Giáo án HH 11 Ngày soạn: 6.11.2015 Ngày dạy: 9.11.2015(tiết 12) 16.11.2015(tiết 13) GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 12-13 Tiết: 12-13 Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG A/ Mục tiêu: Thông qua nội dung dạy, giúp học sinh nắm được: Kiến thức: - Biết tính chất thừa nhận: +/ Có mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng cho trước +/ Nếu đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng điểm đường thẳng thuộc mặt phẳng +/ Có bốn điểm không thuộc mặt phẳng +/ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có điểm chung khác +/ Trên mặt phẳng, kết biết hình học phẳng - Biết ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau) - Biết khái niệm hình chóp; hình tứ diện Kỹ năng: - Vẽ hình biểu diễn số hình không gian đơn giản - Xác định được: giao tuyến hai mặt phẳng; giao điểm đường thẳng mặt phẳng; - Biết sử dụng giao tuyến hai mặt phẳng chứng minh ba điểm thẳng hàng không gian - Xác định được: đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy hình chóp Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, vận dụng học vào thực tế sống B/ Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu giải vấn đề C/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng, mô hình hình chóp HS: Sgk, thước kẻ, D/ Tiến trình dạy: TIẾT 12 I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ: (Xen vào mới) III/ Nội dung Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động 1: (Hình thành khái niệm mặt phẳng) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu I/ Khái niệm mở đầu: Gv cho học sinh quan sát số hình ảnh Mặt phẳng: thực tế Gv: Mặt nước hồ yên lặng, mặt bảng, mặt bàn, hình ảnh phần mặt phẳng Vậy, em hiểu mặt phẳng? (Không có bề dày, giới hạn) Gv giới thiệu cách biểu diễn kí hiệu mặt phẳng HS: theo dõi Mặt hồ nước yên lặng Mặt bảng • Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền bình hành miền góc (Hình vẽ) Gv giới thiệu kí hiệu mặt phẳng α • α Để kí hiệu mặt phẳng ta dùng chữ in hoa chữ Hilạp đặt dấu ngoặc Chẳng hạn: (P), mp(P), ( α ) , ( β ) , mp ( α ) , mp ( β ) , Hoạt động 2: (Vị trí tương đối điểm mặt phẳng) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Điểm thuộc mặt phẳng: Gv: Vị trí tương đối điểm A mặt phẳng Cho điểm A mặt phẳng ( α ) , ta có: ( α ) ? Gv giới thiệu thuật ngữ kí hiệu A A α α A∈(α ) A∉(α ) Hoạt động 3: (Hình thành quy tắc vẽ hình biểu diễn hình không gian) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Hình biểu diễn hình không gian Gv: Hãy vẽ hình lập phương, hình chóp tam giác? Gv nhận xét cách vẽ học sinh Gv: Vậy, có quy tắc để biểu diễn hình không gian? Quy tắc: (Sgk) Hoạt động 4: (Hình thành số tính chất hình học không gian) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu II/ Các tính chất thừa nhận Gv: Qua hai điểm phân biệt cho trước tồn Tính chất 1: đường thẳng? Có đường thẳng qua điểm phân biệt B A Gv: Qua điểm không thẳng hàng có mặt phẳng? Tính chất 2: Qua ba điểm không thẳng có Gv: Quan sát máy chụp hình đặt một mặt phẳng Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 giá có ba chân Khi đặt lên địa hình không bị gập ghềnh Vì sao? Gv: Em có nhận xét đường thẳng có điểm phân biệt thuộc mặt phẳng? Gv: Vì kiểm tra độ phẳng mặt bàn, người thợ mộc thường lấy thước thẳng rê lên mặt bàn? Gv: Quan sát Hình 2.12 trả lời câu hỏi Sgk Gv: Có hay không điểm không thuộc mặt phẳng? Gv nêu khái niệm đồng phẳng không đồng phẳng Gv: Hai mp có điểm chung chúng có điểm chung khác không? α d β GV Nguyễn Văn Hiền Ví dụ: (ABC), mp(ABC) B A C Tính chất 3: (Sgk) Chú ý: Nếu điểm đường thẳng d thuộc mặt phẳng (P) ta nói đường thẳng d nằm mặt phẳng (P) hay (P) chứa d Kí hiệu: d ⊂ ( P ) hay ( P ) ⊃ d Ví dụ: M ∈ BC ⊂ ( ABC ) ⇒ M ∈ ( ABC ) ⇒ AM ⊂ ( ABC ) Tính chất 4: Tồn điểm không thuộc mặt phẳng Tính chất 5: Nếu hai mp phân biệt có điểm chung chúng có điểm chung khác Hay hai mp có điểm chung chúng có đt chung qua điểm chung Chú ý: ( α ) I ( β ) = d : giao tuyến hai mặt phẳng ( α ) (β) Tính chất 6: Trên mp, kết biết hình học phẳng biết Gv giới thiệu Tính chất TIẾT 13 Hoạt động 1: (Cách xác định mặt phẳng) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu III/ Cách xác định mặt phẳng Gv: Dựa vào tính chất học, cho biết Ba cách xác định mặt phẳng mặt phẳng hoàn toàn xác định A A C nào? d α a B α (ABC) (A,d);(d,A) α (a,b);(b,a) A Các ví dụ: Gv: Làm ví dụ trang 49 Sgk Ví dụ1: M Gv: Tìm giao tuyến (DMN) với mặt Ta có: phẳng (ABD), (ACD), (ABC), (BCD) M ∈ ( DMN ) I ( ABD ) Hdẫn: Tìm hai điểm chung phân biệt hai B N ∈ ( DMN ) I ( ABD ) mặt phẳng ⇒ ( DMN ) I ( ABD ) = DM b D N C Tương tự: Lưu ý: MN không song song với BC E ( DMN ) I ( ACD ) = DN ; ( DMN ) I ( ABC ) = MN Do MN không song song với BC nên gọi Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 Gv: Làm ví dụ trang 50 Sgk Gv cho học sinh vẽ hình toán Gv: Hãy chứng minh J ∈ ( BCD ) I ( MNK ) GV Nguyễn Văn Hiền E = MN I BC suy ra: ( DMN ) I ( BCD ) = DE Ví dụ 2: Ta có: J ∈ BD ⊂ ( BCD) ⇒ J ∈ ( BCD) A K M Gv: Chứng minh tương tự, ta củng có: I ∈ ( BCD ) I ( MNK ) , H ∈ ( BCD ) I ( MNK ) J B D N Gv: Từ đó, ta có kết luận ba điểm J, I, H? I C H J ∈ MK ⊂ ( MNK ) ⇒ J ∈ ( MNK ) ⇒ J ∈ ( BCD ) I ( MNK ) Gv nêu PP chứng minh ba điểm thẳng hàng không gian Chứng minh tương tự, ta được: I ∈ ( BCD ) I ( MNK ) ; H ∈ ( BCD ) I ( MNK ) ⇒ J , I , H ∈ ( BCD ) I ( MNK ) ⇔ J , I , H thẳng hàng Hoạt động 2: (Hình thành khái niệm hình chóp hình tứ diện) Hoạt động GV HS Ghi bảng – trình chiếu Gv giới thiệu cách vẽ hình chóp khái IV/ Hình chóp, hình tứ diện niệm liên quan đến hình chóp S GV: Yêu cầu HS xem hình chóp cho biết Yếu tố: Đỉnh, cạnh bên,… A6 HS: Quan sát hình vẽ trả lời A5 A4 A1 A2 Gv nêu ý: A B kê hiãûu : ABCD D HS: theo dõi C Gv: Đọc vẽ hình ví dụ trang 52 Sgk Gv hướng dẫn học sinh thực A3 Kí hiệu: S.A1A2 An Chú ý: Tên gọi hình chóp phụ thuộc vào tên gọi đa giác đáy Cho điểm A, B, C, D không đồng phẳng Hình gồm bốn tam giác ACD, ABC, ABD BCD gọi hình tứ diện Hình tứ diện có mặt tam giác gọi lag tứ diện Ví dụ: (Sgk) Chú ý: Thiết diện (hay mặt cắt) hình H cắt mặt phẳng ( α ) phần chung H ( α ) Củng cố: Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án HH 11 GV Nguyễn Văn Hiền • Các tính chất thừa nhận • Ba cách xác định mặt phẳng Khái niệm hình chóp hình tứ diện, thiết diện • Phương pháp tìm giao tuyến hai mp tìm giao điểm đường thẳng với mp • Phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng Dặn dò: • Nắm vững phương pháp để giải toán • Bài tập nhà: 1,4,6, 10 trang 53, 54 Sgk RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng