - Bốn là, chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động Theo nguyên tắc này, người lao động sẽ nhận được một số lượng sản phẩm tiêu dùng có giá trị tương đương số lượng, hiệu quả lao động của họ làm ra, sau khi trừ đi một phần đóng góp vào phúc lợi chung cho xã hội Đây là nhân tố trực tiếp kích thích người lao động tích cực, tự giác, sáng tạo lao động xây dựng chế độ XHCN Thực hiện nguyên tắc này là phù hợp trong giai đoạn xây dựng CNXH, là một trong những cơ sở thực hiện công bằng xã hội- thực hiện “ làm theo năng lực, hưởng theo kết quả lao động” - Năm là, nhà nước trong xã hội xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động; Bởi lẽ: + Trong xã hội XHCN vẫn còn nhà nước nhưng là nhà nước kiểu mới, mang bản chất GCCN, thực hiện nhiệm vụ của chuyên chính vô sản + Nhân dân làm chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội chủ yếu bằng nhà nước, thông qua nhà nước XHCN + Đảng lãnh đạo nhà nước nhằm mục đích duy nhất là nhân dân được làm chủ, nhà nước hoạt động vì lợi ích của nhân dân, thể hiện quyền lực và ý chí của nhân dân - Sáu là, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bình đẳng trước pháp luật và có điều kiện phát triển toàn diện, cụ thể: + Chủ nghĩa xã hội xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu + Chủ nghĩa xã hội xoá bỏ được đối kháng giai cấp, loại bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nô dịch và áp bức dân tộc + Thực hiện được sự công bằng, bình đẳng xã hội, trước hết là bình đẳng về địa vị xã hội của con người, thực hiện mối quan hệ bình đẳng và hữu nghị giữa các dân tộc Những đặc trưng trên của CNXH là những tiêu chí cơ bản có tính hệ thống để phân biệt CNXH với CNTB và các thể chế xã hội- chính trị khác Tuy nhiên, trong điều kiện lịch sử cụ có sự vận động các mô hình xây dựng cụ thể, các con đường, hình thức và biện pháp khác nhau lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều không thể tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội” B ĐẶC TRƯNG CỦA Xà HỘI XHCN Ở VIỆT NAM Trung thành và phát triển sáng tạo những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và trong nước, “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ” Đảng ta xác định 8 đặc trưng cơ bản sau: - Thứ nhất, là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đây là đặc trưng phản ánh mục đích và nguyện vọng của nhân dân lao động, là đặc trưng bao trùm chi phối các đặc trưng tiếp theo - Thứ hai, là một xã hội do nhân dân làm chủ Vấn đề cơ bản của một chế độ xã hội là ai làm chủ xã hội đó và cơ chế để họ thực hiện quyền làm chủ CNXH đã giải phóng nhân dân thoát khỏi áp bức, bóc lột đem lại quyền làm chủ và tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Thứ ba, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp Phải có cơ sở vật chất- kỹ thuật phát triển cao với lực lượng sản xuất hiện đại, trình độ xã hội hoá và năng suất lao động ngày càng cao Coi trọng việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - Thứ tư, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đó là nền văn hoá xã hội chủ nghĩa, là nền tảng tinh thần và động lực quan trọng của quá trình xây dựng CNXH Một nền văn hoá tiên tiến, có sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; đồng thời biết giữ gìn và phát triển giá trị văn hoá dân tộc, có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, có đạo đức và lối sống “mình vì mọi người và mọi người vì mỗi người” - Thứ năm, con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện + Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng triệt để con người, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện + Sự phát triển của CNXH tạo ra những tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa để giải phóng con người; thực hiện nguyên tắc“ làm theo năng lực, hưởng theo lao động ”, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc - Thứ sáu, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển CNXH thực hiện sự nghiệp giải phóng chế độ người bóc lột người, dân tộc này bóc lột dân tộc khác, tạo điều kiện cho các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển Mục tiêu tất cả vì con người - Thứ bảy, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là công cụ để thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhân dân lao động, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, để quản lý xã hội và tổ chức thực hiện thắng lợi mọi nghị quyết của Đảng - Thứ tám, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới Quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới là đặc trưng bản chất của CNXH, chủ nghĩa quốc tế của GCCN, là một nhu cầu tất yếu trong xu thế hội nhập và quá trình xây dựng CNXH hội ở Việt Nam ( Văn kiện Đại Hội Đảng XI, Nxb CTQG, H 2011, Tr.70) KẾT LUẬN Các đồng chí đã nghiên cứu xong nội dung của bài, nắm chắc được những vấn đề lý luận của CNMLN và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH Từ đó, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng; đồng thời đấu tranh chống các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch nhằm bảo vệ CNMLN và công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU Câu 1 Trình bày các giai đoạn của hình thái kinh tế xã - hội cộng sản chủ nghĩa? Câu 2 Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa? Câu 3 Nêu những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Câu 4 Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội và điều kiện để thực hiện quá độ bỏ qua chủ nghĩa tư bản? Câu 5 Nêu những phương hướng cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Câu 6 Làm rõ quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa? Câu 7 Trình bày những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Câu 8 Hiểu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa như thế nào cho đúng? Câu 9 Vì sao khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là duy nhất đúng? ... giai đoạn hình thái kinh tế xã - hội cộng sản chủ nghĩa? Câu Những đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa? Câu Nêu đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Câu Có hình thức q độ lên chủ nghĩa xã hội điều... giai cấp vơ sản? ?? Quan điểm Lênin: Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa hình thành, phát triển qua giai đoạn: Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa cộng sản - Trong... đời hình thái KT-XH CSCN - Thứ ba: Thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa trị điều kiện tiên cho đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa + Chuyển biến từ hình thái KT -XH sang hình thái

Ngày đăng: 10/04/2017, 22:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan