Phép biến hình và phép tịnh tiến

3 631 0
Phép biến hình và phép tịnh tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết:3 Chơng I: Phép dời hình phép đồng dạng trong mặt phẳng Đ1và Đ2: Phép biến hình Phép tịnh tiến I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Phép biến hình: Biết định nghĩa phép biến hình - Phép tịnh tiến biết đợc: + Định nghĩa của phép ttịnh tiến + Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình + Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến 2. Về kĩ năng: - Dựng đợc ảnh của một phép biến hình đã cho - Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến 3. Về tuy duy thái độ: - Biết quy lạ về quen; phát triển trí tởng tọng không gian, suy luận logic - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. Chuẩn bị của GV HS: GV: Chuẩn bị dụng cụ dạy học: bảng phụ; thớc . HS: Hình chiếu vuông góc của một điểm; III- Phơng pháp dạy học: -Gợi mở vấn đáp; đan xen hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới Hoạt động của GV HS HĐ1: Tiếp cận khái niệm phép biến hình GV: Trong mp cho đờng thẳng d điểm M .Dựng hình chiếu vuông góc M của điểm M lên đờng thẳng d? GV: Có bao nhiêu điểm M ? GV: Cho trớc số dơng a, với mỗi điểm M trong mặt phẳng , gọi M là điểm sao cho Nội dung I Định nghĩa phép biến hình F: M M F(M)=M . M gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình F H =F(h). H là ảnh của hình H F(M)=M gọi là phép đồng nhất II- định nghĩa phép tịnh tiến: ĐN: Trong mặt phẳng cho v r .Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M sao cho ' MM v= uuuuur r đợc MM =a.Quy tắc đặt tơng ứng điểm M với điểm M nêu trên có phải là một phép biến hình không? GV: Trong mp cho v r .Quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm M trên mặt phẳng với một điểm M sao cho ' MM v= uuuuur r Có phải là phép biến hình không? vì sao?phép trên có tên gọi làg gì tính chất nh thế nào? ta tiếp tục tìm hiểu bài hôm nay GV: Cho HS đọc SGK trang 5 6 phần I SGK định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh phát biểu lại về định nghĩa phép tịnh tiến HĐTP2: kĩ năng dựng ảnh của một điểm qua phép biến hình GV: Dựng ảnh của ba điểm A;B;C qua phép tịnh tiến theo vectơ v r cho trớc - GV: Yêu cầu học sinh chọn trớc mọt vectơ v r lấy ba điểm A; B; C bất kì .Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua phép tịnh tiến theo vectơ đã chọn GV: Yêu cầu học sinh phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo một vectơ cho trớc GV: hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 T5 HĐ3: Chiếm lĩnh kiến thức về tính chất phép tịnh tiến -Dựa vào việc dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến ở phần trên cho NX về ' ' ' ; ;AA BB CC uuur uuur uuuur ? AB uuur ' ' ;A B BC uuuur uuur ' ' B C uuuur - Yêu cầu học sinh đọc SGK ,phát biểu điều nhận biết đợc? GV: Dực vào viẹc dựng ảnh qua một phép tịnh tiến ở phần trên, cho NX về ảnh của một đoạn thẳng, của một đờng thẳng; một tam giác qua phép tịnh tiến GV: Giới thiệu hai cách tìm ảnh của một đờng gọi là phép tịnh tiến theo v r KH: ' ' ( ) v T M M MM v= = r uuuuur r Phép tịnh tiến theo vectơ không chính là phép đồng nhất VD: Phép tịnh tiến v T r biến A; B; C thành A ; B ; C ' ( ) v T H H= r VD 2 : Cho tam giác ABE BCD bằng nhau . Tìm phép tịnh tiến biến A,B,E theo thứ tự thành B;C;D ( ) v T A B AB v= = r uuur r ( ) v T B C BC v= = r uuur r ( ) v T E D ED v= = r uuur r Vậy AB v= uuur r II- Tính chất: 1. Tính chất 1: Nếu ' ( ) v T M M= r ; ' ( ) v T N N= r thì ' ' MN M N= uuuuur uuuur từ đó suy ra MN=M N -Ghi nhớ: Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì 2.Tính chất 2: - v T r (d)=d ; d//d hoặc d d - ' ' ' ' ( ) : v T AB A B AB A B= = r - ' ' ' ' ' ' ( ) : v T ABC A B C ABC A B C = = r - ' ( ; ) ( ; ) v T O R O R= r - Cách xác định ảnh của đờng thẳng qua phép tịnh tiến theo vectơ v r Cách 1: lấy hai điểm A; B phân biệt thuộc d . Dựng A ( ) v T A= r ; ' ( ) v T B B= r Khi đó ảnh của đờng thẳng d là đờng thẳng qua A B Cách 2: Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến thẳng d qua phép tịnh tiến nh sau: HĐ4: Chiếm lĩnh chi thức về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến GV: Nhắc lại kiến thức về biểu thức toạ độ của phép toán véctơ trong mặt phẳng? Tính ' ?MM = uuuuur MN v= uuuur r khi nào? GV: Hớng dẫn HS làm VD Lấy điểm A d . Dựng ' ( ) v T A A= r .Khi đó ảnh của d chính là đờng thẳng qua A song song hoặc trùng với d III-Biểu thức toạ độ: Trong mặt phẳng Oxy cho ( ; )v a b= r M(x;y) M (x;y) ' ' ' ( ; )MM x x y y= uuuuur ' ' ' ' x x a x x a MN v y y b y y b = = + = = = + uuuur r Gọi là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến v T r uur VD: Trong mp toạ độ Oxy v r =(1;2) Tìm toạ độ của điểm M Là ảnh của M(3;-1) qua phép tịnh tiến theo vectơ v r Gọi M (x ;y ) theo công thức toạ độ ta có: ' ' ' ' 4 1 x x a x y y b y = + = = + = 4.Củng cố bài tập: - Em hãy nêu nội dung chính của bài học? - Nêu cách dựng ảnh của một điểm, một đoạn thăng, một tam giác - BTVN: Bài 2;3 (T7;SGK) . Tiết:3 Chơng I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Đ 1và Đ2: Phép biến hình và Phép tịnh tiến I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Phép biến hình: Biết. phép biến hình - Phép tịnh tiến biết đợc: + Định nghĩa của phép ttịnh tiến + Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình + Biểu thức toạ độ của phép

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan