1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 31 32 xac suat cua bien co (tt)

3 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án ĐS GT 11 Ngày soạn: 1.11.2015 Ngày dạy: 4.11.2015 (Tiết 31) 6.11.2015 (Tiết 32) GV Nguyễn Văn Hiền Tuần: 11 Tiết: 31-32 Bài 2: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ( tt) A Mục tiêu: Qua học, học sinh nắm Về kiến thức: - Biết khái niệm: Biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố giao, biến cố độc lập - Biết tính chất: P( ∅ ) = 0; P( Ω ) =1; ≤ P(A) ≤1 - Biết (không chứng minh) công thức cộng xác suất công thức nhân xác suất Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng: - Biết vận dụng quy tắc cộng xác suất, quy tắc nhân xác suất tập đơn giản - Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất Về tư duy, thái độ - Nghiêm túc, tự giác, hứng thú nhận thức tri thức - Liên hệ tóan thực tế lí thuyết B Chuẩn bị học sinh giáo viên: Chuẩn bị giáo viên SGK, tài liệu giàm tải GD-ĐT,… Chuẩn bị học sinh - Học làm BT đầy đủ - Nghiên cứu SGK C Phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư D Tiến trình kiểm tra 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Định nghĩa xác suất biến cố, viết CT tính xác suất Bài Tiết 31 Hoạt động 1: Các tính chất xác suất Hoạt động giáo viên học sinh G: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - tính P(Ω), P(∅) - Với biến cố A bất kì, nhận xét giá trị P(A) - A, B xung khắc Hãy tính P(A∪B) H: Hiểu thực nhiệm vụ - Dựa vào đ/n xs: P(Ω) = 1, P(∅)= - Vì 0≤ n(A) ≤ n(Ω) nên ≤ P(A) ≤ - Ta có: A∩ B = ∅ nên n(A∪B) = n(A) +n(B) Suy ra: P(A∪B) = Ghi bảng – Trình chiếu II Tính chất xác suất Định lí a) P(∅)= 0; P(Ω) = b) 0≤ P(A) ≤ 1, với biến cố A c) Nếu A, B xung khắc Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền n( A ∪ B) n( A) + n( B) n( A) n( B) = = + n (Ω ) n ( Ω) n ( Ω ) n ( Ω) = P ( A) + P ( B ) G: Ta có tính chất (ghi lên bảng) G: Từ t/c c), tính P(A) + P ( A) H: Hoạt động 2: Củng cố tính chất Hoạt động giáo viên học sinh G: Ghi đề bài,cho HS lên giải H: lên bảng giải G: Yêu cầu HS giải tìm P(B) ,P(D) sử dụng cách dùng biến cố đối H: Lên giải G: Bổ sung, khắc sâu hệ H: Đọc hiểu đề VD2 G: Lưu ý HS cách xác định biến cố không gian mẫu H: xác định không gian mẫu G: Hướng dẫn HS giải H: Theo dõi H: Đọc hiểu đề VD3 G: Lưu ý HS cách xác định biến cố không gian mẫu H: xác định không gian mẫu G: Hướng dẫn HS giải H: Theo dõi P(A∪B) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác suất) Hệ quả: Với biến cố A ta có: P A = − P ( A) ( ) Ghi bảng – Trình chiếu Ví dụ VD1: Gieo súc sắc lần.Tính xác suất biến cố A: “Kết lần gieo nhau” B:” Kết lần gieo khác nhau” C:”ít lần xuất mặt chấm” D: “không lần xuất mặt chấm” ĐS: P(A)=6/36 = 1/6 P(B) = 1- 1/6 = 5/6 P(C)=11/36 P(D)=1-11/36 = 25/36 VD2: Một hộp chứa 26 cầu đánh số từ đến 26 Lấy ngẫu nhiên Tính P biến cố a A: “Nhận ghi số lẻ” b B: “Nhận ghi số chia hết cho 4” c: C: “Nhận ghi số chia hết cho 9” d D= A∩ C ĐS: P ( A) = ; P( B) = = ; P(C ) = = 26 13 26 13 P( A ∩ C ) = 26 VD3: hộp gồm cầu: xanh, đỏ Lấy ngẫu nhiên đồng thời Tính xác suất cho đó: a Khác màu b Cùng màu BG: Không gian mẫu tập hợp gồm tổ hợp chập hai cầu n(Ω) = C7 = 21 (kết đồng kn) Gọi A: “2 khác màu” B: “2 màu” 12 = a n(A) = 3.4 =12 P(A) = 21 b n(B) = P(B) = = 21 VD4: Từ hộp chứa 12 thẻ gồm: thẻ đỏ, thẻ xanh, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Giáo án ĐS GT 11 GV Nguyễn Văn Hiền H: Đọc hiểu đề VD4 G: Lưu ý HS cách xác định biến cố không gian mẫu H: xác định không gian mẫu G: Hướng dẫn HS giải H: Theo dõi thẻ vàng Lấy ngẫu nhiên đồng thời thẻ a Tính n(Ω) b Tính xác suất biến cố: A:”Lấy thẻ màu vàng” B:” Lấy thẻ màu đỏ” C:” Lấy thẻ màu xanh” D:” Lấy thẻ khác màu ” BG: a n(Ω) = C12 = 220 b P(A) = 1/220 n(B) = C5 = 10 => P(B) = 10/220 n(C) = C4 = => P(C) = 4/220=1/55 P(D) = 60/220=3/11 Tiết 32 Hoạt động 3: Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng – Trình chiếu III Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất VD: Gieo đồng tiền, sau gieo súc sắc a) Mô tả không gian mẫu b) Tính xác suất biến cố A: “Đồng tiền xuất mặt ngửa” B: “ Con súc sắc xuất mặt chấm” G: Yêu cầu HS tính C: “Con súc sắc xuất mặt chẵn” H:Hiểu thực nhiệm vụ c) CT: P(AB) = P(A)P(B) P(AC) = P(A)P(C) BG – ĐS a{ S1, S 2, S 3, S 4, S 5, S 6, N1, N 2, N 3, N 4, N 5, N } 1 b.P ( A) = ; P ( B) = ; P(C ) = c Suy từ câu b Nếu xảy biến cố không ảnh hưởng đến xác suất biến cố khác, ta nói hai biến cố độc lập GV NX: Nếu xảy biến cố không ảnh KL: A B hai biến cố độc lập hưởng đến xác suất biến cố khác, ta nói hai ⇔ P(AB) = P(A) P(B) biến cố độc lập Như vậy, VD A,C độc lập; A,B độc lập Củng cố - Yêu cầu HS nắm tính chất xác suất, định nghĩa hai biến cố độc lập, công thức nhân xác suất - Chữa BT 1,2,3 /74 SGK Dặn dò - Hướng dẫn học nhà BT 4, –SGK Tiết sau chuẩn bị MTBT Làm BT: Trong hộp chứa bóng trắng, bóng xanh,7 đỏ.Lấy ngẫu nhiên đồng thời Tính xác suất để lấy có đủ màu RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:02

Xem thêm: Tiet 31 32 xac suat cua bien co (tt)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w