Giáo án HH 11 Ngày soạn: 20.8.2015 Ngày dạy: 24.8.2015(11A2) Gv Nguyễn Văn Hiền Tuần : Tiết PPCT : CHƯƠNG I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1,2 : PHÉP BIẾN HÌNH PHÉP TỊNH TIẾN I Mục tiêu : * Kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến, phép tịnh tiến có tính chất phép dời hình, biết biểu thức tọa độ phép tịnh tiến * Kỹ : - Biết quy tắc tương ứng phép biến hình.Dựng ảnh điểm qua phép biến hình cho - Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đưởng tròn qua phép tịnh tiến * Thái độ : Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với phép biến hình Có nhiều sáng tạo học tập Tích cực phát huy tình độc lập học tập II Phương pháp dạy học : Diễn giảng, gợi mở vấn đáp hoạt động nhóm III Chuẩn bị GV - HS : Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang SGK, thước , phấn màu III Tiến trình dạy học : * Ổn định lớp: * Giới thiệu chương I : Giáo viên giới thiệu phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng sách giáo khoa *Vào : Hoạt động : Đặt vấn đề * Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi O giao điểm hai đường chéo Qua O xác định mối quan hệ A C; B D; AB CD + HS : A C; B D; AB CD đối xứng qua tâm O → → * Câu hỏi 2; Cho vectơ a điểm A Hãy xác định B cho AB = a , điểm B’ cho → AB' = a , nêu mối quan hệ B B’ + HS: HS lên bảng vẽ hình nêu nhận xét để đưa đến khái niện phép tịnh tiến Hoạt động 2: 1.Phép biến hình ? Hoạt động giáo viên Học sinh Thực ∆ 1: GV treo hình 1.1 yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau : + Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d? + Hãy nêu cách dựng điểm M’ + Có điểm M’ vậy? + Nếu điểm M’ hình chiếu M d, có điểm M vậy? TL: + Chỉ có đường thẳng + Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d , cắt d M’ + Co điểm M’ + Có vô số điểm vậy, điểm M nằm đường Ghi bảng – trình chiếu I) PHÉP BIẾN HÌNH * Đinh nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng điểm M mặt phẳng với điểm xác định M’ mặt phẳng dđ gọi phép biến hình mặt phẳng Kí hiệu phép biến hình F ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) gọi điểm M’ ảnh điểm M qua phép biến hình F Nếu H hình mặt phẳng ta kí hiệu H ‘= F(H ) tập hợp điểm M’ = F(M) với điểm M thuộc H , ta nói F biến Giáo án HH 11 thẳng vuông góc với d qua M’ * GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua hoạt động ∆1 + Cho điểm M đường thẳng d, phép xác định hình chiếu M’ M phép biến hình + Cho điểm M’ đường thẳng d, phép xác định điểm M để điểm M’ hình chiếu điểm M phép biến hình * GV nêu kí hiệu phép biến hình * GV: Phép biến hình điểm M thành goị phép biến hình đồng Thực ∆ 2: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau : + Hãy nêu cách dựng điểm M’ + Có điểm M’ vậy? + Quy tắc có phải phép biến hình hay không? Hoạt động : ĐỊNH NGHĨA PHÉP TỊNH TIẾN Hoạt động giáo viên Học sinh GV nêu vấn đề :Cho hs đọc hình 1.2 r phần giới thiệu ' + Cho điểm M vectơ v Hãy dựng M cho uuuuur r MM ' = v + Quy tắc đặt tương ứng M với M' có phải phép biến hình không.? * GV đưa đến định nghĩa r phép tịnh tiến.' + Phép tịnh tiến theo v biến M thành M ta viết nào? Dựa vào ĐN ta có T→ (M) = M' Khi ta có điều xảy v ra? r r + Nếu v = T→ (M) = M' Với M' điểm v so với M ? Lúc phéprbiến hình phép ? * Phép tịnh tiến theo vectơ phép đồng * GV vẽ hình r sẵn cho HS quan sát phép tịnh tiến theo u biến điểm thành điểm nào.? * Thực hoạt động ∆1:Gv vẽ hình 1.5 treo lên TL: + Là hình bình hành + Các vectơ uuu r + Phép tịnh tiến theo vectơ AB Gv Nguyễn Văn Hiền hình H thành hình H‘ hay hình H’ ‘là ảnh hình H qua phép biến hình F * Phép biến hình điểm M thành goị phép biến hình đồng ∆2 M’ M M’’ + Với điểm M tuỳ ý ta tìm điểm M’ M’’ cho M trung điểm M’M’’ M’M =MM’’ = a + Có vô số điểm M’ +Không, vi phạm tính ảnh Ghi bảng – trình chiếu → v M' M II PHÉP TỊNH TIẾN r * Định nghĩa : Trong mặt phẳng cho vectơ v Phépuu biến uuur hình r điểm M thành điểm M’ cho MM ' = v gọi phép tịnh tiến theo r vectơ v r Phép tịnh tiến theo vectơ v kí hiệu T→ , v r veetơ v gọi vectơ tịnh tiến T→ (M)=M' ⇔ uuuuur r MM ' = v v r r Nếu v = T→ (M) = M' , với M ' ≡ M v Hoạt động : TÍNH CHẤT Hoạt động giáo viên Học sinh Ghi bảng – trình chiếu Giáo án HH 11 * Tính chất 1: GV treo r hình 1.6 đặt câu hỏi sau : Cho v điểm M, N Hãy xác định ảnh M', N' qua phép r tịnh tiến theo v + Tứ giác MNN'M' hình + So sánh MN M'N' + Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách không? * GV nêu tính chất ( SGK) * GV cho hs quan sát hình 1.7 nêu tính chất GV nêu tính chất SGK * Thực hoạt động ∆2: GV nêu câu hỏi + Anh điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến ? + Nêu cách dựng ảnh r đường thằng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v Hoạt động : BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ Hoạt động giáo viên Học sinh GV treo hình 1.8 nêu câu hỏi : uuuuur + M(x ;y) , M’(x’; y’) Hãy tìm toạ độ vectơ MM ' + So sánh x’ – x với a; y’ – y với b Nêu biểu thức liên hệ x,x’ a; y , y’ b * GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến * Thực hoạt động ∆3: GV yêu cầu hs thực TL:uuuuur + MM ' = ( x’ – x ; y ‘ –y) + x’ – x = a ; y ‘ –y = b ' ' x − x = a x = x + a ⇒ + ' y − y = b y ' = y + b uuuuur r x ' = x + a MM ' = v ⇔ y ' = y + b + Học sinh đọc sách giáo khoa Gv Nguyễn Văn Hiền * Tính chất : Tính chất : Nếu T→ (M) = M' ; T→ (N) = N' v v uuuuuu r uuuu r M ' N ' = MN từ suy M’N’ = MN Tính chất : SGK + Lấy hai điểm đường thẳng d, tìm nh chúng nối điểm lại với Ghi bảng – trình chiếu * Biểu thức tọa độ : uuuuur r r x '− x=a x '= x+ a ⇔ v T (M) = M’ MM ' = v ⇔ y '− y =b ⇔ y '= y +b { { Công thức gọi biểu thức toạ độ phép tịnh tiến Tvr ?3 Giả sử điểm M’ qua phép tịnh tiến Tvr có toạ độ M’ (x’; y’) Theo công thức toạ độ phép tịnh x '= x+a x '=4 tiến Tvr ta có y '= y +b ⇔ y '=1 { { Toạ độ điểm M x ' = x + a = + = ' y = y + b = −1 + = Vậy M(4;1) Củng cố : + Hãy nêu ví dụ phép biến hình đồng + Nêu định nghĩa phép tịnh tiến + Nêu tính chất phép tịnh tiến + Nêu biểu thức toạ độ điểm qua phép tịnh tiến Dặn dò - Hướng dẫn nhà : Lam bai tập 1->3/7 SGK RÚT KINH NGHIỆM: