Giáo án HH 11 Ngày soạn: 3.1.2016 Ngày dạy: 6.1.2016 GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 20 Tiết: 25 Bài 5:PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN A/ Mục tiêu: Thông qua nội dung dạy, giúp học sinh nắm được: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm phép chiếu song song; - Khái niệm hình biểu diễn hình không gian Kỹ năng: - Xác định được: phương chiếu; mặt phẳng chiếu phép chiếu song song Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép chiếu song song - Vẽ hình biểu diễn hình không gian Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính tư lôgíc B/ Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu giải vấn đề C/ Chuẩn bị: GV: Một số hình vẽ biểu diễn theo phương khác nhau, Sgk, thước thẳng, HS: Sgk, thước kẻ, D/ Thiết kế dạy: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ: Hãy nêu định nghĩa hình lăng trụ Vẽ hình lăng trụ tam giác III/ Nội dung Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động 1: I-Phép chiếu song song HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Gv: Giới thiệu phép chiếu song song HS: theo dõi ghi GV: phân biệt phép chiếu phép chiếu song song HS: theo dõi GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU 1.Định nghĩa phép chiếu song song Cho mp ( α ) đường thẳng ∆ cắt Với điểm M không gian, đường thẳng d qua M song song trùng với ∆ cắt ( α ) điểm xác định M’ Điểm M’ gọi hình chiếu song song điểm M mp ( α ) theo phương ∆ Mặt phẳng (α) gọi mặt phẳng chiếu, ∆ gọi phương chiếu d M ∆ M' Gv: Giới thiệu hình chiếu song song hình HS: theo dõi ghi α 2.Hình chiếu song song hình Hình H’ hình tập hợp hình chiếu chứa hình chiếu M’ tất điểm M thuộc hình H gọi hình chiếu hình H qua phép chiếu song song theo phương ∆ Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 Hoạt động 2: II-Các tính chất phép chiếu song song: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV Nguyễn Văn Hiền GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Gv nêu nội dung định lí yêu cầu học sinh II- Các tính chất phép chiếu song song nghiên cứu ghi tóm tắt vẽ hình Định lý 1: (SGK) Hs: Ghi tóm tắt vẽ hình Lưu ý: tính chất không thay đổi qua phép C A chiếu song song: B • A, B, C thẳng hàng A’, B’, C’ thẳng ∆ hàng • (d) thành (d’); tia thành tia; đoạn thẳng C' B' thành đoạn thẳng A' C D B a '// b ' A a // b ⇒ • ∆ a ' ≡ b ' AB A ' B ' D' α AB // CD ⇒ = • B' C' CD C ' D ' A' α a b ∆ a ' ,b' Gv: Hãy nêu tính chất không thay đổi chiếu hình vuông ABCD lên mp ( α ) ? HS: ABCD biến thành hình bình hành A’B’C’D’ Những tính chất không thay đổi: A’B’=C’D’; A’D’=B’C’ A’B’//D’C’; A’D’//B’C’ α ABCD biến thành hình bình hành A’B’C’D’ Những tính chất không thay đổi: A’B’=C’D’; A’D’=B’C’ A’B’//D’C’; A’D’//B’C’ Những tính chất thay đổi: A’B’, C’D’ thay đổi, độ lớn góc thay đổi Gv: Những tính chất thay đổi chiếu hình vuông ABCD lên mp ( α ) ? Hs: Những tính chất thay đổi: A’B’, C’D’ thay đổi, độ lớn góc thay đổi Hoạt động 3: Hình biểu diễn hình không gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Gv: Hình biểu diễn hình H hình chiếu H song song theo phương hình đồng dạng với hình chiếu Gv: Hãy nêu số quy tắc vẽ hình không gian từ trước đến mà em biết? Hs: Trả lời Học sinh nêu hình tam giác, hình bình hành, hình thang GV: Lưu ý hình biểu diễn hìn thường gặp III-Hình biểu diễn hình không gian mặt phẳng Hình biễu diễn hình thường gặp: -Tam giác - Hình bình hành - Hình thang - Hình tròn Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền Riêng hình tròn biểu diễn hình elíp Củng cố: Qua học em cần nắm: Khái niệm phép chiếu song song cách biểu diễn hình không gian Dặn dò: • Nắm vững nội dung lí thuyết Làm tập 1,2,3 trang 77,78,79 Sgk Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng