Giáo án HH 11 Ngày soạn: 4.12.2015 Ngày dạy: 7.12.2015 GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 16 Tiết: 19 Bài 4:HAI MẶT PHẲNG SONG SONG A/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm điều kiện hai mặt phẳng song song; - Định lí Ta-lét (thuận đảo) không gian; - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp; - Khái niệm hình chóp cụt Kỹ năng: - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song - Vẽ hình biểu diễn hình hộp; hình lăng trụ, hình chóp có đáy tam giác, tứ giác - Vẽ hình biểu diễn hình chóp cụt với đáy tam giác, tứ giác Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, tính thẩm mỹ B/ Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu giải vấn đề C/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng HS: Sgk, thước kẻ, D/ Tiến trình dạy: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ: III/ Nội dung Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động 1: (Hình thành Đ/n hai mặt phẳng song song) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Định nghĩa: Gv: Dùng dụng cụ trực quan học sinh phát điều kiện để hai mp cho song song song Gv: Cho ( α ) // ( β ) , d ⊂ ( α ) ⇒ d I ( β ) = ? ( α ) // ( β ) ⇔ ( α ) I ( β ) = ∅ HS: Trả lời α β Hoạt động 2: Tính chất Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Gv: Hãy phát biểu định lí viết định lí kí hiệu toán học Tính chất: Gv hướng dẫn học sinh chứng minh định lí 2.1 Định lí 1: a, b ⊂ ( α ) ⇒ ( α ) // ( β ) a I b = M α I β = c Gv: Giả sử ( ) ( ) ta chứng minh a // ( β ) , b // ( β ) a//b//c Vì sao? Gv: Vậy, để C/m hai mặt phẳng cho song C/m: song ta cần chứng minh điều gì? Giả sử ( α ) I ( β ) = c Ta có: a α β a ⊂ (α ) b ⊂ (α) a // ( β ) ⇒ a // c b // ( β ) ⇒ b // c ( α ) I ( β ) = c ( α ) I ( β ) = c Suy ra: a//b//c (trái với giả thiết a cắt b M) Vậy, ( α ) // ( β ) (Đpcm) A HS: Trả lời Ví dụ 1: Gọi M, N, P trung điểm G1 cạnh BC, CD, BD B Ta có: AG1 AG2 AG3 AG1 AG2 AG3 = = Gv: Ta có: Vì sao? M = = = AM AN AP AM AN AP C Suy ra: Gv: Từ tỉ số chứng minh G1G2//(BCD) G G // MN ⊂ BCD ⇒ G G // BCD ( ) ( ) 2 G1G3//(BCD) G1G3 // MP ⊂ ( BCD ) ⇒ G1G3 // ( BCD ) Vậy, theo đlí ta có kết luận gì? HS: Trả lời Vậy, ( G G G ) // ( BCD ) Gv: Làm ví dụ Sgk Gv: Hãy xác định điểm G1, G2, G3 Gv : Nếu lấy a // ( α ) dựng mp G3 P G2 D N Gv nêu định lí yêu cầu học sinh tóm tắt vẽ 2.2 Định lí 2: hình A ∉ ( β ) ⇒ ∃!( α ) ∋ A : ( α ) // ( β ) Gv nêu hướng chứng minh ( β ) ⊃ d : ( β ) // ( α ) ? b M M α Hệ 1: β a // ( α ) ⇒ ∃ !( β ) ⊃ a : ( β ) // ( α ) α HS: Trả lời a Hệ 2: Gv: Nếu có 2mp ( α ) ≠ ( β ) song song với (α) ≠ ( β ) β mp ( γ ) ( α ) // ( β ) ? ( α ) // ( γ ) ⇒ ( α ) // ( β ) ( β ) // ( γ ) HS: Trả lời A∉(α ) Hệ 3: Gv: ⇒ tồn hay không ∀a ∋ A : a // ( α ) A∉(α ) mặt phẳng ( β ) ⊃ a; ( β ) // ( α ) ⇒ ∃ ( β ) ⊃ a; ( β ) // ( α ) ∀a ∋ A : a // ( α ) α A β Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền Ví dụ 2: (Sgk) Gv hướng dẫn học sinh làm ví dụ Sgk Gv: Hãy nêu định lí viết giả thiết, kết luận 2.3 Định lí 3: định lí Gv: Hãy chứng minh ( γ ) I ( β ) ? ( α ) // ( β ) ⇒ Gv: Hãy C/m a //b? ∀ ( γ ) I ( α ) = a HS: chứng minh ( α ) // ( β ) Gv: Nếu ( γ ) I ( α ) = AB ⇒ AB = A ' B ' ( γ ) I ( β ) = A ' B ' Vì ? γ ( γ ) I ( β ) = b a // b a α b Hệ quả: β ( α ) // ( β ) ( γ ) I ( α ) = AB ⇒ AB = A ' B ' ( γ ) I ( β ) = A ' B ' Hoạt động (Hình thành định lí Ta-lét không gian) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Định lí Ta - Lét Gv: Phát biểu định lí Ta-lét mp? Định lí 4: Gv: Tương tự, gv nêu định lí Ta-lét AB BC CA không gian hướng dẫn học sinh chứng A ' B ' = B ' C ' = C ' A ' minh Gv giải thích cho học sinh hiểu đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ d d' A' α A B' B C β C' γ Hoạt động 4: (Hình thành định nghĩa hình lăng trụ hình hộp) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Gv trình bày cách vẽ hình lăng trụ giới thiệu Hình lăng trụ hình hộp số khái niếm liên quan đến hình lăng trụ Kí hiệu: ' ' ' n A1 A2 An A A A A1 α Gv: Từ cách vẽ hình lăng trụ, cho biết cạnh bên, mặt bên mặt đáy có tính chất gì? Giải thích sao? A5 A4 A3 A2 A' A' β A' A' A' Nhận xét: • Các cạnh bên hình lăng trụ song song với • Các mặt bên hành lăng trụ hình bình Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Gv: Hãy vẽ hình lăng trụ tam giác, tứ giác Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền hành • Hai đa giác đáy hai giác Chú ý: Tên gọi hình lăng trụ phụ thuộc vào tên gọi đa giác đáy Hình lăng trụ có đáy hình bình hành gọi hình hộp Hoạt động 5: (Hình thành khái niệm hình chóp cụt) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Hình chóp cụt S Gv vẽ hình chóp S A1 A2 An , mặt phẳng (P) không qua đỉnh song song với đáy cắt Kí hiệu: P cạnh bên SA1, SA2, , SAn A1 A2 An A1' A2' An' A' A' A' A1’, A2’, ,An’ A' A' Gv: Hãy nêu nhận xét hình tạo thành? A Gv kết luận hình chóp cụt A A Gv: Em có nhận xét hai đáy hình chóp cụt? A A Tính chất: • Hai đáy hai đa giác có cạnh tương ứng song song tỉ số cặp cạnh tương ứng Gv: Em có nhận xét mặt bên? Các mặt bên hình thang Gv: Các đường thẳng chứa cạnh bên có • • Các đường thẳng chứa cạnh bên đồng quy tính chất gì? điểm 5 Củng cố: Qua nội dung dạy, em cần nắm: • Khái niệm hình lăng trụ, hình chóp cụt số tính chất • PP chứng minh hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng Dặn dò: • Nắm vững nội dung học quan hệ song song không gian • Bài tập nhà: 2,3,4/ 71 (SGK) RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng