1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 28,29,30: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ doc

9 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 126,53 KB

Nội dung

Về kiến thức : - Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.. - Nắm được định nghĩa cổ điển, định nghĩa thông kê xác

Trang 1

Tiết 28,29,30: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

A MỤC TIÊU

1 Về kiến thức :

- Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố

- Nắm được định nghĩa cổ điển, định nghĩa thông kê xác suất của biến cố

2 Về kĩ năng :

- Xác định được : Phépt thử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử

- Biết tính xác suất của biến cố theo đinh nghĩa cổ điẻn và thống kê của xác suất

3 Về tư duy_ thái độ :

- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác

- Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic

B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Chuẩn bị của GV :

Trang 2

- Các câu hỏi bài học, thiết bị phục vụ bài học : 3 đồng xu, 5 con súc sắc, một bộ bài tứ lơ khơ (bánh xe số nếu có )

2 Chuẩn bị của HS :

- Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân

- Đọc trước bài học

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Tiết 1 dạy hết phần biến cố

- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Hoạt động 1 : HS hiểu được khái niệm (thử ngẫu nhiên, kí hiệu phép thử, không gian mẫu và lập được không gian mẫu)

1 Hình thành các khái niệm 1 Biến cố

Trang 3

- HS nghe câu hỏi

và đứng tại lớp trả

lời

- HS đứng tại lớp

nhắc lại các khái

niệm

- Hình thành các khái niệm

HĐ1 : Hình thành khái niệm phép thử ngẫu nhiên

- GV nêu bài toán “ Gieo một con súc sắc” và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

a Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu

+ Phép thử thường

ki hiệu T

+ Không gian mẫu : 

H1 : kết quả của nó có đoán được không ?

H2 : có xác định được tập hợp các kết quả có thể xảy ra không ?

- Gv chính xác hoá các nhận xét sau đó hình thành các khái niệm

Trang 4

- HS đọc vd1, vd2

- HS thảo luận và

đại diện HS lên

bảng ghi kết quả

- GV yêu cầu HS đọc vd1, vd2

- Ví dụ 1 (SGK)

- Ví dụ 2 (SGK)

- Yêu cầu HS thực hiện H1 SGK trang 70

- GV chính xác hoá ghi kết quả vào bảng

(H1) SGK trang 70

, , , ,

SSS SSN SNS SNN NSS NSN NNS NNN

  

- HS đọc vd 3

HĐ 2 : Hình thành khái niệm biến cố

- GV yêu cầu HS đọc vd3

- GV giải thích vd3 từ đó đi đến khái niệm biến cố

b) Biến cố :

- Ví dụ 3 (SGK)

* Khái niệm đầy đủ HS

Trang 5

- HS theo dõi ghi

chép

- Sau khi phân tích vd3 thì đưa ra câu hỏi

+ Biến cố A liên quan đến phép thử T là gì ?

+ Kết quả thuận lợi cho biến

cố A là gì ?

xem SGK đầu trang 71

- HS thảo luận theo

nhóm nội dung yêu

cầu của (H2) trang

71 SGK và trả lời

- HS nhận xét câu

trả lời

- GV cho HS thảo luận theo nhóm yêu cầu (H2) trang 71 SGK và trả lời

- HS khác nhận xét câu trả lời

- GV chính xác câu trả lời

- 1, 3,5

B

C

 

 

- HS nghe và ghi

chép

- GV phân tích sơ qua phần chú ý

- Biến cố chắc chắn, biến

cố không thể (SGK)

Trang 6

Hoạt động 3 : HS lĩnh hội tri thức xác suất

- HS đọc và thực

hiện nhiệm vụ của

vd4

- HS đứng tại lớp và

phát biểu định

nghĩa,

- HS theo dõi câu

hỏi và nhận xét

2 Hình thành các định nghĩa

- GV cho HS đọc vd 4 SGK

- GV giải thích vd4 sau đó đi đến hình thành định nghĩa

- Yêu cầu HS phát biểu đinh nghĩa

- HS so sánh A với 

- Suy ra kết luận gì về | |

| |

A

2 Xác suất của biến cố

a Định nghĩa cổ điển của xác suất (SGK)

- GV chính xác hoá nhận xét

và nêu chú ý

- Chú ý

0 ( ) 1 P( ) = 1 + P( ) 0

P A

 

Trang 7

- Đọc vd5 thảo luận

- Thực hiện nhiệm

vụ bài toán

- GV nêu vd5

- Cho HS thảo luận

- Gọi học sinh giải với sự HD của GV

* Bài giải

- Đọc vd6 thảo luận

nhóm

- Phân tích dựa vào

gợi ý của GV

- GV nêu nội dung vd6

- Phân tích sơ qua yêu cầu và cho HS thảo luận

- GV giup HS giải bài toán

* Bài giải

Hoạt động 4 : HS lĩnh hội tri thức thống kê của xác suất

- HS nghe Gv

thuyết trình bằng

một vd để đi đến

đ/n thống kê

- GV phân tích lại đ/n cổ điển của xác suất

- Khi “Gieo con súc sắc ” không cân đối thì các mặt có còn đồng khả không và khi

đó ta tính xác suất như thế

- Các mặt sẽ không đồng khả năng

Trang 8

- GV yêu cầu HS

nhắc lại đ/n thống

kê của xác suất

nào ?

- Từ đó đi đến đ/n thống kê của xác suất

- GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n thống kê của xác suất

* Định nghĩa thống kê của xác suất (SGK) trang 74

- Tần suất còn được gọi

là xác suất thực nghiệm

- HS nghe hiểu

nhiệm vụ

- Thực hiện nhiệm

vụ theo nhóm

- GV nêu vd7 phân tich yêu cầu và cho HS thực hiện thảo luận

- Gợi HS thực hiện dưới sự trợ giúp của GV

Số lần gieo

Tần số xuất hiện mặt ngửa

Tần số suất xuất hiện mặt ngửa

Trang 9

4040 2048 ?

12000 6019 ?

24000 12012 ?

-

- HS đọc vd8

- Hiểu nhiệm vụ và

thực hiện

- GV nêu nội dung vd8

- Phân tich cho HS

- Yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm và lên bảng thực hiện

- GV chính xác hoá bài toán

* Bài giải

E CỦNG CỐ

 Lý thuyết : Hiểu sâu khái niệm phép thử ngẫu nhiên, không gian

mẫu, biến cố và : + Biết lập không gian mẫu

+ Đ/n cổ điển của xác suất, đ/n thống kê của xác suất

Bài tập Các bài tập sâu bài học

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình thành các khái niệm  1. Biến cố - Tiết 28,29,30: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ doc
1. Hình thành các khái niệm 1. Biến cố (Trang 2)
Bảng ghi kết quả. - Tiết 28,29,30: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ doc
Bảng ghi kết quả (Trang 4)
2. Hình thành các định nghĩa. - Tiết 28,29,30: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ doc
2. Hình thành các định nghĩa (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w