Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền Ngày soạn: 20.10.2015 Ngày dạy: 23.10.2015 (11A3) Tuần: Tiết: 27 Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ ( T1/2 ) A Mục tiêu: Qua học, học sinh nắm Về kiến thức: Khái niệm phép thử, phép thử ngẫu nhiên, kết phép thử, không gian mẫu, biến cố Về kỹ năng: Giúp học sinh có kỹ năng: Xác định không gian mẫu, biến cố phép thử ngẫu nhiên Về tư duy, thái độ - Nghiêm túc, tự giác, hứng thú nhận thức tri thức - Liên hệ tóan thực tế lí thuyết B Chuẩn bị : Chuẩn bị GV - Nội dung HĐ dạy học - Súc sắc, đồng tiền xu, tú lơ khơ Chuẩn bị HS - Học làm BT đầy đủ - Nghiên cứu SGK C Phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư D Tiến trình kiểm tra 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Kết hợp học Bài Hoạt động 1: Phép thử Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng – Trình chiếu G: Cho HS tiến hành gieo đồng xu, súc sắc, rút quân tú lơ khơ,… H: Tiến hành thí nghiệm GV NX: Tất việc làm I Phép thử coi phép thử - Một phép thí nghiệm, phép đo hay quan sát tượng đó, … gọi phép thử G: Trình bày: Khi gieo đồng tiền, ta đốn mặt ghi số (mặt ngửa: N) hay mặt (mặt sấp: S) xuất lên Đó VD phép thử ngẫu nhiên H: Chú ý, ghi nhớ G: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa phép thử - Phép thử ngẫu nhiên (định nghĩa sgk) gọi tắt ngẫ nhiên phép thử Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án ĐS GT 11 Hoạt động 2: Không gian mẫu GV Nguyễn Văn Hiền Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng – Trình chiếu G: Hãy liệt kê kết có phép II Không gian mẫu thử gieo đồng tiền xu H: Xuất mặt S N G: Tập hợp kết {S, N} gọi không gian mẫu phép thử G: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa Định nghĩa: Tập hợp kết xảy H: Phát biểu phép thử gọi không gian mẫu phép thử kí hiệu Ω Ví dụ: G: Yêu cầu HS xác định không gian mẫu Gieo đồng tiền lần phép thử Không gian mẫu: Ω = {S, N} Gieo đồng tiền lần H: Xác định không gian mẫu Ω = {SS, SN, NS, NN} Chính xác hoá kết Gieo súc sắc lần G: Chiếu trường hợp xảy gieo Ω= {1, 2, 3, 4, 5} súc sắc hai lần Gieo súc sắc hai lần H: Theo dõi Ω = {(i; j)| i,j = 1, 2, …,6} Hoạt động 3: Biến cố phép thử Hoạt động giáo viên học sinh G: Trình bày H: Theo dõi G: B = ? H: B = {SN, NS} G: Phát biểu biến cố C dạng mệnh đề H: Mặt ngửa xuất lần gieo thứ hai Ghi bảng – Trình chiếu III Biến cố VD: Xét phép thử: Gieo đồng tiền lần •Xét kiện A: “Kết hai lần gieo nhau” Khi ta viết: A = {SS, NN} Ta gọi A biến cố •Biến cố B: Có lần xuất mặt sấp Viết: B = {SN, NS} •Hay C = {SN, NN} biến cố: mặt N xuất lần gieo thứ hai Định nghĩa: Biến cố tập không gian mẫu Lưu ý: Biến cố cho tập hợp dạng mệnh đề Khi nói biến cố A, B mà không nói thêm ta hiểu chúng liên quan đền phép thử Chú ý: Tập rỗng biến cố (gọi tắt biến cố không) Còn tập Ω biến cố chắn Ví dụ: - Phép thử: gieo súc sắc Biến cố: “ Con súc sắc xuất mặt chấm” biến cố không Còn biến cố: “ Con súc sắc xuất mặt có số chấm không vượt 6” biến cố chắn Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền Củng cố: Khái niệm phép thử, phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố phép thử Dặn dò - Hướng dẫn học nhà - Làm tập ( sgk) - Đọc phần kiến thức lại RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng