Giáo án HH 11 GV Nguyễn văn Hiền Ngày soạn: 27.11.2015 Ngày dạy: 30.11.2015 Tuẩn : 15 Tiết: 17 §3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG (T2) I Mục tiêu : * Kiến thức : - Biết khái niệm điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng - Biết (không chứng minh) định lí: “ Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) mặt phẳng (Q) chứa a cắt (P) cắt theo giao tuyến song song với a” * Kỹ : - Xác định vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng - Biết cách vẽ hình biểu diễn đường thẳng song song với mặt phẳng; chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng - Biết dựa vào định lí xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản *Thái độ : Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với học, có nhiều sáng tạo hình học, hứng thú , tích cực phát huy tính độc lập học tập II Phương pháp dạy học : *Diễn giảng, gợi mở vấn đáp, trực quan III Chuẩn bị GV - HS : GV: Máy tính, máy chiếu,… HS: Đọc trước ND nhà III Tiến trình dạy học : On định tổ chức : Kiểm tra cũ : Nêu tính chất hai đường thẳng song song Nêu cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng Cách tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng Vào : Hoạt động 1: Xét ví dụ : Hoạt động giáo viên Học sinh Ví dụ: Yêu cầu HS đọc ghi tóm tắt nội dung ví dụ (trang 61) Yêu cầu HS khác vẽ hình vào Gợi ý: + Phương pháp tìm thiết diện + Tìm giao điểm cạnh hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (α) Dựa vào vị trí tương đối đường mặt để tìm giao tuyến, từ suy giao điểm + Hãy tìm giao tuyến (α) với (ABC) ? + Tìm giao tuyến (α) với (BCD) ? + Giao tuyến qua điểm có tính chất gì? + Tứ giác EHGF có đặc điểm ? + Nghiên cứu tóm tắt Ghi bảng – trình chiếu Ví dụ: Giả thiết: Cho tứ giác ABCD, giả sử M∈(ABC), M ∈ (α), (α) // AB, (α) // CI Kết luận: Tìm thiết diện (α) với (ABC) Thiết diện hình ? A H E M B G D F C + Giao tuyến qua M EF (E∈AC, F∈BC) + FG // CD EH // CD + MF // GH, FG // EH Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 d’ α GV Nguyễn văn Hiền ⇒ EHGF hình bình hành d Hệ : + Ghi tòm tắt yêu cầu HS trình bày phương hướng chứng minh a // d Giả thiết : ( β ) // d ( β ) I (α ) = d' β + Nêu cách chứng minh : ( γ ) ∩ (α) = d1 // d, M ∈ d1 ( γ ) ∩ (β) = d2 // d’, M ∈ d2 Suy d1 = d2 = d’ // d Kết luận : d // d’ Hoạt động 2: Định lí Hoạt động giáo viên Học sinh Ghi bảng – trình chiếu + Ghi tóm tắt vẽ hình + Đặt vấn đề : Với vị trí tương đối a // b ta có định Giả thiết: Cho a b chéo lí 1, định lí Trong trường hợp a, b chéo Kết luận: Tồn mặt phẳng (α) chứa a ? + Nêu định lí 3/62 (α) // b + Hướng dẫn: b Chứng minh tồn a // b Lấy M ∈ a, kẻ qua M a b’ đường thẳng b’ // b Mặt phẳng (α) chứa a, b’ + Xét vị trí tương đối (α) b ? M α + Hãy chứng minh (α) (dùng phương pháp + (α) // b (α) chứa b’ // b phản chứng) + Giả sử có (β) chứa a (β) // b Khi (β)∩(α) = a // b (vô lí) Suy điều phải chứng minh Củng cố : + Học sinh hệ thống hóa lại định lí dạng tóm tắt + GV hướng dẫn BT SGK AB //(α ) SC //(α ) ⇒ AB // MN ; SC ⊂ ( SBC ) ⇒ SC // MQ Bài : Ta có AB ⊂ ( ABCD) MN = (α ) ∩ ( ABCD) MQ = (α ) ∩ ( SBC ) AB //(α ) ⇒ AB // PQ AB ⊂ ( SAB ) PQ = (α ) ∩ ( SAB ) Dặn dò : Làm tập 2,3,trong sách giáo khoa trang 63 RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng